Đề tài hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển z

24 5 0
Đề tài hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển z

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** BÀI TIỂU LUẬN HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng viên: TS Mai Hải Đăng Sinh viên: Mã Lâm Phương MSSV: 18041606 Lớp: Bằng kép 11 – Khoa Luật – ĐHQGHN Hà Nội – Năm 2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu II NỘI DUNG Những vấn đề lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1.3 Tính chất quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 2.1 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.3 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 17 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 20 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 20 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 20 III KẾT LUẬN 23 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) yêu cầu đặt Việt Nam tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Những năm vừa qua, thương mại Việt Nam với nước phát triển nhanh chóng, ta xuất nhiều lơ hàng trái nhiệt đới vải, sầu riêng sang nước đường biển Dự báo tương lai có nhiều mặt hàng Việt Nam vận chuyển đường biển thị trường quốc tế Vì vậy, em chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển” làm đề tài tiểu luận Thơng qua tiểu luận tìm hiểu sở lý luận, trạng quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mối tương quan với quy định pháp luật quốc tế - Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mối tương quan với quy định điều ước quốc tế nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển II NỘI DUNG Những vấn đề lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1.1 Khái niệm hợp đồng Có nhiều cách hiểu khác nhau hợp đồng Thứ nhất, phương diện quốc tế Theo Bộ luật Dân Quebec Canada, hợp đồng thỏa thuận ý chí mà người tự ràng buộc với người khác để thực một cam kết [1] Theo Bộ luật dân Pháp 1804, hợp đồng một thỏa thuận theo theo nhiều người cam kết với nhiều người khác chuyển giao vật, làm không làm việc đó[2] Theo Bộ luật Dân Liên Bang Nga 1994, hợp đồng thỏa thuận giao kết hai nhiều người việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Thứ hai, phương diện luật quốc gia, khái niệm hợp đồng ghi nhận Điều 285 Bộ luật Dân 2015 hiểu thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Vậy hiểu rằng, hợp đồng trao trao đổi thống ý chí hay thỏa thuận, tạo lập hậu pháp lý 1.2 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Hợp đồng vận vận vận chuyển hàng hóa đường biển hợp đồng cung cấp dịch vụ di chuyển người vật từ nơi tới nơi khác phương phương tiện tiện định Pháp luật quốc tế quy quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển sau: Điều 41 Bộ luật hàng hải Trung Quốc năm 1992 quy định: “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển hợp đồng theo người vận chuyển cam kết vận chuyển đường biển hàng hoá mà người gửi hàng ký hợp đồng vận chuyển từ cảng đến cảng khác toán tiền cước.” Bộ luật hàng hải Trung Quốc năm 1992 tiếp cận khái niệm hợp đồng vận chuyển theo góc độ truyền thống, quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển người vận chuyển với người gửi hàng người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển Điều Công ước ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật vận đơn đường biển ký năm 1924 (cịn gọi Cơng ước Brussel 1924) quy định: “Hợp đồng vận chuyển thể vận đơn chứng từ sở hữu tương tự chừng mực chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đường biển, bao gồm vận đơn chứng từ tương tự nêu phát hành sở theo hợp đồng thuê tàu kể từ thời điểm vận đơn chứng từ sở hữu tương tự điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người cầm vận đơn” Tại Khoản Điều Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978 (Quy tắc Hamburg 1978) quy định: “Hợp đồng vận tải đường biển hợp đồng mà theo người vận chuyển đảm nhận việc vận chuyển đường biển từ cảng đến cảng khác để thu tiền cước Tuy nhiên, hợp đồng bao gồm chuyên chở đường biển phương tiện khác hợp đồng coi hợp đồng chuyên chở đường biển theo nghĩa Công ước này, liên quan đến vận tải đường biển” Ở Việt Nam, Bộ luật Dân 2015 Điều 530 có định nghĩa: “Hợp đồng vận chuyển tài sản thoả thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thoả thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển” Như theo Bộ luật này, hợp đồng vận chuyển loại hợp đồng có đền bù hành vi vận chuyển mang tính chất chuyên nghiệp giống với loại hành vi thương mại Theo Điều 145 Mục 1, chương Luật hàng hải năm 2015: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển xác định Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển thỏa thuận giao kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo người vận chuyển thu giá dịch vụ vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng Hàng hóa máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng động sản khác, kể động vật sống, container công cụ tương tự người giao hàng cung cấp để đóng hàng vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Từ quy định hiểu hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam mang tính dịch vụ, hoạt động doanh nghiệp khai thác tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng thu giá dịch vụ vận chuyển người thuê vận chuyển trả Người chuyên chở người cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển Quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển kế thừa phát triển quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005, quy định rõ đầy đủ địa vị pháp lý mối quan hệ bên liên quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa nhằm tạo đồng quán toàn điều khoản chương hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Theo hiểu hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển hoạt động người vận chuyển dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận đến cảng trả hàng sở hợp đồng vận chuyển ký kết với người thuê vận chuyển.[3] Như vậy, hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển hiểu thỏa thuận bên vận chuyển hàng hóa bên thuê vận chuyển hàng hóa, theo đó, bên vận chuyển thu phí dịch vụ vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng nằm quốc gia hay vùng lãnh thổ khác Xét chất, hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển loại hợp đồng dịch vụ ký kết bên người cung cấp dịch vụ (bên vận chuyển) bên người thuê dịch vụ (bên thuê vận chuyển) 1.3 Tính chất quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Tại Điều 663 Bộ luật dân 2015 có quy định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: - Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước - Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi - Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Tính chất quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển hiểu giống Điều Quy tắc Hamburg năm 1978 qui định: Quy tắc áp dụng cho hợp đồng chuyên chở đường biển hai nước, nếu: a Cảng bốc hàng quy định hợp đồng chuyên chở đường biển nằm nước tham gia Công ước, b Cảng dỡ hàng quy định hợp đồng chuyên chở đường biển nằm nước tham gia Công ước, c Một cảng dỡ hàng lựa chọn, quy định hợp đồng chuyên chở đường biển, cảng dỡ hàng thực tế cảng nằm nước tham gia Công ước, d Vận đơn chứng từ khác làm chứng cho hợp đồng chuyên chở đường biển phát hành nước tham gia Công ước, e Vận đơn chứng từ khác làm chứng cho hợp đồng chuyên chở đường biển quy định điều khoản Công ước hoặcluật lệ quốc gia cho thi hành quy định Công ước luật điều chỉnh hợp đồng (tức vận đơn quy định quy tắc áp dụng) Theo Điều Quy tắc Rotterdam 2009, Công ước áp dụng cho hợp đồng chuyên chở hàng hóa mà nơi nhận hàng nơi giao hàng nằm nước khác nhau, cảng nhận hàng cảng dỡ hàng nằm nước khác Trong thực tiễn, cách tiếp cận luật pháp quốc tế xác định tính chất quốc tế hợp đồng thường thể thông qua dấu hiệu chủ thể liên quan có trụ sở thương mại nước khác Theo Điều Công ước LaHay mua bán quốc tế động sản hữu hình, hợp đồng mua bán coi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên chủ thể hợp đồng có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hóa hợp đồng chuyển dịch qua biên giới hợp đồng xác lập nước khác Theo Điều Công ước Viên Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế yếu tố nước hợp đồng yếu tố chủ thể hợp đồng: chủ thể hợp đồng bên có trụ sở thương mại nước khác Ngồi tìm thấy yếu tố nhiều điều ước quốc tế hợp đồng Công ước La Hay năm 1986 luật áp dụng hợp đồng mua bán quốc tế, Công ước Geneva 1983 đại diện mua bán quốc tế Nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế PICC UNIDROIT dựa tiêu chí bên có trụ sở thương mại nước khác để xác định tính chất quốc tế hợp đồng Quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 2.1 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển hoạt động vận chuyển hàng hóa mà bên vận chuyển phải thực công việc di chuyển hàng hóa từ nơi tới nơi khác Đặc trưng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển không làm thay đổi chủ sở hữu hàng hóa mà làm thay đổi vị trí chúng Do hàng hóa cần phải xem yếu tố quan trọng loại hợp đồng Công ước Brusels 1925 quy định hàng hóa để chuyên chở đường biển Điểm C Điều bao gồm “của cải, đồ vật, hàng hóa, vật phẩm loại nào, trừ súc vật sống hàng hóa theo hợp đồng vận tải khai chở boong thực tế chuyên chở boong” Theo định nghĩa Quy tắc Hague-Visby “hàng hóa gồm tất loại hàng hóa trừ động vật sống hàng hóa mà theo hợp đồng vận chuyển ghi chở boong.” Bộ luật Hàng hải năm 2015 định nghĩa hàng hóa mở rộng Công ước Brusels 1924 Khoản Điều 145: “Hàng hóa máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng động sản khác, kể động vật sống, container công cụ tương tự người giao hàng cung cấp để đóng hàng vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển.” Pháp luật Việt Nam coi động vật sống chuyên chở hàng hóa, xảy tổn thất bồi thường quy định hàng hóa Ngồi ra, Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định chi tiết việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Hàng nguy hiểm hiểu hàng hóa dễ nổ, dễ cháy hàng hóa nguy hiểm khác có ảnh hưởng tới người, môi trường an ninh quốc gia Với loại hàng hóa này, việc vận chuyển đòi hỏi phải tuân theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định pháp luật liên quan 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển là: bên vận chuyển bên thuê vận chuyể Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc tới bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển người đại lý người vận chuyển ủy thác, người giao hàng, người nhận hàng người làm công người vận chuyển Trong trường hợp người đại diện người môi giới ủy quyền để ký hợp đồng, tư cách ủy quyền họ cần ghi rõ hợp đồng Điều tránh rắc rối sau có tranh chấp xảy bên Người ký hợp đồng vận chuyển người vận chuyển thực tế đại lý Trong thực tế bên đại lý bị ràng buộc trách nhiệm có lỗi vượt q thẩm quyền 2.2.1 Người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Cơng ước Brussels năm 1924 đề cập tới người chuyên chở, công ước nghĩa vụ, trách nhiệm họ nhiều giai đoạn như: trước bắt đầu hành trình, dự bị trường hợp xảy ý muốn, bồi thường thiệt hại xảy mát (Điều 3) Điều 4.2 quy định 17 trường hợp miễn trách nhiệm cho người vận chuyển Nhưng trường hợp bồi thường tổn thất mát hàng hóa vượt giới hạn 100 Bảng Anh cho kiện hay đơn vị hàng hóa quy định Điều 4.4 Tuy nhiên, 100 Bảng Anh nhắc đến Hague Rule 100 Bảng Anh tính theo vị vàng, khơng phải 100 Bảng Anh thông thường lưu thông thị trường (Điều 9), tương đương 6.630,50 Bảng Anh thơng thường Công ước Hamburg 1978, trách nhiệm người chuyên chở (người vận chuyển quy định thành riêng chương cơng ước, chương (từ Điều đến Điều 11), quy định cụ thể thời hạn trách nhiệm, sở trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm, hàng boong, trách nhiệm người chuyên chở người chuyên chở thực tế, chuyên chở suốt… Công ước Liên Hiệp Quốc chuyên chở hàng hóa đường biển, 1978 quy định trách nhiệm người chuyên chở sau: “trách nhiệm người chun chở hàng hóa, theo Cơng ước này, bao gồm khoảng thời gian mà người chuyên chở chịu trách nhiệm hàng hóa cảng xếp hàng, trình chuyên chở cảng dỡ hàng” Theo đó, người chuyên chở chịu trách nhiệm hàng hóa kể từ người chuyên chở nhận hàng người chuyên chở giao hàng Thời điểm người chuyên chở nhận hàng: Người chuyên chở nhận hàng từ người gửi hàng người thay mặt người gửi hàng; Một quan người thứ ba khác mà theo luật pháp quy định cảng xếp hàng, hàng hóa phải trao cho họ để gửi Thời điểm người chuyên chở giao hàng: Người chuyên chở giao hàng cách chuyển giao hàng cho người nhận; Trong trường hợp người nhận 10 không nhận hàng từ người chuyên chở, cách đặt hàng hóa định đoạt người nhận hàng, phù hợp với hợp đồng luật lệ hay tập qn bn bán mặt hàng cảng dỡ; Bằng cách chuyển giao cho quan cho người thứ ba khác mà theo luật lệ quy định áp dụng cảng dỡ, hàng hóa phải chuyển giao cho họ Do đó, người chuyên chở chịu trách nhiệm thiệt hại hàng hóa bị mát hư hỏng việc chậm giao hàng; cố gây mát, hư hỏng chậm giao hàng xảy hàng hóa thuộc trách nhiệm người chuyên chở, trừ người chuyên chở chứng minh thân mình, người làm cơng người đại lý áp dụng biện pháp hợp lý, cần thiết để tránh cố hậu nó.[4] Về việc miễn trách nhiệm cho người chuyên chở, khác với công ước Brussel liệt kê 17 trường hợp người chuyên chở chịu trách nhiệm có xảy cố phát sinh hậu quả, công ước Hamburg không liệt kê mà dựa nguyên tắc suy đoán lỗi Người chuyên chở miễn trách chứng minh áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa tổn thất tổn thất không lỗi lầm hay sơ suất gây nên So với quy tắc Hague công ước Brussel, công ước Hamburg có quy định chi tiết tiến Trong vấn đề trách nhiệm người chuyên chở, công ước làm rõ hai đối tượng: người chuyên chở người chuyên chở thực tế, từ nghĩa vụ, quyền lợi phát sinh bên hiểu áp dụng xác Cơng ước Rotterdam 2009 quy định Điều 17 người vận chuyển phải chịu trách nhiệm mát hư hỏng hàng hóa, chậm giao hàng, người khiếu nại chứng minh mát, hư hỏng 11 chậm giao hàng xảy phạm vi thời hạn trách nhiệm người vận chuyển Công ước Rotterdam liệt kê người hợp người vận chuyển phải chịu trách nhiệm trường hợp miễn trách sau: *Những trường hợp mà người vận chuyển phải chịu trách nhiệm Điều 14 Công ước nói hàng hóa chuyên chở đường biển, người vận chuyển vào trước khi, lúc bắt đầu suốt hành trình đường biển phải mẫn cán hợp lý để: + Đảm bảo trì tàu có đủ khả biển; + Biên chế, trang bị, cung ứng cách thích hợp cho tàu trì tàu biên chế, trang bị cung ứng suốt hành trình; + Đảm bảo giữ gìn hầm tàu phận chứa hàng khác tàu container chứa hàng người vận chuyển cung cấp thích hợp an toàn cho việc tiếp nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa Theo Điều 13 Cơng ước, người vận chuyển suốt thời hạn trách nhiệm phải tiến hành cách cẩn thận thích hợp việc tiếp nhận, xếp hàng lên tàu, dịch chuyển, xếp, bảo quản, chăm sóc, dỡ hàng khỏi tàu giao hàng Đây coi trách nhiệm thương mại người vận chuyển hàng hóa (tức trách nhiệm chăm sóc bảo quản hàng hóa suốt trình chuyên chở người vận chuyển) Đương nhiên người vận chuyển người gửi hàng thỏa thuận việc xếp hàng lên tàu, di chuyển, xếp dỡ hàng khỏi tàu người gửi hàng, người gửi hàng theo chứng từ người nhận hàng đảm nhận *Những trường hợp miễn trách nhiệm người vận chuyển 12 Vẫn theo quy định Điều 17 Công ước Rotterdam, người vận chuyển miễn trách toàn phần trách nhiệm họ chứng minh mát, hư hỏng hàng hóa chậm trễ cố tình sau gây ra: + Thiên tai; + Tai họa biển, tai nạn đường biển nước biển; + Chiến tranh, thù địch, xung đột vũ trang, cướp biển, khủng bố, bạo động loạn dân chúng; + Hạn chế kiểm dịch, can thiệp ngăn cấm Chính phủ, nhà cầm quyền, kẻ thống trị nhân dân kể bị kiềm chế, bắt giữ tịch thu mà nguyên nhân từ người vận chuyển người làm công người vận chuyển; + Đình cơng, cấm xưởng, ngưng trệ hạn chế lao động; + Cháy tàu; + Ẩn tì khơng phát dù mẫn cán hợp lý; + Hành vi thiếu sót người gửi hàng, người gửi hàng theo chứng từ, bên kiểm soát bên khác mà người gửi hàng người gửi hàng theo chứng từ phải chịu trách nhiệm hành vi họ; + Xếp hàng, di chuyển, xếp dỡ hàng thực theo thỏa thuận người vận chuyển người gửi hàng, trừ trường hợp người vận chuyển bên thực tiến hành hoạt động thay mặt cho người gửi hàng, người gửi hàng theo chứng từ người nhận hàng; 13 + Hao hụt tự nhiên khối lượng trọng lượng mát hư hỏng khác nội tì, chất lượng chất hàng hóa; + Bao bì ký mã hiệu không đầy đủ khiếm khuyết mà không người vận chuyển đại lý họ thực hiện; + Cứu hộ cố gắng cứu hộ biển; + Các biện pháp hợp lý để cứu cố gắng cứu tài sản biển; + Các biện pháp hợp lý để tránh cố gắng tránh thiệt hại cho môi trường, + Hành vi người vận chuyển sử dụng biện pháp để xử lý hàng hóa nguy hiểm hy sinh hàng hóa an tồn chung Về thời hạn trách nhiệm: Công ước Rotterdam (Điều 12) cho trách nhiệm người vận chuyển bắt đầu kể từ người vận chuyển bên thực (người vận chuyển thực tế) nhận hàng chuyên chở nơi giao hàng nơi đến Công ước xác định hiểu nhận hàng giao hàng Nếu luật lệ quy định nơi nhận hàng yêu cầu hàng hóa phải chuyển giao cho quan có thẩm quyền bên thứ ba khác mà người vận chuyển nhận hàng từ người thời hạn trách nhiệm người vận chuyển bắt đầu người vận chuyển nhận hàng từ quan có thẩm quyền bên thứ ba Tại nơi giao hàng, luật lệ quy định nơi nhận hàng yêu cầu hàng hóa phải chuyển giao cho quan có thẩm quyền bên thứ ba mà từ người nhận hàng nhận hàng thời hạn trách nhiệm người vận chuyển kết thúc người vận chuyển chuyển giao hàng hóa cho quan có thẩm quyền bên thứ ba Nói cách khác, trách nhiệm người vận 14 chuyển từ nhận đến giao, điều hoàn toàn phù hợp với vận tải đa phương thức Về giới hạn trách nhiệm: Điều 59 Công ước Rotterdam 2009 quy định giới hạn bồi thường người vận chuyển vi phạm nghĩa vụ là: 875 đơn vị tính tốn cho kiện đơn vị vận tải khác đơn vị tính tốn cho kg hàng hóa bì, tùy theo cách tính cao hơn, giá trị hàng hóa kê khai ghi vào hợp đồng người vận chuyển người gửi hàng thỏa thuận số tiền cao số tiền Đơn vị tính tốn Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) định nghĩa.[8] Người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định pháp luật Việt Nam quy định Khoản Điều 147 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 Quy định người vận chuyển pháp luật Việt Nam ngắn gọn, tương đối đầy đủ có tương đồng với pháp luật quốc tế Nghĩa vụ người vận chuyển quy định Điều 150 Bộ luật này: “Người vận chuyển phải mẫn cán để trước bắt đầu chuyến đi, tàu biển có đủ khả biển, có thuyền thích hợp, cung ứng đầy đủ trang thiết bị vật phẩm dự trữ; hầm hàng, hầm lạnh khu vực khác dùng để vận chuyển hàng hóa có đủ điều kiện nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa phù hợp với tính chất hàng hóa.” 2.2.2 Người thuê vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Trong thực tế thương mại hàng hải quốc tế nhiều người ký kết hợp đồng chuyên chở người thực giao hàng người Trong công ước quốc tế hệ thống pháp luật nhiều nước không phân biệt họ , nhiên vài hệ thống pháp luật lại đưa khác hai người 15 Khoản Điều 147 Bộ luật Hàng hải 2015 quy định: Trường hợp hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển , người thuê vận chuyển gọi người giao hàng ” khoản lại quy định : “ Người giao hàng người tự người khác ủy thác giao hàng cho người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển ” Trong luật pháp hàng hải quốc tế tuyệt đại phận Luật hàng hải quốc gia có quy định “ người giao hàng ” “ người gửi hàng ” ( tiếng Anh “ Shipper ” ) Thực tế cho thấy , khơng doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng theo điều kiện FOB tự cho “ người giao hàng ” để khởi kiện người vận chuyển đòi bồi thường mát , hư hỏng hàng hóa song lại khơng chứng minh dựa sở pháp lý để khẳng định có quyền khởi kiện người vận chuyển Các chuyên gia dịch thuật lúng túng không tìm thuật ngữ tương đương tiếng Anh dịch thuật ngữ “ người giao hàng ” " người gửi hàng " tách biệt Bộ luật thực chất " shipper " nên cuối phải dịch giống " shipper " Quy định điều 147 Bộ luật Hàng hải 2015 Việt Nam người thuê vận chuyển phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Công ước Hamburg 1978 quy định “người gửi hàng” Điều 1.3 khái niệm rộng bao gồm người mà “chính danh nghĩa người khác thay mặt chi mình” lý hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển thực giao hàng hóa cho người chun chở theo hợp đồng chuyên chở Do vậy, định nghĩa Quy tắc Hamburg đề cập đến hai người coi Sự gần giống tạo điều kiện thuận lợi mặt thương mại 16 người chuyên chở đại lý họ không cần thiết kiểm tra bên giao hàng người ký hợp đồng hay đại diện họ 2.3 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có nhiều điều khoản Một hợp đồng vận chuyển hàng hóa chi tiết thuận lợi vấn đề thực hợp đồng giải tranh chấp có Ngồi số nội dung hợp đồng phân tích trên, số điều khoản thường có hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.3.1 Các thông tin chủ thể hợp đồng thuê tàu chuyển Xác định chủ thể tham gia ký kết hợp đồng thuê tàu chuyển đóng vao trò đặc biệt quan trọng đến khả thực hợp đồng thuê tàu chuyển, hợp đồng thuê tài cần nêu rõ thông tin người cho thuê tàu người thuê tàu tên, địa chỉ, số điện thoại, số cước công dân, Ngồi cịn cần chi tiết đăng ký rõ ràng vị trí thực cơng ty để tránh xảy lừa đảo trình thực hợp đồng 2.3.2 Các thông tin tàu hợp đồng thuê tàu chuyển Trong hợp đồng thuê tàu chuyến , tàu công cụ để vận chuyển hàng hóa, có ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn hàng hóa Do điều khoản này, người ta quy định đặc trưng tàu mà hai bên thỏa thuận : tên tàu, quốc tịch tàu biển, năm đóng, nơi đóng, trọng tải tồn phần, dung tích đăng kí tồn phần, chiều dài, chiều ngang, tốc độ, cấu trúc tàu, số lượng thuyền viên, vị trí tàu lúc ký hợp đồng, số lượng cần cẩu sức nâng, vị trí tàu lúc ký kết hợp đồng Điều khoản tàu điều khoản quan trọng tàu phải đảm bảo thích hợp cho việc chuyên chở hết khối lượng đảm bảo an tồn cho hàng hóa 17 2.3.3 Quy định thời gian tàu đến cảng xếp hàng Thời gian tàu đến cảng xếp hàng thời gian mà tàu phải có mặt cảng sẵn sàng xếp hàng Thời gian quy định theo hai cách: vào ngày cụ thể khoảng thời gian định từ ngày đến ngày Chủ tàu phải thông báo cho người thuê tàu biết dự kiến thời gian tàu đến cảng xếp Nếu tàu đến trước thời gian quy định hợp đồng, người thuê tàu không bắt buộc phải xếp hàng lên tàu, giao hàng thời gian tính vào thời gian làm hàng Ngược lại, tàu đến thời gian quy định mà chưa có hàng để giao số ngày tàu phải chờ đợi tính vào thời gian làm hàng Nếu thời gian quy định hợp đồng mà tàu chưa tới cảng người th tàu có quyền hủy hợp đồng Việc tàu đến muộn vi phạm hợp đồng, chi phí đưa tàu đến cảng xếp hàng chủ tàu tự gánh chịu; thực tế lúc người thuê tàu chọn cách hủy hợp đồng, mà cịn phụ thuộc vào vào trường hợp cụ thể tính cấp bách việc giao hàng Thay hủy hợp đồng, người thuê tàu thỏa thuận tiếp tục hợp đồng với mức cước thấp hơn, giá cước thị trường thuê tàu có xu hướng giảm 2.3.4 Quy định hàng hóa chuyên chở Hợp đồng thuê tàu chuyển phải ghi rõ tên hàng, loại bao bì, ký hiệu, trọng lượng, thể tích, tính chất nguy hiểm hàng hóa (nếu có) Người thuê chở hai loại hàng hóa chuyến tàu cần phải ghi rõ ràng để tránh xảy tranh chấp sau Trên thực tế, người ta quy định xác số lượng hàng hóa th chun chờ, mà tùy theo đặc điểm loại hàng hóa mà ghi kèm theo tỉ lệ Người thuê tàu có trách nhiệm xếp đầy đủ hàng hóa thông báo Nếu người thuê tàu giao xếp hàng lên tàu số lượng quy định, người chuyên 18 chở thu cước khống Ngược lại, người chuyên chờ không nhận hết số lượng quy định người th tàu có quyền địi bồi thường chi phí liên quan đến việc tàu bỏ lại hàng 2.3.5 Quy định cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng Tùy theo yêu cầu người thuê tàu, cảng xếp dỡ nhiều cảng xếp dỡ hay nhiều cẩu cụ thể cảng Trong hợp đồng phải ghi rõ tên cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng tên cẩu hàng cụ thể (nếu có) Cảng bốc dỡ quy định phải cảng an toàn tàu mặt hàng hải mặt trị xã hội 2.3.6 Điều khoản giải tranh chấp Các Công ước quốc tế Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 đưa biện pháp giải tranh chấp để bên lựa chọn Theo đó, có tranh chấp xảy ra, bên liên quan giải thương lượng thỏa thuận đưa giải tranh chấp trọng tài khởi kiện tòa án Qua thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển ta đưa giải pháp sau: Thứ nhất: Giải tranh chấp đường hòa giải; Thứ hai: Giải trọng tài Thứ ba: Khởi kiện tòa Như vậy, luật dẫn chiếu đến khác nhau, thời hiệu khởi kiện khác nhau, nên có tranh chấp xảy bên cần ý đến thời hạn khiếu kiện để việc khiếu kiện kịp thời Việc công nhận thi hành án nước 19 nước thực theo điều ước song phương đa phương nước Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều tạo nhiều hội thách thức Việt Nam, địi hỏi Pháp luật Việt Nam phải hồn thiện lĩnh vực vận tải đường biển để phù hợp với thương mại hàng hải chuẩn mực quốc tế Trong thực tế, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận chuyển hàng hóa đường biển cịn tồn nhiều bất cập, cịn có quy định chưa rõ ràng, thống chưa phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng Trước u cầu q trình đổi mới, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển phải sở mục tiêu định hướng chung cho hệ thống pháp luật 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Thứ nhất, theo Điều 150 Bộ luật hàng hải 2015 quy định: “Người vận chuyển phải mẫn cán để trước bắt đầu chuyến đi, tàu biển có đủ khả biển, có thuyền thích hợp, cung ứng đầy đủ trang thiết bị vật phẩm dự trữ; hầm hàng, hầm lạnh khu vực khác dùng để vận chuyển hàng hóa có đủ điều kiện nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa phù hợp với tính chất hàng hóa” 20 Nghĩa vụ người vận chuyển điều khoản quan trọng, tàu biển khơng đảm bảo khả điều khơng gây thiệt hại cho chủ hàng mà dẫn đến tranh chấp phát sinh từ thiệt hại không đáng có Hơn nữa, người vận chuyển lấy lý xuất phát tàu đảm bảo đủ khả biển đường lại xảy hỏng hóc việc khó xác minh, dẫn tới quyền lợi chủ hàng không đảm bảo Việc chứng minh người vận chuyển khơng có nghĩa vụ cần mẫn hợp lý khỏ khăn Vì vậy, pháp luật Việt Nam nên quy định thêm trách nhiệm người vận chuyển theo hướng người vận chuyển phải đảm bảo khả biển tàu không trước bắt đầu chuyến mà chặng đường vận chuyển Điều 14 Công ước Rotterdam 2009 quy định: “Người chuyên chở cam kết trước, vào lúc bắt đầu suốt hành trình biển, thực cần mẫn hợp lý” Việc quy định chặt chẽ giúp nâng cao trách nhiệm người vận chuyển với chủ hàng đồng thời giảm thiểu thiệt hại tranh chấp khơng đáng có hai bên Thứ hai, Điều 151 Bộ luật Hàng hải năm 2015 quy định người chuyên chở miễn trách nhiệm “lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu.” Đây trường hợp miễn trách nhiệm nghiêng nhiều bảo vệ quyền lợi người chun chờ, khơng đảm bảo bình đẳng bên hợp đồng vận chuyển Trong thực tế, Quy tắc Rotterdam 2009 quy định trường hợp miễn trách nhiệm Điều 17 khơng có miễn trách nhiệm lỗi hàng vận Hơn nữa, phương tiện liên lạc đại, người chuyên chở hồn tồn có khả kiểm sốt bước hành động người tàu Do đó, trường hợp miễn trách nhiệm nên xem xét để loại bỏ Thứ ba, Điều 152 Bộ luật Hàng hải năm 2015 quy định giới hạn trách nhiệm người vận chuyển, Khoản nêu: “Trong trường hợp tính chất, giá trị 21 hàng hóa khơng người giao hàng khai báo trước bốc hàng không ghi rõ vận đơn, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác người vận chuyển có nghĩa vụ bồi thường mát, hư hỏng hàng hóa tổn thất khác liên quan đến hàng hóa giới hạn tối đa tương đương với 666,67 đơn vị tính tốn cho kiện cho đơn vị hàng hóa 02 đơn vị tính tốn cho kilơgam trọng lượng bì số hàng hóa bị mát, hư hỏng tùy theo giá trị cao hơn.” Mức quy định tương đồng với quy định Luật Hàng hải Trung Quốc, nhiên lại thấp so với Điều 59 Công ước Rotterdam 2009 Công ước quy định mức giới hạn bồi thường lên đến 875 SDR cho kiện đơn vị hàng hóa 3SDR cho kg hàng hóa bì, tùy theo cách tính cao hơn, trừ giá trị hàng hóa kê khai người chuyên chờ người gửi hàng thỏa thuận mức giới hạn trách nhiệm cao Vì pháp luật Việt Nam nên tăng mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển để người vận chuyển có ý thức, trách nhiệm khơng gây thiệt hại, mát, hư hỏng hàng hóa 22 III KẾT LUẬN Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có ý nghĩa quan trọng tính thực tiễn cao Sau đưa sở lý luận, viết đưa số quy định điều ước quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nhằm so sánh với pháp luật Việt Nam Từ so sánh tương quan tìm hiểu thực tiễn, thấy quy định pháp luật Việt Nam chưa hồn thiện, cịn số bất cập, khơng thống với giới Từ viết đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển IV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điều 1378, Bộ luật Dân Québec (Canada), năm 1994 [2] Điều 1101, Bộ luật Dân Pháp, năm 1804 [3] Hà Việt Hưng (2020), “Bàn khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển”, Tạp chí Cơng thương [4] “Người chun chở gì?” https://tuvanltl.com/nguoi-chuyen-cho-la-gi/ Phạm Tường Huấn (2019), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Huế Nguyễn Tiến Vinh (2011), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 178-189 Hà Việt Hưng (2017), Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 ... điều ước quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 2.1 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường... chất quốc tế hợp đồng Quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 2.1 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đối tượng hợp đồng vận chuyển. .. luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1 .3 Tính chất quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa

Ngày đăng: 20/03/2022, 04:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan