1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân Tích Chiến Lược Tập Đoàn MASAN - Chuẩn Quỹ Đầu Tư

36 146 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chiến Lược Tập Đoàn Masan - Chuẩn Quỹ Đầu Tư
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 8,62 MB

Nội dung

Báo cáo phân tích tổng thể tập đoàn MASAN group , từ vấn đề môi trường kinh doanh , quản trị công ty , các vấn đề về quản trị doanh nghiệp , bcg matrix , chiến lược tài chính , phân tích swot và định giá công ty theo phương pháp DCF.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TẬP ĐỒN MASAN ( MSN ) Mục Lục Giới Thiệu 1.1 Mục Đích 1.2 Phạm Vi Tổng quan công ty 2.1 Giới thiệu cơng ty tầm nhìn chiến lược Phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi 3.1 Phân tích vĩ mơ 3.1.1 sách tác động đến cơng ty ) 3.2 Phân tích nghành kinh doanh 3.2.1 Phân tích chu kỳ nghành 3.2.2 Mơ hình nhân tố cạnh tranh 3.2.3 Critical success factors ( CFSs ) in the industry ( thành cơng cốt lõi ) Phân tích mơi trường bên 4.1 Quản trị công ty 4.1.1 Phân tích vấn đề quản trị cơng ty 4.1.2 Cấu trúc ban giám đốc HĐQT 4.2 Đánh giá vị ( áp dụng ma trận BCG Matrix để đánh giá 4.3 Phân tích tài 4.3.1 Phân tích số tài ( dịng thời gian đối thủ cạnh tranh ) 4.3.2 Phân tích kết cấu BCTC 4.4 Phân tích SWOT 4.5 Đánh giá lợi cạnh tranh 4.6 Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh 4.6.1 Chiến lược tăng quy mô 4.6.2 Chiến lược tăng hiệu Chiến lược tài 5.1 Chi phí vốn 5.2 Phân tích cấu trúc vốn tối ưu 5.3 Chiến lược tài trợ vốn ( phát hành cp , trái phiếu … ) Dự báo BCTC 6.1 Các giả định 6.2 Dự báo dòng tiền 6.3 Định giá công ty cổ phiếu theo DCF 6.4 Định giá theo P/E Giới thiệu 1.1 Mục đích Mục tiêu báo cáo phân tích chiến lược tài chiến lược kinh doanh với mảng bán lẻ cơng ty cổ phần tập đồn MASAN GROUP – năm tới có phù hợp với mục tiêu tăng trưởng công ty tương lai hay khơng tối đa hố lợi nhuận cho cổ đơng 1.2 Phạm vi Báo cáo sử dụng thông tin liệu tài tập đồn giai đoạn 2018 – 2021 để đánh giá hiệu hoạt động tập đồn, đánh giá mơi trường bên ngồi mơi trường nội tập đồn Báo cáo sử dụng số cơng cụ phân tích SWOT , nhân tố cạnh tranh file cấu trúc vốn tối ưu damodaran, BCG matrix … để làm báo cáo thực đánh giá chiến lược tài , chiến lược cạnh tranh … cho năm để có nhìn tổng quan tập đoàn nghành để đầu tư 1.3 Hạn chế Trong báo cáo Cịn nhiều thơng tin liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nên tính xác thơng tin cịn hạn chế Giới thiệu chung tập đồn, tầm nhìn, sứ mệnh 2.1 Giới thiệu tập đồn Cơng ty Cổ phần Tập đồn Ma San thành lập vào tháng 11 năm 2004 tên Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San Cơng ty thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Ma San (tên tiếng Anh Ma San Group Corporation) vào tháng năm 2009 niêm yết thành công Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM vào ngày 05 tháng 11 năm 2009 Cơng ty thức thay đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan vào tháng 07 năm 2015 Dù Cơng ty thức thành lập vào năm 2004 tính đến việc thành lập hoạt động cổ đông lớn, công ty cơng ty tiền nhiệm chúng tơi Masan Group hoạt động từ năm 1996 - Tầm nhìn : Tầm nhìn chúng tơi trở thành Tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vực kinh tế tư nhân địa phương Việt Nam xét quy mô, lợi nhuận thu nhập cho cổ đông, trở thành đối tác có tiềm tăng trưởng nhà tuyển dụng ưa thích Việt Nam Để đạt tầm nhìn này, chúng tơi hoạt động lĩnh vực mà công ty thuộc khu vực kinh tế tư nhân địa phương dẫn đầu thị trường, phát triển quy mô thông qua đầu tư có chọn lọc chiến lược hợp - 2.2 • Sứ mệnh : Cung cấp dịch vụ sản phẩm tập đoàn masan cho gần 100 triệu người việt nam, đồng thời giúp họ chi trả cho nhu cầu thioeets yếu hàng ngày Vận hành công ty Bán lẻ VinCommerce tảng bán lẻ đại có độ phủ lớn Việt Nam với 132 siêu thị VinMart 2.900 siêu thị mini VinMart+ 50 tỉnh thành, đồng thời sở hữu hệ thống 14 nông trường sản xuất nông nghiệp công nghệ cao VinEco cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Thông qua siêu ứng dụng VinID, VinCommerce doanh nghiệp tiên phong chiến lược đa kênh với khả tiếp cận 8,7 triệu khách hàng VinCommerce liên tục đạt giải thưởng lớn nước quốc tế Top 10 nhà bán lẻ uy tín Việt Nam năm 2017, 2018, 2019; Nhà bán lẻ xanh Châu Á 2019; Doanh nghiệp Trách nhiệm châu Á 2019… • Thực phẩm đồ uống Masan Consumer Holdings thành lập với vai trị tảng để Tập đồn đầu tư thêm vào ngành thực phẩm đồ uống, ngành hàng liên quan khác Các cơng ty danh mục MCH bao gồm Masan Consumer Masan Brewery Masan Consumer Holdings công ty hàng tiêu dùng nhanh nước lớn Việt Nam Công ty sản xuất phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm đồ uống, bao gồm nước tương, nước mắm, nước chấm, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai bia Cơng ty phát triển danh mục sản phẩm, đội ngũ bán hàng kênh phân phối nước để thiết lập vị trí hàng đầu thị trường sản phẩm thực phẩm đồ uống có thương hiệu Việt Nam Những thương hiệu chủ chốt Masan Consumer Holdings bao gồm Chin-su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Lovemi, Komi, Cao Bồi, Ponnie, Vinacafé, Wake-Up, Vĩnh Hảo, Quang Hanh, Faith Sư Tử Trắng • Thực phẩm tiêu dùng Masan MEATLife, doanh nghiệp lớn Việt Nam chuỗi giá trị thịt có thương hiệu (áp dụng mơ hình “Từ trang trại đến bàn ăn”), tập trung vào việc cải thiện suất ngành đạm động vật Việt Nam với mục tiêu cuối mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm thịt có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng giá hợp lý, ngành có giá trị thị trường 10,2 tỷ USD Năm 2018, Masan Nutri-Science, tiền thân Masan MEATLife, bán triệu thức ăn chăn nuôi thông qua mạng lưới phân phối với 2.700 đại lý với 13 nhà máy toàn quốc Nhờ áp dụng mơ hình xây dựng thương hiệu hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), Masan MEATLife sở hữu thương hiệu mạnh “Bio-zeem” Nhờ thành cơng dịng tiền mạnh từ hoạt động kinh doanh thức ăn gia súc, Masan MEATLife tích hợp hồn chỉnh chuỗi giá trị thịt thơng qua việc đưa vào hoạt động nhà máy chăn nuôi heo công nghệ cao Nghệ An tổ hợp chế biến thịt Hà Nam Do đó, bắt đầu cung cấp sản phẩm thịt mát cho người tiêu dùng với thương hiệu MEATDeli vào cuối năm 2018 • Dịch vụ tài Techcombank ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam xét thu nhập hoạt động, quy mô tổng tài sản, tín dụng, huy động, số lượng khách hàng hệ thống mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch với chiến lược đặt người tiêu dùng làm trọng tâm thông qua hệ sinh thái sản phẩm Techcombank xây dựng mạng lưới kinh doanh dẫn đầu ngành huy động tiền gửi cá nhân tín dụng dành cho cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Trong 26 năm qua kể từ ngày thành lập, Ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tài đa dạng để đáp ứng nhu cầu tài tầng lớp người tiêu dùng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam • Khai thác tài nguyên Masan High-Tech Materials cơng ty tài ngun chế biến khống sản tư nhân lớn khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, vận hành dự án mỏ đa kim Núi Pháo mang đẳng cấp giới miền Bắc Núi Pháo sở hữu mỏ vonfram lớn giới mỏ vonfram ngành đưa vào vận hành thập kỷ vừa qua Masan High-Tech Materials nhà sản xuất florit bismut có ảnh hưởng tồn cầu Mục tiêu Masan High-Tech Materials chứng tỏ cho giới thấy cơng ty Việt Nam dẫn dắt thay đổi thị trường vonfram toàn cầu khám phá hội chiến lược để trở thành doanh nghiệp chế biến sâu sản phẩm vonfram có quy mơ tồn cầu Điều cho phép MHT đạt tài vững mạnh ổn định qua chu kỳ hàng hóa Phân tích mơi trường bên ngồi 3.1 Phân tích vĩ mơ 3.1.1 Phân tích sách tác động đến nghành cơng ty Đây yếu tố có tác động quy ết định t ới s ự hình thành ph ương th ức ho ạt động thị trường bán lẻ Các phương th ức hoạt động c th ị tr ường bán k ẻ như: phân ph ối kế ho ạch hóa; t ự bn bán hay ho ạt động theo c ch ế th ị trường có quản lý… Các sách c Nhà n ước thông qua v ăn abrn pháp luật định phương th ức ho ạt động c th ị tr ường bán l ẻ Hi ện nay, sách Nhà n ước Vi ệt Nam thị tr ường bán l ẻ phát tri ển theo ki ểu kinh tế thị trường có quản lý Chính sách c Nhà n ước c ũng th ể hi ện định hướng, chiến lược phát triển thị tr ường bán l ẻ theo t ừng nhóm hàng; nhóm đối tượng… tham gia vào thị trường Ví dụ t ại Vi ệt Nam sách liên quan tới thị trường bán l ẻ có nh ững quy định h ạn ch ế tiêu dùng nh ững m ặt hàng cao cấp hay h ỗ tr ợ phát tri ển doanh nghi ệp, c s bán l ẻ nước Các sách Nhà nước cịn có vai trị việc tạo mơi trường cạnh tranh nhóm đối t ượng tham gia vào th ị tr ường bán l ẻ Các thị trường bán lẻ phát tri ển sách c Nhà n ước có xu hướng thơng thống t ạo môi tr ường kinh doanh công b ằng h ơn Ngồi ra, sách c Nhà n ước c ũng th ể hi ện m ức độ can thi ệp c Nhà n ước vào hoạt động kinh doanh th ương mại 3.2 Phân tích nghành kinh doanh 3.2.1 phân tích chu kì nghành Trong nhi ều ngành ngh ề, lĩnh v ực kinh t ế chao đảo tr ước tác động tiêu c ực c dịch Covid-19, ngành bán l ẻ Vi ệt Nam v ẫn đứng v ững, th ậm chí ti ếp t ục t ăng trưởng Thông tin t B ộ Công Th ương cho bi ết, t m ức 5.059,8 nghìn t ỷ đồng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng năm 2020, doanh thu bán l ẻ hàng hóa đạt 3.996,9 nghìn tỷ đồng, chi ếm 79% t m ức t ăng 6,8% so v ới k ỳ n ăm trước Chỉ riêng mảng bán l ẻ tr ực ến, t doanh thu t ăng kho ảng 16% Tháng 12021, doanh thu bán l ẻ hàng hóa đạt 378,9 nghìn t ỷ đồng, chi ếm 79% t m ức, t ăng 4,1% so với tháng 12-2020 tăng 8,7% so v ới k ỳ n ăm 2020 Về tình hình thị trường dịp T ết Nguyên đán Tân S ửu v ừa qua, B ộ Công Th ương cho bi ết, s ức mua tăng 3-5% so v ới tháng th ường t ăng 7-10% so v ới k ỳ n ăm 2020 Trong nhi ều số kinh t ế, s ự tăng tr ưởng bán l ẻ hàng hóa ểm sáng n ổi b ật Trên th ực t ế, nhà bán l ẻ n ước n ỗ l ực không ng ừng để trì t ăng tr ưởng Hệ thống siêu thị, c ửa hàng ti ện ích VinMart/VinMart+ sau quý đầu n ăm 2020 s ụt giảm, biên lợi nhuận tr ước lãi vay thu ế đượ c c ải thi ện vào quý IV-2020, v ới mức tăng lần l ượt 2,8% 4,1% Đặc bi ệt, doanh thu m ỗi mét vuông di ện tích VinMart+ tăng trưởng 10,7% Chu kì ngành bán l ẻ b ước vào giai đo ạn bão hòa nh ưng v ẫn gi ữ m ức t ăng tr ường trùng bình 10 %/năm 3.2.2 Mơ hình nhân t ố c ạnh tranh Cać đôí thủ canh ̣ tranh tiêm ̀ n ăng: Cao Theo số liệu T c ục Th ống kê, t m ức bán l ẻ hàng hóa doanh thu d ịch v ụ tiêu dùng t ại Vi ệt Nam n ăm 2013 đạt kho ảng 2,6 tri ệu t ỷ đồng Đáng ý, đến n ăm 2018, s ố tăng t ốc 69%, đạt g ần 4,4 tri ệu t ỷ đồng Đặc bi ệt, t ốc độ t ăng trưởng thị trường bán lẻ vượt 10%/năm n ăm qua Trong đó, kênh bán l ẻ đại g ồm siêu th ị, c ửa hàng ti ện l ợi bách hóa xem động lực tăng trưởng Tăng trưởng kênh bán l ẻ hi ện đại v ượt tr ội so v ới kênh truy ền th ống t ất c ả ngành hàng Chính v ậy mà thương hi ệu liên t ục ganh đua gia t ăng độ ph ủ, đồng th ời tham gia sôi vào hoạt động M&A nh ằm gi ảm b ớt đối th ủ t ăng c ường ti ềm l ực Nh vậy, với vi ệc sáp nhập VinCommerce (ch ủ s h ữu chu ỗi siêu th ị VinMart c ửa hàng tiện l ợi VinMart+), Masan s ẽ th ức gia nh ập th ị tr ường bán l ẻ h ấp d ẫn khốc li ệt S ưc manh ̣ cuả nhà cung câp: ́ cao Tại Đạ i hội đồng Cổ đông th ường niên n ăm 2020 di ễn m ới đây, ông Nguy ễn Đăng Quang Chủ tịch H ĐQT Masan Group (MSN) chia s ẻ, n ăm 2019 n ăm b ản l ề cho s ự chuyển đổi n ăm tới (giai đo ạn 2020 - 2025) c T ập đồn Cu ối n ăm ngối, Masan Group nhận sáp nh ập thêm VCM, m ột nh ững h ệ th ống bán l ẻ hi ện đại quy mơ lớn nội địa từ Tập đồn Vingroup, qua hồn thi ện n ền t ảng “Tiêu dùng - Bán lẻ” thực thụ Có thêm hàng lo ạt ểm t ương tác k ết h ợp v ới cơng ngh ệ giúp Masan Group kết n ối li ền m ạch v ới khách hàng Không d ừng l ại, k ế ho ạch t ương lai Masan Group xây d ựng ph ương th ức bán hàng đa kênh (omni - channel) để kích cầu tiêu dùng l ớn cách cung c ấp danh m ục s ản ph ẩm d ịch v ụ đa d ạng Masan Group có vị th ế hàng đầu l ĩnh v ực s ản xu ất th ực ph ẩm - đồ uống với nhi ều dòng sản ph ẩm chi ếm lĩnh th ị tr ường (bao g ồm n ước m ắm, n ước tương, tương ớt, mì gói…) Đầ u n ăm, vi ệc mua 52% c ổ ph ần B ột gi ặt Netco, qua đưa Masan vào danh mục nhóm s ản ph ẩm ch ăm sóc cá nhân gia đình Để có quy mơ nh hi ện tại, cơng ty th ực hi ện chi ến l ược M&A su ốt nhi ều năm, đạt tốc độ t ăng tr ưởng kép t ới 31% (giai đo ạn 2009 - 2019) Nh ưng ban lãnh đạo Masan Group nói rằng, khơng ph ải mua doanh nghi ệp ch ỉ để mua doanh thu Công ty đầu tư vào thương hiệu, ngu ồn nhân l ực, công ngh ệ, h ệ th ống phân ph ối để có th ể củng cố vị vào ngành hàng m ới, tr ọng th ực hi ện chuy ển đổi ho ạt động doanh nghiệp sau sáp nhập San ̉ phâm ̉ thay thê:́ thâp ́ Cać san̉ phâm ̉ tiêu dùng có xu h ướng tiêu dung ̀ t ăng cao và không có san̉ phâm ̉ thay thế hiêṇ h ữu Cân nh ắc cuả ng ười mua chu ̉ yêú là về giá cả và hâụ maĩ vi ̀ la ̀ nh ững m ặt hang ̀ chi phí cao, chi tiêt́ ph ức tap, ̣ câǹ chinh ́ sach ́ baỏ hanh ̀ tôt.́ Do vây, ̣ canh ̣ tranh t cać san̉ phâm ̉ thay thế đượ c đanh ́ giá m ức thâp ́ S ưc manh ̣ trả giá cuả ng ươi mua: trung binh ̀ Ng ười mua không co ́ nhiêù l ựa choṇ trả giá mua hang ̀ taị cać c ửa hang ̀ siêu th ị giá đa ̃ niêm yêt, ́ Masan có thể ưu đaĩ cho ng ười mua thông qua cać chinh ́ sach ́ khuyêń maĩ và t ặng kem ̀ Tuy v ậy, sách khơng đồng nh ất tồn chu ỗi, khách hàng hồn tồn th ương l ượng để mua đượ c combo hay để h ưởng d ịch v ụ quà t ặng kèm t ốt h ơn Do vây, ̣ có thể đanh ́ giá s ức manh ̣ trả giá cuả ng ười mua m ức trung binh ̀ Cać đôí thủ canh ̣ tranh nganh: ̀ trung binh ̀ Nganh ̀ bań lẻ taị Viêṭ Nam tiêń t ới giai đoaṇ baõ hoa, ̀ vâỵ vâñ đam ̉ baỏ t ăng tr ưởng ôn̉ đinh ̣ và lâu daì nêú cać doanh nghiêp̣ biêt́ cach ́ khai thać saǹ th ương maị điêṇ t Masan hi ện v ẫn s h ữu h ệ th ống bán l ẻ Vinmart Vinmart + nhi ều Việt Nam trải dài tỉnh thành Alibaba mua c ổ ph ần h ứa h ẹn vi ệc Masan có th ể bán hàng kênh th ương mại ện tử t ăng tr ưởng m ạnh m ẽ nhi ều n ăm m ới 3.2.3 Critical success factors (CSF) in the industry Chiến lược kinh doanh s ản ph ẩm c t ập đồn Masan ln đặt ng ười tiêu dùng làm trọng tâm hành trình ph ụng s ự, mang đến s ự ti ện l ợi nh ững tr ải nghi ệm vượt trội, đáp ứng nhu cầu ngày đa d ạng h ơn cu ộc s ống c ng ười tiêu dùng Việt Nam The CrownX n h ệ th ống bán l ẻ (“VCM”), FMCG (“MCH”), th ịt có thương hi ệu (“MML”) dịch v ụ tài (“TCB”) c Masan liên k ết h ợp l ực để tạo thành t ảng kinh doanh thông su ốt Đó ch ương hành trình “Point of Life” VinCommerce vận hành t ảng bán l ẻ nhu y ếu ph ẩm hi ện đại có quy mơ tồn qu ốc lớn Việt Nam v ới chu ỗi siêu thị WinMart chu ỗi siêu th ị mini WinMart+ (tên cũ VinMart VinMart+) VinCommerce c ũng s h ữu WinEco - th ương hi ệu rau hàng đầu Vi ệt Nam đượ c phân ph ối độc quy ền t ại h ệ th ống WinMart WinMart+ Phân tích mơi trường bên 4.1 Quản trị công ty 4.1.1 Các vấn đề quản trị công ty Cơng ty Cổ phần tập đồn MASAN cơng ty đại chúng niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX từ ngày 05/11/2009, thuộc phạm vi áp dụng Nghị định 71/2017/NĐ-CP ngày 6/6/2017 hướng dẫn quản trị Công ty áp dụng công ty đại chúng Công ty ban hành công bố Điều lệ sửa đổi Công ty Cổ phần tập đoàn MASAN ngày 14 tháng năm 2021 sở Nghị ĐHCĐ số 129/2021/NQĐHĐCĐ ngày 1/4/2021 Nghị HĐQT số 312/2021/NQ-HĐQT 14/6/2021 Cơ cấu quản trị Cơng ty có cấu quản trị hợp lý, bao gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, Ủy Ban Kiểm toán, Ban điều hành gồm Tổng Giám đốc, phó tổng Giám đốc tài chính, kế tốn trưởng (i) Về thành viên HĐQT, Công ty đảm bảo đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu, kiến thức, kinh nghiệm trách nhiệm thành viên HĐQT theo NĐ71 Số lượng thành viên HĐQT gồm người, người thành viên HĐQT độc lập đảm bảo cấu thành viên HĐQT độc lập chiếm tối thiểu 1/3 tổng số lượng thành viên HĐQT Ngoài ra, thành viên HĐQT có kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế, đầu tư lĩnh vực kinh doanh Cơng ty (ii) Về Ủy Ban Kiểm tốn, số lượng thành viên người không thuộc trường hợp không phép đảm nhiệm theo quy định Pháp luật Hoạt động HĐQT, UBKT Theo báo cáo quản trị hàng năm, HĐQT UBKT thực đầy đủ nhiệm vụ theo quy định NĐ 71, bao gồm: (i) HĐQT thực nhiệm vụ định hướng, đạo, giám sát hoạt động Ban Điều hành sau: - Theo dõi, nắm bắt trình điều hành kinh doanh công ty thông qua báo cáo, văn Ban Giám đốc gửi HĐQT thường kỳ bất thường - Các thành viên không kiêm nhiệm chức vụ Công ty thực việc giám sát qua báo cáo, chất vấn trực tiếp với Ban Giám đốc Công ty buổi họp HĐQT nhằm đưa hướng đi, giải pháp tối ưu để đạt mục tiêu đề - Việc định hướng, giám sát HĐQT giúp Ban Giám đốc có định sáng suốt việc điều hành Công ty - Định kỳ quý, Chủ tịch HĐQT/ TGĐ tổ chức gặp Nhà đầu tư, chun viên phân tích nhằm cơng bố kết kinh doanh quý kiểm toán trả lời thẳng thắn câu hỏi đặt ra, nâng cao tính công khai, minh bạch Công ty - Xem xét báo cáo, đánh giá Ban Kiểm soát hoạt động MSN (ii) Hoạt động giám sát UBKT HĐQT/Ban điều hành: - Giám sát hoạt động điều hành quản lý HĐQT, Ban điều hành - Giám sát tình hình tài - Giám sát tình hình thực Nghị ĐHĐCĐ hàng năm - Tham dự họp HĐQT hàng quý theo u cầu, từ nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh thực tế Cơng ty; đóng góp ý kiến thẳng thắn để HĐQT thảo luận, đánh giá đưa định tối ưu việc thực mục tiêu HĐQT phê duyệt Quyền lợi cổ đơng người có liên quan, đối xử công cổ đông Quy chế quản trị Công ty quy định quyền cổ đông sau: Cổ đông đồng chủ sở hữu cơng ty, có quyền nghĩa vụ tương ứng theo số cổ phần loại cổ phần mà họ sở hữu Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Cơng ty phạm vi số vốn góp vào Công ty Người nắm giữ cổ phần phổ thơng có quyền sau: a Tham gia, phát biểu họp Đại Hội đồng Cổ đông thực quyền biểu trực tiếp thông qua Người ủy quyền dự họp, dự họp theo hình nắm bắt đượ c thói quen tiêu dùng c khách hàng r ất rõ, nguyên li ệu đầu vào, máy móc, thi ết bị, cơng ngh ệ s ản xu ất có nh ững ểm t ương đồng r ất d ễ tìm Mặt khác với sách m c ủa, khuy ến khích đầu t n ước c Nhà nước ngày cành thơng thống s ẽ thu hút thêm công ty vào đầu t th ị tr ường đầy tiềm Mức độ cạnh tranh ngành Nguy nhập cu ộc c đối th ủ cạnh tranh ti ềm n ăng: H ội nh ập qu ốc t ế, sách hỗ tr ợ ngành t nhà n ước s ẽ gi ảm xu ống, sách b ảo h ộ b ằng hạnh ngạch bị bãi b ỏ, thuế nh ập kh ẩu s ẽ gi ảm theo l ộ trình Đây yếu tố thu hút khơng doanh nghi ệp n ước mu ốn tham gia ngành, mà th ương hi ệu c qu ốc t ế c ũng s ẽ mu ốn gia nh ập vào Vì v ậy, nguy đối th ủ c ạnh tranh ti ềm ẩn áp l ực l ớn đối v ới công ty nh ư: t ập đoàn Nestle, tập đoàn Asiafoods Năng lực đối th ủ c ạnh tranh ngành: qua chuyên gia v ề hàng tiêu dùng m ột thị tr ường kh ốc li ệt Đúng không sai có nhiều “đại gia” tham gia vào sân ch c ụ th ể nh ư: N ước m ắm Kalbin, N ước mắm Ơng Tây, cơng ty c ổ ph ần Vina acebook Vi ệt Nam, công ty c ổ ph ần th ực phẩm Asiafoods, công ty c ổ ph ần th ực ph ẩm Cholimex Năng lực th ương l ượng c ng ười mua: n ước ch ấm, mì ăn li ền m ặt hàng nhiều đối thủ cạnh tranh quan tâm đến, c s s ản xu ất địa ph ương nh ỏ l ẻ tham gia phân ph ối, nên s ản ph ẩm có s ự khác bi ệt Do mà ng ười tiêu dùng có nhi ều quyền lựa ch ọn h ơn Năng lực th ương l ượng c nhà cung c ấp: V ới đặc thù Vi ệt Nam có ngu ồn nguyên liệu cá d ồi ngu ồn n ước m ắm t Phú Qu ốc Phan Thi ết l ợi th ế lớn nằm vùng nguyên v ật li ệu Do mà ng ười mua có quy ền l ựa ch ọm Phân tích sản phẩm thay th ế: v ới t ốc độ phát tri ển ngành hàng tiêu dùng mạnh mẽ, nhà khai thác tìm tịi nh ững s ản ph ẩm nh ằm chi ếm l ĩnh th ế dẫn đầu việc m s ản ph ẩm m ới 4.2.2 Kết cấu báo cáo tài a Báo cáo kết qu ả kinh doanh Về kết cấu báo cáo thu nh ập t MSN cho th ấy, t ỷ tr ọng giá v ốn/doanh thu tương đối ổn đị nh qua năm t 2015 đến 2020 ( kho ảng 67%-75%) M ức tăng trưởng doanh thu ổn định n ăm 2016 t ới n ăm 2019, n ăm 2020 doanh thu tăng đột bi ến lên t ới 78 868 t ỷ M ức t ăng chi phí qua n ăm c ũng t ương đồng với mức tăng tr ưởng doanh thu nên trì m ức t ăng tr ưởng l ợi nhuận tương đối ổn định qua n ăm Công ty đẩy m ạnh ho ạt động bán hàng, mở rộng thị trường, chi phí bán hàng gi ảm d ần n ăm 2017 t ới 2019, năm 2020 tăng gánh chi phí h ệ th ống bán hàng VCM, chi phí qu ản lý doanh nghiệp tương đối ổn định Công ty liên t ục th ực hi ện th ương v ụ M&A nhiên chi phí lãi vay gi ảm d ần qua n ăm 2107 t ới 2019 làm t ăng l ợi nhu ận qua năm Mặc dù bối cảnh toàn c ầu v ề đại dịch Covid-19 v ẫn ch ưa rõ ràng nhiên phần lớn hoạt động kinh doanh c MSN h ướng đến nh ững nhu c ầu tiêu dùng thiết yếu, v ậy ho ạt động kinh doanh c Công ty c ũng s ẽ h ạn ch ế h ơn C ụ thể: *MCH dự kiến tăng trưởng doanh thu l ợi nhu ận thu ần hai ch ữ s ố nh ờ: Ngành hàng Gia vị ngành hàng Th ực ph ẩm ti ện l ợi Th ịt ch ế bi ến: t ập trung vào chiến lược cao cấp hóa s ản ph ẩm, tr ọng xây d ựng gi ải pháp bữa ăn hoàn chỉnh dựa xu h ướng ng ười tiêu dùng ngày chuy ển sang sử dụng sản ph ẩm đóng gói ti ện l ợi Ngành hàng Đồ uống: t ập trung c ủng c ố danh m ục n ước t ăng l ực c s sáng kiến v ề s ản phẩm n ăng l ực R&D Sản phẩm ch ăm sóc cá nhân gia đình: tích h ợp thành cơng Cơng ty c ổ ph ần bột giặt Net, t ận dụng h ệ th ống ểm bán hàng c MCH để đưa th ương hi ệu sản phẩm Net đến người tiêu dùng n ửa cu ối 2020 *VCM dự kiến đạt biên EBITDA c ả năm t âm 3% hòa v ốn n ăm 2020 nhờ: Hợp lý hóa chi phí; T ập trung gi ảm chi phí ho ạt động t ại c ửa hàng; Tái cấu trúc n ền t ảng logistics để t ối ưu hóa chi phí ho ạt động logistics; Tối ưu hóa mạng l ưới c ửa hàng v ới vi ệc đóng c ửa c ửa hàng khơng có kh ả đạt lợi nhu ận; Đổ i m ới danh m ục s ản ph ẩm *MML: đặt mục tiêu doanh thu thịt đóng góp 20% doanh thu thu ần c MML Biên lợi nhu ận gộp k ỳ vọng s ẽ c ải thi ện danh m ục th ịt ch ế bi ến phát tri ển mơ hình chuỗi cung ứng b ền v ững đượ c hồn thi ện, nh MML s ẽ t ăng tính chủ động vị t ốt h ơn có bi ến động ng ắn h ạn hay thay đổi đột ngột giá đầu vào MeatDeli s ẽ gia t ăng độ ph ủ t ại c ửa hàng VinMart+ Th ức ăn ch ăn nuôi d ự ki ến s ẽ t ăng tr ưởng v ới t ốc độ v ừa ph ải có tiềm t ăng m ạnh vi ệc tái đàn heo đẩy nhanh *MSR: tập trung hồn thành vi ệc tích h ợp n ền t ảng kinh doanh Tungsten c H.C Starck (HCS) để trở thành nhà ch ế bi ến s ản ph ẩm Tungsten c ận sâu (midstream) giá trị gia t ăng tồn c ầu, qua gi ảm b ớt r ủi ro bi ến động giá hàng hóa theo chu kỳ B ằng vi ệc th ực hi ện nh ững chi ến l ược trên, MSN k ỳ vọng doanh thu lợi nhuận ho ạt động giai đo ạn 2020-2024 s ẽ t ăng trưởng với CAGR 35%/n ăm 94%/n ăm Bảng biểu MSN b Bảng Cân đối kế toán Cấu trúc bảng cân đối kế toán MSN cho thấy t ỷ tr ọng tài s ản ng ắn h ạn (current assets) tổng tài sản ổn định năm (~ 20 đến 27 %) Trong cấu tài sản ng ắn h ạn, hàng t ồn kho chi ếm t ỷ tr ọng cao t ỷ tr ọng thay đổi qua năm, có xu h ướng t ăng 2019 2020 Trong đó, t ỷ tr ọng khoản phải thu ngắn hạn thay đổi năm, mức 3,5 % năm 2017, 2018 tăng lên mức 3,7 %, năm 2019 tăng lên 5,5 % mức 6% n ăm 2020, thể việc quản lý kho ản ph ải thu c MSN c b ản ổn định T ỷ l ệ ti ền khoản tương đương tiền MSN giảm dần qua năm cơng ty có khoản đầu tư tài chiếm tỷ l ớn doanh thu Ở khía c ạnh nguồn vốn, nợ ngắn hạn chi ếm tỷ tr ọng cao có xu h ướng gi ảm d ần t ỷ tr ọng, chuyển dịch dần sang nợ dài hạn Tại 30/6/2020, MSN có số dư nợ vay đạt 48,715 tỷ Đồng Trong đó, nợ vay dài h ạn chi ến 55% t ương đương 27,228 t ỷ Đồng Mặc dù tổng dư nợ vay t ăng 62% so với cu ối 2019, nhiên, t ỷ l ệ n ợ dài hạn tổng nợ vay tăng từ 38% lên 55% cuối Quý 2/2020 Do đó, áp lực tốn nợ ngắn hạn gia tăng không nhiều Nợ vay ngo ại tệ chiếm 4% tổng dư nợ vay Công ty gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu (chủ yếu từ lợi nhuận giữ lại, chi trả cổ tức cổ phiếu) Khả hồn thành nghĩa vụ tài liên quan đến nguồn vốn vay c MSN giai đoạn 2021 – 2024 mức ổn định do: MSN có khả đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ trả lãi trả gốc vay cho năm; Dịng tiền tích lũy sau trả nợ gốc & lãi mức ổn định 4.2.3 Phân tích xu hướng Bằng thương vụ M&A chiến lược tài phù hợp Masan củng cố tầm nhìn cổ đông tiềm xây dựng hệ sinh thái tiêu dùng - bán lẻ ứng dụng công nghệ Việt Nam, đồng thời mở rộng phạm vi phục vụ người tiêu dùng toàn quốc The CrownX hợp tác với Lazada để thúc đẩy trình chuyển đổi số Cơng ty, tăng tốc phát triển thị trường bán lẻ tích hợp từ offline đến online Việt Nam Hai bên chia s ẻ hiểu biết kinh nghiệm để thúc đẩy nhu yếu phẩm trở thành ngành hàng chủ chốt thương mại điện tử Đồng thời, phát triển tính cung ứng hàng hóa cho đơn hàng online điểm bán offline VinCommerce (VCM) Những kế hoạch táo bạo khả huy động vốn xuất sắc nước bùng nổ bán lẻ đại Việt Nam liệu đưa Masan trở thành Alibaba, Amazon Việt Nam tương lai Masan liên tục thực bước chiến lược để tăng tốc tảng Point of Life – phục vụ nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng từ nhu yếu phẩm (như thực phẩm, đồ uống), đến dịch vụ tài (thanh tốn, mở thẻ tín dụng, đầu tư…) thơng qua liên kết với đối tác ngân hàng Techcombank (TCB) xa nhu cầu khác (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải trí) Tổng Giám đốc Masan Group, ông Danny Le cho biết: “2021 năm đánh dấu bước ngoặt VinCommerce hệ thống bán lẻ bắt đầu có lợi nhuận Ưu tiên hàng đầu tái mở rộng hệ thống điểm bán để xây dựng chuỗi bán lẻ dẫn đầ u quy mơ, đồ ng thời trì đà cải thiện lợi nhuận Đây tảng để gia tăng đầu tư nhằm đẩy nhanh chiến lược tích hợp từ offline đế n online (offline-to-online).” Trong dài hạn, Masan đạ t mục tiêu tổng biên lợi nhuận thương mại VCM vượ t 30% so với mức 20% thời điểm nay, nhờ vào: (1) tiếp tục thươ ng lượ ng điều khoản với nhà cung cấp, (2) chia sẻ doanh thu từ kiosk Phúc Long đượ c đặt cửa hàng VinMart+, (3) xây dựng danh mục nhãn hàng riêng Các chun gia phân tích VCSC dự phóng t biên lợi nhuận thương mại VCM mức khoảng 30% dài hạn 4.4 Phân tích Swot Tác nhân bên Điểm mạnh • Cơng nghệ nghiên cứu ,sản xuất tiên tiến • Nguồn lực tài mạnh • Đội ngũ quản lý cấp cao mạnh • Giá hợp lý • Thừa hưởng kinh nghiệm công nghệ để quản lý vận hành chuỗi VCM • Chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp • Linh hoạt, nhạy bén chiến lược kinh doanh ban lãnh đạo • Mạng lưới cửa hàng tạo thuận tiện cho khách hàng • Khơng gian mở , tiện lợi , đại Điểm yếu Tác nhân bên Cơ hội • Xu hướng tiêu dùng thực phẩm có thay đổi : gia tăng tầng lớp trung lưu có thời gian cho việc mua thực phẩm , gia tăng ý thức an tồn thực phẩm • Chính phủ tạo điều kiện phát triển cho chuỗi bán lẻ • Tiềm thị trường bán lẻ việt nam tương lai lớn • Thói quen sử dụng nhiều gia vị người việt Thách thức • • • • • Nguồn nguyên liệu phụ thuộc, không ổn định Gánh nặng mở rộng cửa hàng thị phần nhanh Xu hướng áp dụng vào chế biến ngày cao dẫn đến chi phí tăng Chất lượng đội ngũ nhân viên khó kiểm sốt Năng suất nhân viên khơng tối ưu, tốn nhiều chi phí bán hàng cơng ty • • • • Cạnh tranh gay gắt nghành khác biệt mặt hàng thực phẩm độ phân mảnh cao thị trường Sự gia nhập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước Nhu cầu thực phẩm an toàn cao Trách nhiệm bảo vệ môi trường xã hội gia tăng 4.4.1 Điểm mạnh Hội đồng quản trị có lực, có tầm nhìn chiến lược nhằm phát triển cơng ty Masan Group tập đoàn kinh doanh hàng đầu Việt Nam, sở hữu danh mục đầu tư ngành nghề kinh doanh thuộc loại đứng đầu tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hiện tại, Công ty thông qua The CrownX nắm giữ quyền kiểm sốt 85,71 % Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Ma San, 83,74 % VCM Để đầu tư xây dựng kinh doanh công ty tận dụng hiểu biết thị trường nội địa mình, kinh nghiệm quốc tế ban quản trị cơng ty đối tác chiến lược nước ngồi, chuyên gia quản lý rủi ro khả Công ty, nhằm xây dựng thương hiệu, đồng thời làm tăng giá trị công ty mà Masan Group đầu tư xây dựng quan hệ hợp tác Công ty tin với chiến lược kinh doanh kỳ quản lý, điều hành mình, Cơng ty nắm bắt tận dụng hội để đạt cộng hưởng thành công với công ty danh mục đầu tư Việc xây dựng mơ hình bán lẻ tương lai kết hợp thứ: Bán lẻ (hệ thống kết hợp Online to Offline), hệ thống công nghệ am hiểu người dùng, sản phẩm tài kèm theo điểm mấu chốt phát triển bền vững 4.4.2 Điểm yếu Những khoản chi đầu tư tài sản cố định chi phí vốn khoản chi phí phát triển không thu hồi từ lợi nhuận hoạt động Khả khách hàng chính, nhân viên đội ngũ quản lý chủ chốt công ty cơng ty thâu tóm mua lại; Khả đạt yếu tố cộng hưởng tài hoạt động mang lại từ việc thâu tóm mua lại; Những vấn đề nảy sinh trình kết hợp triển khai mảng kinh doanh thâu tóm mua lại; Những thay đổi khơng lường trước hoạt động kinh doanh, ngành điều kiện kinh tế gây ảnh hưởng đến giả định làm sở cho việc phân tích , đánh giá việc thâu tóm mua lại; 4.4.3 Cơ hội Masan đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư Hiện MSN dự án Núi Pháo, ngành công nghệ chế tạo vạt liệu Vonfram đem lại lợi nhuận, hiệu Những sản phẩm Masan nhiều người tiêu dùng tin dùng Nhiều sản phẩm nước măm Chinsu hay mì gói Omachi phù hợp với nhu cầu tiêu dùng người dân Việt Nam Việc triển khai chiến lược offline to online mở rộng kênh phân phối tới người tiêu dùng việc hợp tác với doanh nghiệp bán hàng trực tuyến Alibaba mà trước tiên Lazada đồng thời triển khai sản phẩm tài kết hợp thị trường Việt Nam 4.4.4 Thách thức Hiện sản phẩm ngành hàng tiêu dùng, giải khát MSN chịu cạnh tranh khác khốc liệt doanh nghiệp ngành nước Vina acecook, Á Châu, Micoem, Trung Nguyên, Trung thành, Tân Hiệp Phát… Khi tiến hành vào dự án đầu tư thuốc lĩnh vực khống sản, giải khát, thức ăn chăn ni… địi hỏi Masan bên cạnh tìm lực tài địi hỏi Masan phải có nguồn nhân lực đủ mạnh am hiểu lĩnh vực 4.5 - Đánh giá lợi cạnh tranh Hệ sinh thái tiêu dùng - bán lẻ ứng dụng cơng nghệ Masan có lợi dẫn đầu kênh phân phối offline sở hữu 2.500 điểm bán lẻ đại VinMart, VinMart+ toàn quốc, kết hợp với 300.000 điểm bán truyền thống nhờ vào mối quan hệ mật thiết Masan Consumer - Tích hợp phục vụ dịch vụ tài Hiện nay, VinMart có mặt ứng dụng VinID với triệu người dùng, Techcombank với triệu người dùng nhiều ứng dụng mua sắm khác Khách hàng đặt hàng thơng qua ứng dụng, tích lũy điểm để quy đổi chiết khấu, cập nhật thường xun chương trình khuyến mãi, tốn khơng dùng tiền mặt giao hàng tận nơi - Nhà sản xuất, người tiêu dùng hưởng lợi Ông Danny Le, Tổng giám đốc Tập đoàn Masan, cho biết: "Chúng tơi có chiến lược hàng hóa, có quy mơ lớn để đàm phán mua hàng từ nhà cung cấp với giá tốt hơn, có sản phẩm tự sản xuất, có tinh gọn mơ hình bán lẻ Đây mơ hình "win - win" nhà bán lẻ bán hàng tốt hơn, người mua hàng có trải nghiệm tốt hơn" 4.6 Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh 4.6.1 Chiến lược tăng quy mô Masan đẩy mạnh mở cửa hàng nửa cuối năm nhằm đưa số lượng điểm bán VCM (VinMart VinMart+) lên mức 3.000 điểm năm Mục tiêu Ban Điều Hành Masan vừa tiến đến vị dẫn đầu VCM quy mô, vừa đưa VCM trở thành hệ thống bán lẻ có lợi nhuận Tổng Giám Đốc Masan Group - ông Danny Le cho biết: “2021 năm đánh dấu bước ngoặt VinCommerce hệ thống bán lẻ bắt đầu có lợi nhuận Ưu tiên hàng đầu tái mở rộng hệ thống điểm bán để xây dựng chuỗi bán lẻ dẫn đầu quy mơ, đồng thời trì đà cải thiện lợi nhuận Đây tảng để chúng tơi gia tăng đầu tư nhằm đẩy nhanh chiến lược tích hợp từ offline đến online Tương lai tập đoàn MASAN nhượng quyền kinh doanh hàng Vinmart để mở rộng quy mơ cách nhanh chóng 4.6.2 Chiến lược tăng hiệu Masan hợp tác với Alibaba Lazada để đẩy mạnh phục vụ nhu yếu phẩm kênh online; Hợp tác chiến lược với Phúc Long tạo lập mơ hình quầy bán hàng (kiosk) Phúc Long cửa hàng VinMart+ Tính đến cuối tháng 6/2021, có 50 cửa hàng VinMart+ thí điểm kiosk Phúc Long vào hoạt động Mỗi ngày, mơ hình dự kiến đóng góp thêm triệu đồng doanh thu cho cửa hàng Theo thỏa thuận, kiosk Phúc Long chia sẻ 20% doanh thu với VCM, tương đương với triệu đồng/ngày Masan đặt mục tiêu tính đến cuối năm 2021 có 1.100 cửa hàng VinMart+ tích hợp mơ hình kiosk Phúc Long Với mức đóng góp doanh thu trên, biên EBITDA cửa hàng VinMart+ tích hợp kiosk Phúc Long dự kiến gia tăng 4% Ngoài ra, Masan mắt mơ hình thí điểm tích hợp dịch vụ tài Techcombank mơ hình kiosk Phúc Long VinMart+ Hà Nội Chiến lược tài 5.1 Chi phí vốn a Market value of equity Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu tính toán dựa giá trị thị trường cổ phiếu MSN nhân với số cổ phiếu lưu hành Tại thời điểm ngày 8/9/2021 giá trị vốn hoá MSN Là 151.108.440 tỷ đồng b Market value of Debt Giá trị khoản nợ bao gồm khoản vay thuê tài hành với giá trị khoản thuê hoạt động chuyển đổi thành nợ - Vay ngắn hạn : 20.712.056 - Vay dài hạn : 44.361.175 - Cam kết thuê hoạt động : 7.812.363 c Cost of Equity ( Ke ) Sử dụng mơ hình CAPM để ước tính chi phí vốn chủ MSN: Beta : hệ số beta thường ổn định khoảng thời gian định hệ số beta MSN : 1,03 ( liệu lấy từ vietstock liệu beta tính 100 phiên giao dịch ) Risk free rate (Rf) : lãi suất phủ (Vietnam Government Treasury Bond) kỳ hạn 10 năm sử dụng làm liệu cho risk free rate Lãi suất trái phiếu phủ 10 năm mức 2,04% ngày trúng thầu 8/9/2021 ( liệu lấy VBMA ) Equity Risk premium (Rm) ( rating ) : Market risk premium 7,4% ( liệu lấy từ file liệu damodaran cập nhật vào tháng năm 2021) Ke = Rf + beta * Rf Ke = 2,04 + 1,03 * 7,4 = 9,66% d Cost of debt (kd) Company current cost of debt : Kd = Rf + phần bù rủi quốc gia + biên độ Kd = 2,04 + 1,47 + 2,98 = 6,49 % After tax Kd = 6,49% * (1-20%) = 5,19% e MSN Curent cost of capital ( WACC ) estimate WACC = E/(E+D) * Ke + D/(E+D)*Kd after tax WACC = 31.436.711/(31.436.711 + 61.119.411) * 9,66 + 61.119.411/(31.436.711 + 61.119.411) * 5,19 WACC = 6,7% 5.2 Phân tích cấu trúc vốn tối ưu Để ước tính cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp , nhóm chúng tơi sử dụng file tính cấu trúc vốn tối ưu damodaran áp dụng để tính cho MSN Theo liệu tính tốn ngày 10/9/2021 báo cáo tài hợp lấy số liệu năm 2020 , kết tính tốn hình : Cấu trúc vốn tối ưu cấu vốn chi phí vốn cơng ty thấp , tối đa hố giá trị cơng ty Nhìn vào kết tính tốn phía MSN mức tối ưu 0% , cấu trúc vốn MSN 30,76% chưa phải mức tối ưu doanh nghiệp Khung chiến lược vốn tối ưu Theo thông tin liệu tính cấu trúc vốn tối ưu MSN áp vào khung chiến lược vốn tối ưu cơng ty cần tăng vốn chủ lợi nhuận giữ lại , phát hành thêm cổ phiếu giảm tỉ lệ trả cổ tức xuống , giải pháp để hướng công ty đạt mức tối ưu cấu trúc vốn 5.3 Chiến lược tài trợ vốn ( phát hành cp , trái phiếu … ) - Theo Michael Hung Nguyen phó tổng giám đốc kiêm giám đốc tài tập đồn nợ / ebitda tập đồn lần mục tiêu tập đoàn năm 2021 đưa tỉ lệ nợ / ebitda xuống 3,5 lần - Theo tổng giám đốc ông Danny Le tập đồn tăng vốn dự kiến vào q IV sau hợp tác với techcombank ổn định để linh hoạt việc tăng vốn Chính sách cổ tức Khối lượng cổ phiếu lưu hành EPS Cổ tức tiền mặt trả Dự báo BCTC 2017 1.157.373.97 2.727 2.712.948 2018 1.163.149.54 4.561 1.304.374 2019 1.168.946.44 4.766 390.445 2020 1.174.683.24 1.054 1.402.069 7.1 Các giả định Chúng giả định yếu tố vĩ mơ nước giới trì mức độ ổn định không biến động mạnh khoảng thời gian dự báo (từ năm 2021 đến năm 2023) như: thuế suất trì mức 20%, khơng xuất hiện tượng “thiên nga đen” thị trường tài giới Việt Nam 7.2 Dự báo dịng tiền Chúng tơi sử dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền để dự báo dòng tiền tương lai MSN đến năm 2024 7.2.1 Bảng cân đối kế toán dự báo 7.2.2 Báo cáo kết kinh doanh dự báo 7.3 Định giá công ty cổ phiếu theo DCF Trên sở ước tính giá trị dịng tiền tương lai chúng tơi ước tính giá trị MSN theo liệu : 7.4 Định giá theo P/E • Định giá theo P/E Theo số giả định giá trị nội cổ phiếu theo phương pháp P/E : P/E = 66,91 EPS = 2701 ... đồ uống Masan Consumer Holdings thành lập với vai trò tảng để Tập đồn đầu tư thêm vào ngành thực phẩm đồ uống, ngành hàng liên quan khác Các cơng ty danh mục MCH bao gồm Masan Consumer Masan Brewery... c ầu Gia nhập Masan Group vào năm 2010 hi ện đảm nhi ệm v ị trí Giám đốc Chiến lược Phát triển c Masan, ng ười có vai trị quan tr ọng việc xây d ựng chiến l ược t ăng tr ưởng c Masan Group, c... tích ma tr ận BCG c masan theo quy trình b ước nh ất định nh sau: Bước : Phân đoạn chiến lược công ty Masan đánh giá triển vọng SBU Từ nửa cuối năm 2017 đến hết quý I/2018, Masan tung 10 sản phẩm

Ngày đăng: 22/03/2022, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w