1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Tiểu luận: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài TÍNH HAI MẶT CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ Nhóm 7A Hồ Chí Minh, 14 tháng 08 năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với tăng trưởng kinh tế giới, trình tồn cầu hóa kinh tế diễn ngày mạnh mẽ rộng khắp Đây trình tất yếu quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa đem lại nhiều tác động lên khía cạnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, gia tăng thương mại quốc tế, trao đổi văn hóa quốc tế, gia tăng di cư, nhập cư,… Tuy nhiên, tác động tồn cầu hóa có hai mặt tích cực tiêu cực riêng Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu phân tích tính hai mặt kể tồn cầu hóa khía cạnh kinh tế giới nay, bên cạnh đồng thời đề cập đến thực trạng Việt Nam q trình tồn cầu hóa kinh tế ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam góc nhìn bao quát khách quan MỤC LỤC I KHÁI NIỆM TỒN CẦU HĨA II TÍNH TÍCH CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA III TÍNH TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA 17 IV VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HÓA 22 V KẾT LUẬN 27 I KHÁI NIỆM TỒN CẦU HĨA Trong thập kỷ vừa qua, xu tồn cầu hóa phát triển ngày mạnh mẽ kéo theo khuynh hướng tiên tiến vượt trội khiến cho kinh tế đặt hàng loạt câu hỏi định nghĩa “sự tồn cầu hóa gì?” Cụm từ “tồn cầu hóa” đưa vào khoảng nửa cuối kỷ XX, phải đến thập niên 90, khái niệm chấp nhận rộng rãi Nhưng thấy rõ thực tế rằng, có nhiều quan điểm khác tồn cầu hóa Có học giả cho rằng, tồn cầu hóa chịu tác động cách mạng khoa học kỹ thuật với việc mở rộng thuộc địa đế quốc phương Tây nhằm vơ vét tài nguyên thiên nhiên, tận dụng nhân công rẻ mạt nước xứ giành giật thị trường, mở rộng thương mại có lợi cho nhà tư Có người lại cho “tồn cầu hóa” tên gọi khác “Mỹ hóa”, nhằm ám sách bành trướng quyền lực, áp đặt thống trị chủ nghĩa tư kinh tế Mỹ giới Chính vậy, quan điểm gặp phải đa số ý kiến trái chiều đẩy tới thái độ chống trả trình nhằm đẩy lùi cô lập phát triển đa dạng quốc gia Bên cạnh có quan điểm lại đồng tình với phát triển tất yếu giới, họ định nghĩa “tồn cầu hóa” gia tăng mạnh mẽ mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, q trình mở rộng quy mơ cường độ hoạt động khu vực, quốc gia dân tộc phạm vi toàn cầu vận động phát triển tác động qua lại khu vực, quốc gia dân tộc giới Với quan niệm toàn cầu hóa kết quốc tế hóa Mặc dù quan điểm nêu có khác phủ nhận thực tế tồn cầu hóa kết phức hợp nhiều yếu tố, có ba yếu tố chính: tiến khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, bành trướng công ty xuyên quốc gia Như vậy, tồn cầu hóa biến đổi giới đại tất yếu lịch sử, đánh dấu chuyển biến quan trọng lịch sử xã hội loài người Trải qua hàng triệu năm, lịch sử xã hội loài người trải qua nấc thang phát triển khác từ cách mạng khoa học - kĩ thuật, cải cách, đổi nấc thang theo cách tiếp cận chủ nghĩa Mác-Lênin kết phát triển lực lượng sản xuất dẫn tới tiến hóa hình thái kinh tế – xã hội Thời đại mà loài người trải qua giai đoạn lịch sử chuyển tiếp sang thời kỳ kỷ Cũng giống giai đoạn chuyển tiếp trước đây, nhà kinh tế học dự đoán đem đến hội đầy hy vọng thách thức đầy nguy hiểm *BẢN CHẤT: Về chất tồn cầu hóa, dựa nhiều quan điểm khác ta xây dựng chất khác quan điểm đó: Loại quan điểm thứ cho tồn cầu hóa thân chiến lược siêu cường Mỹ với liên kết nước tư đế quốc khác, nhằm áp đặt cho giới thống trị kinh tế Mỹ Loại quan điểm thứ hai cho rằng, toàn cầu hóa kinh tế có nguồn gốc từ quốc tế hóa Từ kỷ XVI-XVII phát triển sản xuất thủ công bước vào giai đoạn mở rộng nhắm vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc biệt cung cấp nguyên vật liệu cách ổn định Đây lúc trình quốc tế hóa kinh tế giới bắt đầu xuất Trong hồn cảnh đó, mối quan hệ thương mại trở thành nhân tố quan trọng trình tái sản xuất phân công lao động quốc tế, tác động mạnh mẽ tới chun mơn hóa sản xuất xuất quốc gia Kể từ đây, trình hợp tác quốc tế doanh nghiệp nước diễn mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất phát triển sâu rộng, mở rộng quy mơ đó, đạt trình độ cao lúc tồn cầu hóa kinh tế Nói cách khác, tồn cầu hóa kinh tế q trình quốc tế hóa chuyển biến mà thành, đưa lưu thơng kinh tế tồn cầu diễn biến mạnh mẽ thơng qua loại hình quan hệ kinh tế khác nước, kinh tế khiến kinh tế xâm nhập gắn bó chặt chẽ với nhau, chuyển hóa thành kinh tế tồn cầu Từ quan điểm nêu tồn cầu hóa, người ta cho mang chất rõ rệt sau: Chúng ta thấy, nay, tồn cầu hóa kinh tế quan tâm hầu hết quốc gia giới, nói tồn cầu hóa mang chất chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế, với tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội qn sự, trị, văn hóa, mơi trường,… Và việc giải vấn đề nảy sinh lĩnh vực liên quan đến tồn cầu hóa kinh tế Chính vậy, nhà kinh tế học cho rằng: - Tồn cầu hóa q trình gắn liền với phát triển tiến xã hội diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi toàn cầu; - Toàn cầu hóa q trình làm biến đổi sâu sắc, tồn diện mối quan hệ kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, khóa học, mơi trường,… giới theo hướng tồn cầu hóa; - Thực chất tồn cầu hóa tồn cầu hóa kinh tế II TÍNH TÍCH CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan tất nước giới Tính tất yếu khách quan tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy tiến mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt phát triển vũ bão công nghệ thơng tin Tồn cầu hóa kinh tế có sức hấp dẫn làm cho kinh tế quốc gia khéo vận dụng chiến lược hội nhập phát huy lợi mình, bổ sung yếu tố mới, hình thành cấu kinh tế hợp lý hiệu hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Toàn cầu hóa kinh tế ngày lơi nhiều dân tộc, quốc gia có trình độ phát triển kinh tế, chế độ trị – xã hội khác tham gia Đối với giới Tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao cho kinh tế giới Trong đó, cấu kinh tế giới có bước chuyển dịch mạnh chất Tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo dịch vụ dựa vào công nghệ cao tri thức tăng mạnh Đây hội tiền đề quan trọng cho phát triển đại hóa xã hội lồi người Các nước có kinh tế chậm phát triển nhờ tham gia tồn cầu hóa kinh tế, họ có điều kiện tiếp nhận nguồn lực phát triển từ bên vốn đầu tư nước ngồi, cơng nghệ chuyển giao, kinh nghiệm tổ chức quản lý,… khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực nước lao động, đất đai, tài nguyên,… thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế nước Tồn cầu hóa kinh tế thực chất mở rộng phát triển thị trường toàn cầu Sự giao lưu hàng hóa thơng thống hơn, hàng rào quan thuế phi quan thuế bị dỡ bỏ, nhờ trao đổi hàng hóa tăng mạnh, có lợi cho phát triển nước Nửa đầu kỷ XX, kim ngạch buôn bán giới tăng lần, đến nửa sau kỷ XX, cắt giảm hàng rào quan thuế phi quan thuế nên kim ngạch buôn bán giới tăng 50 lần Sự phát triển mạnh mẽ thị trường toàn cầu tác động tồn cầu hóa cho phép nước chậm phát triển tận dụng nguồn lực mình, nguồn lực lao động dồi để tạo lợi cạnh tranh số ngành công nghiệp chế tạo dịch vụ Dưới tác động q trình tồn cầu hóa kinh tế, thành tựu khóa học – cơng nghệ chuyển giao nhanh chóng ứng dụng rộng rãi tạo điều kiện cho nước sau phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cận với thành tựu khóa học – cơng nghệ để phát triển Cùng với q trình tồn cầu hóa kinh tế, nguồn vốn đầu tư quốc tế tăng mạnh góp phần điều hịa dịng vốn theo lợi so sánh tạo điều kiện cho nước tiếp cận nguồn vốn cơng nghệ từ bên ngồi, hình thành hệ thống phân cơng lao động quốc tế có lợi cho bên đầu tư bên nhận đầu tư (Tổng số vốn đầu tư nước năm 1997 gấp 800 lần năm 1914) Tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy cải cách sâu rộng kinh tế quốc gia hợp tác khu vực để chủ thể nâng cao vị cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường giới Tồn cầu hóa kinh tế làm cho mạng lưới thông tin giao thông vận tải bao phủ tồn cầu góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh, giao lưu thuận tiện nhanh chóng Tồn cầu hóa kinh tế mang lại lợi ích nhiều mặt cho tầng lớp dân cư Mọi người có điều kiện tận hưởng sản phẩm dịch vụ mới, rẻ từ khắp nơi giới Đặc biệt người lao động nước nghèo có hội tiếp cận với thị trường lao động quốc tế, tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế 1.1 Tích cực kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế phát triển phá bỏ rào cản kinh tế quốc gia, mở điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, từ quốc gia tận dụng hội phát triển thị trường bên ngồi Với kinh tế thị trường việc tạo lập thị trường quy mô cho phát triển kinh tế điều kiện quan trọng Từ việc khai thông thị trường quốc gia với quốc tế cho phép bổ sung mặt yếu kinh tế dân tộc Thực tế hiển nhiên thấy rằng, khơng có quốc gia có đầy đủ điều kiện xây dựng kinh tế nội địa hiệu mà khơng cần tính tới thị trường bên ngồi có quốc gia khổng lồ như: Mỹ, Nga, Trung Quốc Tồn cầu hóa kinh tế mở khả cho nước chậm phát triển nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân cơng lao động giới, từ hình thành cấu kinh tế có hiệu quả, đẩy nhanh rút ngắn tiến trình đại hóa Trong xu tồn cầu hóa phân cơng lao động quốc tế ngày sâu sắc Xu hướng phân công lao động quốc tế ngày chuyển dịch từ phân công theo chiều dọc sang chiều ngang Có nghĩa trước thống trị nước tư phát triển hình thành hai nhóm nước rõ rệt, nhóm lạc hậu chun cung cấp nhiên vật liệu, cịn nhóm phát triển chuyên gia công, chế tạo sản phẩm bán cho quốc gia khác Hình thức phân cơng làm cho quốc gia lạc hậu lại lạc hậu Các quốc gia phát triển khống chế thị trường, hạn chế xâm nhập bên ngoài, dẫn tới chia cắt thị trường, cản trở phát triển sản xuất phân cơng lao động tồn giới Nhưng cuối nhờ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, hình thức phân cơng theo chiều ngang trở thành phân cơng chủ yếu với nội dung phân công theo phận cấu thành sản phẩm Với phát triển loại hình phân cơng lao động quốc tế này, sản xuất phạm vi toàn cầu tạo thành mạng lưới mà quốc gia tham dự mắt xích, tăng thêm phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế tạo cục diện xâm nhập, đan xen, bổ sung, hỗ trợ qua lại lẫn Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia phát huy lợi thế, tiết kiệm lao động xã hội, tận dụng nguồn lực cho phát triển, nâng cao hiệu kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội cho quốc gia tiếp cận với nguồn vốn công nghệ kỹ thuật công nghệ quản lý Ngày kinh tế toàn cầu với việc mở cửa thị trường làm cho quan hệ trao đổi hàng hóa dịch vụ tăng mạnh mẽ dịng lưu chuyển vốn, cơng nghệ mở rộng đẩy nhanh Các quốc gia thu hút, sử dụng dòng vốn quốc tế Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển nói riêng - nơi cần vốn công nghệ quản lý tiên tiến Là điều kiện nhân tố kích thích phát triển lan tỏa khóa học cơng nghệ Cho phép quốc gia hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hóa nhanh chóng tiếp cận với thị trường giới 10 Tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy tự mậu dịch phát triển Nhìn lại tình hình bn bán nước giới nay, không cịn tồn tình trạng thị trường đơn cường quốc kinh tế phát triển Giờ đây, thị trường nội địa nước gắn với thị trường giới, phận thị trường giới Sự phụ thuộc lẫn nước ngành ngoại thương đóng vai trò lớn tăng trưởng tổng sản lượng quốc nội (GDP) Năm 2004, mức độ phụ thuộc GDP Mỹ vào ngành ngoại thương tới 25,9%, năm 2005, mức độ phụ thuộc GDP Trung Quốc với ngành ngoại thương buôn bán đối ngoại tới 61% Do tính phụ thuộc vào ngành ngoại thương ngày cao, nên mức độ tự hóa mậu dịch nước khu vực Đông Nam Á cao nước Mỹ Latinh Bởi vì, tới phát triển kinh tế nước Mỹ Latinh chủ yếu dựa vào nội thu, nhân tố nhu cầu nước ngồi thấp nhiều so với nước Đơng Á Tồn cầu hóa kinh tế đẩy mạnh tiến trình quốc tế hóa lưu chuyển vốn, có lợi cho tự hóa đầu tư Từ năm 2001 tới 2003, đầu tư trực tiếp nước (FDI) giảm sút lớn, năm 2004 có dấu hiệu tăng trưởng trở lại Theo “Báo cáo đầu tư năm 2005”, Hội nghị phát triển mậu dịch Liên hợp quốc công bố, tổng số FDI toàn giới lên tới 648 tỷ USD, tăng 2% so với năm 2003 ngăn chặn bắt đầu gia tăng trở lại giới Năm 2004, nước phương Tây tiếp nhận FDI trị giá khóang 380 tỷ USD, giảm 14% so với năm 2003 Trong đó, FDI nước phát triển tăng 40%, với tổng giá trị 233 tỷ USD Rõ ràng khơng có tồn cầu hóa kinh tế khơng thể quốc tế hóa vốn di chuyển dễ dàng từ nước qua nước khác Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy FDI tăng lên mà mức độ lớn thúc đẩy tự hóa đầu tư Mấy năm qua, mơi trường đầu tư cải thiện, xu lưu thông tự đầu tư tăng lên rõ rệt Theo báo cáo “Hội nghị Mậu dịch Liên hợp quốc” năm 2004, hai nước có FDI đổ vào nhiều Mỹ Anh, Mỹ tiếp nhận tới 96 tỷ USD nước Anh tới 78 tỷ USD Mặc dù nước phát triển sức mở cửa thị trường vốn đưa nhiều sách ưu đãi đầu tư nước ngồi, chế thị trường nhiều khâu yếu kém, nên trình độ tự hóa tiền vốn nước phát triển so với nước phát triển Đây 15 bất định Mỗi nước phát triển cần phải tìm cho phương thức để chuyển dịch cấu kinh tế thích hợp để phát triển rút ngắn Hầu hết kinh tế nước tiến tới mơ hình kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế dựa vào xuất sản phẩm cơng nghiệp chế biến Đây mơ hình kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Nhưng kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế địi hỏi phủ nước phải có quan niệm xử lý khéo quan hệ tự hóa bảo hộ mức cần thiết; đồng thời phải nắm bắt thông lệ thể chế kinh tế bên trong, giải đắn việc kết hợp nguồn lực bên thành nội lực bên để phát triển Nền kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế muốn phát triển ổn định, đòi hỏi cấu kinh tế bên phải đủ mạnh, cấu xuất đa dạng, thể chế kinh tế linh hoạt có lực thích ứng để đương đầu với thay đổi điều kiện phát triển tồn cầu Điều buộc nước phát triển phải tìm đường cơng nghiệp hóa rút ngắn thích hợp Nhiều nước chọn mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, dựa vào tăng trưởng sản phẩm công nghiệp chế tạo Phát triển công nghiệp chế tạo giúp kinh tế nước phát triển nhanh chóng chuyển kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế công nghiệp bước chuyển tới kinh tế tri thức Sự dịch chuyển đến đâu phụ thuộc vào trình độ thích ứng tiếp nhận công nghệ, khả vốn, khai thác thị trường Dù bước chuyển dịch trình độ nào, kinh tế trọng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến dịch vụ, đồng thời tập trung nỗ lực phát triển ngành có khả cạnh tranh Chính vậy, cấu kinh tế nhiều nước phát triển có nhiều biến đổi theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Cơ cấu hàng xuất thay đổi, chất lượng hàng hóa xuất nâng lên theo hướng đạt tiêu chuẩn quốc tế, tỷ trọng sản phẩm qua chế biến tăng từ 5,65% (năm 1980) lên 77,7% (năm 1994) 2.5 Mở rộng kinh tế đối ngoại Tồn cầu hóa kinh tế làm q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế trở thành xu hướng tất yếu diễn mạnh mẽ phát triển cao lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ Diễn với tốc độ cao, địi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại kinh tế, đặc biệt nước phát triển Và cách khai thác có hiệu 16 nguồn lực quốc tế Q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế đẩy mạnh tạo hội thách thức mà có phối hợp quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại tranh thủ hội, vượt qua thách thức Thực tế lịch sử khẳng định rằng: ngày không quốc gia phát triển không thiết lập quan hệ kinh tế với nước khác, không quốc gia nào, hết nước phát triển, lại không thực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Trong hồn cảnh quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày sâu rộng, quan hệ kinh tế đối ngoại trở thành nhân tố thiếu để thực tái sản xuất mở rộng nước 2.6 Cơ sở hạ tầng tăng cường Tạo hội để nhiều nước phát triển phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải, bưu viễn thơng, điện, nước,… nước này, mức thu nhập tính theo đầu người thấp, tích luỹ vơ thấp phần lớn thu nhập dùng vào sinh hoạt Trong nước phát triển lại cần lượng vốn lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng cơng trình thiết yếu nhằm phát triển kinh tế Bởi vậy, xuất khoảng cách lớn nhu cầu đầu tư tích luỹ vốn Cho nên muốn tăng cường xây dựng sở hạ tầng phải biết tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chỉ có thơng qua quan hệ kinh tế đối ngoại cải tạo, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ sở sản xuất có; cải tiến, đại hóa cơng nghệ truyền thống; xây dựng hướng cơng nghệ đại,… Nhờ mà xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng cho kinh tế 2.7 Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến Các nước có kinh tế phát triển thường có phương thức, cách thức quản lý kinh tế tiên tiến với công cụ quản lý đại Thông qua quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nước phát triển học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến đại nước phát triển Học tập trực tiếp qua dự án đầu tư, qua Xí nghiệp, Công ty liên doanh, qua việc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế 17 III TÍNH TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA Về mặt lý thuyết, tồn cầu hóa kinh tế mang lại lợi ích cho tất quốc gia Tuy nhiên, thực tế lợi ích q trình phân chia khơng đều, phụ thuộc vào khả cạnh tranh kinh tế quốc gia Nói cách khác, tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến phân phối khơng cơng hội lợi ích kinh tế khu vực, quốc gia nhóm dân cư Bên cạnh đó, tồn cầu hóa cịn kéo theo chuyển đổi lớn không kinh tế mà cịn tác động đến văn hóa, xã hội, mơi trường Đối với kinh tế Theo tượng “giá cánh kéo”, loại hàng hóa nhóm I có tăng trưởng giá nhanh sụt giảm giá chậm loại hàng hóa nhóm II Vì vậy, thị trường có biến động giá, quốc gia phát triển hơn, tức quốc gia xuất hàng hóa nhóm II nhập hàng hóa nhóm I bị thiệt hại nhiều quốc gia phát triển xuất hàng hóa nhóm I nhập hàng hóa nhóm II Như vậy, nước phát triển phát triển, nước phát triển lại yếu dễ bị thiệt hại Bằng chứng quốc gia phát triển chiếm 19% dân số giới lại nắm 71% khối lượng trao đổi buôn bán, tài sản dịch vụ, 58% đầu tư trực tiếp nước 91% người sử dụng mạng Internet Tồn cầu hóa tạo hội mở rộng thị trường, tạo canh tranh gay gắt song chạy đua không cân sức nước giàu, tập đoàn tư khổng lồ với nước phát triển Trong chạy đua đó, chắn nước phát triển bị thua thiệt Đơn cử ví dụ điển hình thị trường nước giải khát Việt Nam, trước công ty Việt Tribeco Chương Dương chiếm thị phần lớn Sau hội nhập, tập đoàn Đa quốc gia, điển hình ngành nước giải khát Coca Cola Pepsico, doanh nghiệp dần bị chiếm thị phần, phải lui để nhường chỗ cho Coca Cola Pepsi Hoặc ta tiếp tục nói tới ví dụ điển hình khác Với kinh nghiệm dày dạn nguồn vốn dồi mình, doanh nghiệp đa quốc gia thâu tóm tồn ngành sản xuất mặt hàng cụ thể quốc gia Đơn cử P/S, vốn nhãn hiệu kem 18 đánh Việt Nam, xuất từ năm 1975 Công ty cổ phần P/S Công ty P/S hai hãng kem đánh tiếng Hynos Kolperlon sáp nhập lại, với đơn vị trực thuộc Xí nghiệp sản xuất kem đánh Phong Lan Có thời điểm, P/S chiếm tới 60% thị phần, với Dạ Lan trở thành ông lớn độc chiếm thị trường kem đánh Việt Nhưng sau mở cửa kinh tế, Unilever đầu tư vào thị trường Việt Nam Với bề dày kinh nghiệm hàng trăm năm, Tập đoàn Unilever thuyết phục Cơng ty hóa phẩm P/S tham gia liên doanh vào năm 1997 việc thành lập Công ty Elida P/S, khai thác P/S sở thương hiệu chuyển nhượng cho Unilever Năm 2003, Công ty hóa phẩm P/S nhượng vốn liên doanh cho Unilever (tổng cộng 14 triệu USD) Từ đó, P/S hết hóan tồn vai trị q trình sản xuất, bị cắt đứt khỏi Unilever P/S Phong Lan, thương hiệu kem đánh thời đình đám niềm tự hào Việt Nam thị trường Đơng Nam Á, chìm dĩ vãng uy lực sóng Tồn Cầu hóa Mặt khác, tồn cầu hóa danh nghĩa tổ chức kinh tế quan trọng giới với quy định thương mại mậu dịch khắt khe, mục tiêu trì quan hệ thương mại đồng thời tuân thủ luật pháp giới Tuy nhiên, toàn cầu hóa khơng chơi cơng bình có quốc gia lợi dụng vị kinh tế trị kẻ hở hiệp định để giành lấy phần lợi cho riêng Tuy nói tự hóa thương mại song nước cơng nghiệp phát triển áp dụng hình thức bảo hộ cơng khai, có chuyển giao cơng nghệ song nước công nghiệp phát triển thường không chuyển giao thành tựu mà chí chuyển giao công nghệ lạc hậu khấu hao hết giá trị vào nước chậm phát triển Điều tác động xấu đến phát triển kinh tế nước chậm phát triển dẫn đến nguy tụt hậu xa kinh tế nước Cụ thể hành vi xem lợi dụng kẽ hở hiệp định để tạo rào cản nhập khẩu, bảo vệ sản phẩm quốc nội sau: Thứ nhất, số nước lợi dụng quy định hiệp định TBT(*) SPS(**) để tạo rào cản hàng hóa nhập mà biện pháp chủ yếu áp dụng hàng rào kỹ thuật lạ, khó đáp ứng, tiêu biểu Mỹ, Nhật Bản nước thuộc EU Chẳng hạn, Tại Nhật Bản, Luật Tiêu chuẩn nông nghiệp quy định sản phẩm: đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn mỡ, sản phẩm nông, lâm, thủy sản chế biến nhập vào Nhật Bản phải có dấu tiêu chuẩn “Japan Agricultural Standard - JAS” (dấu chứng nhận tiêu 19 chuẩn nông nghiệp Nhật Bản) Luật Vệ sinh thực phẩm Nhật Bản áp dụng cho tất hàng hóa có liên quan đến thực phẩm, loại gia vị, dụng cụ chứa thực phẩm, máy móc chế biến thực phẩm Các quốc gia xuất hàng hóa có liên quan đến thực phẩm vào thị trường Nhật Bản gặp nhiều khó khăn vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm (*): Technical Barriers to Trade: Hiệp định Hàng rào kỹ thuật Thương mại (**): Sanitary and Phytosanitary Measures: Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch động thực vật Thứ hai, lạm dụng pháp luật thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp để ngăn cản hàng hóa nhập từ nước phát triển Các nước điển hình áp dụng biện pháp EU, Mỹ Canada Các kinh tế chuyển đổi nước gặp bất lợi lớn nước áp dụng biện pháp Các nước chưa công nhận kinh tế chuyển đổi kinh tế thị trường Do vậy, quy định xác định giá bán thị trường nội địa nước xuất không áp dụng, thay vào giá bán nước thứ ba sử dụng để quy cho nước xuất Rõ ràng điều khơng cơng khơng phản ánh giá bán thực tế hàng hóa xuất Đối với chnh tr Thách thức toàn cầu hóa mang lại cho nước, nói trên, có nhiều loại thách thức trị quan trọng Tồn cầu hóa kinh tế tác động trực tiếp đến lĩnh vực trị an ninh quốc gia Nó tạo nguy cho nước chậm phát triển bị lệ thuộc vào kinh tế, từ dẫn đến lệ thuộc trị, gây nguy hại đến chủ quyền dân tộc an ninh quốc gia Việc tồn cầu hóa thách thức độc lập, tự chủ dân tộc chủ quyền quốc gia thực Chưa nói đến chiến tranh nóng siêu cường bất chấp luật pháp quốc tế gây ra, độc lập, tự chủ, an ninh toàn vẹn lãnh thổ nước nhỏ, nước chậm phát triển đứng trước nguy tiềm tàng bị cộng đồng quốc tế can thiệp ngày nhiều Hệ thống chế quyền lực quốc tế gây cho quốc gia nhiều mối lo ngại, sử dụng sở để cộng đồng quốc tế, nhân danh cộng đồng quốc tế, can thiệp trực tiếp thách thức chủ 20 quyền trị truyền thống Ngay quyền định sách mục tiêu kinh tế, kiểm sốt, điều hóa nguồn tài ngun nguồn thông tin, quyền quản lý hoạt động kinh tế khả hành động nước bị tác động bị tổ chức kinh tế quốc tế công ty xuyên quốc gia ràng buộc chặt chẽ, khó phát triển kinh tế dân tộc theo chiến lược riêng Những quy tắc thị trường tồn cầu, bn bán tồn cầu, tiền tệ toàn cầu, hoạt động kinh tế toàn cầu trở thành lực lượng mang tính cưỡng chế mặt pháp luật quốc tế nước, nước nhỏ, buộc họ phải điều chỉnh chủ quyền kinh tế cho phù hợp với quy định chung thường nước lớn áp đặt Đối với văn hóa - xã hội Việc giữ gìn sắc dân tộc đơi với xu hướng tồn cầu hóa vấn đề đáng quan tâm Tồn cầu hóa góp phần làm sắc văn hóa riêng quốc gia Hiện tại, q trình tồn cầu hóa xảy nhanh, bùng nổ Internet khiến cho giới trẻ quốc gia tiếp xúc với nhiều văn hóa đại nước khác Điều khiến người trẻ, chủ nhân tương lai đất nước qn văn hóa nước theo văn hóa nước ngồi Tuy hủ tục, phong tục lạc hậu bị loại bỏ, nét văn hóa riêng nước khơng nên bị người dân nước lãng qn Trong năm qua, có nhiều tin tức nét văn hóa đặc sắc bị tuyệt chủng, đa phần tồn cầu hóa gây nên Tồn cầu hóa khiến cho xấu, tiêu cực tràn vào quốc gia, tạo nên trào lưu xấu cho giới trẻ ma túy, lối sống đồi trụy,… Ngồi ra, tồn cầu hóa chuyển việc làm từ nước phát triển sang nước phát triển Do q trình tồn cầu hóa, nước phát triển khó khăn để cạnh tranh với nước phát triển có lợi cạnh tranh tốt tiền lương, phúc lợi cho người lao động, chi phí mơi trường thấp, Tỷ lệ người lao động việc làm Mỹ bắt đầu tăng cao Trung Quốc gia nhập WTO ví dụ điển hình Đối với mơi trưng 21 Bên cạnh đó, thách thức mơi trường sinh thái thách thức nặng nề tất quốc gia, khu vực tồn thể giới Nếu khơng có biện pháp kịp thời cộng đồng quốc tế để ngăn chặn hiểm hóa mơi trường sinh thái đe dọa mạng sống người, mà đe dọa tồn hành tinh Thứ nhất, tồn cầu hóa khiến quốc gia khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn ngày nhanh Những năm gần đây, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên lên cao đến mức báo động toàn giới Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vào tháng 12/2001 năm sau đó, sản lượng khai thác than nước bắt đầu tăng mạnh Trường hợp tương tự diễn Ấn Độ, quy mơ nhỏ Mặt khác, tồn cầu hóa làm tăng lượng khí thải dioxide carbon giới Nếu giới đốt than cách nhanh chóng khơng cắt giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch khác, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu tiếp tục gia tăng đe dọa đến môi trường sống người 22 IV VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Khái qt Tồn cầu hóa xu ngày trở nên phổ biến giới xu hướng tất yếu, tính tất yếu biểu thơng qua tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế khía cạnh quan trọng tồn cầu hóa, tác động cách mạnh mẽ đến lĩnh vực trị, bên cạnh trị tác động phần khơng nhỏ ổn định phát triển kinh tế Bên cạnh hội mà toàn cầu hóa kinh tế mang lại cho Việt Nam tạo nhiều thách thức to lớn tụt hậu kinh tế, nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, phân hóa giàu nghèo,… Để giải vấn đề phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao giáo dục để góp phần tích cực vào cơng giải thách thức Cơ hội Tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đem lại tăng trưởng cao cho kinh tế, giúp mở rộng thị trường, tăng cường vốn đầu tư từ nước ngoài, tăng cường hợp tác khu vực giới, làm cho mạng lưới thông tin giao thơng vận tải bao phủ tồn cầu góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh, giao lưu thuận tiện nhanh chóng,… Thách thức Tồn cầu hóa gây nạn thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, đe doạ đến an ninh trị quốc gia, gây lệ thuộc kinh tế nước phát triển nước phát triển, tượng khác chảy máu chất xám Thực trạng: Chúng ta phủ nhận tồn cầu hóa q trình tất yếu tạo hội cho nước có kinh tế phát triển hội nhập vào kinh tế giới để sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Việt Nam từ mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có nhiều cơng ty nước ngồi vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới,… Đặc biệt xu tồn cầu hóa, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực 23 BTA, AFTA, WTO,… Đây hội mà để ngành kinh tế Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có điều kiện phát triển có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho Việt Nam giao lưu với nước giới, mở rộng quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao Tuy nhiên, Việt Nam giống nhiều nước khác giới đứng trước hiểm hóa thiên tai, dịch bệnh, nhiễm mơi trường,… Đặc biệt tồn cầu hóa kinh tế với việc phát triển kinh tế thị trường đất nước làm nảy sinh tư tưởng thực dụng khơng người Những tác động với số tượng tiêu cực xã hội làm ảnh hưởng đến lòng tin dân vào lãnh đạo Đảng nhà nước Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế - trị quốc tế khu vực Chúng ta thành viên Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ở cấp liên khu vực, thành viên tích cực Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Và kiện vô quan trọng thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới từ năm 1986 Nhờ chủ trương đổi mới, mở cửa, gần 20 năm qua, Việt Nam thu thành tựu to lớn tất mặt đời sống xã hội Trên lĩnh vực kinh tế, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao khu vực Chẳng hạn, thập kỷ 70, tốc độ tăng trưởng GNP trung bình hàng năm nước, vùng lãnh thổ khu vực là: 9,6% (Hàn Quốc), 8,3% (Hồng Kông), 7,9% (Malaysia), 7,2% (Indonesia), 7,1% (Thái Lan) 6% (Philippin) Nhưng từ 1980 đến 1991, tốc độ tăng GNP hàng năm có thay đổi sau: 9,6% Hàn Quốc, 9,4% Trung Quốc, 6,9% Hồng Kông, 6,6% Singapore, 5,7% Malaysia, 5,6% Inđơnêxia, Philippin 1,1% Tính từ 1985 đến 1996, tốc độ tăng trưởng GNP hàng năm Việt Nam 8,5%, từ năm 2001- 2005, tốc độ đạt mức 8% Như vậy, so sánh với nước, vùng lãnh thổ khu vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp vào hàng cao năm gần Tích cực 24 Trong năm gần đây, tác động tích cực tồn cầu hóa kinh tế nhà khoa học, lãnh đạo Việt Nam nghiên cứu ngày rõ Trước tiên tồn cầu hóa mang đến tác động tích cực kinh tế Ai biết tồn cầu hóa q trình vơ tất yếu tạo nhiều hội cho nước có kinh tế phát triển để hội nhập vào kinh tế giới Và từ mau chóng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Việt Nam từ mở cửa hội nhập với giới để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có nhiều cơng ty nước vào đầu tư thương mại phát triển xuyên biên giới Đặc biệt xu toàn cầu hóa, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực BTA, AFTA, WTO,… Điều tạo hội lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung hay doanh nghiệp nói riêng có điều kiện phát triển từ có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Bên cạnh đó, tồn cầu hóa mang đến cho Việt Nam nhiều hội giao lưu với nước giới, mở rộng quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao Ngồi tồn cầu hóa gây nhiều tác động văn hóa Chính nhờ giao lưu quốc tế rộng rãi sở phát triển kinh tế toàn cầu mang lại tác động không nhỏ Song song với việc phục hồi trì giá trị văn hóa, Việt Nam có điều kiện tiếp thu giá trị văn hóa giới để làm ngày đa dạng hơn, phong phú để vươn sánh vai với cường quốc đà nước phát triển Tiêu cực Trong năm tới, q trình hội nhập địi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao Nếu đội ngũ người lao động Việt Nam không đào tạo chuẩn bị mặt công nghệ, quản lý tình trạng thất nghiệp khơng khơng giảm mà cịn có nguy tăng cao Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm nguyên nhân dẫn tới phân hóa giàu nghèo Thứ hai, cạnh tranh kinh tế Việt Nam nước giới diễn gay gắt có nhiều đối thủ hơn, diễn bình diện sâu hơn, rộng 25 Thứ ba, Trên giới "phân phối" lợi ích tồn cầu hóa khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hóa; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hóa giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển" Thứ tư, tồn cầu hóa kinh tế tác động trực tiếp đến lĩnh vực trị an ninh quốc gia Nó tạo nguy cho nước chậm phát triển bị lệ thuộc vào kinh tế, từ dẫn đến lệ thuộc trị, gây nguy hại đến chủ quyền dân tộc an ninh quốc gia Thông qua đường trao đổi, hợp tác kinh tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, lực đế quốc đứng đầu Mỹ muốn áp đặt hệ tư tưởng tư sản vào nước khác, thực “diễn biến hịa bình” thay đổi chế độ xã hội theo hướng thân phương Tây Đối với nước XHCN Việt Nam, chúng tìm cách xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản… Thứ năm, toàn cầu hóa kinh tế giúp cho nước cơng nghiệp phát triển lợi dụng việc trả lương cao, thiết bị nghiên cứu khoa học tốt, môi trường làm việc thuận lợi để thu hút nhân tài từ nước phát triển Do vậy, nguy chảy máu chất xám hiểm hóa thực nước phát triển lốc toàn cầu hóa kinh tế Nhận xét Tóm lại, ta thấy tồn cầu hóa xu khách quan nhờ vào phát triển vô mạnh mẽ lực lượng sản xuất, kinh tế khóa học cơng nghệ mà khơng cịn nằm phạm vi kinh tế quốc gia mà phát triển lên kinh tế giới thu hút ngày nhiều nước tham gia để hợp tác tranh đấu với Như tồn cầu hóa ln ln có hai mặt Và điều đặc biệt tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục tăng mạnh năm tới Chính khơng nên dễ dàng chấp nhận hồn tồn tất vấn đề mà tồn cầu hóa mang lại mà phải nghiên cứu kĩ tận dụng triệt để mặt tích cực phịng chống ngăn 26 chặn thách thức mà ta gặp phải với vấn đề tồn cầu hóa để tránh rủi ro đáng tiếc Giải pháp Đảng Nhà nước ta coi hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng đường lối phát triển kinh tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Hội nhập kinh tế quốc tế định hướng quan trọng để tranh thủ ngoại lực, khai thác nội lực, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công văn minh ngày củng cố định hướng xã hội chủ nghĩa Để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, nước ta cần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế cách hợp lý theo hướng đại nhằm phát huy lợi so sánh lợi cạnh tranh đất nước Trong sách điều chỉnh cấu sản xuất cấu đầu tư nước ta cần phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến dịch vụ để nhanh chóng hưởng thụ ưu đãi từ tiến trình tự hóa thương mại khu vực giới Cùng với việc hoàn thiện chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế, trước mắt, cần đẩy nhanh tiến trình gia nhập APTA, hiệp định thương mại Việt – Mỹ, tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới WTO,… Để làm điều nước ta cần nhanh chóng xây dựng phát triển sở hạ tầng, tạo mơi trường đầu tư thơng thống để khai thơng tiếp nhận dịng vốn, thương mại, dịch vụ công nghệ quốc tế 27 V KẾT LUẬN Dưới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, tồn cầu hóa trở thành quy luật phát triển tất yếu kinh tế giới Xu tồn cầu hóa ngày mở rộng khơng tạo hội lớn cho trình hội nhập, phát triển kinh tế mà đặt thách thức to lớn đòi hỏi nước giới phải có chuẩn bị để vượt qua Trải qua 20 năm tiến hành công đổi đất nước, Việt Nam đạt thành tựu bật, có ý nghĩa lịch sử to lớn kinh tế đất nước, bước khẳng định vị trí trở thành phận khơng thể thiếu kinh tế giới Những thay đổi tích cực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tinh thần ngày chứng minh đắn đường lối, sách Đảng Nhà nước, đưa nước ta từ kinh tế tập trung bao cấp trở thành kinh tế đà phát triển mạnh mẽ Giữa bối cảnh kinh tế hội nhập kỉ XXI, sinh viên cần nhận thức tầm quan trọng xu tồn cầu hóa, trang bị cho kiến thức kĩ cần thiết để nắm bắt hội tương lai, trở thành nhà lãnh đạo tiềm đưa đất nước ngày phát triển, bắt kịp với kinh tế giới 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí châu Á - Thái Bình Dương Đề cương trình bày vấn đề mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (Tài liệu tập huấn giảng viên Mác – Lênin) Hà Nội (2001) Tồn cầu hóa kinh tế số vấn đề đặt HNKTQT Việt Nam Toàn cầu hóa số vấn đề lý luận thực tiễn Nhiều tác giả Hội thảo khóa học TCH chủ động HNKTQT nước ta, Tạp chí Cộng sản số 14 (5/2003) 64 Luận văn tính hai mặt tồn cầu hóa kinh tế vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (Nguyễn Thị Tỵ) Bùi Thanh Quất Tồn cầu hóa – cách tiếp cận mới//Tạp chí Cộng sản, 2003 – Số 27 – trang 11-14 Trang thông tin: http://niemtin.free.fr/kinhtetoancau.htm Trang thông tin: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/xoa-bo-hang-rao-thue-quan-va-phi-thue-quan-xu-the-tat-yeu-cua-qua-trinhhoi-nhap-50823.html 10 Lê Văn Viết Tồn cầu hóa văn hóa đối sách chúng ta: Khóa luận tốt nghiệp lớp trị cao cấp H., 2004 – 82 tr 11 Phạm Văn Đức Nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam: Những nhiệm vụ bối cảnh tồn cầu hóa nay//Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.dangcongsan.vn 12 Tồn cầu hóa góc nhìn khác nhau: Tiếng nói bè bạn H.: Chính trị Quốc gia, 2005 - 190 tr 13 Tác động tồn cầu hóa đến Việt Nam//Tạp chí Cộng sản http://www.ycsg.yale.edu 29 PHỤ LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN Phạm Nguyễn Thụy Miên 1701015468 Lê Huyền Nhi 1701015582 Phạm Thị Yến Nhi 1701015596 Huỳnh Thị Hồng Ngoan 1701015531 Trần Ngọc Phú 1701015654 Phạm Minh Quân 1701015694 Hà Liễu Quyên 1701015702 Hồ Thị Thúy Quỳnh 1701015707 Trần Thị Nhật Quỳnh 1701015714 10 Nguyễn Nhật Tâm 1701015743 11 Phan Hoàng Kiều Thu 1701015818 ... tích tính hai mặt kể tồn cầu hóa khía cạnh kinh tế giới nay, bên cạnh đồng thời đề cập đến thực trạng Việt Nam q trình tồn cầu hóa kinh tế ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế Việt... toàn cầu; - Tồn cầu hóa q trình làm biến đổi sâu sắc, toàn diện mối quan hệ kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, khóa học, mơi trường,… giới theo hướng tồn cầu hóa; - Thực chất tồn cầu hóa tồn cầu hóa. .. chất tồn cầu hóa tồn cầu hóa kinh tế 7 II TÍNH TÍCH CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan tất nước giới Tính tất yếu khách quan tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy tiến mạnh mẽ cách

Ngày đăng: 20/03/2022, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w