1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị TT

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 848,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *********** HÀ VĂN HOAN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2022 Trường Đại học Lâm nghiệp - Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Xuyến PGS TS Vũ Quang Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Anh Đức, Đặng Minh Tú, Hà Văn Hoan (2015), Hiện trạng loài khuyết thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, tr 409-417 Đỗ Thị Xuyến, Vũ Xuân Phương, Hà Văn Hoan, Nguyễn Anh Đức (2016), Chi Ơ pi (Opithandra B L Burtt) lồi Ơ pi Quảng Đơng (Opithandra dinghushanensis W.T.Wang) chi lồi bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam từ Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Tri Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1S, tập 32, tr 142-146 Hà Văn Hoan, Nguyễn Tân Hiếu, Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Anh Đức (2017), Hiện trạng loài bị đe dọa Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 7, tr 724-730 Hà Văn Hoan, Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Anh Đức, Lã Thị Thùy, Kiều Cẩm Nhung, Vũ Quang Nam (2019), Hiện trạng loài thực vật hạt trần Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn số 24 năm 2019 Trang 134-139 Hà Văn Hoan, Nguyễn Tân Hiếu, Đỗ Văn Hài, Trần Thế Bách, Bùi Hồng Quang, Dương Thị Hoàn, Lê Ngọc Hân, Trần Đức Bình, Vũ Anh Thương, Lã Thị Thùy, Đỗ Thị Xuyến, 2021 Ghi nhận loài thuộc họ myrtaceae cho hệ thực vật việt nam từ Khu BTTN Bắc Hướng Hóa - tỉnh quảng trị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn N0 413 130-134 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp người ta hiểu biết rõ thành phần, tính chất hệ thực vật nơi, vùng, nhằm xây dựng mô hình khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị, cách thành phố Đông Hà khoảng 70 km phía Tây Bắc Có diện tích 23.456,7 ha, đa phần diện tích nằm phía Tây dãy Trường Sơn phải kể đến vùng địa hình cao tỉnh Quảng Trị với hai đỉnh núi cao trội đỉnh Sa Mù (1550 m) đỉnh Voi Mẹp (1700 m), nơi có hệ thực vật phong phú hệ sinh thái điển hình vùng đồi núi Trung Trường Sơn nơi lưu giữ nguồn gen thực vật quý, hiếm, nguy cấp Hiện vùng đệm Khu bảo tồn có dân tộc Vân Kiều Kinh sinh sống Đời sống họ phụ thuộc nhiều vào rừng Tuy nhiên, khu bảo tồn diễn hoạt động phát nương làm rẫy, khai thác gỗ lâm sản gỗ, săn bắt động vật rừng lấn chiếm đất rừng Điều làm suy giảm ĐDSH nói chung suy giảm đa dạng thực vật, tài nguyên rừng nói riêng ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường sống Hiện Khu BTTN Bắc Hướng Hóa có vài nghiên cứu triển khai, chưa có nghiên cứu đầy đủ thực khu vực nhằm tìm giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Vì lý đó, tác giả thực đề tài: "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho cơng tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá trạng đa dạng thực vật bậc cao có mạch đề xuất giải pháp bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng danh lục loài thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị + Đánh giá tính đa dạng thực vật hệ thực vật thảm thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị + Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp liệu chi tiết tính đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị + Đề xuất giải pháp cho quản lý bảo tồn đa dạng thực vật Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài tư liệu góp phần vào cơng tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Điểm luận án - Đã xây dựng danh lục loài thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Bắc Hướng Hóa với 1494 loài, 703 chi thuộc 168 họ ngành thực vật bậc cao có mạch (Lycopodiophyta, Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta Magnoliophyta) Trong đó: + Đã phát lồi bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam lồi Ơ pi quảng đông (Opithandra dinghushanensis W T Wang) họ Tai voi (Gesneriaceae); Trâm suối nhỏ (Syzygium fluviatile (Hemsley) Merrill & L M Perry) thuộc họ Sim (Myrtaceae) + Đã ghi nhận lồi có vùng phân bố Việt Nam mà trước chưa tài liệu Việt Nam ghi nhận chúng có mặt lãnh thổ Việt Nam loài Chàm hossei (Strobilanthes hossei) Thài lài trung quốc (Murdannia loriformis (Hassk.) R S Rao & Kammathy) - Đã mô tả đánh giá quần xã thực vật có Khu BTTN Bắc Hướng Hóa - Đã đưa nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp gây suy giảm tài nguyên thực vật đề xuất nhóm giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Bố cục luận án Luận án gồm 150 trang, 21 bảng, 33 hình cấu trúc thành phần sau: Mở đầu (3 trang); Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu (30 trang); Chương 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu (15 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (81 trang); Kết luận kiến nghị (3 trang); Tài liệu tham khảo (8 trang) phần phụ lục Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm nhận thức đa dạng sinh học Trong Công ước Quốc tế bảo tồn ĐDSH định nghĩa: “ĐDSH tính khác biệt, mn hình mn vẻ cấu trúc, chức đặc tính khác sinh vật tất nguồn bao gồm hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái nước” Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2005) ĐDSH cịn định nghĩa sau: “ĐDSH tập hợp tất nguồn sống hành tinh chúng ta, bao gồm tổng số lồi động, thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau” 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật BCCM giới 1.2.1 Một số nghiên cứu thảm thực vật Có nhiều tác giả khác đưa lý luận riêng phân loại rừng phục vụ cho đánh giá đa dạng sinh thái Mỗi lý luận đưa cách thức phân loại riêng theo mục đích tác A F Schimper (1903), Champion (1936), A Aubréville (1949), Schimithusen (1959), UNESCO (1973),… 1.2.2 Một số nghiên cứu hệ thực vật giới Trên giới, theo hướng nghiên cứu phân loại thực vật phải kể tới tác giả như: Hutchinson (1975), R K Brummitt (1992), Heywood (1997), Một số cơng trình tiêu biểu số nước lân cận với Việt Nam Thực vật chí Malaixia (1948-1972), Thực vật chí Thái Lan (1970-2012), Thực vật chí Ấn Độ (1873-1890), Thực vật chí Trung Quốc, tiếng Trung tiếng Anh (1968-2000) (1994-2013), Thực vật chí Đài Loan (1993-2000), Thực vật chí Hồng Kông (20002009),… Một số nghiên cứu dạng sống thực vật giới Raunkiaer, 1934 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật BCCM Việt Nam 1.3.1 Một số nghiên cứu thảm thực vật Theo hướng nghiên cứu TTV rừng cấu trúc rừng, đáng lưu ý số công trình Trần Ngũ Phương (1970), M Schmid (1974), Thái Văn Trừng (1999), Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vườn quốc gia (VQG), KBTTN Việt Nam đến có nhiều cơng trình Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ VQG Cúc Phương (1997), Nguyễn Nghĩa Thìn & Nguyễn Thanh Nhàn VQG Pù Mát (2004), Nguyễn Nghĩa Thìn cộng VQG Bạch Mã (2003), Nguyễn Nghĩa Thìn Đặng Quyết Chiến Khu BTTN Na Hang (2006), Nguyễn Nghĩa Thìn cộng VQG Hồng Liên (2008); Trần Minh Hợi cộng VQG Xuân Sơn (2008),… 1.3.2 Một số nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam có số tác giả nghiên cứu thực vật Loureiro (1793), Pierre (1880-1888), Aubréville (1960-2001), Đáng ý “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hồng Hộ (1999-2000), thống kê mơ tả 11.611 lồi, thuộc 3.179 chi, 295 họ ngành Năm 2001, 2003, 2005, tập thể tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thống kê 11.238 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 2.435 chi 327 họ, hay nhiều sách viết họ thực vật Việt Nam họ Na (Annonaceae) Nguyễn Tiến Bân (2000), họ Đơn nem (Myrsinaceae) Trần Thị Kim Liên (2002), họ Cói (Cyperaceae) Nguyễn Khắc Khơi (2002), chi Hoàng thảo (Dendrobium) Dương Đức Huyến (2017), Đây tài liệu quan trọng làm sở cho việc đánh giá đa dạng phân loại thực vật Việt Nam Một số nghiên cứu khu BTTN hay VQG triển khai VQG Cúc Phương tập thể tác giả Phùng Ngọc Lan cộng (1997), BTTN Na Hang Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2006)… 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật BCCM khu BTTN Bắc Hướng Hoá 1.4.1 Một số nghiên cứu thảm thực vật Năm 2011 Trung tâm tư vấn thông tin Lâm nghiệp-Viện Điều tra Quy hoạch rừng phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị nghiên cứu xác định kiểu thảm thực vật, kết đưa cấu trúc khu BTTN có rừng giàu, rừng trung bình rừng thứ sinh sau nương rẫy Khổng Trung (2014) dựa vào khung phân loại thảm thực vật UNESCO 1973 xác định Khu BTTN BHH có 16 kiểu thảm thực vật Tác giả sử dụng đai 500 m để phân chia khu vực nghiên cứu làm đai độ cao đai cao 500m đai từ 500-1600m 1.4.2 Một số nghiên cứu hệ thực vật Theo kết nghiên cứu đa dạng sinh học Bắc Hướng Hóa năm 1999 Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị phối hợp với Tổ chức Birdlife Việt Nam nhằm thành lập khu BTTN Bắc Hướng Hóa) đánh giá tài nguyên rừng Bắc Hướng Hóa có tính đa dạng sinh học cao Kết xây dựng “Danh lục loài thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” với 578 loài Năm 2009, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị Viện Điều tra quy hoạch rừng tiến hành điều tra bổ sung Kết điều tra ghi nhận khu hệ thực vật có 920 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 518 chi 130 họ 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 1.5.1.1 Vị trí địa lý: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bắc cách trung tâm huyện Hướng Hóa khoảng 50km phía Bắc tỉnh uảng Trị, nằm trục đường Hồ Chí Minh nhánh Tây Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp với nước Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào, phía Đơng phía Nam giáp với xã huyện hướng hố Vĩnh Linh Tồn khu vực bảo tồn giới hạn toạ độ địa lý: Từ 16 43’22’’ đến 16 59’55’’ vĩ độ Bắc; Từ 106 33’00’’ đến 106 47’03’’ kinh độ Đông 1.5.1.2 Địa hình, địa mạo 1.5.1.3 Khí hậu 1.5.1.4 Thuỷ văn 1.5.1.5 Một vài nét thảm thực vật 1.5.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.5.2.1 Dân cư Khu BTTN Bắc Hướng Hóa nằm địa bàn xã với dân tộc sinh sống Vân Kiều Kinh sinh sống, người Vân Kiều chiếm tới 68,3% 1.5.2.2 Giáo dục Y tế Hàng năm huy động 95% học sinh lớp độ tuổi Công tác phổ cập giáo dục trung học sở xóa mù chữ tiếp tục củng cố mở rộng, huy động đối tượng đến lớp trì lớp sau xóa mù chữ Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trạng thái rừng, toàn hệ thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Thời gian nghiên cứu khóa năm: từ 2015-2019 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 2.2.1.1 Định loại lồi xây dựng danh lục thực vật bậc cao có mạch 2.2.1.2 Đa dạng phân loại taxon hệ thực vật 2.2.1.3 Đa dạng dạng sống thực vật 2.2.1.4 Đa dạng yếu tố địa lý thực vật 2.2.1.5 Đánh giá đa dạng giá trị sử dụng thực vật 2.2.1.6 Đa dạng loài nguy cấp, quý, 2.2.2 Đa dạng kiểu thảm thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 2.2.2.1 Hệ thống kiểu thảm thực vật 2.2.2.2 Mô tả đơn vị phân loại hệ thống thảm thực vật 2.2.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 2.2.3.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật 2.2.3.2 Những thuận lợi công tác bảo tồn đa dạng thực vật 2.2.3.3 Những khó khăn công tác bảo tồn đa dạng thực vật 2.2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cách tiếp cận Việt Nam nằm vùng có khí hậu nhiệt đới hệ sinh thái rừng vô phong phú đa dạng Do tác động tự nhiên người làm cho hệ sinh thái ln ln có biến đổi Vì vậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật rừng mà chủ yếu thực vật bậc cao có mạch để xây dựng biện pháp quản lý bảo tồn chúng cần thiết Để phản ánh tính đa dạng nhóm taxon thực vật bậc cao có mạch cần thu thập mẫu vật thực vật bậc cao có mạch phân bố khu bảo tồn Các tuyến nghiên cứu thiết lập phải đại diện đầy đủ cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Thu thập mẫu vật vào hai mùa năm Mẫu vật phải đủ tiêu chuẩn để định loại Việc điều tra thực địa, vấn người dân địa phương cần thiết nhằm tìm nguyên nhân gây suy giảm thực vật cách Psilotophyta Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Pinophyta Magnoliophyta Số loài % Số loài % 10 153 14 1316 0,67 0,07 10,24 0,94 88,09 57 669 63 9.812 0,02 0,54 0,02 6,31 0,59 92,52 Hóa/ Việt Nam (%) 17,54 50 22,87 22,22 13,14 Tổng 1494 100 10.605 100 14,09 * Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 So sánh số lượng taxon thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Khu BTTN ĐaKrơng (diện tích khu bảo tồn 37.681 ha, Khu BTTN địa bàn tỉnh Quảng Trị) cho thấy kết gần tương đương Theo Khu BTTN ĐaKrơng ghi nhận có 1.452 loài thực vật với 28 loài nằm Sách đỏ Việt Nam danh mục IUCN Theo danh lục lồi thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN ĐaKrơng nhiều lồi có mặt ĐaKrơng có mặt Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Tuy nhiên, kết chưa sát thực với thực tế nhiều năm gần nhiều taxon công bố Khu BTTN ĐaKrông chưa bổ sung vào danh lục Theo đánh giá tại, số lượng loài quý, thuộc Khu BTTN ĐaKrơng cao nhiều so với ghi nhận trước Qua so sánh lồi hai HTV này, thu kết có 891 loài giống Về mức độ gần gũi hai HTV ĐaKrơng Bắc Hướng Hóa thể qua số Sorensen sau: S = x 891/( 1.452+1494) = 60,49 Về số lượng lồi: điểm qua số lượng loài số khu BTTN, VQG sau: + Khu BTTN Đakrông ghi nhận có 1.452 lồi + VQG Bạch Mã (2003) có 1649 loài thuộc 753 chi 190 họ + Khu BTTN Na Hang (2006), với 1162 loài, 604 chi, 150 họ + VQG Xuân Sơn (2008) với 1217 loài, 680 chi, 180 họ + VQG Hồng Liên (2008) có 2.024 lồi thuộc 771 chi, 200 họ Sự phân bố khơng taxon ngành, số lồi diện tích,… mà cịn thể lớp ngành Ngọc lan, ngành có số lượng lồi nhiều ngành giới thực vật Sự phân bố taxon ngành Ngọc lan cho thấy lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu (khoảng 80% tổng số họ, chi, loài toàn ngành) Lớp Hành (Liliopsida) chiếm tỷ trọng thấp hẳn Tỷ lệ loài, họ chi lớp Ngọc lan lớp Hành 4,14; 4,96 3,89 Bảng 3.6 Sự phân bố taxon ngành Ngọc lan Họ Lớp Chi Loài Tỷ lệ Tỷ lệ SL Tỷ lệ % SL Magnoliopsida (M) 114 83,21 498 79,55 1060 80,55 Liliopsida (L) 23 16,79 128 20,45 256 19,45 Tổng 137 100 626 100 1316 100 Tỷ lệ (M/L) 4,96 % 3,89 SL % 4,14 Về số đa dạng taxon: Chỉ số họ 8,61 (trung bình họ có lồi); Chỉ số chi 2,13 (trung bình chi có lồi); Chỉ số chi số họ 4,18 (trung bình họ có chi) 3.1.2.2 Đa dạng mức độ họ HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Trong tổng số 168 họ thực vật, có 33 họ gặp loài, 18 họ gặp loài Số họ có số lượng lồi lớn 10 44 họ, đặc biệt 17 họ có số lượng lồi lớn (với số lượng loài lớn 20) Tổng số 10 họ có số lượng lồi lớn có tới 215 chi (chiếm 30,58%) 453 loài (chiếm 30,32%) Bảng 3.6 Thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Số lồi TT Tên họ Số Số chi Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ % lượng Lan (Orchidaceae) 91 6,09 44 6,26 Cà phê (Rubiaceae) 65 4,35 31 4,41 Thầu dầu (Euphorbiaceae) 60 Cúc (Asteraceae) 47 3,15 27 3,84 Đậu (Fabaceae) 36 2,41 20 2,85 Hòa thảo (Poaceae) 35 2,34 25 3,56 Dâu tằm (Moraceae) 34 2,28 1,0 Dẻ (Fagaceae) 29 1,94 0,43 Long não (Lauraceae) 29 1,94 14 1,99 10 Bạc hà (Lamiaceae) 27 1,81 20 2,85 453 30,32 215 30,58 Tổng 10 họ (5,95%) 4,02 24 3,41 3.1.2.3 Đa dạng mức độ chi HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Tổng số 10 chi (1,42% tổng số chi) đa dạng (với số lồi từ trở lên) có 132 loài, chiếm 8,84% tổng số loài toàn hệ thực vật Bảng 3.7 Thống kê chi đa dạng HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa TT Tên chi Thuộc họ Số loài Số Tỷ lệ % lượng 10 Sung (Ficus) Dâu tằm (Moraceae) Cơm nguội Đơn nem (Ardisia) (Myrsinaceae) Dẻ cau Dẻ (Fagaceae) (Lithocarpus) Tổ điểu Tổ điểu (Asplenium) (Aspleniaceae) Ráng seo gà Ráng deo gà (Pteris) (Pteridaceae) Côm Côm (Elaeocarpus) (Elaeocarpaceae) Cúc đại bi Cúc (Asteraceae) (Blumea) Trâm Sim (Myrtaceae) (Syzygium) Hoàng thảo Lan (Orchidaceea) (Dendobium) Bùm bụp Thầu dầu (Mallotus) (Euphorbiaceae) Tổng 10 chi đa dạng (1,42%) 22 17 1,47 1,14 17 1,14 13 0,87 12 0,80 12 0,80 10 0,67 10 0,67 10 0,67 132 0,60 8,84 3.1.3 Đa dạng dạng sống thực vật Áp dụng hệ thống phân loại dạng sống Raunkiear (1934) có chỉnh sửa N N Thìn (2007) phân tích phổ dạng sống HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tổng số lồi Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 1494 lồi, tác giả xác định kiểu dạng sống 1487 lồi, cịn 07 lồi chưa rõ thơng tin Kết cho thấy nhóm chồi (Ph) chiếm ưu với tỷ lệ 79,02%, tiếp đến nhóm chồi nửa ẩn (Hm) tỷ lệ 9,08%; nhóm chồi sát đất (Ch) tỷ lệ 2,76% Từ kết thu được, tác giả lập phổ dạng sống cho hệ thực vật sau: SB = 79,02 Ph + 2,76 Ch + 9,08 Hm + 3,36 Cr + 5,78 Th Bảng 3.8 Thống kê dạng sống loài HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Ký hiệu Dạng sống Số lượng Tỷ lệ % Ph Chồi 1175 79,02 Ch Chồi sát đất 41 2,76 Hm Chồi nửa ẩn 135 9,08 Cr Chồi ẩn 50 3,36 Th Cây năm 86 5,78 Tổng 1487 100 Phân tích nhóm chồi (Ph) cho thấy nhóm chồi lùn (Na) chiếm tỷ lệ cao 24,77% tổng số loài dạng sống Ph, nhóm chồi thân thảo (Hp) chiếm tỷ lệ 13,96% Ph, nhóm chồi nhỡ (Me) chiếm tỷ lệ chiếm 15,66% Ph, xây dựng phổ dạng sống cho chồi trên: Ph = 6,21 Mg + 15,66 Me + 18,89 Mi + 24,77 Na + 6,38 Ep + 1,28 Suc + 12,00 Lp + 13,96 Hp+ 0,85 Pp 3.1.4 Đa dạng yếu tố địa lý thực vật Căn vào khung phân loại Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2005, 2007), tiến hành nghiên cứu phân bố yếu tố địa lý 1494 lồi thực vật có mạch HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Có thể thấy rằng, cấu trúc bản, yếu tố nhiệt đới nói chung có tỷ lệ lớn Chi tiết sau: - Yếu tố nhiệt đới: 87,34% (cao nhất) + Yếu tố Nhiệt đới châu Á chiếm tỷ lệ lớn 63,38% + Yếu tố đặc hữu với 13,25%, + Yếu tố cổ nhiệt đới với 8,10%, + Yếu tố liên nhiệt đới 2,61%; - Yếu tố ôn đới chiếm 9,37% - Yếu tố toàn cầu (chiếm 0,67%) (thấp nhất) - Yếu tố trồng (chiếm 1,27%) 3.1.5 Đa dạng giá trị sử dụng thực vật Trên sở số liệu thu thập được, số 1494 loài ghi nhận, tác giả thống kê 1058 loài có giá trị sử dụng, chiếm 70,82% số lồi HTV có lồi có giá trị sử dụng có lồi có 2-3 hay nhiều giá trị sử dụng vừa cho gỗ vừa làm thuốc cho gỗ, cho ăn làm thuốc,… Tổng số lượt sử dụng lên tới 1797 lượt Nhóm làm thuốc chiếm tỷ lệ cao với 746 lồi, chiếm 49,93% tổng số lồi Cịn giá trị khác chiếm tỷ lệ thấp như: loài cho sản phẩm ăn có 303 lồi, chiếm 20,28%; cho gỗ: 236 loài chiếm 15,80%; làm cảnh: 150 loài chiếm 10,04%, 3.1.6 Đa dạng nguồn gen nguy cấp, quý, Bảng 3.18 Các loài nguy cấp, quý, tình trạng bảo tồn theo tiêu chí CR EN VU LR DD IA IIA Tổng Mức độ đe dọa Sách đỏ Việt Nam 13 26 40 (2007) Nghị định số 06 114 119 (2019) 24 35 IUCN (2020) Tổng 17 31 24 114 Có tất 171 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc diện cần phải bảo tồn theo tiêu chí đánh giá Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Chính phủ (2019), IUCN (2020) (chiếm 11,44% tổng số loài toàn hệ) Trong đó, Theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), có 40 lồi cây, Nghị định số 06 có 119 lồi danh lục IUCN với 35 loài 3.2 Đa dạng kiểu thảm thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Hệ thống kiểu thảm thực vật 171* Theo hệ thống phân loại TTV T V Trừng (1999) N N Thìn (2004), kiểu TTV rừng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa xếp vào thang phân loại sau: I Nhóm kiểu thảm độ cao 800 m I.1 Kiểu rừng kín I.1.1 Rừng núi đất I.1.1.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng I.2 Kiểu rừng thưa I.2.1 Rừng thưa rộng thường xanh phục hồi sau nương rẫy hay sau khai thác I.2.2 Rừng thưa rộng hỗn giao gỗ Tre - Nứa I.3 Kiểu trảng bụi I.3.1 Kiểu trảng bụi thường xanh I.4 Trảng cỏ I.4.1 Kiểu trảng cỏ cao m, chủ yếu thuộc lớp Một mầm II Nhóm kiểu thảm độ cao 800 m II.1 Kiểu rừng kín II.1.1 Rừng núi đất rừng núi đá vôi II.1.1.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng II.1.1.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới hỗn giao kim rộng II.2 Kiểu rừng thưa II.2.1 Rừng thưa rộng thường xanh phục hồi sau nương rẫy hay sau khai thác II.2.2 Rừng thưa rộng hỗn giao gỗ Tre - Nứa II.3 Kiểu trảng bụi II.3.1 Kiểu trảng bụi thường xanh I.4 Trảng cỏ I.4.1 Kiểu trảng cỏ cao m, chủ yếu thuộc lớp Một mầm 3.2.2 Mô tả đơn vị phân loại hệ thống thảm thực vật 3.2.2.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng 800 m Kiểu rừng có mặt rải rác đai độ cao thấp, thường 800 m, chiếm diện tích nhỏ, khoảng 5.662,9 ha, tượng khai thác hay xâm hại rừng trước Chỉ cịn phần sót lại xã Hướng Việt Hướng Sơn Cấu trúc rừng có (3)-4 tầng với tầng vượt tán thường khơng hình thành rõ rệt Tầng vượt tán không rõ ràng, với chiều cao khoảng 14-18 m, có cá thể cao tới 22 m, chủ yếu loài thuộc chi Dẻ cau (Lithocarpus spp.) hay Dẻ gai (Castanopsis spp.), số đại diện họ Long não (Lauraceae) 3.2.2.2 Rừng thưa rộng thường xanh phục hồi sau nương rẫy hay sau khai thác Loại hình rừng thường phân bố xung quanh khu bảo tồn, diện tích lớn, khoảng 6.995,2 ha, thấy rõ đường lên dỉnh Sa Mù, diện tích gần làng, xã Hướng Lập, Hướng Sơn, Hướng Linh, có nhiều khu vực Bản Cựp (Hướng Lập), hay ven suối đầu nguồn khu Bản Pin (Hướng Linh), Thôn Trăng-Tà Puông (Hướng Việt), Kiểu rừng có nguồn gốc từ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, hoạt động phát nương rẫy lửa rừng làm lớp thảm thực vật rừng nguyên sinh, sau nhiều năm rừng tái sinh trở lại Tầng gỗ thuộc kiểu rừng chủ yếu loài gỗ tạp, ưa sáng, mọc nhanh, lồi gỗ có giá trị sử dụng tương đối thấp xâm lấn mạnh, chiếm ưu rõ rệt quần xã thực vật rừng Bên cạnh đó, lồi chiếm ưu rừng cịn có số lồi lồi cịn sót lại rừng ngun sinh có khả tái sinh, phục hồi tốt tán rừng loài Trường mật (Pometia pinnata Forst & Forst.), Ruối (Streblus asper Lour.), Quýt núi (Streblus laxiflorus (Hutch.) Corn.) A Camus), Dẻ gai (Castanopsis chinensis (Spreng) Hance), loài thuộc chi Sung vả (Ficus spp.), Thị (Diospyros spp.) 3.2.2.3 Rừng thưa rộng hỗn giao gỗ Tre - Nứa Loại hình khoảng 6,34 ha, phân bố rải rác khu BTTN Hướng Việt, Hướng Sơn Hướng Lập, thường tạo thành mảng ven suối ven Ra Ly, Khe Sơ Lít, Suối Thơn Hồ (Hướng Sơn) Đây loại hình rừng có nguồn gốc từ kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới hậu trực tiếp trình làm nương rẫy khai thác kiệt Cây gỗ khơng cịn khả tái sinh chiếm ưu mạnh trước nhường chỗ cho nhiều loài Tre, Nứa hay Sặt phát triển Sau xâm nhập Tre, Nứa hay Sặt thường lan rộng nhanh chóng thân ngầm phát tiển, nhiều nơi tạo thành rừng kín Tre, Nứa hay Sặt gần thành phần loài tre nứa chiếm gần ưu hoàn toàn, độ che phủ lớn Khi đó, số lượng cá thể lồi gỗ giảm xuống Tre gồm nhiều lồi Tre lồ (Bambusa balcooa Roxb.), Tre gai núi (Bambusa bambos (L.) Voss.), Tre gai (Bambusa blumeana Schult & Schult f.), Lồ ô (Bambusa procera A Chev.) hay nứa (Neohouzeaua dullooa (Gamble) A Camus) 3.2.2.4 Kiểu trảng bụi Đây loại hình thảm thực vật thối hóa so với loại hình thảm thực vật trên, khoảng 3.592 Phân bố chủ yếu vùng đất bị thối hóa mạnh xói mịn, canh tác nương rẫy lâu dài chăn thả gia súc, rải rác khu vực Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, diện tích khơng lớn khu vực gần Trạm Kiểm lâm Hướng Lập, tiếp giáp địa phận quản lý kiểm lâm huyện Hướng Hóa, khu vực xã Hướng Sơn (đường Bản Pin, đường vào thôn Trịa (Hướng Sơn), Thôn Trăng- Tà Puông (Hướng Việt), Sau chặt phá rừng, làm nương rẫy, lớp đất mặt bị xói mịn mạnh, trở nên khô cứng, chặt, khả giữ ẩm kém, tầng đất nơng, xương xẩu, thích hợp với lồi bụi Trên diện tích đất xuất trảng bụi cằn cỗi với thành phần loài nghèo nàn, chiều cao loài bụi thường 1,5-2,5(4) m, chủ yếu loài bụi, thân leo ưa sáng, thân thảo ưa sáng, chịu hạn, khả sinh trưởng phát triển đất nghèo dinh dưỡng, khơ hạn Tái sinh lồi gỗ khơng có hay có lác đác vài loài chủ yếu Sau sau (Liquidambar formosana Hance), Hu đay (Trema orientalis) 3.2.2.5 Trảng cỏ: Giống kiểu thảm bụi thứ sinh nhân tác, trạng thái thảm cỏ hậu trình canh tác nương rẫy lâu dài chăn thả gia súc Trong khu vực nghiên cứu, trạng thái phân bố rải rác khu bảo tồn diện tích nhỏ, khoảng 3.524 Kiểu trảng cỏ cao m, chủ yếu thuộc lớp Hành (Liliopsida) Cói, Cỏ 3.2.2.6 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng núi đất núi đá vôi: Loại hình rừng thường phân bố độ cao 800 m, chiếm diện tích lớn khu bảo tồn, gặp chủ yếu xã Hướng Phùng (khu vực đèo Sa Mù, nơi có trụ sở Khu BTTN); khu vực núi Pa Thiên, Voi Mẹp (Hướng Sơn), khoảng 199,7 Độ che phủ lên tới 60-70%, đặc biệt số khu vực cịn cao Rừng nơi bị tác động, giữ tính nguyên sinh Rừng có cấu trúc tầng rõ rệt, so với kiểu rừng độ cao 800 m số lượng lồi gỗ số lượng cá thể gỗ lại nhiều hơn, số cá thể có đường kính lớn tồn nhiều hơn, đặc biệt có nhiều cá thể ngành Hạt trần với đường kính lớn 3.2.2.7 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới hỗn giao kim rộng núi đất núi đá vơi: Loại hình rừng bắt đầu gặp độ cao 1.000 m thường phân bố độ cao 1200 m chủ yếu, chiếm diện tích khơng lớn so với khu bảo tồn, gặp chủ yếu xã Hướng Sơn (khu vực thác Pa Thiên); diện tích khoảng 1.539 Độ che phủ lên tới 60-70% Về rừng có cấu trúc tầng rõ rệt, so với kiểu rừng kín thường xanh rộng số lượng lồi gỗ hơn, số lượng cá thể có đường kính lớn tồn nhiều hơn, chủ yếu cá thể thuộc ngành Hạt trần, chủ yếu Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook.) 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 3.3.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật 3.3.1.1 Nguyên nhân trực tiếp: kết trình điều tra nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm đa dạng thực vật xếp xắp theo thứ tự sau: khai thác gỗ trái phép; khai thác lâm sản gỗ trái phép; phát, đốt nương làm rẫy, đốt lửa; chăn thả gia súc tự do; làm đường tuần tra thuộc khu BTTN, đường giao thông, xây dựng thủy điện, đường điện 3.4.1.2 Nguyên nhân gián tiếp: Phân tích mối quan hệ nguyên nhân trực tiếp gián tiếp: Do nguyên nhân "xây dựng thủy điện, đường điện" "làm đường tuần tra thuộc khu BTTN" việc triển khai thực kế hoạch quyền địa phương, xét ngun nhân cịn lại sau: Bảng 3.28 Phân tích nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm suy giảm đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa TT Nguyên nhân trực Nguyên nhân gián tiếp tiếp Khai thác gỗ trái phép Đói nghèo thiếu việc làm Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng chưa chặt chẽ Khai thác lâm sản Đói nghèo thiếu việc làm ngồi gỗ trái phép Công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa chặt chẽ Thiếu đất sản xuất Đốt nương làm rẫy Thiếu đất sản xuất Đói nghèo Chăn thả tự Thiếu đất cho chăn thả gia súc Nhận thức giá trị rừng thấp Qua bảng thấy rằng, đói nghèo thiếu việc làm; thiếu đất sản xuất; thiếu diện tích đất giành cho chăn thả gia súc; nhận thức giá trị rừng cịn thấp; cơng tác quản lý kiểm tra, tuần tra rừng chưa chặt chẽ, lực lượng bảo vệ rừng cịn 3.4.2 Những thuận lợi công tác bảo tồn đa dạng thực vật: thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, chủ yếu thuận lợi có điều kiện đất đai, khí hậu; chế sách, Khu BTTN Bắc Hướng Hóa quy hoạch ổn định; chương trình dự án ưu tiên triển khai Khu BTTN 3.4.3 Những khó khăn cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật: Những khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa hình phức tạp, sở hạ tầng kém; chế sách; chương trình dự án có khơng liên tục, hiệu thấp; công tác quản lý bảo vệ rừng 3.4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật: (1) Phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, hồn thiện sách; (2) Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức việc bảo vệ rừng; (3) đầu tư sở hạ tầng, rà soát quy hoạch; (4) Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng chương trình dự án phù hợp; (5) Tăng cường lực đội ngũ cán công tác quản lý, bảo vệ rừng; (6) tổ chức hoạt động giám sát KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xây dựng danh lục loài: Hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa xác định 1494 lồi, 703 chi 168 họ ngành thực vật bậc cao có mạch (Lycopodiophyta, Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta Magnoliophyta) Trong đó, cơng bố loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam; ghi nhận lồi có vùng phân bố Việt Nam mà trước chưa có tài liệu Việt Nam ghi nhận chúng có mặt lãnh thổ Việt Nam; bổ sung thêm cho danh lục Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 13 họ, 89 chi, 232 lồi Trong Ngành Thơng đất bổ sung chi, loài; Ngành Dương xỉ bổ sung họ, 19 chi, 63 lồi; Ngành Hạt kín bổ sung họ, 68 chi, 165 loài - Đánh giá đa dạng phân loại taxon hệ thực vật: + Đa dạng mức độ ngành: Trong số 1494 loài xác định, ngành Ngọc lan chiếm ưu tuyệt 1316 loài (99,09%), tiếp đến ngành Dương xỉ, Thông, Thông đất Cỏ tháp bút Sự phân bố taxon ngành không + Đa dạng mức độ họ: Đa dạng có 10 họ với số lồi chiếm tới 30,32% tổng số lồi tồn HTV, họ Lan (Orchidaceae), Cà phê (Rubiaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cúc (Asteraceae), + Đa dạng mức độ chi: 10 chi đa dạng chiếm 8,84% tổng số loài toàn HTV như: Sung (Ficus), Cơm nguội (Ardisia), Dẻ cau (Lithocarpus), Tổ điểu (Asplenium), Ráng seo gà (Pteris), + Các số đa dạng: số họ 8,61; số chi 2,13 số chi số họ 4,18 - Về dạng sống thực vật: Ph = 6,21 Mg + 15,66 Me + 18,89 Mi + 24,77 Na + 6,38 Ep + 1,28 Suc + 12,00 Lp + 13,96 Hp+ 0,85 Pp SB = 79,02 Ph + 2,76 Ch + 9,08 Hm + 3,36 Cr + 5,78 Th - Về yếu tố địa lý thực vật: yếu tố nhiệt đới nói chung có tỷ lệ lớn 87,34%, tiếp đến yếu tố yếu tố đặc hữu với 13,25%, cổ nhiệt đới với 8,1%, thấp hệ thống yếu tố nhiệt đới yếu tố liên nhiệt đới 2,61%; yếu tố ôn đới chiếm 9,37%, thấp hai yếu tố toàn cầu 0,67% yếu tố trồng 1,27% - Giá trị sử dụng thực vật: có 1058 lồi có giá trị sử dụng (70,82% số lồi HTV), nhóm làm thuốc lớn 746 lồi (49,93%); sau nhóm lồi ăn với 303 lồi (20,28%) nhóm cho gỗ với 236 lồi (15,28%), nhóm cịn lại chiếm tỷ lệ thấp - Về nguồn gen nguy cấp, q, hiếm: có tất 171 lồi thực vật nguy cấp, quý, cần phải bảo tồn ghi sách đỏ Việt Nam (2007), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Chính phủ (2019) danh lục IUCN (2010), chiếm 11,44% tổng số loài hệ Đây tỷ lệ tương đối cao, cần phải đặc biệt ưu tiên công tác bảo tồn - Các kiểu TTV rừng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa xếp vào nhóm kiểu TTV rừng là: Nhóm kiểu thảm độ cao 800 m (có kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng, kiểu rừng thưa rộng thường xanh phục hồi sau nương rẫy hay sau khai thác, kiểu rừng thưa rộng hỗn giao gỗ Tre - Nứa, kiểu trảng bụi thường xanh, kiểu trảng cỏ cao m, chủ yếu thuộc lớp Một mầm) Nhóm kiểu thảm độ cao 800 m (có kiểu rừng rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng, rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới hỗn giao kim rộng, rừng thưa rộng thường xanh phục hồi sau nương rẫy hay sau khai thác, rừng thưa rộng hỗn giao gỗ Tre - Nứa, kiểu trảng bụi thường xanh, kiểu trảng cỏ cao m, chủ yếu thuộc lớp Một mầm) - Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị gồm: Có nguyên nhân trực tiếp là: khai thác gỗ trái phép; khai thác LSNG trái phép; phát, đốt nương làm rẫy; chăn gia súc thả tự do; làm đường tuần tra thuộc khu BTTN; xây dựng thủy điện, đường điện Có nguyên nhân gián tiếp là: đói nghèo thiếu việc làm; thiếu đất sản xuất; thiếu diện tích đất giành cho chăn thả gia súc; nhận thức giá trị rừng người dân cịn thấp; cơng tác quản lý kiểm tra, tuần tra rừng chưa chặt chẽ, lực lượng bảo vệ rừng mỏng - Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị có nhóm: phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động; tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức việc bảo vệ rừng; đầu tư sở hạ tầng, rà soát quy hoạch; nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; tăng cường lực đội ngũ cán công tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn; tổ chức hoạt động giám sát Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hệ thống ô định vị để nghiên cứu, giám sát quy luật phát triển hệ sinh thái rừng biến đổi đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa - Cần có phương pháp đưa chiến lược bảo tồn loài thực vật quý, hiếm, nguy cấp, có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa ... nghiên cứu triển khai, chưa có nghiên cứu đầy đủ thực khu vực nhằm tìm giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Vì lý đó, tác giả thực đề tài: "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho công tác bảo tồn. .. nhiên Bắc Hướng Hóa - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng danh lục loài thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị + Đánh giá tính đa dạng thực vật hệ thực vật thảm thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh. .. tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá trạng đa dạng thực vật bậc cao có mạch đề xuất giải pháp bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 22/03/2022, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w