1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự đa dạng cây gỗ và điều tra một số mô hình trồng rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên chạm chu, tỉnh tuyên quang làm cơ sở cho công tác bảo tồn

109 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Hoa NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀ ĐIỀU TRA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHẠM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Hoa NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀ ĐIỀU TRA MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHẠM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60 42 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Hà Nội - 2013 ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trung Thành, người thầy hướng dẫn tơi, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Thực vật học, khoa Sinh học, trường Đại học khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học trường Tôi xin cảm ơn cảm ơn anh đoàn thu mẫu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập tài liệu nghiên cứu suốt thời gian làm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình độ chun mơn thời gian có hạn nên luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Học viên cao học Hà Thị Hoa iii MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.3 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.4 Nghiên cứu yếu tố địa lý 11 1.5 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 15 Chương Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình 18 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 18 2.1.4 Khí hậu 18 2.1.5 Thủy văn 19 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 2.2.1 Dân số 20 2.2.2 Lao động tập quán 20 2.2.3 Văn hóa xã hội 20 2.2.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông 21 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đối tượng 22 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 iv 3.4 Địa điểm 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp kế thừa 23 3.5.2 Phương pháp chuyên gia 23 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật 23 3.5.3.1 Thu mẫu xử lý 23 3.5.3.2 Xác định tên khoa học 26 3.5.3.3 Xây dựng bảng danh lục thực vật 27 3.5.3.4 Đánh giá đa dạng sinh học 27 3.5.3.4.1 Đánh giá đa dạng taxon bậc ngành, họ, chi 27 vật 28 3.5.3.4.2 Đánh giá tính đa dạng yếu tố địa lý thực 3.5.3.4.3 Đánh giá tính đa dạng dạng sống 28 3.5.3.4.4 Đánh giá giá trị tài nguyên mức độ đe dọa 28 Chương Kết nghiên cứu 29 4.1 Đa dạng thành phần loài gỗ khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Đa dạng mức độ ngành 29 4.1.2 Tỷ trọng hai lớp ngành Hạt kín 30 4.1.3 Đánh giá đa dạng taxon ngành 32 4.1.3.1 Đa dạng mức độ họ 32 4.1.3.2 Đa dạng mức độ chi 34 4.2 Đa dạng yếu tố địa lý loài 35 4.3 Đa dạng dạng sống 40 4.4 Đa dạng giá trị sử dụng nguồn tài nguyên gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu 41 v 4.4.1 Đa dạng giá trị sử dụng 41 4.4.2 Đa dạng loài quý 43 4.4.2.1 Các loài nằm Sách đỏ Việt Nam 43 4.4.2.2 Các loài nằm danh sách Nghị định 322006/CP 44 4.5 Các mơ hình trồng Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu 45 4.5.1 Mơ hình trồng Cam 45 4.5.2 Mơ hình trồng Xoan 46 4.5.3 Mơ hình trồng Luồng 47 4.5.4 Mơ hình trồng Bương 49 4.5.5 Mô hình trồng Cọ 50 4.5.6 Mơ hình trồng Lát hoa 51 Kết luận Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục vi MỞ ĐẦU Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước thực tế đáng lo ngại nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nguồn tài nguyên rừng bị khai thác kiệt quệ, làm giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái Làm để bảo tồn phát huy vai trị rừng, làm tăng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái vấn đề cấp bách Ý thức điều đó, từ năm 1962 việc điều tra khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng khu rừng đặc dụng tiến hành Đến năm 2008, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển Hiện nay, Bộ Tài nguyên mơi trường có kế hoạch thành lập 41 khu bảo tồn với tổng diện tích 775.000ha vào năm 2020 Các khu bảo tồn thiên nhiên tài sản thiên nhiên q báu khơng có giá trị trước mắt cho hệ hơm mà cịn di sản nhân loại mãi sau Tuyên Quang tỉnh miền núi nằm vùng Đông Bắc nước ta, cách Hà Nội khoảng 160 km Phía Bắc, Phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hà Giang Cao Bằng, Phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc, Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái Tổng diện tích rừng Tuyên Quang 386.382 Trong diện tích rừng tự nhiên 284.673 ha, diện tích rừng trồng 101.709 Tháng năm 2001, tỉnh Tuyên Quang Quyết định công nhận khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu với diện tích 58.187ha Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang lập dự án trình Chính phủ phê duyệt cơng nhận khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu vườn quốc gia Rừng nguồn tài nguyên quý giá, nguồn lực quan trọng cho trình tăng trưởng, phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang Rừng phận quan trọng môi trường sinh thái, nhu cầu, đối tượng hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang Tuy nhiên năm vừa qua việc khai thác mức nguồn tài nguyên rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên nơi giảm đáng kể Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ nhà khoa học Khu BTTN Chạm Chu đa dạng kiểu hệ sinh thái rừng mà hệ thực vật phong phú đa dạng thành phần loài; Về thành phần lồi thực vật có mạch lên đến 1500 - 2000 lồi, 10 lồi đặc hữu, quý có tên Sách đỏ Việt Nam, nhiều lồi thực vật có giá trị kinh tế cao Hồng Đàn, Pơ Mu, Thơng tre, Nghiến Trai Lý, Chò chỉ, Gù hương hệ động vật ghi nhận 45 loài thú, 127 loài Chim, 38 lồi Bị sát 15 lồi lưỡng cư; 32 lồi đặc hữu, q có nhiều lồi nằm Sách đỏ Việt nam Thế giới, đặc biệt tồn loài linh trưởng bị đe dọa toàn cầu như: Voọc mũi hếch, Voọc đen má trắng, Cu ly lớn, Cu ly nhỏ Những nghiên cứu hệ thực vật tiến hành từ lâu Tuy nhiên kết mức độ lập danh lục mà chưa công bố Việc nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật nói chung thực vật thân gỗ nói riêng quan trọng Do chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng gỗ điều tra số mơ hình trồng rừng khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang làm sở cho công tác bảo tồn” Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học trở thành nhiệm vụ quan trọng tất nước giới Vậy đa dạng sinh học gì? Khái niệm đa dạng sinh học nhiều tổ chức, nhiều cá nhân đưa liên tục bổ sung, hoàn thiện theo thời gian Lần đầu tiên, vào năm 1980 hai nhà khoa học Norse Mc Manus đưa định nghĩa, đa dạng sinh học bao gồm hai khái niệm có liên quan với là: đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Vào năm 1989, quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF) đưa định nghĩa sau: “Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn mơi trường” Trong chương trình hành động đa dạng Sinh học Việt Nam khái niệm đa dạng sinh học trình bày sau: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh, gồm tổng số loài động vật thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới hoàn cảnh khác nhau” Năm 1992 hội nghị thượng đỉnh tồn cầu mơi trường phát triển liên hợp quốc Rio de Janeiro đưa khái niệm đa dạng sinh học sau: “Đa dạng sinh học biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” Năm 1994 hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN đưa định nghĩa đa dạng sinh học sau: “Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên Từ đó, đa dạng sinh học định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển, thủy vực phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái” Tóm lại, đa dạng sinh học khoa học nghiên cứu tính đa dạng vật sống tự nhiên, từ sinh vật phân cắt đến động vật thực vật (trên cạn nước) loài người chúng ta, từ mức độ phân tử đến thể, loài quần xã mà sống Đa dạng sinh học gồm đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Ngày đa dạng sinh học trở thành vấn đề thu hút quan tâm toàn nhân loại Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức đánh giá, bảo tồn phát triển sinh vật phạm vi tồn cầu Ví dụ như: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP), viện tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI)… Một mốc quan trọng đánh dấu chung tay toàn giới việc bảo tồn đa dạng sinh học Cơng ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity viết tắt CBD) có hiệu lực từ ngày 29/12/1992 Ngày 25 tháng hàng năm Liên hiệp quốc chọn làm ngày Đa dạng sinh học giới Mục tiêu công ước nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học, chia sẻ cơng hợp lí lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh 257 Zanthoxylum laetum Drake 64 SABIACEAE xii 258 Meliosma pinnata (Roxb.) Walp 259 Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp 65 SAPINDACEAE 260 Cardiospermum halicacabum L 261 Delavaya toxocarpa Franch 262 Nephelium lappaceum L 263 Pavieasia annamensis Pierre 66 SAPOTACEAE 264 Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam 265 Sarcosperma laurinum (Benth.) Hook f 67 SIMAROUBACEAE 266 Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston 68 SONNERATIACEAE 267 Duabanga grandiflora (Roxb ex DC.) Walp 69 STAPHYLEACEAE 268 Turpinia cochinchinensis (Lour.) Merr 70 STERCULIACEAE 269 Comersonia bartramia (L.) Merr 270 Sterculia hymenocalyx K.Schum 271 Sterculia lanceolata Cav 272 Sterculia parviflora Roxb 71 STYRACACEAE 273 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartviss 72 SYMPLOCACEAE 274 Symplocos cochinchinensis (Lour.) S xiii Moore 275 Symplocos glauca (Thunb.) Koidz 73 THEACEAE 276 277 Camellia assimilis Champ ex Benth in Hook Camellia dormoyana (Pierre ex Laness) Sealy 278 Camellia indochinensis Merr 279 Camellia hamyenensis T Ninh 280 Camellia sasanqua Thunb 281 Cammellia sp 282 Eurya japonica Thunb 283 Hartia tonkinensis Merr 284 Schima wallichii (DC.) Korth 74 THYMELAEACEAE 285 Wikstroemia indica (L.) C A Mey 75 TILIACEAE 286 Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau 287 Grewia paniculata Roxb 76 ULMACEAE 288 Gironniera subaequalis Planch 289 Trema orientalis (L.) Blume 77 URTICACEAE 290 Oreocnide integrifolia (Gaudich.) Miq 291 Pouzolzia sanguinea (Blume) Merr 78 VERBENACEAE 292 Callicarpa arborea Roxb 293 Premna corymbosa (Burm f.) Rottb & Willd xiv 294 Vitex quinata (Lour.) Williams 79 VITACEAE 295 296 Ampelopsis cantoniensis (Hook & Arn.) Planch Ampelopsis heterophylla (Thunb.) Sieb & Zucc 297 Parthenocissus heterophylla (Blume) Merr 298 Tetrastigma planicaule (Hook f.) Gagnep 299 Tetrastigma tonkinense Gagnep LILIOPSIDA 80 ARECACEAE 300 Arenga pinnata (Wurmb) Merr 301 Caryota bacsonensis Magalon 302 Caryota mitis Lour 81 POACEAE 303 Bambusa bambos (L.) Voss 304 Bambusa blumeana Schult & Schult f 305 Bambusa multiplex (Lour.) Raeusch 306 Bambusa vulgaris Schrad in Wendl 307 Dendrocalamus giganteus Munro 308 Neohouzeaua dulloa (Gamble) A Camus xv PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA Hình 10 Đỉnh Chạm Chu sƣơng sớm Hình 11 Thành viên đồn nghiên cứu điều tra thực địa Hình 16 Rừng núi đất xvi Hình 12 Rừng đỉnh núi đá vơi Hình 13 Rừng đỉnh núi đá vơi Hình 14 Phút nghỉ ngơi đỉnh Pù Lƣu xvii Hình 15 Sự chết hàng loạt quần xã tre nứa Hình 16 Quần xã Nứa cịn non Hình 17 Đốt rừng làm nƣơng xviii Hình 18 Khai thác gỗ trái phép rừng Hình 19 Thu mẫu Hình 20 Xử lý mẫu sau ngày thu mẫu xix Hình 21 Trảng cỏ xen lẫn bụi sƣờn núi Hình 22 Nghiến Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Hình 23 Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn.) A Henry & H H Thomas xx Hình 24 Kim cang petelot - Smilax petelotii T Koyana Hình 25 Camelia hamyenensis Ninh & Le Hình 26 Rừng chân núi bị phá để lấy đất trồng Cam xxi Hình 27 Mơ hình trồng Cam Hình 28 Mơ hình trồng Xoan Hình 29 Mơ hình trồng Luồng xxii Hình 30 Mơ hình trồng Bƣơng Hình 31 Mơ hình trồng Lát xxiii ... HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Hoa NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀ ĐIỀU TRA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHẠM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên... tài ? ?Nghiên cứu đa dạng gỗ điều tra số mơ hình trồng rừng khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang làm sở cho công tác bảo tồn? ?? Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học... Tun - Một số mơ hình trồng rừng quanh khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Kiểm kê hệ thống lại loài gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w