1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TIỂU LUẬN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA AN PHÁT XANH TRONG HIỆP ĐỊNH RCEP

39 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ.........................................................1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................3 CHƯƠNG I: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................3 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU....................................4 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................4 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................4 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................4 2.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC....................................................4 PHẦN 2: NỘI DUNG..................................................................................................6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA CTCP NHỰA AN PHÁT XANH......................6 1.1 MÔI TRƯỜNG VI MÔ CTCP NHỰA AN PHÁT XANH.................................6 1.1.1 Nhà cung cấp.................................................................................................6 1.1.2 Khách hàng....................................................................................................6 1.1.3 Đối thủ cạnh tranh.........................................................................................6 1.2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CTCP AN PHÁT XANH..............................................7 1.2.1 Cơ hội............................................................................................................7 1.2.2 Nguy cơ.........................................................................................................8 1.3 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP..............................................8 1.3.1 Nhân sự.........................................................................................................8 1.3.2 Môi trường Marketing...................................................................................8 1.3.3 Môi trường tài chính......................................................................................8 1.3.4 Môi trường tổ chức quản lý...........................................................................9 1.3.5 Môi trường nguyên vật liệu.........................................................................10 1.3.6 Môi trường công nghệ.................................................................................10 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA................................................................11 2.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH RCEP..............................................................11 2.2 NHỮNG CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH RCEP LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NHỰA..................................................................................................................... 11 2.2.1 Biện pháp thuế quan....................................................................................11 2.2.1.1 Thuế suất...............................................................................................11 2.2.1.2 Quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ....................................11 2.2.2 Biện pháp phi thuế quan..............................................................................12 2.2.2.1 Các biện pháp hạn chế xuất nhập khẩu..................................................12 2.2.2.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp........12 2.2.2.3 Phòng vệ thương mại.............................................................................13 2.2.2.4 Sở hữu trí tuệ.........................................................................................13 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA RCEP ĐẾN DOANH NGHIỆP...........................................13 2.3.1 Cơ hội..........................................................................................................13 2.3.2 Khai thác cơ hội...........................................................................................15 CHƯƠNG III: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP KHI HIỆP ĐỊNH RCEP CÓ HIỆU LỰC...................................................................................20 3.1 LỰA CHỌN QUỐC GIA ĐỐI TÁC..................................................................20 3.1.2 Về nguyên nhân khách quan........................................................................20 3.1.3 Về nguyên nhân chủ quan............................................................................20 3.2 PHÂN TÍCH DÒNG SẢN PHẨM....................................................................21 3.2.1 Nguyên nhân chung.....................................................................................21 3.2.2 Đánh giá từng mặt hàng sản phẩm...............................................................21 3.2.2.1 Màng phủ nông nghiệp sinh học phân hủy hoàn toàn............................21 3.2.2.2 Túi sinh học phân hủy hoàn toàn AnEco...............................................22 3.3 DỰ BÁO VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP KHI RCEP CÓ HIỆU LỰC.....22 PHẦN 3: KẾT LUẬN...............................................................................................24 TÀI LIỆU THAM KHẢO.. Trong những năm gần đây, ngành nhựa trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đang trên đà phát triển, song so với các ngành lâu đời khác như dệt may, điện tử, cơ khí, hóa chất.... thì vẫn còn non trẻ. Theo số liệu của Bộ công thương Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 ngành nhựa là một trong những ngành công nghiệp tăng trưởng cao nhất với mức 16 - 18%, chỉ đứng sau ngành dệt may và điện tử viễn thông. Đây được xem là một ngành trẻ, năng động, có nhiều tiềm năng khai thác, phát triển tại Việt Nam. Việt Nam và các thành viên trong khối ASEAN đã có nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương như Hiệp định Đối tác Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP - 04/2008), Khu vực Thương mại tự do ASEAN Hàn Quốc (AKFTA - 13/05/2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP - 08/03/2018).... Trong đó, gần đây nhất là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP - 15/11/2020), h xanh. “CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY NHỰA AN PHÁT XANH TRONG HIỆP ĐỊNH RCEP

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGCƠSỞIITẠITHÀNHPHỐHỒCHÍ

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA

ANPHÁTXANH TRONGHIỆPĐỊNH RCEP

Khóa lớp: Lớp K59ETp.HCM,ngày29tháng11năm20 21

Trang 2

DANHMỤCBẢNG,BIỂUĐỒVÀHÌNHVẼ 1

DANHMỤCTỪVIẾT TẮT 2

PHẦN1:MỞĐẦU 3

CHƯƠNGI:TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI 3

CHƯƠNGII:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU 4

2.1 MỤCTIÊU NGHIÊNCỨU 4

2.2 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 4

2.3 ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU 4

2.4 TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC 4

PHẦN2:NỘIDUNG 6

CHƯƠNGI:TỔNGQUANCỦACTCPNHỰAANPHÁTXANH 6

1.1 MÔITRƯỜNGVIMÔCTCPNHỰAANPHÁTXANH 6

1.1.1 Nhàcungcấp 6

1.1.2 Kháchhàng 6

1.1.3 Đốithủcạnhtranh 6

1.2 MÔITRƯỜNGVĨMÔCTCPANPHÁTXANH 7

1.2.1 Cơ hội 7

1.2.2 Nguycơ 8

1.3 MÔITRƯỜNGBÊNTRONGDOANHNGHIỆP 8

1.3.1 Nhânsự 8

1.3.2 MôitrườngMarketing 8

1.3.3 Môitrườngtàichính 8

1.3.4 Môitrườngtổchứcquảnlý 9

1.3.5 Môitrườngnguyênvậtliệu 10

1.3.6 Môitrườngcôngnghệ 10

CHƯƠNGI I : T Ổ N G Q U A N V À T Á C Đ Ộ N G C Ủ A H I Ệ P Đ Ị N H R C E P Đ Ố I VỚIDOANHNGHIỆPNGÀNHNHỰA 11

2.1 TỔNGQUANVỀHIỆPĐỊNHRCEP 11

Trang 3

2.2 NHỮNGCAMKẾTTRONGHIỆPĐỊNHRCEPLIÊNQUANĐẾNNGÀNHNH

ỰA 11

2.2.1 Biệnphápthuếquan 11

2.2.1.1 Thuế suất 11

2.2.1.2 Quytắcxuấtxứvàthủtục chứngnhậnxuấtxứ 11

2.2.2 Biệnphápphithuếquan 12

2.2.2.1 Các biệnpháphạnchếxuấtnhập khẩu 12

2.2.2.2 Tiêuchuẩn,quychuẩnkỹthuậtvà quytrìnhđánhgiásựphùhợp 12

2.2.2.3 Phòngvệthươngmại 13

2.2.2.4 Sởhữutrítuệ 13

2.3 TÁCĐỘNGCỦARCEPĐẾNDOANHNGHIỆP 13

2.3.1 Cơ hội 13

2.3.2 Khaitháccơhội 15

CHƯƠNGIII:HƯỚNGPHÁTTRIỂNCỦADOANHNGHIỆPKHIHIỆPĐỊNHRCEP CÓHIỆULỰC 20

3.1 LỰACHỌNQUỐCGIAĐỐITÁC 20

3.1.2 Về nguyênnhânkháchquan 20

3.1.3 Về nguyênnhânchủquan 20

3.2 PHÂNTÍCHDÒNGSẢNPHẨM 21

3.2.1 Nguyênnhânchung 21

3.2.2 Đánhgiátừngmặthàngsảnphẩm 21

3.2.2.1 Màngphủnôngnghiệpsinhhọcphânhủyhoàntoàn 21

3.2.2.2 Túisinhhọc phânhủyhoàntoànAnEco 22

3.3 DỰBÁOVỀTÌNHHÌNHDOANHNGHIỆPKHIRCEP CÓHIỆULỰC 22

PHẦN3:KẾTLUẬN 24

TÀILIỆUTHAMKHẢO 25

Trang 4

Biểu đồ01 Top nhàxuấtkhẩu sảnphẩmnhựaQuý1/2021

Biểu đồ02 Topdoanhnghiệpnhập khẩuchất dẻonguyênliệu tháng10/2020Biểu đồ03 Giá trịxuất khẩubaobì nhựaViệtNam vàoNhậtBản

Trang 5

Từviếttắt NghĩaTiếngAnh NghĩaTiếngViệt

ASEAN Association of South East

AsianNations

Hiệp hộicác Quốc giaĐôngNamÁ

FTA FreeTradeAgreement Hiệpđịnhthương mạitựdo

TBT Technical barrierstotrade Hàngràokỹthuật trongthươngmại

ComprehensiveEconomic Partnership

HiệpđịnhĐốitácKinhtếtoàndiệnASEAN- NhậtBản

CPTPP ComprehensiveandProgressiveAgreeme

ntforTrans-PacificPartnership

HiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiếnbộxuyênTháiBìnhDương

AKFTA ASEAN-KoreaFreeTradeAgreement Hiệp định Thương mại Tự

doASEAN- Hàn Quốc

RCEP Regional Comprehensive

EconomicPartnership

HiệpđịnhĐốitácKinhtếToàndiệnKhu vực

BOT Build-Operate-Transfer Xâydựng-Vậnhành-Chuyển giao

Trang 6

Trong những năm gần đây, ngành nhựa trên thế giới nói chung và tại ViệtNamnóiriêngđangtrênđàphát triển,songsovới cácngành lâuđờikhácnhưdệtmay,điệntử,cơkhí,hóachấtthìvẫncònnontrẻ.TheosốliệucủaBộcôngthươngViệt

Nam giai đoạn 2010 - 2020 ngành nhựa là một trong những ngành công nghiệptăngtrưởng cao nhất với mức 16 - 18%, chỉ đứng sau ngành dệt may và điện tử viễnthông.Đây được xem là một ngành trẻ, năng động, có nhiều tiềm năng khai thác, phát triểntạiViệt Nam

Việt Nam và các thành viên trong khối ASEAN đã có nhiều hiệp địnhthươngmạit ự d o s o n g p h ư ơ n g v à đ a p h ư ơ n g n h ư H i ệ p đ ị n h Đ ố i t á c T o à n d i ệ n A

S E A N -

NhậtBản(AJCEP-

04/2008),KhuvựcThươngmạitựdoASEANHànQuốc(AKFTA-13/05/2009),HiệpđịnhĐốitácxuyênTháiBìnhDương(CPTPP-08/03/2018) Trong đó,gần đây nhất là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khuvực (RCEP - 15/11/2020),hiệp định này đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức choViệtNam nóichungvàcácdoanhnghiệp nhựanóiriêng

Trong các công ty nhựa, CTCP Nhựa An Phát Xanh (mã AAA) là công tytiêubiểu, đứng đầu Việt Nam và khu vực về sản phẩm từ nhựa cùng phong trào lànsóngxanh

Để nghiên cứu cụ thể những tác động của RCEP đối với doanh nghiệpnhựa,đồng thời đưa ra giải pháp và dự báo về tiềm năng phát triển của doanh nghiệp,

nhómchọn nghiên cứu đề tài:“CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY NHỰA

ANPHÁT XANHTRONG HIỆPĐỊNH RCEP”

CHƯƠNGII:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU

Trang 7

Nghiên cứuĐịnh Hướng Thị Trường Và Kết Quả Kinh Doanh Của

NgànhNhựa Việt Nam Hiện Naycủa nhóm tác giả Trần Thị Nguyệt, Trần Trung Vỹ.

Đốitượngn g h i ê n c ứ u l à c á c d o a n h n g h i ệ p n h ự a m i ề n N a m V i ệ t N a m T h e o

H i ệ p h ộ i NhựaViệtNam,ngànhnhựanướctatrongthờigianquacósựpháttriểnnhanhchóng,sảnphẩmnhựađượcxuấtkhẩuchủyếusangcácnướcNhật,Mỹ,ĐàiLoan,Campuchia,

Philippin, Hàn Quốc, Đức, D ù đ ạ t n h i ề u t h à n h c ô n g t r o n g v ò n g

s á u năm gần đây, nhưng ngành nhựa Việt Nam hiện còn đang “xoay xở” với chiếnlượckinh doanh của mình và bị lệ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu nước ngoài,làmgiảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhựa trong nước Nghiên cứu này giúpcácdoanh nghiệp ngành nhựa nhận thức rõ hơn về nguyên lý quản lý theo định hướngthịtrường, chứng minh cho các doanh nghiệp rằng quản lý theo định hướng thị trườngcóảnhhưởng tích cựcđếnkếtquảkinh doanh

NghiêncứuVietnam’sIntegrationwithRegionalEconomiesandSomeImplications

for RCEPcủa Nguyễn Tiến Dũng được hoàn thành vào năm 2020.Nghiên cứu này xem

xét sự hội nhập của Việt Nam với các nền kinh tế khu vực tronghai thập kỷ qua, đồngthời phân tích các xu hướng và sự phát triển gần đây trongthương mại của Việt Namvới các đối tác thương mại RCEP Phân tích đã chỉ rarằngkhản ă n g c ạ n h t r a n h c ủ a c á c n ư ớ c A S E A N c ó t h u n h ậ p t r u n g b ì n h đ a n g g

i ả m d ầ n trong các ngành thâm dụng lao động và thực tế là có mức độ trùng lặp xuất khẩuthấpgiữaV i ệ t Namvà c á c n ư ớ c n à y t r o n g l ĩ n h v ực m a y mặc, d a g i à y v à dệ tm ay.Bên cạnh đó, sự bổ sung thương mại ngày càng gia tăng giữa Việt Nam và hầu hết cácđốitácthươngmạiRCEPchothấytiềmnăngmởrộngthươngmạilớnhơnvớihàngrào

Trang 8

thuế quan và phi thuế quan tiếp tục được cắt giảm hoặc dỡ bỏ RCEP dự kiếns ẽ

l à m tự do hóa thuế quan sâu sắc hơn và mở rộng phạm vi cắt giảm thuế quan đối vớicácsản phẩm nhạy cảm, được bảo hộ cao bởi các đối tác thương mại Các doanhnghiệpkhông thể tận dụng ưu đãi thuế quan để xuất khẩu sang các thị trường trongkhu vựcnếu không đáp ứng các quy tắc xuất xứ Việc hợp nhất các quy tắc xuất xứ vàhìnhthành quy tắc xuất xứ tích lũy trên toàn khu vực RCEP có thể mang lại lợi íchđáng kểcho xuất khẩu của Việt Nam Điều này đặc biệt đúng vì hàng sản xuất xuất khẩu củaViệt Nam phụ thuộc nhiềuvào nguyên liệu nhập khẩu và đầu vào sản xuất nhập khẩuphầnlớn cónguồngốctừcácnướctrongkhu vực

Nghiên cứuRCEP: Goods Market Access Implications for ASEANđượcthực

hiện bởi nhóm tác giả Rashmi Banga, Kevin P.Gallagher và Prerna Sharma.Nghiêncứu nhằm đánh giá tác động của RCEP đối với BOT của các mặt hàng trongkhốiASEAN, ước tính tác động của tự do hóa thuế quan đối với xuất khẩu ròng vàBOTcủa các nước ASEAN đối với các đối tác RCEP khác Kết quả của các mô phỏngchothấy tự do hóa thuế quan sẽ bị tác động tiêu cực đến BOT của các nước ASEANsau RCEP, vốn sẽ giảm 6% mỗinăm Lý do khiến BOT đối với hàng hóa của hầu hếtcác nước ASEAN xấu đi khôngchỉ là do nhập khẩu của họ tăng lên mà còn là sựchuyển hướng thương mại trongnhóm RCEP sang các nhà xuất khẩu hiệu quảhơn,điềunàysẽtácđộngbấtlợiđếnxuấtkhẩuhiệncócủahọsangcácnướcRCEP

PHẦN2:NỘIDUNG

Trang 9

từ công ty trong nước Các nhà cung cấp trong nước chủyếucungcấpcácloạikhuônmẫu,thiếtbị phụtùng,xăngdầu,hóachất…

Tuynhiênvìphụ thuộc vào đối tác nước ngoài nhiều, nên trong giai đoạn dịch bệnh COVID - 19 dễgâyrađứtgãychuỗicung ứng

1.1.2 Kháchhàng

Khách hàng tổ chức: các nhà cung cấp lớn trên thế giới như Nhật Bản,Mỹ,Châu Âu; trong nước có các Ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV và cácCông tysảnxuấtcámnhư Proconco,CámVina,Cám HàLan…

Đối với mặt hàng dân dụng thì khách hàng tương đối đa dạng, là các đại lý,cáctổ chức bán buôn, các nhà bán lẻ, hộ kinh doanh hoặc cá thể có nhu cầu Doanh thu từcác loại hàng này không caonhưng khách hàng chiếm số lượng lớn trong danh sáchkháchhàngcủaCôngty

1.1.3 Đốithủcạnhtranh

Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp sảnxuấtnhựa và các sản phẩm tương tự Dưới đây là các đối thủ chính của CTCP NhựaAnPhátXanhtrong hiệntạivàtươnglai mà côngty cầnquantâm phântích

Bảng1.1.3.Danhsáchcácđối thủcạnhtranhcủaCTCP NhựaAnPhátXanh

Trang 10

Bảng trên cho thấy thị trường đang có sự cạnh tranh rất lớn, thu hút đượcsựchú ý của các nhà sản xuất đặc biệt là các nhà đầu tư kinh doanh có nguồn tàichínhmạnh

Hầu hết các công ty trên đều ra đời từ rất lâu, có nhiều kinh nghiệm sảnxuất,đặcbiệtđâylà nhữngcôngtylớnnằmởhaikhuvực Bắcvà Nam,khu vựctốc độtăngtrưởngcao nhất nước ta Bên cạnh đó, đối với các mặt hàng xuất khẩu thì CôngtycũnggặpđốithủcạnhtranhmạnhtừTrungQuốc vớigiárẻ,mẫumãđẹp

1.2 MÔITRƯỜNGVĨMÔCTCPANPHÁTXANH

1.2.1 Cơhội

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn kiến thiết và phát triển nên nhucầuống nhựa các loại đang liên tục tăng trưởng Hiệp định RCEP có hiệu lực vàonăm2022 sẽ tạo điều kiện cho thị trường trong nước và mở rộng sang các nước thamgia.Máy móc thiết bị hiện nay vẫn chưa hoạt động hết công suất trong khi nhu cầuốngnhựa trong ngành xây dựng, điện, nước, bưu chính viễn thông ngày càng nhiều.Côngtycónhiềutiềmnăngđểpháttriểnhoạtđộngsảnxuấtcácsảnphẩmnhựa phụcvụcholĩnhvực côngnghệ caobởiđâylà loạisảnphẩmcónhucầurấtlớntrongtươnglai

Trang 11

1.2.2 Nguycơ

Nguyên vật liệu nhựa đang có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đâyvàdự báo sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới Trong trường hợp giá của nguyên liệu tăngmạnh trong ngắn hạn do biếnđộng của thị trường thế giới, trong khi giá bán sản phẩmkhôngthểtăngtươngứngsẽlàmảnhhưởng đếnhiệuquả hoạt độngcủaCôngty

1.3 MÔITRƯỜNGBÊNTRONGDOANHNGHIỆP

1.3.1 Nhânsự

Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết địnhsựpháttriểnlâudàivà bềnvững.Quyềnlợingười laođộngđượcđảmbảocảvềthờigian làm việc, trang thiết bị lao động, lương thưởng, các chính sách về bảo hiểmxãhội,ytếvàthấtnghiệp.Ngoàira,nhânviênđượchọchỏivàrènluyệnkĩlưỡngvềmặtchuyênmôn

1.3.2 MôitrườngMarketing

Sản phẩm đa dạng với nhiều mẫu mã, bao gồm: Các loại túi nhựa, găngtay,màng nông nghiệp, ống hút, thiết bị y tế, Ngoài ra còn phát triển các sản phẩmsinhhọc phân hủy hoàn toàn bao gồm túi sinh học, dao, thìa, nĩa, ống hút, găng tay,màngphủ nôngnghiệp

Quảng cáo sản phẩm qua các hội chợ bán hàng quốc tế đồng thời tìm kiếmcáckhách hàng qua các trang thương mại điện tử bên cạnh việc quảng bá tích cựctạiwebsite: https://anphatbioplastics.com/

Chính sách chăm sóc khách hàng được coi trọng với nhiều hoạt động nhằmgiảiđápthắcmắcđểđối tác,kháchhàngnắm rõmôi trường doanhnghiệp

1.3.3 Môitrườngtàichính

Căn cứ vào báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2019 và báo cáo tài chínhnăm2020, kể từ khi thành lập cho đến thời điểm hiện tại, doanh nghiệp luôn có khảnăngthanhtoán đúnghạnvà đầy đủcáckhoản nợ

Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID- 1 9 t r o n g 2 n ă m g ầ n đ â y ,

t h ờ i g i a n t ồ n khocủa hànghóa bịkéodài,thờigianvậnchuyểnbịchậmtrễ, chưađạtkỳvọng

Trang 14

apore, Thái Lan và Việt Nam)và 05 đối tác kinh tế ngoài ASEAN là Trung Quốc,Hàn

Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand Việc đàm phán được bắt đầu từ năm2013, chính thức ký kết vào ngày15/11/2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ37doViệt Namlàm Chủtịch vàsẽcóhiệulựctừngày 01/01/2022

Hiệp định được xây dựng dựa trên nguyên tắc cơ bản là mở rộng và đẩymạnhhơn nữa những cam kết về thương mại tự do trong khu vực giữa 10 nướcASEAN và 5đối tác Mục tiêu của RCEP là đạt được thỏa thuận hợp tác kinh tế tân tiến, toàn diện,chất lượng cao và đemlại lợi ích cho tất cả các bên tham gia ký kết Với sự tham giacủa 15 nước, RCEP sẽthúc đẩy hội nhập kinh tế sâu rộng và tạo nên một sức bật mớicho sự phát triểnthương mại trong khu vực, từ đó đóng góp vào tăng trưởng và pháttriểnkinhtếtoàncầu

2.2 NHỮNGCAM KẾTTRONG HI ỆP ĐỊNHRCE P LIÊNQU AN ĐẾN NG ÀNHNHỰA

2.2.1 Biệnphápthuếquan

2.2.1.1 Thuếsuất

Về nguyên tắc cắt giảm thuế quan, RCEP không cam kết về thuế xuất

khẩumà chỉ có cam kết về thuế nhập khẩu ưu đãi Đặc biệt, tại thời điểm nhập khẩu,nếuthuếM F N t h ấ p h ơ n s o v ớ i m ứ c t h u ế ư u đ ã i t r o n g R C E P t h ì n h à n h ậ p k h ẩ

u đ ư ợ c quyền yêu cầu áp dụng mức thuế MFN Trường hợp ngược lại, thì tùy vào quy địnhnướcnhậpkhẩu,cóthểyêucầu hoànthuếđốivớikhoảnchênhlệch

Đối với Việt Nam, các nước đối tác RCEP cam kết áp dụng mức thuếtrongkhoảng 0-5% và cam kết đưa về 0% sau năm thứ 10 Riêng Singapore xóa bỏ100%thuế quan ngay từkhi cóhiệu lực

2.2.1.2 Quytắcxuấtxứvàthủ tụcchứngnhận xuấtxứ

Theoquy tắc xuất xứcủa Hiệp định RCEP, hàng hóa được coi là có xuất

xứnếuđáp ứng mộttrong batrườnghợp sau:

● Hànghóa cóxuấtxứthuầntúytạimộtnướcthànhviên;

● Hàng hóa được sản xuất chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ từ một haynhiềunước thành viên;

Trang 15

● Hàng hóa sử dụng nguyên liệu không có xuất xứ những đáp ứng

quyđịnhtạiQuy tắccụthểmặt hàng.

TrongQuy tắc cụ thể mặt hàng, đa số các ngành đều áp dụng quy tắc

hàmlượng giá trị khu vực (RVC) hoặc quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC).VớingànhNhựa,QTXXđượcápdụnglàCTH(Chuyểnđổimãsốhànghóaởcấpđộ4số) hoặc RVC40 (Hàm lượng giá trị khu vực không thấp hơn 40% được tính theo Quyđịnhhàmlượng giátrịtheokhuvực,Điều3.5)

2.2.2 Biệnphápphithuếquan

2.2.2.1 Cácbiệnpháphạnchế xuấtnhậpkhẩu

Về thủ tục cấp phép nhập khẩu,Hiệp định RCEP nhấn mạnh việc tuân thủđầy

đủ các yêu cầu của WTO, bao gồm cả 02 loại là “tự động” và “không tựđộng”,đồngthờibổsungmộtsốyêucầuđểnângcaotínhminhbạch,trongđócó:

● Nước nhập khẩu phải công bố công khai về căn cứ cấp giấyphép,đồng thời phải trả lời các câu hỏi về tiêu chí cấp / từ chối cấpphéptrong 60 ngày;

● Nước nhập khẩu không được từ chối cấp phép nhập khẩu chỉvìcác lỗikỹ thuậtnhỏ

2.2.2.2 Tiêuchuẩn,quychuẩn kỹ thuậtvàquytrìnhđánhgiásựphùhợp

Về tiêu chuẩn, RCEP quy định các tiêu chuẩn quốc gia cần xây dựng dựa

trêntiêu chuẩn quốc tế phù hợp tại Phụ lục 3 Hiệp định TBT của WTO Trường hợptiêuchuẩn được xây dựng khác yêu cầu sẵn có, cơ quan thẩm quyền ban hành đó cầnbảođảmrằngsựkhácbiệt khôngnhằmtớihệquảcảntrởhoạtđộngthươngmại

Vềquy chuẩnkỹthuật,RCEP đặtrachocác nướcthànhviênmộtsốyêucầu:

● Áp dụng nhất quán, thống nhất các quy chuẩn kỹ thuật trong phạmvitoànlãnh thổ;

● Dành ít nhất 6 tháng từ khi ban hành quy chuẩn mới tới khi chínhthứcápdụng trừtrường hợp đặcbiệt;

● Xem xét tích cực việc công nhận tương đương quy chuẩn kỹ thuậtcủanước thành viên, miễn là đáp ứng mục tiêu đặt ra, trường hợp từchối thìcầngiảithích lýdo nếuđượcyêu cầu

Vềthủ tục đánhgiásựphùhợp,RCEP yêucầu:

● Cần căn cứ vào các thủ tục quốc tế liên quan và chỉ chấp nhận khácbiệtvì một số lý do đặc biệt như an ninh quốc gia, chống gian lận, đặcthù vềđịa lý,

Trang 16

● Khi có thể, cần chấp nhận kết quả đánh giá của nước thành viên khác,kểcả quy trình có khác với mình, trừ khi nó không đáp ứng được tiêuchuẩn, quychuẩnkỹthuậttương ứng.

2.2.2.3 Phòngvệthươngmại

Theo cam kết về phòng vệ thương mại của RCEP, ngoài nhấn mạnh việccácnướcthànhviênphảituân thủđầyđủcác nguyêntắcvàyêucầutrongWTOvề03biện pháp phòng vệ thương mại hiện có (chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ),cònbổ sungthêmmộtsốcamkếtmới

Đáng chú ý trongbiện pháp chống bán phá giá và biện pháp chống trợ

cấplà yêu cầu không được sử dụng phương pháp “quy về 0” (Zeroing) khi tính toán biênđộ phá giá Việc này sẽ giúp giảm biên độ phá giá tổng hợp trong trường

hợp doanhnghiệp có cả giao dịch phá giá và không phá giá, qua đó mang lại kết quảcông bằnghơn

Ngoài ra còn cóbiện pháp phòng vệ mới riêng của RCEP, được gọi là

Biệnpháptựvệchuyển tiếp RCEP

● RCEP quy định các biện pháp tự vệ riêng chỉ áp dụng trong khuônkhổRCEP, trong một giai đoạn nhất định, với mục tiêu hạn chế tác độngbấtlợi, nếu có, từ việc thực thi cam kết ưu đãi thuế quan theo kiểuRCEP(giaiđoạnchuyển tiếp)

● Về loại biện pháp được áp dụng, khi kết luận đủ điều kiện thựchiện,nước nhập khẩuápdụng mộttrong2 biện phápsau:

(1) NgừngcắtgiảmthuếtheocamkếtRCEP;

(2) Tăng thuế nhập khẩu lên mức thuế MFN nào thấp hơn trong2mức sau: mức thuế MFN đang áp dụng tại thời điểm thựchiệnbiện pháp tự vệ chuyển tiếp và mức thuế MFN áp dụng tạithờiđiểmRCEP có hiệu lực

2.2.2.4 Sởhữutrítuệ

Liên quan đến sở hữu trí tuệ đối với ngành Nhựa chủ yếu là về nhãn hiệuvàkiểu dáng công nghiệp Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện Hiệp địnhTRIPS/WTO,RCEPbổ sungnhiềuđiểmmới vàtiêuchuẩnbảohộ cao hơn

2.3 TÁCĐỘNGCỦARCEPĐẾNDOANHNGHIỆP

2.3.1 Cơhội

Được hưởng ưu đãi về thuế:Với mức thuế quan từ 0-5% và cam kết đưa

về0% sau năm thứ 10, sản phẩm nhựa của An Phát chắc chắn dễ dàng hơn trongviệcxuấtkhẩu sangcácnướcthành viên

Trang 17

Mở rộng thị trường xuất khẩu:Theo thống kê, 98% sản phẩm của công

tyđược xuất khẩu sang thị trường nước ngoài và hơn 92% doanh thu của các dòngsảnphẩm nhựa bao bì và hạt nhựa đến từ các thị trường nước ngoài như Châu Âu,NhậtBản, Hàn Quốc…; bên cạnh đó, An Phát Holdings cũng là đối tác của rất nhiềuTậpđoànđaquốcgia

● Năm 2020, CTCP Nhựa An Phát Xanh được Bộ Công Thươngcôngnhận là “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” lần thứ 3 CTCP Nhựa

An PhátXanh liên tục khẳng định vị thế“nhà sản xuất và xuất khẩu bao bì nhựalớn

nhất Việt Nam và hàng đầu khu vực Đông Nam Á”khi đóng góp gần20%trong

tổngkimngạch xuấtkhẩubao bìViệtNam

Biểuđồ01 TopnhàxuấtkhẩusảnphẩmnhựaQuý1/2021

Nguồn: TổngCục Hải Quan

Mở rộng nguồn nguyên liệu:Việc ký kết hiệp định RCEP sẽ làm giảm

nhữnghàng rào thuế quan về nhập khẩu nguyên liệu và An Phát Xanh sẽ có cơ hộitiếp cậnnhiềunguồncungđadạng vớimứcgiáưu đãihơn

Mở rộng quan hệ quốc tế và toàn cầu hóa:An Phát Holdings đã đưa

sảnphẩmcủamìnhcómặtởhơn70quốcgiavàvùnglãnhthổ.Côngtythườngxuyênđón nhiều khách hàng lớn từ châu Âu, Mỹ, Úc và Nhật Bản tới tham quan và làm việctại doanh nghiệp, tăng cường hợp tác quốc tế trênnhiều lĩnh vực như: Dollar General,Mitsubishi Corporation, Sojitz, Itochu, Hanwa, An Phát hiện

CTTV,13nhàmáycùngvănphòngđạidiệntạiViệtNam,Singapore,HànQuốc,Mỹ…Với

Trang 18

việc ký kết hiệp định, chắc chắn CTCP An Phát Xanh có thể thiết lập mối quan hệvớinhiềuquốc gia vàmởrộng têntuổicủamìnhtrênthị trườngquốctế.

Chuyển đơn hàng từ Trung Quốc:Năm 2019 - 2020, Trung Quốc

khủnghoảng nguồn cung sản phẩm nhựa do dịch COVID - 19 khiến hàng loạt nhàmáy, côngty đóng cửa Lúc này, Việt Nam với những chính sách hiệu quả trong phòng chốngdịch, sẽ là lựa chọn hàngđầu cho các đơn hàng này Đặc biệt là các nước thành viênRCEP như Nhật Bản, HànQuốc đã đồng loạt chuyển đơn hàng sang thị trường ViệtNam và cơ hội dành choCTCP An Phát Xanh là lớn nhất bởi vị thế đứng đầu củamình

Sản phẩm thân thiện với môi trường:Môi trường là một vấn đề không

baogiờ cũ của thế giới, nó cũng là một hàng rào trong các biện pháp phi thuế quancủa cáchiệp định Kinh tếvàhiệp định RCEPcũng vậy.Nhựal à m ộ t n g à n h h à n g

đ ặ c b i ệ t nhạy cảm với môi trường và ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của ngườitiêu dùng.Vậy nên, phần lớn thị trường đều chỉ chấp nhận và ưu tiên những mặt hàngnhựa đảmbảo tiêu chuẩn an toàn và thân thiện với môi trường Tập đoàn An PhátHoldings

làmộttrongsốítcácdoanhnghiệptrênthếgiớivàđầutiêntạiViệtNamnắmưuthếti

ên phong trong việc nghiên cứu, sản xuất và phát triển thành công nguyên liệu và cácsản phẩm sinh học phân huỷ hoàn toàn, đáp ứng nhữngtiêu chuẩn đánh giá khắt khenhấttrêntoàncầu

2.3.2 Khaitháccơhội

Tạo làn sóng tiêu dùng xanh:Sự ưu ái của thị trường các nước với những

sảnphẩm xanh là một cơ hội lớn dành cho An Phát Để tận dụng tốt cơ hội này, CTCPAnPhátXanhngàycàngđẩymạnhsảnxuấtcácsảnphẩmthânthiệnvớimôitrườngvàantoàn đốivới sứckhỏengười tiêudùng

● Năm 2018, An Phát cho ra đời dòng sản phẩm AnEco được sản xuất 100%từcác nguồn nguyên liệu sinh học phân huỷ hoàn toàn như PBAT, PLA,PBS…

táisinhvàbềnvững.AnEcođãkhởiđầulànsóngtiêudùngxanhvớinhữngsản phẩm như: màng bọc thực phẩm từ bột ngô, túi rác cuộn, thìa, bát phân hủysinhhọc,

Trang 19

Khai thác ưu đãi từ thuế quan,bên cạnh cơ hội từ những sản phẩm xanh,công

ty cũng cố gắn khai thác những ưu đãi từ thuế quan Năm 2020 - 2021, An Phátđặtmục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Úc và Singapore, cùnglàthành viên của RCEP, An Phát đã bước đầu thành công trong chinh phục 3 thịtrườngnày

2.3.3 Tháchthức

Nguồn cung bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương.CTCP An Phát Xanh sử

dụngkhoảng 80 - 85% nguyên liệu nhựa nhập khẩu từ các nước như Trung Quốc,HànQuốc,

Ngày đăng: 20/03/2022, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w