1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2011 - 2015

15 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 567,11 KB

Nội dung

Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2011 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2011 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2011 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2011 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2011 2015

1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI -*** - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: BẠCH THỊ DƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 1115020361 LỚP TÍN CHỈ: HÈ 2021_06 LỚP NIÊN CHẾ: D15-KT06 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐÀO THỊ THU HIỀN HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC VIẾT TẮT .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .2 LỜI MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG Phần 1: Một số lý luận thất nghiệp .4 Khái niệm thất nghiệp .4 Đo lường thất nghiệp Phân loại thất nghiệp Tác động thất nghiệp Phần Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam .7 Những tác động thất nghiệp đến kinh tế Chính sách vĩ mơ nhằm giảm tỷ lrrj thất nghiệp Việt Nam Đánh giá thực trạng thất nghiệp Việt Nam 10 5.1 Những mặt đạt .10 5.2 Hạn chế 11 Phần 3: Một số giải pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam .11 Định hướng phát triển kinh tế 11 Giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp nước ta 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 9.1: Mô nguồn lao động lực lượng lao động Việt Nam Bảng 1.1: Thống kê tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm từ năm 2011 đến năm 2015 Bảng 1.2: Tỷ lệ hộ nghèo 2011 – 2015 phân theo vùng 11 Biểu đồ 1.1: So sánh tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 với năm 2013 – 2014 .9 LỜI MỞ ĐẦU Ngày với tiến khoa học kĩ thuật, giới có khơng bước nhảy vọt nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày trở nên tân tiến Trong năm gần đây, với lên toàn cầu, nước ta đạt thành tựu định khoa học kĩ thuật ngành du lịch, dịch vụ, xuất khẩu,…Nhưng bên cạnh thành tựu đó, có nhiều vấn đề cần quan tâm có hành động để giảm thiểu tối đa tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát,…Có nhiều vấn nạn xã hội ngày cần giải có lẽ vấn đề gây nhức nhối quan tâm hàng đầu thất nghiệp Thất nghiệp – vấn đề kinh niên kinh tế Bất kì quốc gia dù phát triển đến đâu tồn thất nghiệp, vấn đề thất nghiệp mức thấp hay cao mà Nền kinh tế Việt Nam năm gần gặp khơng khó khăn chịu tác động kinh tế toàn cầu khiến tỉ lệ thất nghiệp nước ta ngày gia tăng Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề cho xã hội : gia tăng tệ nạn xã hội, phân biệt giàu nghèo, sụt giảm kinh tế,…Tuy Việt Nam có bước chuyển biến đáng kể kinh tế vấn đề giải tạo việc làm cho người lao động vấn đề nan giải xã hội Với chủ đề “Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015” em hi vọng tìm hiểu sâu vấn đề thất nghiệp biện pháp giảm thiểu thất nghiệp nước ta để có kiến thức hiểu biết xác cho vấn đề 4 NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP Khái niệm thất nghiệp - Nhóm dân số thuộc lực lượng lao động + Người có việc làm người độ tuổi lao động làm việc sở sản xuất kinh doanh, văn hóa, xã hội… cơng việc mang tính chất tự tạo khác đem lại thu nhập cho thân + Thất nghiệp người nằm độ tuổi trưởng thành, có khả lao động, mong muốn làm việc lại khơng tìm việc làm + Người độ tuổi lao động (dân số trưởng thành): người độ tuổi Hiến pháp quy định có nghĩa vụ quyền lợi lao động - Nhóm dân số lực lượng lao động: gồm người khơng thuộc nhóm Trong độ tuổi trưởng thành (từ đủ 15 tuổi trở lên) Lực lượng lao động (LLLĐ) Có việc Thất nghiệp Ngồi LLLĐ: người nội trợ, học sinh-sinh viên, người nghi hưu, người khơng có khả lao động Sơ đồ 9.1: Mơ phịng nguồn lao động lực lượng lao động Việt Nam Đo lường thất nghiệp + Lực lượng lao động (LLLĐ): phận dân số độ tuổi trưởng thành (từ đủ 15 tuổi trở lên) gồm người sẵn sàng có khả lao động LLLĐ gồm người có việc làm người thất nghiệp Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp + Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với tổng số người LLLĐ Tỷ lệ thất nghiệp = Số người thất nghiệp x100% LLLĐ Tỷ lệ thời gian lao động sư dụng = Tỷ lệ tham gia LLLĐ = Tỷ lệ thiếu việc làm = Tổng số ngày công làm việc thực tế Tổng số ngày cơng có nhu cầu làm việc x100% LLLĐ x100% Dân số trưởng thành Số người thiếu việc làm x100% Tổng số người làm việc Thời gian thất nghiệp trung bình: đo lường khoảng thời gian trung bình khơng có việc làm người thất nghiệp t = khoảng thời gian thất nghiệp trung bình N = số người thất nghiệp loại (phân theo thời gian) T = thời gian thất nghiệp loại Tần số thất nghiệp: đo lường người lao động trung bình bị thất nghiệp lần thời kỳ định Phân loại thất nghiệp - Thất nghiệp tự nhiên: mức thất nghiệp bình thường mà kinh tế trải qua, dạng thất nghiệp không dài hạn, tồn thị trường lao động cân Thất nghiệp tự nhiên bao gồm: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu, thất nghiệp mùa vụ - Thất nghiệp chu kỳ: mức thất nghiệp tương ứng với giai đoạn chu kỳ kinh tế, trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra, dạng thất nghiệp dài hạn Thất nghiệp chu kỳ mức thất nghiệp thực tế xuất với chu kỳ kinh tế ▪ Thất nghiệp chu kỳ cao (cao mức thất nghiệp tự nhiên) kinh tế rơi vào suy thoái ▪ Thất nghiệp chu kỳ thấp (thấp mức thất nghiệp tự nhiên) kinh tế trạng thái mở rộng(phát triển nóng) Chú ý: thất nghiệp thường mang nghĩa tiêu cực nên người ta nói đến thất nghiệp chu kỳ thường hàm ý nói thất nghiệp chu kỳ cao Theo Keynes tình trạng thất nghiệp cao Đại khủng hoảng thiếu cầu hay mức tổng cầu thấp điều kiện tiền lương cứng nhắc Chính thất nghiệp chu kỳ kinh tế rơi vào suy thối cịn gọi thất nghiệp thiểu cầu hay thất nghiệp kiểu Keynes Tác động thất nghiệp - Đối với thất nghiệp tự nhiên: Khi người lao động việc làm, rơi vào tình trạng thất nghiệp, nguyên nhân trước tiên thu nhập họ giảm sút, mức sống giảm, để thời gian thất nghiệp dài họ gặp nhiều trở ngại tìm kiếm hội việc làm thực - Đối với thất nghiệp chu kỳ: Thất nghiệp chu kỳ loại thất nghiệp gắn với biến động chu kỳ kinh tế, trở nên nghiêm trọng cao mức thất nghiệp tự nhiên Trước tiên, sản lượng thụt giảm thất nghiệp trầm trọng, muốn đẩy sản lượng lên buộc doanh nghiệp phải đầu tư nguồn lực khác Thất nghiệp chu kỳ có mặt tích cực giá trị nghỉ ngơi giá trị nhỏ so với mát mà gây PHẦN 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Thất nghiệp bốn yếu tố quan trọng quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp cán cân tốn có số dư) Giảm thiểu thất nghiệp, trì ổn định phát triển kinh tế mục tiêu kinh tế mà phủ nước ta đề Trong năm năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giữ mức cao ổn định : Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu năm 2015 ước tính tăng 6,28% (so với kỳ năm 2014 5,22% năm 2013 4,90%) Từ điều củng cố địa vị Việt Nam kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, bên cạnh phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam gặp khơng khó khăn, đặc biệt vấn đề thất nghiệp giải việc làm Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận : “Mặc dù giai đoạn 2010-2014, số lao động có trình độ đại học, cao đẳng có việc làm tăng người thất nghiệp tăng cao so với số tốt nghiệp số có việc làm Trong người có việc làm tăng 38% người thất nghiệp tăng gấp đơi nhóm lao động này” Thật vậy, tỷ lệ thất nghiệp nước ta qua năm có nhiều biến động, nhiên có giảm giảm lại có xu hướng tăng trở lại (Tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 1,8%, giảm 0,5% so với năm 2011 Năm 2013, 2014, 2015 có tỷ lệ thất nghiệp 2,77%, 2,08%, 2,31% tăng lên nhiều so với năm 2012) Qua phân tích từ nhiều khía cạnh cho thấy nguyên nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao chủ yếu nguồn lao động chưa đảm bảo chất lượng tình trạng cân đối cung – cầu lao động cục thường xuyên xảy làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, gây sức ép cho vấn đề giải việc làm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ thất nghệp (%) 2,27 1.8 2.77 2.08 2.31 Tỷ lệ thiếu việc làm (%) 3.96 2.74 2.75 2.35 1.82 Bảng 1.1: Thống kê tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm từ năm 2011 đến năm 2015 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam Thống kê Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ LĐTB&XH) vừa công bố ngày 2014, cho thấy tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp ngày tăng Cụ thể, quý I/2015, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp So với kỳ năm trước số tăng 114.000 người Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên 100.000; lao động khơng có cấp từ gần 630.000 lên 726.000 Tỷ lệ trình độ chuyên mơn thất nghiệp cao nằm nhóm có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề, tương ứng 7,2% gần 6,9% Tỷ lệ thấp nằm nhóm khơng có cấp, chứng 1,97% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước 2,43%, tăng 0,22% so với kỳ năm trước Điều tra Viện Khoa học Lao động Xã hội cho thấy, số người làm việc 35 tuần có mong muốn làm thêm 1,13 triệu người, tăng so với cuối năm 2014, số lao động thiếu việc làm nông thôn cao gần gấp đôi so với khu vực thành thị Bên cạnh số đáng báo động lao động thất nghiệp tranh thị trường lao động tháng đầu năm có điểm sáng Số lao động khu vực nhà nước giảm, lao động làm công ăn lương gia tăng Trong đáng ý, thu nhập bình qn lao động làm công ăn lương tăng 12,3%, từ 4,4 triệu đồng cuối năm 2014 lên 4,9 triệu đồng đầu năm Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi giảm dần theo quý (quý 2.43%; quý 2.42%; quý 2.35%; quý 2.12%) giảm chủ yếu khu vực thành thị (quý 3.43%; quý 3.53%; quý 3.38%, quý 2.91%) Tính theo giá so sánh năm 2010, suất lao động tồn kinh tế năm 2015 ước tính tăng 6.4% so với năm 2014 Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3.9%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng 4.2%/năm Năng suất lao động năm 2015 tăng 23.6% so với năm 2010, thấp so với mục tiêu đề tăng 29%-32%, tốc độ tăng suất lao động thời kỳ cao thời kỳ 2006-2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với suất lao động nước ASEAN Tuy nhiên, suất lao động nước ta mức thấp so với nước khu vực không đồng ngành lĩnh vực ▪ Nguyên nhân - Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, suất lao động ngành nông nghiệp nước ta cịn thấp - Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu - Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) thấp - Ngồi ra, cịn số “điểm nghẽn” “rào cản” cải cách thể chế thủ tục hành chưa khắc phục 9 12.00% 11.12% 11.20% 11.06% 10.00% 8.00% 6.85% 6.26% 6.17% 6.00% 5.20% 4.62% 4.63% 4.00% 2.00% 0.00% Năm 2013 Năm 2014 Cả nước Thành thị Năm2015 Nông thôn Biểu đồ 1.1: So sánh tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 với năm 2013, 2014 Qua phân tích cho ta thấy thị trường lao động nước ta có cân đối lớn cung cầu Tuy nhiên chế thị trường tự có điều chỉnh quan hệ cung cầu Sự điều chỉnh thể thông qua vận động dòng lao động (sự vận động thị trường lao động) Những tác động thất nghiệp đến kinh tế - Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động - Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội… Chính sách vĩ mơ nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam - Bơm vốn áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm - Kích cầu việc đầu tư phát triển hoàn thiện sở hạ tầng - Chính phủ đầu tư gói kích cầu 5- tỉ USD để tăng cường đầu tư, kích thích phát triển sản xuất lĩnh vực dễ tạo nhiều công ăn, việc làm, hoạt động xúc tiến để mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất nông thôn - Khi kinh tế suy thối : Biểu tình trạng sản lượng quốc gia mức thấp mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Chính phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi ngân sách giảm thuế hai Kết làm tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việc làm giảm thất nghiệp 10 - Chương trình cắt giảm thuế : Bộ tài nhanh chóng hướng dẫn thi hành ưu đãi lĩnh vực thuế, phí thủ tục Giảm thuế VAT cho loạt mặt hàng - Cần liệt đẩy nhanh trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy cổ phần hóa Cũng phải có chế cụ thể để doanh nghiệp minh bạch hóa hoạt động, niêm yết thị trường chứng khoán - Nhà nước cần thực sách kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế đặc biệt thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam - Đưa giải pháp để chống suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, giải pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng đề thúc đẩy sản xuất tạo thêm việc làm cho người lao động Đánh giá thực trạng thất nghiệp Việt Nam 5.1 Những mặt đạt - Kinh tế phục hồi đà tăng trưởng, lạm phát kiềm chế kiểm soát - An sinh xã hội bảo đảm, có lĩnh vực cải thiện Theo kết Khảo sát mức sống hộ gia đình Tổng cục Thống kê tiến hành hai năm lần, thu nhập bình quân người tháng theo giá hành tăng từ 1387 nghìn đồng năm 2010 lên 2000 nghìn đồng năm 2012 2637 nghìn đồng năm 2014 Ước tính năm 2015 đạt 2850 nghìn đồng/người/tháng, gấp 2,06 lần so với năm 2010, đạt mục tiêu kế hoạch đề gấp 2-2,5 lần Chi tiêu bình quân người tháng vào năm tương ứng tăng từ 1211 nghìn đồng lên 1603 nghìn đồng 1888 nghìn đồng Ngồi chi tiêu cho đời sống ngày, nhiều hộ gia đình cịn có tích lũy xây dựng nhà ở, mua sắm đồ dùng lâu bền tiện nghi sinh hoạt khác Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 12,6% năm 2011 xuống 11,1% năm 2012; 9,8% năm 2013; 8,4% năm 2014 7,0% năm 2015, bình quân năm năm 2011-2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,44 điểm phần trăm 11 Bảng 1.2: Tỷ lệ hộ nghèo 2011 - 2015 phân theo vùng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 12.6 11.1 9.8 8.4 7.0 7.1 6.0 4.9 4.0 3.2 Trung du miền núi phía Bắc 26.7 23.8 21.9 18.4 16.0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 18.5 16.1 14.0 11.8 9.8 Tây Nguyên 20.3 17.8 16.2 13.8 11.3 1.7 1.3 1.1 1.0 0.7 11.6 10.1 9.2 7.9 6.5 Cả nước Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 5.2.Hạn chế - Kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, tiếp tục trở ngại tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội - Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp nên nguy tụt hậu cải thiện khó có khả đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Định hướng phát triển kinh tế Tình trạng thất nghiệp sau tốt nghiệp đại học diễn Để khắc phục tình trạng việc làm tốt cơng tác hướng nghiệp nhà trường phổ thơng, phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cần thiết Một là, gia đình nên sớm có định hướng nghề nghiệp cho em quan tâm đến việc chọn nghề em sau tốt nghiệp trung học phổ thơng Hai là, nhà trường nên có chương trình, kế hoạch phân công giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp Từ mở rộng trường cao đẳng nghề trung cấp nghề cần tập trung định hướng Cần tăng cường hoạt động tuyên truyền thông tin việc làm nhu cầu lao động doanh nghiệp, hội chợ việc làm, diễn đàn lao động nai có chương trình cịn q mỏng chưa đáp ứng yêu cầu Giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp nước ta 12 Một nguyên nhân gây thất nghiệp chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Do vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đặt thành chiến lược quốc gia Cần huy động nguồn lực đầu tư, tăng quy mô chất lượng cho việc tào tạo phát triển nguồn nhân lực - Công tác giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế, ngành GD&ĐT phải khơng ngừng cải cách chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy tất cấp mà đặc biệt quan tâm đến giáo dục bậc đại học dạy nghề cho phù hợp với thực tế Đào tạo nghề cần định hướng phát triển kinh tế, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo trình độ - Thực phương châm giáo dục đào tạo không ngừng, suốt đời - Nghiên cứu sách phân luồng học sinh từ tốt nghiệp phổ thông trung - Xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu, đảm bảo tính cân đối khu vực có đầu tư nước ngồi nước nhằm mục đích mở rộng thu hút vốn lao động - Cần có sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du, miền núi, hải đảo nông thôn nghèo - Tăng cường sách hỗ trợ lao động : giảm tuổi hưu, giảm làm,… - Mở rộng thị trường xuất lao động - Hạn chế tăng dân số 13 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị Việt Nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng khơng có Việt nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp.Với khả nhận thức hạn chế viết mà viết em khơng phân tích kỹ vấn đề cụ thể Như từ lý phân tích trên,cũng tình hình thực tế Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý Nhà nước sách ngày Có điều phụ thuộc vào người chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước Đặc biệt sinh viên Đại học Lao động Xã hội - nhà quản lý kinh tế, cán bộ, chủ nhân tương lai đất nước vấn đề phải quan tâm cần trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian nâng cao lực để theo kịp với phát triển kinh tế thời kì đổi Qua chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Lao Động Xã Hội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập thực tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô với đề tài: “Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015” Chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đào Thị Thu Hiền tận tình hướng dẫn bảo chúng em trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kế Tốn tận tình giảng dạy , trang bị cho em kiến thức quý báu năm vừa qua Mặc dù cố gắng hoàn thành tiểu luận phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q thầy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Học Vĩ Mô www.chinhphu.vn www.tailieu.vn www.123doc.org https://www.gso.gov.vn/ (Website Tổng cục Thống Kê) www.dantri.com.vn https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/Dong-thai-va-thuc-trangkinh-te-VN-2011-2015.compressed.pdf ... trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam .7 Những tác động thất nghiệp đến kinh tế... luận thất nghiệp .4 Khái niệm thất nghiệp .4 Đo lường thất nghiệp Phân loại thất nghiệp Tác động thất nghiệp Phần Thực trạng thất nghiệp Việt. .. gồm: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu, thất nghiệp mùa vụ - Thất nghiệp chu kỳ: mức thất nghiệp tương ứng với giai đoạn chu kỳ kinh tế, trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra, dạng thất nghiệp

Ngày đăng: 19/03/2022, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w