Các loại hoạt động

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA AN PHÁT XANH TRONG HIỆP ĐỊNH RCEP (Trang 35 - 37)

2.1. Cách phân loại tổng quát nhất

• Hoạt động lao động

• Hoạt động giao lưu

⇨ Cách phân loại này dựa trên mối quan hệ giữa con người và vật thể (chủ thể- khách thể) và quan hệ giữa người vs người (chủ thể-chủ thể)

2.2. Căn cfí vào sự phát triển của từng cá nhân

• Hoạt động vui chơi

• Hoạt động học tập

• Hoạt động lao động

⇨ Tùy theo độ tuổi mà một trong 3 hoạt động này nổi bật lên là hoạt động chính tâm lí học gọi hoạt động chính này là hoạt động chủ đạo hoạt động chủ đạo là hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian, sfíc lực cá nhân -> là hoạt động có vai trò chủ yếu quyết định sự nảy sinh phát triển những nét mới cơ bản trong nhân cách cá nhân VD:trẻ em đc đi học nó sẽ phát triển về mặt trí thfíc,nhận thfíc,... ->cách phân loại này có rất nhiều fíng dụng trong tâm lí học ..

2.3. Căn cfí vào sản phẩm của hoạt động

• Hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngoài) =>Tạo ra những vật thể, quan hệ có thể cảm tính được.

• Hoạt động lý luận (hoạt động tinh thần/bên trong) =>Diễn ra trong bình diện biểu tượng, khái niệm.

2.4. Căn cfí vào tính chất của hoạt động

• Hoạt động lao động sản xuất • Hoạt động học tập

• Hoạt động văn nghệ

• Hoạt động thể dục thể thao

2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại

• Hoạt động biến đổi

- Là những hoạt động tạo nên sự biến đổi ở đối tượng hoạt động.

Ví dụ: Hoạt động lao động, hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị xã hội. • Hoạt động nhận thfíc

- Hoạt động phản ánh các đối tượng, quan hệ. Có nhận thfíc trình độ thực tiễn và lí luận.

• Hoạt động định hướng giá trị

- Là hoạt động tinh thần nhằm xác định và lựa chọn ý nghĩa thực tại, của tác động đối với bản thân và tạo ra phương hướng hoạt động của chủ thể trong môi trường.

- Tác dụng hướng dẫn cá nhân hoạt động trong xã hội, quyết định nội dung, phương hướng của mọi hoạt động khác.

• Hoạt động giao lưu

- Là hoạt động xác lập và vận hành mối quan hệ giữa người với người.

- Thực hiện sự tiếp xúc về tâm lý, trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau.

- Phương tiện: ngôn ngữ - Khách thể: cá nhân

- Đối tượng: nhân cách hoàn chỉnh => Đây là quan hệ giữa chủ thể và chủ thể, giữa nhân cách và nhân cách.

- Chfíc năng:

+ Thuận trú xã hội: phục vụ nhu cầu xã hội hay các nhóm xã hội với mục đích là tổ chfíc, điều khiển hoặc phối hợp với các hoạt động xã hội.

+ Các chfíc năng tâm lý - xã hội: phục vụ nhu cầu liên hệ, được tiếp xúc người khác trong xã hội của từng cá nhân khác nhau.

⇨ Hai chfíc năng đều góp phần làm hình thành quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, làm hình thành các loại nhóm xã hội với mọi quan hệ của nó làm cho các cá nhân có thể hòa nhập vào nhau, hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau.

- Phân loại: Dựa vào sự vắng mặt của các bên giao lưu mà chia thành 2 loại: + Giao lưu trực tiếp

+ Giao lưu gián tiếp

⇨ Hoạt động và giao lưu có mối quan hệ chặt chẽ trong đời sống của con người. Con người có nhiều hoạt động khác nhau và trong cuộc sống thực, các hoạt

động thường đan chéo vào nhau cho nên việc phân chia các loại hoạt động thường chỉ có ý nghĩa tương đối.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA AN PHÁT XANH TRONG HIỆP ĐỊNH RCEP (Trang 35 - 37)