1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị

273 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Thực Vật Làm Cơ Sở Cho Công Tác Bảo Tồn Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bắc Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị
Tác giả Hà Văn Hoan
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Xuyến, PGS. TS. Vũ Quang Nam
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 18,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN HOAN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9620211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Thị Xuyến PGS TS Vũ Quang Nam HÀ NỘI, 2022 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực luận án, tơi xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho công tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Xuyến PGS TS Vũ Quang Nam, tài liệu tham khảo trích nguồn Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình trước đây./ Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2022 Tác giả Hà Văn Hoan ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Xuyến, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Vũ Quang Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau đại học, Ban lãnh đạo Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán thuộc Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường; Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Phòng Thực vật - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Phòng Kỹ thuật, Khu BTTN Bắc Hướng Hóa tận tình giúp đỡ đưa nhiều ý kiến quý báu mặt chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình cơng tác thực địa nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cán Kiểm lâm Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu thực địa Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học phân loại thực vật: cố PGS TS Vũ Xuân Phương, TS Đỗ Văn Hài, TS Bùi Hồng Quang, TS Nguyễn Thế Cường, TS Nguyễn Thị Kim Thanh, ThS Nguyễn Anh Đức giúp đỡ tơi q trình định loại mẫu vật thực vật khó Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp: Đỗ Văn Hài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Tấn Hiếu, giúp đỡ cho phép việc sử dụng nguồn ảnh chụp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp, người bạn bên cạnh, chia sẻ, ủng hộ suốt thời gian qua./ Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2022 Tác giả Hà Văn Hoan ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm nhận thức đa dạng sinh học 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật bậc cao có mạch giới 1.2.1 Một số nghiên cứu thảm thực vật (TTV) 1.2.2 Một số nghiên cứu hệ thực vật giới 1.2.3 Một số nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đa dạng thực vật 11 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật bậc cao có mạch Việt Nam 15 1.3.1 Một số nghiên cứu thảm thực vật 15 1.3.2 Một số nghiên cứu hệ thực vật 19 1.3.3 Một số nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đa dạng thực vật 25 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật bậc cao có mạch khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá 27 1.4.1 Một số nghiên cứu thảm thực vật 27 1.4.2 Một số nghiên cứu hệ thực vật: 28 1.4.3 Một số nghiên cứu nguyên nhân suy giảm 29 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị [1, 2, 13, 14] 30 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 30 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 34 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 34 2.2.2 Đa dạng kiểu thảm thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 34 2.2.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Cách tiếp cận 34 2.3.2 Phương pháp kế thừa phương pháp chuyên gia 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng hệ thực vật 35 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đa dạng thảm thực vật 38 2.3.5 Phương pháp xác định nguy suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật 40 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Đa dạng hệ thực vật khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 49 3.1.1 Xác định loài xây dựng danh lục thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 49 3.1.2 Đa dạng phân loại taxon hệ thực vật 53 3.1.3 Đa dạng dạng sống thực vật 63 3.1.4 Đa dạng yếu tố địa lý thực vật 66 3.1.5 Đa dạng giá trị sử dụng thực vật 69 3.1.6 Đa dạng nguồn gen nguy cấp, quý, 76 3.2 Đa dạng kiểu thảm thực vật khu BTTN Bắc Hướng Hóa 88 3.2.1 Hệ thống kiểu thảm thực vật 88 3.2.2 Mô tả đơn vị phân loại hệ thống thảm thực vật 89 3.3 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị107 3.3.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật 107 3.3.2 Những thuận lợi công tác bảo tồn đa dạng thực vật 118 3.3.3 Những khó khăn cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật 120 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com v 3.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO/CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN LUẬN ÁN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý ngĩa Từ viết tắt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVR Bảo vệ rừng CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CTTT Công thức tổ thành ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái HTV Hệ thực vật IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ NĐ06 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 6/1/2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm, nguy cấp lồi thuộc danh mục CITES OTC Ơ tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TK Tiểu khu UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VQG Vườn quốc gia ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tuyến khảo sát khu BTTN Bắc Hướng Hóa 36 Bảng 2.2 Phiếu điều tra loài thực vật gỗ (mẫu) 39 Bảng 2.3 Danh lục loài thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa (Mẫu) 42 Bảng 3.1 Sự phân bố taxon ngành HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 49 Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ % số loài HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa với HTV Việt Nam 54 Bảng 3.3 Sự phân bố taxon ngành Ngọc lan Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 56 Bảng 3.4 Các số đa dạng ngành hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 57 Bảng 3.5 Các họ đơn lồi Khu BTTN Bắc Hướng Hóa .58 Bảng 3.6 Thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 61 Bảng 3.7 Thống kê chi đa dạng HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa .62 Bảng 3.8 Thống kê dạng sống loài HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 64 Bảng 3.9 Thống kê dạng sống lồi thuộc nhóm chồi 65 Bảng 3.10 Bảng yếu tố địa lý loài HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa .67 Bảng 3.11 Thống kê giá trị sử dụng HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 70 Bảng 3.12 Các lồi nguy cấp, q, tình trạng bảo tồn .77 theo tiêu chí 77 Bảng 3.13 Thống kê loài quý, hiếm, nguy cấp Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa 80 Bảng 3.14 Các nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị .108 Bảng 3.15 Thống kê khai thác gỗ trái phép từ năm 2014-2019 109 Bảng 3.16 Tình hình khai thác lâm sản ngồi gỗ trái phép Khu BTTN Bắc Hướng Hóa từ năm 2015-2019 .111 Bảng 3.17 Phân tích nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm suy giảm đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 115 Bảng 3.18 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động gây suy giảm 123 đa dạng thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 123 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ trạng rừng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị .33 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra thực vật khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2019 .48 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ % taxon ngành HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 50 Hình 3.2 Ơ pi quảng đông (Opithandra dinghushanensis W T Wang.) 52 Hình 3.3 Trâm suối nhỏ (Syzygium fluviatile (Hemsley) Merrill & L M Perry)52 Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tỷ lệ % hai lớp ngành Ngọc lan Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 57 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ kiểu dạng sống HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 64 Hình 3.6 Biểu đồ phổ yếu tố địa lý loài khu HTV Khu BTTN Bắc Hướng Hóa .68 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ % theo số loài nhóm cơng dụng khu hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa .71 Hình 3.8 Đơn đỏ - Ixora chinensis Lam (cây làm cảnh) 74 Hình 3.9 Mán đỉa chevalie - Archidendron chevalieri (Kosterm.) I Nielsen (cây cho gỗ) .74 Hình 3.10 Tổ điểu - Asplenium griffithianum Hook (cây làm thuốc) .74 Hình 3.11 Bánh lái - Pentaphragma sinense Hemsl & Wils (cây làm rau ăn) 74 Hình 3.12 Lá ngón - Gelsemium elegans (Gardn & Champ.) Benth (cây có độc) 75 Hình 3.13 Mỏ quạ nam - Maclura cochinchinensis (Lour.) Corn (cây làm thuốc) 75 Hình 3.14 Bình vơi - Stephania rotunda Lour (NĐ06/2019) 87 Hình 3.15 Gắm núi - Gnetum montanum Margf (IUCN, 2020) .87 Hình 3.16 Ba gạc vòng - Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill (SĐVN, 2007) 87 Hình 3.17 Sến mật - Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam (SĐVN, 2007) 87 Hình 3.18 Lệ dương - Aeginetia indica L (SĐVN, 2007) 87 Hình 3.19 Nấm đất - Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte (SĐVN, 2007) 87 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com ix Hình 3.20: Phẫu đồ kiểu rừng thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng với tầng vượt tán không rõ ràng (vẽ ô tiêu chuẩn số 5) 91 Hình 3.21: Phẫu đồ kiểu rừng phục hồi rộng thường xanh phục hồi sau nương rẫy (vẽ ô tiêu chuẩn số 4) 95 Hình 3.22: Phẫu đồ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng núi đất, đất dốc (vẽ ô tiêu chuẩn số 20) 102 Hình 3.23: Phẫu đồ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới hỗn giao kim rộng núi đất (vẽ ô tiêu chuẩn số 17) 106 Hình 3.24 Gỗ bị khai thác trái phép Hướng Lập .110 Hình 3.25 Gỗ bị khai thác trái phép Hướng Lập .110 Hình 3.26 Sử dụng trâu kéo gỗ xã Hướng Sơn 110 Hình 3.27 Tạo tổn thương Trầm hương để tạo trầm .110 Hình 3.28 Thu mua lồi mây bột Hướng Lập 110 Hình 3.29 Thu mua lồi mây bột Hướng Lập 110 Hình 3.30: Hội trại năm 2019 với chủ đề Vai trò cộng đồng công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 127 Hình 3.31: Trại thơn/ thuộc vùng đệm Khu bảo tồn tham gia Hội trại 127 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Thị roi - Diospyros frutescens Blume (nơi lưu trữ: BHH, VST) Trợ hoa - Enkianthus quinqueflorus Lour (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Dây hương - Erythropalum scandens Blume (nơi lưu trữ: KSH) Vơng đỏ mụn cóc - Alchornea tiliifolia (Benth.) Muell.-Arg (nơi lưu trữ: KSH) 102 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Rù rì - Homonoia riparia Lour (nơi lưu trữ: KSH) Ba bét nhỏ - Mallotus microcarpus Pax & Hoffm (nơi lưu trữ: KSH) Óc tốt - Ostodes paniculata Blume (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Ràng ràng xanh - Ormosia pinnata (Lour.) Merr (nơi lưu trữ: BHH, VST) 103 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Kha thụ sừng nai - Castanopsis ceratacantha Rehd & Wils (nơi lưu trữ: BHH, VST) Sồi bộp - Lithocarpus garrettianus (Craib) A Camus (nơi lưu trữ: BHH, VST) Dẻ háo âm - Lithocarpus ombrophilus A Camus (nơi lưu trữ: BHH, VST) Lọ nồi - Hydnocarpus kurzii (King) Warb (nơi lưu trữ: BHH, VST) 104 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Can hùng bút - Canscoria andrographioides Griff (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Giả tai voi quảng tây - Pseudochirita guangxiensis (S Z Huang) W T Wang (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Mỏ bao trứng ngược - Rhynchotechum ellipticum (Wall ex D Dietr) A DC (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Thường sơn - Dichroa febrifuga Lour (nơi lưu trữ: BHH, KSH) 105 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Thường sơn lông - Dichroa hirsuta Gagnep (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Bổ béo bốn nhị - Gomphandra tetrandra (Wall.) Sleum (nơi lưu trữ: BHH, VST) Hồi mỏng - Illicium tenuifolium (Ridl.) A C Smith (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Thuẫn ấn độ - Scutellaria indica L (nơi lưu trữ: BHH, KSH) 106 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Bời lời đỏ - Litsea glutinosa (Lour.) C B Robins (nơi lưu trữ: KSH) Re trắng to - Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook f (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Củ rối đen - Leea indica (Burm f.) Merr (nơi lưu trữ: KSH) Đa hình - Allomorphia arborescens Guillaum (nơi lưu trữ: BHH, KSH) 107 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Sơn linh đứng - Sonerila erecta Jack (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Thiên kim đằng - Stephania japonica (Thunb.) Miers (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Đa nhẵn - Ficus glaberrima Blume (nơi lưu trữ: KSH) Dâu dài - Morus macroura Miq (nơi lưu trữ: BHH) 108 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Cơm nguội lông - Ardisia villosa Roxb (nơi lưu trữ: BHH, VST) Thiên lý hương - Embelia parviflora Wall ex A DC (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Xay seguin - Myrsine seguinii Levl (nơi lưu trữ: BHH, KSH) Trâm trắng nhỏ - Syzygium fluviatile (Hemsley) Merrill & L M Perry (nơi lưu trữ: KSH, VST) 109 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Thài lài trung quốc - Murdannia loriformis (Hassk.) R S Rao & Kammathy (nơi lưu trữ: VST, BHH) Song bào móng - Disporum calcaratum D Don (nơi lưu trữ: BHH, VST) Dong sậy - Donax cannaeformis (Forst Trọng lâu nhiều - Paris polyphylla f.) Rolfe (nơi lưu trữ: KSH) Smith (nơi lưu trữ: BHH) Ghi nơi lưu trữ mẫu: BHH: Phòng trưng bày, Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị; KSH : Phịng thí nghiệm Bộ môn Khoa học Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ; VST : Phòng lưu trữ mẫu vật Thực vật thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 110 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com PHỤ LỤC CÁC Ô TIÊU CHUẨN NGHIÊN CỨU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TÍNH QUẢNG TRỊ Số Kích OTC thước 20 x 20m Xã Hướng Linh Đặc điểm địa hình vị trí đỉnh núi, rừng kín nhiệt đới hỗn giao với kim 20 x 20m Hướng Linh vị trí đỉnh núi, rừng kín nhiệt đới hỗn giao với kim 25 x 20m Hướng Sơn Chân núi; Rừng kín rộng 800m 25 x 20m Hướng Sơn chân núi, Rừng phục hồi 25 x 20m Hướng Sơn gần đỉnh núi; Rừng kín rộng 800m CTTT, đặc điểm thành phần gỗ, tre nứa ÔTC1, = 23,81% Dn + 21,43% Is + 16,67% De + 16,67% Ls + 7,14% Cs + 19,05% Khác De = Dacrydium elatum; Cs = Cinnamomum sp.; Pn = Podocarpus nerifolius; Is = Illex sp.; Ls = Lithocarpus sp ÔTC2, = 29,5% Ls + 25% De + 11,36% Dn + 9,0% Cs + 6,81% Is + 6,81% Ss + 22,72 Khác De = Dacrydium elatum; Cs = Cinnamomum sp.; Pn = Podocarpus nerifolius; Is = Illex sp.; Ls = Lithocarpus sp; Ss = Symplocos sp ÔTC3= 18,60 Ps + 9,30 Ba+ 9,30 Cs + 9,30 Ms + 9,30 Sp + 6,98 Ol + 25,58 Khác Với Ps = Polyalthia; Ba = Baccaurea; Cs = Cinnamomum; Ms = Machilus; Gs = Garcinia; Sp = Symingtonia populnea; Ol = Oleaceae ÔTC4 = 20,41 Ab + 18,37 Sd +8,16 Cs + 6,12 Ef + 6,12 Gs + 6,12 Sa + 6,12 Cc + 48,99 Khác; Trong đó: Ab = Archidendron balansae; Sd = Saraca dives; Cs = Cinnamomum sp.; Ef = Elaeocarpus floribundus; Gs = Giromiera subaequalis; Sa = Streblus asper Lour.; Cc = Castanopsis chinensis) ÔTC5 = 23,91Ls + 21,74 Ca + 17,39 Cs + 10,87 Rc + 6,52 Ms + 19,57 Khác Với Ls = Lithocarpus sp; Ca = Castanopsis; Cs = Cinnamomum sp.; Rc = Rhodoleia championii; 111 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com 25 x 20m Hướng Lập Sườn núi; Rừng phục hồi 25 x 20m Hướng Phùng vị trí đỉnh núi, rừng kín nhiệt đới hôn giao với kim 20 x 20m Hướng Việt Sườn núi, rừng kín nhiệt đới >800m 20 x 20m Hướng Việt Sườn núi, rừng kín nhiệt đới >800m 10 20 x 20m Hướng Linh Sườn núi, rừng kín nhiệt đới >800m 11 25 x 20m Hướng Linh Sườn núi; Rừng phục hồi Ms = Machilus ÔTC6 = 17,95 Ab + 15,38 Wp + 13,16 Cs + 10,25 Ef + 10,25 Gs + 7,69 Sa + 7,69 Ha + 17,95 Khác Trong đó: Ab = Archidendron balansae; Wp = Wrightia pubescens; Cs = Cinnamomum sp.; Ef = Elaeocarpus floribundus; Gs = Giromiera subaequalis; Sa = Streblus asper Lour.; Ha = Hydnocarpus annamensis ÔTC7, = 36,36 Ls + 15,15 De + 10,61 Dn + 9,09 + 15,15 Khác De = Dacrydium elatum; Pn = Podocarpus nerifolius; Ls = Lithocarpus sp; Ms = Myrsine sp ÔTC8 = 21,43 Mi + 19,05 Ds + 11,90 Ep + 9,52 Ab + 7,14 Gt + 30,95 Khác Trong đó: Mi = Michelia spp.; Ep = Exbucklandia populnea; Ds = Dysoxylum sp.; At = Archidendron balansae; Gt = Godonia tonkinensis ÔTC9 = 18,42 Mi + 15,79 Mc + 13,15 Ds +10,53 At + 10,53 Dd +31,58 Khác Trong đó: Mi = Michelia spp.; Mc = Manglietia conifera; Ds = Dysoxylum sp.; Ab = Archidendron balansae; Dd = Dracontomelon duperreanum ÔTC10 = 30,61 Ms + 10,20 Ab + 10,20 Mc + 8,16 Ds + 6,12 Ct + 34,69 Khác Trong đó: Ms = Machilus sp.; Mc = Manglietia conifera; Ds = Dysoxylum sp.; Ab = Archidendron balansae; Ct = Caryodaphnopsis tonkinensis CTTT ÔTC11, sườn núi (42 nhỏ) = 23,81 Ab + 16,67 Sd + 112 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com 12 25 x 20m Hướng Linh Sườn núi; Rừng phục hồi 13 25 x 20m Hướng Linh Chân núi; Rừng phục hồi 14 25 x 20m Hướng Lập Chân núi, Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 15 20 x 20m Hướng Việt sườn núi; Rừng kín rộng 800m 16 25 x 20m Hướng Việt sườn núi; Rừng kín rộng 800m 17 25 x 20m Hướng Sơn vị trí sườn núi, rừng kín nhiệt đới hỗn giao với kim 18 25 x 20m Hướng Sơn 19 25 x 20m Hướng Phùng Sườn núi, Hỗn giao gỗ với tre nứa Sườn núi, Hỗn giao gỗ với tre 11,9 St + 11,9 Ef + 9,52 Gs + 25,66 Khác Trong đó: Ab = Archidendron balansae; Sd = Saraca dives; St= Sterculia sp.; Ef = Elaeocarpus floribundus; Gs = Giromiera subaequalis ÔTC12, sườn núi (45 nhỏ) = 22,22 Ef + 15,56 Ab + 11,11 Cs + 8,89 Gs + 8,89 St + 33,33 Khác Trong đó: Ef = Elaeocarpus floribundus; Ab = Archidendron balansae; Cs = Cinnamomum sp.; Gs = Giromiera subaequalis; St = Sterculia lanceolata Cav Ô13: (41 cây) CTTT= 14,63 Ab + 12,2 Fc +12,2 Li + 9,76 Ef + 7,5 Gs + 7,5 Sc + 36,59 Khác Gỗ Lồ ô (Bambusa procera), Tre gai núi - Bambusa bambos; gỗ 36 (22,78%), Tre nứa 122 (77,22%) 25,00 Ca + 15,00 Ss + 15,00 Ms + 10,00 Rc + 7,5 Csp + 52,5 Khác Trong Ca = Castanopsis; Ss = Syzygium; Ms = Machilus; Rc = Rhodoleia championii, Csp = Canarium sp 20,00 Ps + 20,00 Ca + 15,56 Ss + 11,11 Ms + 33,33 Khác Trong Ps = Polyalthia; Ca = Castanopsis; Ss = Syzigium; Ms = Machilus ÔTC17, = 29,41 De + 23,52 Pn + 11,76 Bs + 11,76 Cs + 23,52 khác De = Dacrydium elatum; Cs = Cinnamomum sp.; Pn = Podocarpus nerifolius; Bs = Beischemia sp Gỗ Tre gai núi - Bambusa bambos; gỗ 31 (11,44%), Tre 240 (88,56%) Gỗ Lồ ô (Bambusa procera), Tre gai núi - Bambusa bambos; 113 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com nứa 20 50 x 40m Hướng Phùng Sườn núi, rừng kín nhiệt đới >800m 21 25 x 20m Hướng Phùng Sườn núi, Hỗn giao gỗ với tre nứa 22 25 x 20m Hướng Phùng Sườn núi, Hỗn giao gỗ với tre nứa 23 25 x 20m Hướng Việt sườn núi; Rừng kín rộng 800m 24 25 x 20m Hướng Phùng Sườn núi, rừng kín nhiệt đới >800m 25 25 x 20m Hướng Lập Sườn núi; Rừng phục hồi 26 25 x 20m Hướng Lập Sườn núi, Hỗn giao gỗ với tre nứa 27 25 x 20m Hướng Lập Sườn núi, Hỗn giao gỗ với tre nứa gỗ 38 (10,71%), Tre nứa 350 (89,29%) ÔTC20= 22,86 Ls + 20,00 Ss + 14,29 Dn + 11,43 Ep + 31,42 Khác Trong Ls = Lithocarpus sp; Ss = Syzigium; Dn = D nerifolius; Ep = Exbucklandia populnea Gỗ Lồ ô (Bambusa procera), Tre gai núi - Bambusa bambos Tre gai, nứa; gỗ 44 (51,56%), Tre nứa 42 (48,84%) Gỗ Lồ ô (Bambusa procera), Tre gai núi - Bambusa bambos Vầu; gỗ 45 (35,71%), Tre nứa 81 (64,29%) (42) 19,05 Li + 16,67 Ss + 11,90 Ms + 7,14 Ls + 7,14 Cs + 38,1 Khác Trong Ca = Lithocarpus; Ss = Syzygium; Ms = Machilus; Ls = Litsea sp, Cs = Castanopsis sp (43) 20,93 Ls + 16,28 Ci + 13,95 Ss + 6,98 Ca + 6,98 Gt + 34,88 Khác Trong Ls = Lithocarpus sp; Ci = Cinnamomum; Ss = Syzigium; Ca = Caprinus; Gt = Godonia tonkinensis ÔTC25 (44 cây, KT nhỏ) = 18,18 Ab + 15,91 Ma + 9,1 Co + 9,1 Sd + 6,82 To + 34,09 Khác Trong đó: Ab = Archidendron balansae; Ma = Malotus sp.; Co = Comesomia bartramia; Sd = Saraca dives; To = Trema orientalis Gỗ Lồ ô (Bambusa procera), Tre gai núi - Bambusa bambos Vầu; gỗ 39 (36,79%), Tre nứa 67 (63,21%) Gỗ Lồ ô (Bambusa procera); gỗ 47 (44,76%), Tre nứa 58 (55,24%) 114 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com 28 25 x 20m Hướng Lập 29 25 x 20m Hướng Lập 30 25 x 20m Hướng Lập 31 25 x 20m Hướng Sơn 32 25 x 20m Hướng Linh 33 25 x 20m Hướng Linh Sườn núi; Rừng phục hồi ÔTC28 (54 cây, KT nhỏ) = 14,81 Ps + 11,11 Ab + 9,26 Ef + 9,26 Gs + 7,40 Ss + 7,40 Fc + 5,56 To + 35,19 Khác Trong đó: Ps = Polyalthia sp.; Ab = Archidendron balansae; Ef = Elaeocarpus floribundus; Gs = Giromiera subaequalis; Ss = Syzygium sp.; Fc = Ficus sp.; To = Trema orientalis Sườn núi; Rừng ÔTC29 (49 cây, KT nhỏ) = phục hồi 14,29 Ab + 12,24 Ps + 10,2 Es + 8,16 Sd + 8,16 Ss + 6,12 St + 6,12 To + 34,69 Khác Trong đó: Ab = Archidendron balansae; Ps = Polyalthia sp.; Es = Elaeocarpus sp; Sd = Saraca dives; Ss = Syzygium sp.; St = Sterculia sp.; To = Trema orientalis Sườn núi; Rừng ÔTC30 (31 cây, KT nhỏ) = phục hồi 19,35 Ab + 9,68 Ps + 9,68 Co + 9,68 Sd + 6,45 Ms + 6,45 St + 6,45 To + 32,26 Khác Trong đó: Ab = Archidendron balansae; Ps = Polyalthia sp.; Co = Comesomia bartramia; Sd = Saraca dives; Ms = Macaranga sp.; St = Sterculia sp.; To = Trema orientalis Sườn núi, Hỗn Gỗ Nứa (Neohouzeaua giao gỗ với tre dullooa), Giang, Tre gai nứa ít; gỗ 48 (40,00%), TreNứa 72 (60,00%) Sườn núi, Hỗn Gỗ Nứa (Neohouzeaua giao gỗ với tre dullooa), Vầu hay giang nứa ít; gỗ 42 (21,87%), NứaVầu 150 (78,13%) Sườn núi, (46) ÔTC33 = 13,04 Gt + 10,87 thấp, rừng kín Cs + 8,70 Bs + 6,52 Mc + 6,52 nhiệt đới >800m St + 6,52 Es+ 6,52 Ms + 41,30 Khác Trong đó: Gt = Godonia tonkinensis; Cs = Canarium sp; Bs = Beichmeria sp.; Mc = 115 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Manglietia conifera; St = Sterculia sp.; Es = Elaeocarpus sp.; Ms = Myrsine sp 34 25 x 20m Hướng Sơn 35 25 x 20m Hướng Linh 36 25 x 20m Hướng Linh 37 25 x 20m Hướng Linh Chân núi; Rừng kín rộng 800m ÔTC34 (51 nhỏ) = 15,69 Ps + 9,80 Cs + 7,84 St + 5,88 Ss + 5,88 Ms + 54,90 Khác Trong Ps = Polyalthia; Cs = Canarium; St = Sterculia sp.; Ss = Syzigium; Ms = Machilus Sườn núi, rừng (43 cây) 18,60 De + 13,95 Pn + kín nhiệt đới 9,30 Bs + 6,98 Cs + 6,98 Ss + hỗn giao với 6,98 Ms + 37,21 khác Trong đó: kim De = Dacrydium elatum; Pn = Podocarpus nerifolius; Bs = Beischemia sp.; Cs = Cinnamomum sp.; Ss = Syzigium; Ms = Myrsine sp Đỉnh núi, (61) = 16,39% Dn +11,47% De lùn, rừng kín + 8,20% Li + 6,56% Es + 6,56% nhiệt đới hỗn Ss + 6,56% Ms + 44,26% Khác; giao với Pn = Podocarpus nerifolius; De kim = Dacrydium elatum; Li = Litsea sp.; Es = Elaeopcarpus sp.; Ss = Syzigium; Ms = Myrsine sp Sườn núi, (52) ÔTC37 = 15,38 Gt + 13,46 thấp, rừng kín Ms + 9,61 Mc + 7,69 Ds + 7,69 nhiệt đới >800m Cs + 7,69 Ab + 38,46 Khác Trong đó: Gt = Godonia tonkinensis; Ms = Machilus sp.; Mc = Manglietia conifera; Ds = Dysoxylum sp.; Ab = Archidendron balansae; Cs = Canarium sp 116 ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com ... đảm bảo tính trung thực luận án, xin cam đoan: Luận án ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho công tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị? ?? cơng trình nghiên cứu. .. tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng danh lục loài thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị + Đánh giá tính đa dạng thực vật hệ thực vật thảm thực vật Khu. .. làm sở cho cơng tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá trạng đa dạng thực vật bậc cao có mạch đề xuất giải pháp bảo tồn

Ngày đăng: 30/03/2022, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, 2014-2019. Báo cáo tổng kết tình thình thực hiện nhiệm vụ 2014-2019, triển khai kế hoạch, nhiệm vụ 2015-2020. Khu BTTN Bắc Hướng Hóa và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình thình thực hiện nhiệm vụ 2014-2019, triển khai kế hoạch, nhiệm vụ 2015-2020
3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2-3, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2-3
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
6. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật), Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật)
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và Chất lượng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam, 460 trang, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và Chất lượng sản phẩm
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2000
8. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hà Sơn Bình, luận án Phó tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hà Sơn Bình
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1990
9. Lê Trần Chấn (chủ biên) (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb. Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1999
10. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, 894 trang, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
11. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2012
12. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập I-II, Nxb. Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
13. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị và Tổ chức Birdlife Việt Nam (1999), Danh lục các loài thực vật tại Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, giai đoạn 2000-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật tại Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị và Tổ chức Birdlife Việt Nam
Năm: 1999
16. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP. Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 06/2019/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2019
17. Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, 236 trang, Nxb Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 2004
18. Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, 219 trang, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần xã học thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
19. Gary J. Martin (2002), Thực vật dân tộc học, sách hướng dẫn phương pháp. Nxb. Nông nghiệp. (Dịch và biên soạn: Trần Văn Ơn, Phan Bích Nga, Trần Công Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật dân tộc học, sách hướng dẫn phương pháp
Tác giả: Gary J. Martin
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp. (Dịch và biên soạn: Trần Văn Ơn
Năm: 2002
20. Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự (2005), Thông Việt Nam, nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam, nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2005
21. Vũ Tiến Hinh (2012). Điều tra rừng, 204 trang. Nxb. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2012
22. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1-3, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Trẻ
23. Trần Minh Hợi (chủ biên), Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, 198 trang, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Hợi (chủ biên), Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2013
24. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên), Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên), Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w