CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

12 12 0
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các cộng đồng từ thấp đến cao gồm: Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức lao động sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc. Dân tộc là một vấn đề mang tính thời sự và nhạy cảm mà các thế lực luôn tìm cách lợi dụng nhằm chống phá nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Vì vậy, V.I.Lênin đã khái quát Cương lĩnh dân tộc như sau: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”. Vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Có thể khẳng định, chính sách dân tộc của Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn quán triệt nhất quán theo nguyên tắc: “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ trên tinh thần tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc”. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ chương, chính sách phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc và miền núi. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện nảy sinh nhiều thách thức, đòi hỏi cần phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với tình hình mới.

MỤC LỤC Cơ sở lý luận vấn đề dân tộc 1.1 Khái niệm, đăc trưng dân tộc 1.2 Nội dung chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc .2 Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi .5 2.1 Những thành tựu công tác xây dựng chích sách dân tộc Việt Nam thời ký đổi 2.2 Những hạn chế cần khắc phục 2.3 Nguyên nhân hạn chế Giải pháp hoàn thiện sách dân tộc Việt Nam Kết luận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cơ sở lý luận vấn đề dân tộc 1.1 Khái niệm, đăc trưng dân tộc Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua cộng đồng từ thấp đến cao bao gồm: Thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức lao động sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Khái niệm dân tộc thường hiểu theo hai nghĩa [1, tr.104 - 107]: Theo nghĩa rộng: Khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người ổn định, làm thành nhân dân quốc gia, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức sựu thống mình, gắn bó với bở quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hố, truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với cách hiểu này, khái niệm dân tộc dùng để quốc gia Ví dụ : dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào… Theo đó, dân tộc có số đặc trưng sau: (1) có chung vùng lãnh thổ ổn định ; (2) có chung phương thức sinh hoạt kinh tế ; (3) có chung ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp ; (4) có chung văn hố tâm lý ; (5) có chung nhà nước (nhà nước dân tộc) Các đặc trưng có mối quan hệ chặt chẽ với chỉnh thể Theo nghĩa hẹp: Dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng tộc người cụ thể hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hố Có nét đặc thù so với cộng đồng khác thể qua văn hoá, lối sống, ý thức tộc người, tâm lý; cộng đồng xuất sau cộng đồng tộc, lạc; có kế thừa phát triển nhân tố tộc người cộng đồng trước Theo cách hiểu dân tộc phận hay thành tố quốc gia Ví dụ: Việt Nam có 54 dân tộc tức Việt Nam có 54 cộng đồng tộc người 2 Theo đó, Dân tộc – tộc người có số đặc trưng sau : (1) Cộng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biệt tộc người dân tộc coi trọng giữ gìn; (2) Cộng đồng văn hoá (bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể) Mỗi tộc người có truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo tộc người Lịch sử phát triển tộc người gắn với truyền thống văn hoá họ (3) Ý thức tự giác tộc người Đây tiêu chí quan trọng để phân định tộc người với tộc người khác có vị trí định tồn tại, phát triển tộc người Thực chất, hai cách hiểu khái niệm dân tộc, hai khái niệm không đồng với chúng lại gắn bó mặt thiết khơng thể tách rời Dân tộc – Quốc gia bao hàm dân tộc – tộc người dân tộc – tộc người phận hình thành nên dân tộc – quốc gia 1.2 Nội dung chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc Khi nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I.Lênin phát hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc [1, tr.107]: Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Nguyên nhân dẫn đến xu hướng thức tỉnh trưởng thành ý thức quyền sống, ý thức dân tộc, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập dân tộc độc lập Trong thực tế, xu hướng thể qua phong trào đấu tranh dân tộc bị áp bức, bóc lột muốn thoát khỏi nước đế quốc bọn thực dân để giành lại độc lập Xu hướng thứ hai, dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với Xu hướng lên trình chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc Nhờ phát triển lực lượng sản xuất, khoa học – kỹ thuật, giao lưu văn hoá kinh tế xã hội tư thúc đẩy dân tộc xích lại gần từ nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc xuất 3 Trong xã hội ngày nay, hai xu hướng diễn với biểu phong phú đa dạng Trong phạm vi quốc gia, xu hướng thứ thể nỗ lực tộc người tiến tới bình đẳng Cịn xu hướng thứ hai thể động lực thú đẩy tộc người xích lại gần Trong phạm vi quốc tế, xu hướng thứ thể phong trào đấu tranh chống lại đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc Cịn xu hướng thứ hai thể việc dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác thành liên minh khu vực giới Hai xu hướng có thống nhất, tác động qua lại, biện chứng hỗ trợ lẫn Hiện nay, hai xu hướng diễn phức tạp, thâm chí cịn bị lợi dụng thực “Diễn biến hồ bình” Dựa quan điểm mối quan hệ dân tộc với giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc thực tiễn cách mạng Nga V.I.Lênin khái quát thành Cương lĩnh dân tộc với nội dung sau: “Các dân tộc hoàn tồn bình đẳng, dân tộc quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất dân tộc lại” Thứ nhất, dân tộc hồn tồn bình đẳng Đây quyền thiêng liêng dân tộc Không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, dân tộc có quyền nghĩa vụ ngang tất lĩnh vực, xố bỏ hết hình thức bóc lột, áp bức, phân biệt chủng tộc Không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi quan hệ xã hội quốc tế, không dân tộc có quyền áp bức, bóc lột dân tộc khác Trong đất nước đa dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải thể sở pháp lý phải thực thực tế Để thực quyền bình đẳng dân tộc, trước hết quốc gia phải tiêu diệt tình trạng áp giai cấp, từ xố bỏ áp dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa dân tộc cực đoan phân biệt chủng tộc Các dân tộc hoàn tồn bình đẳng sở để thực quyền tự dân tộc xây dựng quan hệ hợp tác, hữu nghị dân tộc 4 Thứ hai, dân tộc quyền tự Đây quyền dân tộc làm chủ vận mệnh, lựa chọn chế độ trị hướng phát triển dân tộc mình, bao gồm quyền tự phân lập thành quốc gia riêng (không đồng với quyền dân tộc thiểu số quốc gia đa tộc) quyền tự nguyện liên hiệp dân tộc sở tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với lợi ích dân tộc giai cấp, phải xuất phát từ thực tiễn đời sống đứng lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo thống lợi ích giai cấp cơng nhân lợi ích dân tộc Đồng thời cần đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn lực thủ địch lợi dụng quyền “dân tộc tự quyết” để chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc kích động địi ly khai dân tộc Ba là, liên hiệp công nhân tất dân tộc Đây sở vững mạnh cho đoàn kết giai cấp, tầng lớp phạm vi đất nước toàn cầu Phản ánh thống nghiệp giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc, đồng thời phản ánh gắn bó chặt chẽ tinh thần yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân chính, đảm bảo cho phong trào giải phóng dân tộc có đủ sức mạnh tổng hợp có khả để giành thắng lợi Đoàn kết, liên hiệp công nhân sở quan trọng để thực đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội Vì vậy, nội dung nội dung cốt lõi giải pháp quan trọng để liên kết nội dung “Cương lĩnh dân tộc” thành chỉnh thể hoàn chỉnh “Cương lĩnh dân tộc” chủ nghĩa Mác – Lênin sở lý luận quan trọng để Đảng cộng sản vận dụng vào xây dựng thực sách dân tộc q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội 5 Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi 2.1 Những thành tựu cơng tác xây dựng chích sách dân tộc Việt Nam thời ký đổi Trải qua 90 năm xây dựng đất nước, dựa sở lý luận giải vấn đề dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin, sách dân tộc Đảng Cộng sản Nhà nước ta góp phần to lớn việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước phát triển ổn định Đảng Nhà nước chủ trương triển khai thực quán quan điểm: “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ tinh thần tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.” Đây vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc hoạt động Đảng Nhà nước triển khai thực chích sách vấn đề dân tộc Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam…” Tổng kết 30 năm thực đổi toàn diện đất nước, Đại hội Đảng lần thứ XII nhấn mạnh hơn: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta”[3] Theo đó, dân tộc lãnh thổ Việt Nam có quyền bình đẳng, tơn trọng, đồn kết giúp đỡ phát triển; thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc gắn liền với xây dựng chủ nghĩa xã hội Gần nhất, Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021), Đảng ta khẳng định sách dân tộc Việt Nam phải xây dựng sở “bảo đảm dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp phát triển” [2] Điều này, thể quan tâm sát Đảng vấn đề dân tộc – vấn đề thời mang tính chiến lược nghiệp cách mạng nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước 6 Để thực nội dung “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng” Đảng Nhà nước ban hành sách phát triển kinh tế – xã hội chung cho nước sách đặc thù cho dân tộc, vùng Tính đến năm 2020, có 118 sách dân tộc dành cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi có hiệu lực thi hành, có 54 sách phát triển kinh tế – xã hội trực tiếp cho đồng bào, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; có 64 sách chung có ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số [5] Hay Quốc Hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 (Quyết định số 1719/-QĐ-TTg ngày 14/10/20021) Trong văn kiện Đại hội Đảng, Đảng ta tiếp tục thể quan tâm sâu sắc đến vấn đề bình đẳng khối đại đồn kết dân tộc: “Thực tốt mục tiêu đoàn kết tơn giáo, đại đồn kết dân tộc… Bảo đảm công khai, minh bạch thông tin bảo đảm quyền thông tin tiếp cận thông tin nhân dân, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”[2, tr.78]; “Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nông thôn, vùng, miền giai tầng xã hội”[2, tr.115] Có thể nói, hệ thống sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: (1) Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số phát huy mạnh vùng đồng bào, gắn với phát triển chung nước; (2) Chính sách xã hội tập trung vào vấn đề giáo dục, văn hóa, y tế nhằm thực quyền bình đẳng dân tộc (3) Chính sách liên quan đến quốc phòng – an ninh, giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc mối quan hệ với quốc gia xu toàn cầu hóa Các sách dân tộc bao phủ tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa đem lại hiệu tích cực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thay đổi diện mạo vùng nơng thơn, quyền bình đẳng dân tộc thể chế hoá thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Từ năm 2003 đến năm 2020, Nhà nước tập trung bố trí đầu tư, hỗ trợ kinh phí phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, với tổng kinh phí: giai đoạn 2011-2015 690.000 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 998.000 tỷ đồng Tập trung vào xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng (đường giao thơng, cơng trình thủy lợi, hệ thống điện ); hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội cho dân tộc thiểu số người cho hàng trăm nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ hộ nghèo thơn, bản, xã đặc biệt khó khăn giảm trung bình cịn 3,5%/năm cho thấy cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết qua khả quan Điện đường trường trạm vùng dân tộc thiểu số nâng cao so với trước Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tốt, dịch vụ trợ giúp pháp lý tiếp cận gần với người dân 2.2 Những hạn chế cần khắc phục Trong năm Đảng Nhà nước quan tâm đến xây dựng thực thi sách dân tộc, khoảng cách chênh lệch dân tộc nước ta thu hẹp, đất nước phát triển ổn định, bền vững Tuy nhiên, q trình xây dựng sách dân tộc tồn số hạn chế, làm giảm hiệu sách dân tộc Thứ nhất, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách dân tộc chưa bảo đảm thống sách phát triển dân tộc với sách phát triển vùng, chưa đáp ứng yêu thực tiễn vùng dân tộc miên núi; việc huy động nguồn lực, ngân sách tổ chức thực thấp nhiều so với thực tế, gây khó khăn trình tổ chức thực Thứ hai, sách dân tộc cịn chồng chéo nội dung, địa bàn đầu tư đối tượng thụ hưởng Việc phối hợp bộ, ban ngành thực thi sách dân tộc chưa chặt chẽ, cơng tác đạo cịn chồng chéo Cơng tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết thực sách dân tộc cịn hạn chế, chưa quan tâm trọng Công tác đạo, thực sách dân tộc số địa phương cịn yếu kém, lúng túng Cơng tác lập kế hoạch, rà sốt đối tượng thụ hưởng sách chưa sát với thực tế Thứ ba, sách dân tộc chưa bảo đảm tính cơng cho đối tượng thụ hưởng địa bàn Những sách hỗ trợ áp dụng chung cho vùng, địa phương dẫn đến đồng bào dân tộc đa số thiểu số sinh sống địa bàn hưởng sách hỗ trợ Thứ tư, Đảng va Nhà nước thay đổi tư xây dựng sách dân tộc từ cho không sang hỗ trợ cho điều kiện cịn sách chưa kích thích nội lực, tự vươn lên hướng tới phát triển lâu dài, bền vững đồng bào Vẫn có sách cấp gạo, hỗ trợ tiền điện tháng… khiến phận đồng bào muốn hộ nghèo để tiếp tục có ưu đãi 2.3 Nguyên nhân hạn chế So với phát triển đất nước nay, vùng đồng bào dân tộc thiếu số vùng chậm phát triển Các nguyên nhân chủ yếu dân đến điều là: Thứ nhất, trình độ phát triển kinh tế – xã hội dân tộc, vùng miền có chênh lệch khơng đồng Ở số vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gặp nhiều nhiều khó khăn việc tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ, chưa sử dụng hiệu vốn đầu tư bỏ lỡ hội Thứ hai, Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số số nơi cịn khó khăn, nhiều vấn đề xúc đồng bào chậm phát giải như: Tình trạng thiếu việc làm, cơng tác xố đói giảm nghèo, thiên tai, bệnh tật thách thức lớn Tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số chiếm 52,7% số hộ nghèo nước; Tỷ lệ người người dân tộc thiểu số 15 tuổi chưa đọc thông, viết thạo tiếng Việt chiếm khoảng 21% Số hộ thiếu đất 58.000 hộ thiếu đất ở, 223.000 hộ thiếu nước sinh hoạt… Thứ ba, việc hoạch định thực sách dân tộc cịn bất cập, hạn chế Một số sách ban hành cịn thiếu tính cụ thể, khả thi, chưa phù hợp với thực tiễn vùng, nội dung thực nhiều chương trình, dự án khác dẫn đến nhầm lần, khó thực Chính sách dân tộc hầu hết sách hỗ trợ trực tiếp sách đầu tư, hỗ trợ có điều kiện, cung cấp cơng việc – kỹ năng, tự tạo sinh kế lau dài, bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Bởi vậy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều người có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước, không muốn vươn lên để xố đói giảm nghèo Bộ máy tổ chức thực thiếu đồng bộ, đội ngũ cán cịn thiếu số lượng yếu chun mơn Giải pháp hồn thiện sách dân tộc Việt Nam Để khắc phục hạn chế xây dựng sách dân tộc Việt Nam góp phần thực mục tiêu bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ lẫn Đảng Nhà nước cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, công tác dân tộc Đồng thời bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số tích cực thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vấn đề dân tộc công tác dân tộc Đặc biệt quan tâm đến công tác động viên, khuyến khích đồng bào dân tộc phát điểm chưa hợp lý, điểm bất cập để kịp thời kiến nghị góp phần xây dựng hồn thiện sách dân tộc Hai là, xây dựng, hồn thiện văn pháp luật vấn đề dân tộc, ban hành thực đồng sách đầu tư phát triển kinh tế – xã hội bám sát thực tế, phù hợp với vùng, miền, dân tộc phấn đấu năm 2030 thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng dân tộc thiểu số với nước Ba là, bảo đảm tỷ lệ chi ngân sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số hợp lý để có đủ nguồn lực cho sách dân tộc Đồng thời, có chế hợp lý để thu hút nguồn lực cá nhân, tổ chức nước 10 Bốn là, đổi mới, hồn thiện chế hoạch định thực thi sách dân tộc Nâng cao hiệu thực sách dân tộc cần thực thường xuyên, thực có lộ trình, kiên trì, qn khơng ngừng đổi mới, hồn thiện Năm là, phân bổ, sử dụng, quản lý hiệu nguồn lực Chú trọng tính đặc thù vùng, địa phương để xây dựng, hoạch định tổ chức thực sách dân tộc Có chế, định hướng rõ ràng thúc đẩy tính tích cực, ý chí tự lực, tự cường đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế – xã hội, thực xố đói giảm nghèo, bền vững Kết luận Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua cộng đồng từ thấp đến cao gồm: Thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức lao động sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Dân tộc vấn đề mang tính thời nhạy cảm mà lực ln tìm cách lợi dụng nhằm chống phá nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Vì vậy, V.I.Lênin khái quát Cương lĩnh dân tộc sau: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, dân tộc quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất dân tộc lại” Vấn đề dân tộc, sách dân tộc có vai trị vị trí đặc biệt nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Có thể khẳng định, sách dân tộc Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ln qn triệt qn theo ngun tắc: “bình đẳng, đồn kết, tương trợ tinh thần tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc” Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ chương, sách phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc miền núi Tuy nhiên, trình triển khai thực nảy sinh nhiều thách thức, đòi hỏi cần phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với tình hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thanh (2021), Chính sách dân tộc Việt Nam qua 35 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, đăng ngày 03/04/2021 ... Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi 2.1 Những thành tựu công tác xây dựng chích sách dân tộc Việt Nam thời ký đổi Trải qua 90 năm xây dựng đất nước, dựa sở lý luận giải vấn đề dân tộc chủ... hiểu khái niệm dân tộc, hai khái niệm khơng đồng với chúng lại gắn bó mặt thiết tách rời Dân tộc – Quốc gia bao hàm dân tộc – tộc người dân tộc – tộc người phận hình thành nên dân tộc – quốc gia... dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa dân tộc cực đoan phân biệt chủng tộc Các dân tộc hồn tồn bình đẳng sở để thực quyền tự dân tộc xây dựng quan hệ hợp tác, hữu nghị dân tộc 4 Thứ hai, dân

Ngày đăng: 21/03/2022, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cơ sở lý luận về vấn đề dân tộc

  • 1.1. Khái niệm, đăc trưng cơ bản về dân tộc

  • 1.2. Nội dung chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

  • 2. Chính sách dân tộc của Việt Nam thời kỳ đổi mới

  • 2.1. Những thành tựu trong công tác xây dựng chích sách dân tộc ở Việt Nam thời ký đổi mới

  • 2.2. Những hạn chế cần khắc phục

  • 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế

  • 3. Giải pháp hoàn thiện các chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay

  • 4. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan