Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2013 - 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2013 - 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2013 - 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2013 - 2015 Thực trạng thất nghiệp của việt nam trong giai đoạn 2013 - 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Họ tên sinh viên : Đỗ Tiến Dũng Lớp (tín chỉ) : Hè 2021_06 Lớp (niên chế) : D14QK08 Mã sinh viên : 1114050482 Hà Nội - Tháng 8/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG TIỂU LUẬN Một số lý luận thất nghiệp .2 1.1 Khái niệm cơng thức tính thất nghiệp .2 1.2 Phân loại thất nghiệp 1.2.1 Thất nghiệp chu kỳ .3 1.2.2 Thất nghiệp tự nhiên 1.3 Tác động thất nghiệp 1.3.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên 1.3.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ .5 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 .6 2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2013 2.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2014 2.3 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2015 Những giải pháp Chính phủ đưa nhằm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp 3.1 Các sách thúc đẩy tăng trưởng 3.1.1 Nhóm sách kích cầu phủ .9 3.1.2 Chính sách tài khóa .9 3.1.3 Chính sách thu hút vốn đầu tư .10 3.2 Hoạt động hướng nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo lao động .10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI MỞ ĐẦU Ngày với tiến khoa học kĩ thuật, giới có khơng bước nhảy vọt nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày trở nên tân tiến Trong năm gần đây, với lên toàn cầu, nước ta đạt thành tựu định khoa học kĩ thuật ngành du lịch, dịch vụ, xuất khẩu… Nhưng bên cạnh thành tựu đó, có nhiều vấn đề cần quan tâm có hành động để giảm thiểu tối đa tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát… Có nhiều vấn nạn xã hội ngày cần giải có lẽ vấn đề gây nhức nhối quan tâm hàng đầu thất nghiệp Thất nghiệp vấn đề kinh niên kinh tế Bất kì quốc gia dù phát triển đến đâu tồn thất nghiệp, vấn đề thất nghiệp mức thấp hay cao mà Nền kinh tế Việt Nam năm gần gặp khơng khó khăn chịu tác động kinh tế toàn cầu khiến tỉ lệ thất nghiệp nước ta ngày gia tăng Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề cho xã hội như: gia tăng tệ nạn xã hội, phân biệt giàu nghèo, sụt giảm kinh tế… Tuy Việt Nam có bước chuyển biến đáng kể kinh tế vấn đề giải tạo việc làm cho người lao động vấn đề nan giải xã hội Với đề tài: “Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 2015”, em hi vọng tìm hiểu sâu vấn đề thất nghiệp biện pháp giảm thiểu thất nghiệp nước ta để có kiến thức hiểu biết xác cho vấn đề NỘI DUNG TIỂU LUẬN Một số lý luận thất nghiệp 1.1 Khái niệm cơng thức tính thất nghiệp Theo giáo trình Ngun lý kinh tế học vĩ mơ PGS.TS Nguyễn Văn Công (2009), thất nghiệp định nghĩa là: Thất nghiệp tượng người trưởng thành, có khả sẵn sàng lao động khơng có việc làm Trong đó, người trưởng thành người đủ 15 tuổi trở lên hay gọi người độ tuổi lao động Lực lượng độ tuổi lao động chia làm hai nhóm: - Lực lượng lao động (LLLĐ): nhóm người độ tuổi trưởng thành, có đủ khả sẵn sàng lao động - Ngồi lực lượng lao động: Là nhóm người độ tuổi trưởng thành không đủ khả lao động (người khuyết tật), tuổi lao động (người hưu trí) khơng sẵn sàng lao động (người nội trợ, học sinh, sinh viên tham gia khoá đào tạo quy, dài hạn) Những người nằm lực lượng lao động khơng có việc làm gọi thất nghiệp Cơng thức tính thất nghiệp: Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp Tỷ lệ tham gia LLLĐ = Lực lượng lao động ∗ 100% Dân số trưởng thành Tỷ lệ thất nghiệp = Số người khơng có việc làm Số người lực lượng lao động ∗ 100% 1.2 Phân loại thất nghiệp Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, thất nghiệp phân loại theo nhiều cách khác Kinh tế vĩ mô thường chia thất nghiệp thành hai nhóm: Thất nghiệp tự nhiên (thất nghiệp dài hạn) thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp ngắn hạn) 1.2.1 Thất nghiệp chu kỳ Là thất nghiệp xảy kinh tế rơi vào suy thoái, khủng hoảng biến kinh tế tăng trưởng trở lại Vì cịn gọi thất nghiệp chu kỳ thất nghiệp ngắn hạn Thất nghiệp chu kỳ biểu thị khác biệt thất nghiệp thực tế so với mức thất nghiệp tự nhiên biến động kinh tế ngắn hạn 1.2.2 Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên dùng để mức thất nghiệp mà bình thường kinh tế trải qua Thuật ngữ tự nhiên không hàm ý tỷ lệ thất nghiệp đáng mong muốn, không thay đổi theo thời gian không bị ảnh hưởng sách kinh tế Nó đơn giản mức thất nghiệp trì dài hạn Các dạng thất nghiệp tính vào thất nghiệp tự nhiên gồm: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý thuyết Cổ điển Trong đó: Thất nghiệp tạm thời: Là niên gia nhập lực lượng lao động, người q trình chuyển việc, người tìm cơng việc Loại thất nghiệp sinh nguyên nhân thông tin việc làm người lao động có nhu cầu tìm việc chưa gặp Một chương trình phủ có xu hướng làm tăng quy mô thất nghiệp tạm thời trợ cấp thất nghiệp Đây sách thiết kế nhằm giúp người lao động đối phó với thất nghiệp góp phần làm giảm tổn thất tính dễ tổn thương cho người lao động thất nghiệp gia đình họ Tuy nhiên, thân trợ cấp thất nghiệp lại cho phép người công nhân việc nhận khoản thu nhập từ phủ mà khơng cần lao động, điều làm giảm sức ép công nhân bị việc tìm kiếm việc làm họ khơng chấp nhận cơng việc khơng hấp dẫn, mức trợ cấp thất nghiệp lại cao Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp phát sinh từ không ăn khớp cung cầu thị trường lao động cụ thể Mặc dù số người tìm việc làm số việc làm cịn trống người tìm việc việc tìm người lại khơng khớp kỹ năng, ngành nghề địa điểm Sự thay đổi kèm với tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cấu cầu lao động Cầu lao động tăng lên khu vực mở rộng có triển vọng, lại giảm khu vực bị thu hẹp có triển vọng Cầu lao động tăng người lao động có kỹ định (như lập trình viên hay kỹ sư điện tử…) cầu lao động giảm ngành, nghề khác (như cơng nhân khí…) Sự thay đổi theo hướng mở rộng khu vực dịch vụ tái cấu tất ngành trước đổi cơng nghệ có lợi cho cơng nhân có trình độ học vấn cao Để thích ứng thay đổi đó, cấu trúc lực lượng lao động cần thay đổi Một số cơng nhân có việc làm cần đào tạo lại số người gia nhập lực lượng lao động cần nắm bắt kỹ lao động phù hợp với yêu cầu thị trường Tuy nhiên, trình chuyển đổi thường tương đối khó khăn, đặc biệt cơng nhân có tay nghề cao mà kỹ họ trở nên lạc hậu so với yêu cầu phát triển kinh tế Thất nghiệp cấu xuất điều chỉnh diễn chậm chạp thất nghiệp tăng lên khu vực, ngành nghề mà cầu yếu tố sản xuất giảm nhanh nguồn cung ứng Thất nghiệp cấu tăng tốc độ chuyển dịch cấu cầu lao động tăng tốc độ thích ứng lao động với thay đổi diễn chậm chạp Thất nghiệp theo lý thuyết Cổ điển: Một ngun nhân khác góp phần giải thích quan sát thấy có số thất nghiệp dài hạn cứng nhắc mức lương thực tế Có ba nguyên nhân chủ yếu làm cho lương thực tế cao mức lương cân thị trường lao động là: - Luật tiền lương tối thiểu - Hoạt động cơng đồn - Luật tiền lương hiệu 1.3 Tác động thất nghiệp 1.3.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên mức thất nghiệp mà bình thường kinh tế phải chịu Thực thuật ngữ tự nhiên không hàm ý mức thất nghiệp đáng mong muốn Và rõ ràng phận thất nghiệp tự nhiên phản ánh lãng phí nguồn lực Trong chừng mực thất nghiệp tạm thời điều tốt, người lao động không chấp nhận công việc mà họ yêu cầu Q trình tìm việc giúp người lao động kiếm việc làm tốt hơn, phù hợp với nguyện vọng lực họ Điều cịn có lợi ích xã hội: làm cho lao động việc làm khớp nguồn lực sử dụng cách có hiệu hơn, góp phần làm tăng tổng sản lượng kinh tế dài hạn Thất nghiệp có nghĩa cơng nhân có nhiều thời gian nghỉ ngơi Bằng cách từ bỏ làm việc, số người nhận thấy nghỉ ngơi mang lại thêm cho họ nhiều giá trị so với khoản thu nhập mà lẽ họ nhận làm việc 1.3.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ Vấn đề hoàn toàn khác đề cập đến thất nghiệp chu kỳ, tức mức thất nghiệp cao thất nghiệp tự nhiên Khi sản lượng mức tự nhiên, tổn thất thất nghiệp rõ ràng Những cá nhân thất nghiệp bị tiền lương nhận trợ cấp thất nghiệp, phủ bị thu nhập từ thuế phải trả thêm trợ cấp, doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận Tuy nhiên, thất nghiệp chu kỳ có tác động tích cực Điều cho phép giảm phần chi phí Một người việc nghỉ ngơi thời gian nhàn rỗi có giá trị đó, phần lớn thời gian nhàn rỗi khơng tự nguyện lợi ích từ thất nghiệp chu kỳ có giá trị nhỏ so với thu nhập bị tăng sức ép tâm lý thất nghiệp gây Xã hội với tư cách tổng thể chịu nhiều tổn thất so với cá nhân thất nghiệp mặt thu nhập Bởi cơng nhân có việc nộp thuế cho Chính phủ, cơng nhân thất nghiệp nhận trợ cấp Chi phí sản lượng xã hội công nhân thất nghiệp chu kỳ bao gồm thành phần: thu nhập mát công nhân thất nghiệp sau trừ trợ cấp thất nghiệp, giá trị trợ cấp thất nghiệp phủ trả mát nguồn thu thu nhập từ thuế giảm Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp nước ta qua năm có nhiều biến động, nhiên có giảm giảm lại có xu hướng tăng trở lại Năm 2013, 2014, 2015 có tỷ lệ thất nghiệp 2,77%, 2,08%, 2,31% - tăng lên nhiều so với năm 2012) Qua phân tích từ nhiều khía cạnh cho thấy nguyên nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao chủ yếu nguồn lao động chưa đảm bảo chất lượng tình trạng cân đối cung – cầu lao động cục thường xuyên xảy làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, gây sức ép cho vấn đề giải việc làm 2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2013 Theo số liệu thống kê nhất, tính đến năm 2013, Việt Nam có 1,3 triệu người thất nghiệp Số người thất nghiệp tăng thêm 70.000 so với kì năm 2012 Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao nông thôn (3.67% so với1.56%) Thống kê từ trung tâm giới thiệu việc làm tính đến ngày 20/9/2013, bình qn tháng có 114.000 người đăng ký thất nghiệp Riêng năm 2013, số người đăng ký thất nghiệp tương đương 93% năm 2010, 68.4% năm 2011 gần 53% năm 2012.Trước đó, năm 2012 tỷ lệ thất nghiệp 1,99%, giảm so với mức 2,8% 2,2% năm 2010 2011 Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước thời điểm 1/7/2013 ước tính 53,3 triệu người, tăng 715,6 nghìn người so với thời điểm 1/7/2012 tăng 308 nghìn người so với thời điểm 1/4/2013 Trong đó: - Lực lượng lao động độ tuổi lao động 47,2 triệu người, tăng 2,49,2 nghìn người so với thời điểm 11/7/2012 tăng 98,5 nghìn người so với thời điểm1/4/2013 - Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tháng đầu năm ước tính 52,2 triệu người, tăng 0,97% so với năm 2012 - Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 47,4% tổng số, không biến động so với năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 20,7% giảm 0,5%; khu vực dịch vụ chiếm 31,9%, tăng 0,5% - Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi tháng đầu năm 2013 ước tính 2,28%, khu vực thành thị 3,85%, khu vực nông thôn 1,57% (số liệu năm 2012 tương ứng là: 1,96%; 3,21%; 1,39%) - Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,95%, khu vực thành thị 1,76%, khu vực nông thôn 3,47%(số liệu năm 2012 tương ứng là: 2,74%; 1,56%; 3,27%) - Tỷ lệ thất nghiệp niên ước tính 6,07% (15- 24 tuổi), khu vực thành thị 11,45%, khu vực nông thôn 4,41% - Tỷ lệ thất nghiệp người lớn 1,34 (từ 25 tuổi trở lên), khu vực thành thị 2,55%, khu vực nông thôn 0,8% - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị niên gấp 4,5 lần tỷ lệ thất nghiệp người lớn Nguyên nhân: - Tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu làm cho tỉ lệ thất nghiệp ngày gia tăng Suy giảm kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều quốc gia, có Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư xuất nên kinh tế toàn cầu bị suy giảm Việt Nam bị ảnh hưởng lớn gây tình trạng thất nghiệp tăng cao - Với suy nghĩ học để “làm thầy” không “làm thợ”, hay thích làm việc cho nhà nước mà khơng thích làm việc cho tư nhân Với lý này, nhu cầu xã hội đáp ứng hết nhu cầu người lao động Bên cạnh đó, phận giới trẻ lại muốn làm cơng việc u thích có cơng việc khác tốt hơn, dẫn đến tình trạng “kẻ ăn khơng hết, kẻ lần không ra” - Chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày cao Nước ta có nguồn lao động dồi khơng tìm việc làm có việc làm khơng ổn định trình độ chun mơn thấp Ngồi cịn nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng thất nghiệp Việt Nam như: lạm phát, đất nơng nghiệp, trình độ đào tạo khơng phù hợp với yêu cầu làm việc… 2.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2014 Theo số liệu, năm 2014 kinh tế có dấu hiệu tích cực so với năm 2012 2013 nên giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động tăng 3,6% so với thực năm 2013 tạo việc làm nước khoảng 1,494 triệu lao động, đạt 98,6% kế hoạch tăng 2,7% so với năm 2013 Tuy nhiên dấu hiệu tích cực mặt số lượng, chất lượng việc làm thấp thiếu bền vững Nguyên nhân thất nghiệp năm 2014 là: - Lực lượng lao động phân bố không đồng (chủ yếu tập trung đồng sông Hồng: 15,2% đồng sông Cửu Long: 19,1%, tỉnh trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,7% Tây Nguyên 6,3% - Lực lượng lao động có chất lượng thấp (Trong 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế 49% qua đào tạo, đào tạo nghề từ tháng trở nên chiếm 19% Cơng tác chăm sóc sức khỏe an tồn nghề nghiệp chưa tốt bên cạnh kỷ luật lao động so với nhiều quốc gia Chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc nhóm thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc) - Năng suất hiệu lao động ngành kinh tế thấp có khác biệt đáng kể khu vực nơng nghiệp với khu vực công nghiệp với dịch vụ 2.3 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2015 Tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp ngày tăng Cụ thể, quý I/2015, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp So với kỳ năm trước số tăng 114.000 người Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên 100.000; lao động khơng có cấp từ gần 630.000 lên 726.000 Tỷ lệ trình độ chun mơn thất nghiệp cao nằm nhóm có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề, tương ứng 7,2% gần 6,9% Tỷ lệ thấp nằm nhóm khơng có cấp, chứng 1,97% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước 2,43%, tăng 0,22% so với kỳ năm trước Bên cạnh số đáng báo động lao động thất nghiệp tranh thị trường lao động tháng đầu năm có điểm sáng Số lao động khu vực nhà nước giảm, lao động làm cơng ăn lương gia tăng Trong đáng ý, thu nhập bình quân lao động làm công ăn lương tăng 12,3%, từ 4,4 triệu đồng cuối năm 2014 lên 4,9 triệu đồng đầu năm Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Nguyên nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp giảm năm 2015 - Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, suất lao động ngành nông nghiệp nước ta cịn thấp - Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu - Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cịn thấp Những giải pháp Chính phủ đưa nhằm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp 3.1 Các sách thúc đẩy tăng trưởng 3.1.1 Nhóm sách kích cầu phủ Nhằm vào doanh nghiệp vừa nhỏ Việc bơm vốn áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm Kích cầu việc đầu tư phát triển hoàn thiện sở hạ tầng Đẩy nhanh tiến độ cơng trình thi cơng làm mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình xuống cấp phạm vi rộng nhằm giải toán yếu sở hạ tầng, giải vấn đề lao động dư thừa việc làm từ ảnh hưởng suy thối Chính phủ đầu tư gói kích cầu 5- tỉ USD để tăng cường đầu tư, kích thích phát triển sản xuất lĩnh vực dễ tạo nhiều công ăn, việc làm, hoạt động xúc tiến để mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất nơng thơn 3.1.2 Chính sách tài khóa Khi kinh tế suy thối: Biểu tình trạng sản lượng quốc gia mức thấp mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Chính phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi ngân sách, giảm thuế Kết làm tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việc làm giảm thất nghiệp Chương trình cắt giảm thuế: Bộ tài nhanh chóng hướng dẫn thi hành ưu đãi lĩnh vực thuế, phí thủ tục Giảm thuế VAT cho loạt mặt hàng 3.1.3 Chính sách thu hút vốn đầu tư Cần liệt đẩy nhanh trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy cổ phần hóa Cũng có chế cụ thể để doanh nghiệp minh bạch hóa hoạt động, niêm yết thị trường chứng khoán Nhà nước thực sách kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế đặc biệt thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam 3.2 Hoạt động hướng nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo lao động Một nguyên nhân gây thất nghiệp chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Do vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đặt thành chiến lược quốc gia - Thứ nhất, công tác giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế, ngành Giáo dục Đào tạo phải khơng ngừng cải cách chương trình, đặc biệt quan tâm đến giáo dục bậc đại học dạy nghề cho phù hợp với thực tế - Thứ hai, thực phương châm giáo dục đào tạo không ngừng, suốt đời Việc giáo dục đào tạo không trình học tập ghế nhà trường mà phải học thực tế, học xã hội Lao động không hiểu biết chuyên sâu ngành nghề mà phải biết kiến thức tổng hợp khác như: ngoại ngữ, tin học, ký mềm - Thứ ba, nghiên cứu sách phân luồng học sinh từ tốt nghiệp phổ thông trung học như: quy định đối tượng phép tham gia thi vào trường đại học, cao đẳng thông qua điểm học tập; khuyến khích học nghề học bổng từ ngân sách nhà nước - Ngoài phải định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Kéo dài thời gian học nghề nâng cao trình độ trung bình Đào tạo nâng cao lực hệ thống quản lý lao động 10 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị Việt Nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng khơng có Việt Nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp Với khả nhận thức hạn chế viết mà viết em khơng phân tích kỹ vấn đề cụ thể Như từ lý phân tích trên, tình hình thực tế Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý Nhà nước sách ngày Có điều phụ thuộc vào người chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước Đặc biệt sinh viên Đại học Lao Động – Xã Hội, chủ nhân tương lai đất nước, nhà quản lý kinh tế, cán tương lai đất nước vấn đề phải quan tâm cần trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian nâng cao lực để theo kịp với phát triển kinh tế thời kì đổi 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình ngun lý kinh tế học vĩ mô, NXB Lao động - Xã hội TS Hoàng Thanh Tùng, TS Lương Xuân Dương (2019), Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, NXB Bách Khoa TS Lương Xuân Dương (2012), Bài tập Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Lao động Xã hội PGS TS Vũ Kim Dũng PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Kinh tế học (Tập II), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tapchinganhang.gov.vn Baochinhphu.vn Ecademi.edu 12 ... động thất nghiệp 1.3.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên 1.3.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ .5 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 .6 2.1 Thực trạng thất. .. thất nghiệp Việt Nam năm 2013 2.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2014 2.3 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2015 Những giải pháp Chính phủ đưa nhằm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. .. thuế giảm Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp nước ta qua năm có nhiều biến động, nhiên có giảm giảm lại có xu hướng tăng trở lại Năm 2013, 2014, 2015 có