1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thúy hiền h3_khoán kim ngọc ở vĩnh phúc phần 1,2

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 24,97 KB

Nội dung

1 Mơ hình hợp tác xã vấn đề Sau hoàn thành cách mạng ruộng đất (1956) mà thời coi phận cách mạng dân chủ tư sản, Việt Nam tiếp tục thực cách mạng thứ hai, tức cách mạng XHCN sản xuất nơng nghiệp phong trào hợp tác hóa coi "khâu then chốt" nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp Tháng năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 16 Nghị Hợp tác hóa nơng nghiệp Trong giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế (1958-1960), miền Bắc vừa thoát khỏi chiến tranh, nông nghiệp miền Bắc đạt số kết khả quan Cũng nhiều địa phương nước, Vĩnh Phúc đạt thành tựu định: Sản lượng lương thực tính theo đầu người tăng lên nhiều so với thời kỳ Pháp thuộc Năm 1960, Vĩnh Phúc đạt 478 kg thóc/người, tăng gần gấp đôi so với thời kỳ Pháp thuộc (293 kg/người) Không lúa mà loại hoa màu phát triển mạnh như: Ngô, khoai, sắn đạt gần vạn tấn, mía đạt vạn tấn, lạc đạt gần 2.500 tấn, đậu loại 4.000 tấn, v.v Nghề thủ công phục hồi phát triển nhanh chóng: Tồn tỉnh có 19.100 lao động chun làm nghề thủ công, chiếm 6,3% số lao động tỉnh Những làng nghề truyền thống lâu đời như: Rèn Lý Nhân, sành Hương Canh, mộc Thanh Lãng sống lại sau năm bị chiến tranh tàn phá Thật thành mà nông nghiệp miền Bắc đạt vào năm 19581960 không thành hợp tác hóa, lúc này, q trình hợp tác hóa chưa hồn thành, phạm vi lớn, nông nghiệp nằm tay hộ nơng dân Những thành có ngun nhân đặc thù giai đoạn đương thời: - Thứ nhất, phục hồi tất yếu kinh tế bị chiến tranh tàn phá nhiều năm Chỉ riêng việc có hịa bình điều kiện thuận lợi để phục hồi ruộng đất hoang hóa thời chiến Đồng thời, số lớn lao động nông nghiệp bị huy động cho chiến tranh (bộ đội, niên xung phong, công nhân quốc phòng ), trở lại với ruộng đồng - Thứ hai, gọi hợp tác xã lúc hình thức, thực chất phần lớn kinh tế tiểu nông Nông dân miền Bắc sau cải cách ruộng đất chia ruộng, phấn khởi lao động mảnh ruộng mình, hình thức hợp tác xã lúc chưa xóa bỏ hẳn lối làm ăn kinh tế hộ Tuy nhiên, vào lúc đó, khởi sắc nơng nghiệp thường ngộ nhận kết hợp tác hóa Cách nhìn khích lệ nước nói chung Vĩnh Phúc nói riêng thêm tâm phát triển Phong trào hợp tác xã diện rộng: Trong toàn tỉnh, đến năm 1960, tổ chức 1.350 hợp tác xã nông nghiệp, thu hút tới 92,6% số hộ nông dân 80% ruộng đất Nông dân tỉnh lúc tưởng tuyệt đối vào chủ trương đường lối Đảng hy vọng mơ hình hợp tác xã đem lại đổi đời thực nông nghiệp đời sống nông thôn Thời kỳ này, phong trào hợp tác xã trở thành phong trào thi đua có sức lơi lớn HTX Đại phong tỉnh Quảng Bình cờ đầu Đến cuối năm 1961, Vĩnh Phúc có 786 hợp tác xã đăng ký trở thành hợp tác xã Đại Phong Trong số đó, 450 hợp tác xã cơng nhận danh hiệu "Đại Phong" tỉnh, điển hình Hợp tác xã Đồng Tâm (huyện Đoan Hùng Hồ Chủ tịch thăm vào năm 1961) Tuy nhiên, thời kỳ "hoàng kim" mơ hình HTX tồn khơng lâu Từ năm 1960, hợp tác xã bắt đầu bộc lộ nhược điểm Khái qt mơ hình hợp tác xã: Những hệ mai sau khó hiểu mơ hình hợp tác xã, lại thất bại, áp đặt thời gian dài Do vậy, tác giả xin khái qt vài nét mơ sau: Về nguyên lý, chủ nghĩa xã hội xây dựng hai yếu tố bắt buộc chế độ sở hữu xã hội hình thức lao động tập thể Trong nông nghiệp, hợp tác xã giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Trong sở hữu sở hữu tập thể, chưa phải sở tồn dân, khơng cịn sở hữu tư nhân Tất tư liệu sản xuất ruộng đất, trâu bò, cày bừa, mương máng tập thể Về tổ chức lao động, khơng cịn lối làm ăn cá thể, làm hưởng, mà lao động phải tổ chức tập thể, có kế hoạch, có phân cơng, có đạo điều hành Khi sở hữu lao động có tính chất xã hội chủ nghĩa phân phối phải theo hình thức xã hội chủ nghĩa Khơng thể cịn hình thức phân phối theo lối kinh doanh tiểu nơng nhà tự lo cày cấy, thu hoạch tự làm nghĩa vụ nộp thuế, bán nghĩa vụ, đóng góp vào quỹ địa phương Sự phân phối tất yếu dẫn tới phân hóa giàu nghèo, mà phân hóa lại tất tất yếu dẫn tới bóc lột Trong hợp tác xã thu nhập trước hết phải tài sản tập thể, phân phối theo quy luật chủ nghĩa xã hội: Phân phối theo lao động Cá thể nông nghiệp, quy luật thực sau: Tất lao động hạch tốn thành cơng điểm Toàn thu nhập hợp tác xã trừ khốn chi phí nộp thuế, nghĩa vụ, chi phí quản lý số cịn lại chia cho công điểm Thế công điểm? Trước hết nói cơng: Cơng ngày làm việc người lao động Số ngày làm việc cần thiết cho loại lao động tính tốn theo định mức Bộ Nông nghiệp Ban Nông nghiệp Trung ương hướng dẫn, sau tập thể xã viên họp bàn xác nhận dựa điều kiện cụ thể địa phương Thí dụ, cày sào ruộng hết công cày Gặt mẫu ruộng hết công gặt Làm cỏ sào ruộng hết cơng làm cỏ Bón phân, chăn nuôi, giữ trẻ, hộ sinh xã, thầy cô giáo, cán ban chủ nhiệm làm công tác quản lý họp huyện, cán thống kê giữ sổ sách, cán giữ kho, dân quân tự vệ lo việc canh phịng, cán bó văn hóa lo chuyện kẻ hiệu, gọi loa tuyên truyền, cán văn nghệ xã viên tập văn nghệ tất tính thành cơng Điểm thước đo mức độ nặng nhọc loại cơng khác Thí dụ, loại cơng cày, đào đất, làm thủy lợi nặng nhọc nhất, công chấm tới 20 điểm Cơ giữ trẻ cơng việc nhẹ nhàng nên cơng có khoảng mười điểm thấp (ở HTX mà xã viên không gửi nhiều, cô mẫu giáo trông dăm ba đứa trẻ nhà mình, cịn kết hợp làm việc khác nhà, số điểm cơng cịn thấp hơn) Tổng số cơng loại nhân với số điểm tương ứng cơng thành tổng số điểm vụ thu hoạch Tổng số thu hoạch (sau trừ khoản thuế, nghĩa vụ, tiếp khách ) chia cho tổng số điểm Mỗi người lao động, từ chủ nhiệm hợp tác xã đến cán thống kê, đến người cày, người đánh kẻng, người tập văn nghệ hưởng theo tổng số điểm vụ Trên lý thuyết, cách phân phối cơng bằng, xã hội chủ nghĩa, tức làm theo lực, hưởng theo lao động Nhưng thực tế mơ hình dẫn hầu hết hợp tác xã đến chỗ phá sản bốn lý sau đây: - Thứ nhất, khoản chi phí ngồi phần thu nhập để chia cho xã viên tiếp khách, quỹ khác có xu hướng tăng lên "vô tội vạ." - Thứ hai, phần thu nhập để ăn chia số cơng điểm người không trực tiếp sản xuất họp hành, quản lý có xu hướng tăng lên tới mức "ăn" gần hết vào phần người trực tiếp sản xuất, mà thời gọi bệnh "dong cơng, phóng điểm." - Thứ ba, tổ chức lao động tập thể nên lối tính cơng làm cho người lao động khơng có lợi ích việc hăng hái lao động Cả đội năm, bảy người cày ruộng, gặt cánh đồng, làm nhiều hay làm ít, muộn sớm hay sớm muộn cơng Do dẫn tới tình trạng chây lười tập thể, ỷ lại, dây dưa, không tích cực lao động - Thứ tư, tình trạng gian dối, khai man ngày trở thành phố biến: Chủ nhiệm hay cán HTX lên xã, lên huyện "đánh chén tính cơng họp" Bởi vậy, theo điều tra trực tiếp Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc phần lớn hợp tác xã, người nhiều công điểm lại vị ban quản trị đội trưởng Tại hợp tác xã, xem xong sổ sách, thấy rõ điều bất cơng đó, ơng qt mắng ban quản trị: "Các anh ăn có ngồi họp uống rượu, tháng khơng đồng ngày nào, mà công điểm anh lại nhiều tất người nai lưng làm đồng?" Biếm họa 17 Đánh kẻng ăn công - Gớm! Nhà bác đánh hồi kẻng mà dài - Có ăn hợp tác xã hai điểm (Báo Nhân dân, ngày 11/08/1959) Biếm họa 18: Việc công, việc tư Xã viên: Trời ơi, hạn nhe này, ơng chủ nhiệm bỏ chết chúng tơi vác hịm đâu thế? Chủ nhiệm: Ấy, tranh thủ làm nghề phụ mươi hôm chống hạn với bà kịp chán Xã viên: Thế ông cho chúng lôi theo tranh thủ với nhé! Chủ nhiệm: !? Cũng nên xã viên chẳng thiết đồng, đua làm văn nghệ, bỏ mặc ruộng đồng, vừa nhàn hạ, đỡ chịu nắng mưa mà công, đội văn nghệ chưa tập tành Tình trạng kể phổ biến tồn miền Bắc sau miền Nam Riêng Vĩnh Phúc, Trưởng Ban Nông nghiệp tỉnh lúc ơng Nguyễn Văn Tơn nhận xét sau: "Tình trạng làm chung, hưởng chung, dong công gây tham ô, đặc biệt lãng phí cơng nhiều Người lao động lúc khơng gắn bó với đồng ruộng, khơng gắn bó sức lao động mình, biết chạy theo công điểm: Đi làm theo lệnh đội, theo hiệu lệnh, theo kẻng, không chủ động chăm lo sản xuất Cho nên, làm dối, làm ẩu, lãn công tượng phổ biến hợp tác xã lúc đó." Biếm họa 19: Ăn chia theo cơng điểm HTX (trong có loại cơng cơng văn nghệ, công nhảy nhịp điệu, công tập thể thao cơng cho người đặt vịng) (Báo Nhân dân, ngày 17/08/1986) Tình trạng "cha chung khơng khóc" làm cho xã viên hợp tác xã không trọng đến việc gặt, cấy cho thời vụ Đến vụ gặt, cấy, có Tỉnh ủy phải huy động hàng trăm, chí hàng nghìn cán xuống hợp tác xã để đôn đốc, tuyên truyền giáo dục tư tưởng động viên nông dân "chiến dịch." "Lúc đó, chúng tơi có hợp tác xã tiên tiến, loại ăn chia độ kg lương thực/1 công Nhưng số không nhiều, cịn đại phận chia có: Mỗi buổi cơng 1kg thóc, mà chí có trường hợp hợp tác xã 4-5 lạng thóc cho cơng Ngồi ra, khơng cấp thêm khoản tiền Tình trạng kéo dài làm cho người nông dân chán nản." Người nơng dân trực tiếp làm thóc gạo khơng làm chủ hạt thóc Số lương thực chia theo công điểm ngày không đủ để họ ni sống gia đình Trước nhu cầu bách sống, họ phải tập trung vào mảnh đất 5% (tức lô đất thuộc kinh tế phụ, dành cho xã viên trồng rau để ăn để chăn ni gia đình) để thâm canh quay vịng triệt để Biếm họa 20: Tính "ngun tắc" xã viên HTX (Báo Nhân dân, ngày 22/08/1959) Chết chửa! Để nước chảy ruộng khô Phải báo cáo ban quản trị Điều trớ trêu phổ biến thời kỳ toàn miền Bắc là: Từ ngày hoàn thành hợp tác hóa phần thu nhập nơng dân từ kinh tế tập thể không tăng lên, mà ngày giảm Chỉ điều đủ cho thấy gọi "ưu việt" mơ hình "Lúc đó, chúng tơi có điều tra thu nhập đất 5% xã viên chiếm tới 60% thu nhập hộ Trong làm suốt năm với đồng ruộng lại có 40% với sống nghèo nàn, mà làm việc căng thẳng Lúc đó, Nhà nước căng thẳng khơng Phải xã viên Chúng tơi lúc có mức ăn, mức chia bình qn kg lương thực/tháng/người Như thấp, cịn tiền khơng có để tiêu tí nào." Con đường tới định "đột phá" Những khuyết tật mơ hình hợp tác hóa phổ biến nước Kể nơi gọi cờ đầu phong trào hợp tác hóa thì, sau thời gian bồi dưỡng để dựng lên thành mẫu điển hình, giá trị thực chất suy sụp Trước tình trạng sa sút phổ biến, nhận thức thái độ lãnh đạo sở khơng giống Nó thuộc vào trình độ hiểu biết, vào khả nắm bắt thực tế đời sống nông nghiệp vào tinh thần trách nhiệm dũng khí người lãnh đạo Vĩnh Phúc lúc có tập thể lãnh đạo mà đứng đầu Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, sớm nhận thức nhược điểm trăn trở tìm cách giải Ông Kim Ngọc tên thật Kim Văn Nguộc Kim Ngọc bí danh từ ngày ơng tham gia hoạt động cách mạng (cũng tất cán cách mạng thời đó, phải dùng bí danh để tránh theo dõi mật thám Pháp) Ơng sinh năm 1917 gia đình nơng dân nghèo xã Bình Định, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1939, gia nhập Đảng Cộng sản từ năm 1940, tham gia khởi nghĩa giành quyền Vĩnh Yên Cách mạng tháng Tám 1945 Sau đó, ơng dã cán lãnh đạo huyện Tam Dương, Lập Thạch, Bình Xun Đến năm 1952, ơng Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc Sau đó, ơng điều lên làm Khu ủy viên Khu ủy Việt Bắc, phó Bí thư Chính ủy Qn khu Việt Bắc đến cuối năm 1958 - đầu năm 1959, đích thân Thủ tướng Phạm Văn Đồng yêu cầu ông trở lại Vĩnh phúc làm Bí thư Tỉnh ủy lần thứ hai Với lộ trình cơng tác đó, ơng hiểu nơng thơn đặc biệt hiểu tình hình tỉnh ông Năm 1959, sau bổ nhiệm làm Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, ông Kim Ngọc trăn trở nhiều trước thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Ơng Nguyễn Thành Tơ, ngun Thư ký Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc kể: "Thứ giấc lao động tập thể Đã nhiều lần, anh Ngọc đường, thấy cảnh đến sáng mà nông dân ngồi gốc đa để chờ làm Anh nói với tơi: "Thế nguy ạ! Chờ mà cịn ngồi làm tiếng ngày sáng ra, 11 Chiều lại chờ đến 2-3 giờ, tập trung cho thật đông vui làm, lại Một ngày mà làm có tiếng mà đủ ăn ?" Thứ hai, lối tổ chức lao động khơng huy động lao động phụ, làm hợp tác xã lao động thơi Thứ ba, lao động khơng có hiệu Nhiều lần anh với tôi, anh bảo bỏ giày xe bên đường hai thầy tr lội cào ruộng, khơng thấy xã viên làm cỏ Họ làm xung quanh bờ, bờ đủ để ơng đột trưởng ghi cơng, ghi điểm, cịn ruộng cỏ mọc vượt lúa! Như vậy, sào hợp tác xã thu 2030 kg, đến 50 kg cao Trong đó, sào đất 5% gia đình xã viên thu tới 200-250 kg thóc." Vốn xuất thân nhà nơng, lại nhiều năm lăn lộn với nông thôn, vài lần quan sát kiểm tra đủ cho ông thấy nghi ngờ gọi ưu mơ hình hợp tác xã Ơng thường suy nghĩ: Nếu hợp tác hóa đường thực mang đến no ấm hạnh phúc cho người nơng dân, đời sống nhân dân phải nâng cao Nhưng sản lượng thóc, ngơ, khoai, sắn ngày giảm: Năng suất lúa bình quân từ 22,43 tạ/ha năm 1959, giảm xuống 18 tạ/ha vào năm 1961 bình quân lương thực đầu người từ 24,2 kg tụt xuống 19,7 kg Trong chi phí sản xuất lại tăng từ 87 đồng/ha năm 1959 lên 140 đồng/ha năm 1965, có nơi giá trị ngày cơng cịn 300 gram thóc ? Một báo viết ơng: "Với tính thật đầy dũng khí, nhiều lần ông phát biểu hội nghị sơ kết, tổng kết Các lối cày chay, cày gãi, bừa chùi phổ biến hợp tác xã xa lạ với cung cách làm ăn người nông dân thực thụ, xa lạ với truyền thống cần cù lao động tổ tiên ta." Từ xúc đó, đầu ơng bắt đầu lóe lên lối thoát Mỗi lần xuống sở, ông thường hỏi cán bà nông dân: - Tại ruộng 5% hộ gia đình suất hẳn ruộng hợp tác xã? Vậy giao ruộng cho hộ gia đình có nấng suất tăng khơng? Có cịn bỏ hoang ruộng khơng - Nếu giao đất đồi cho hộ trồng sắn thu sào? - Nếu giao khoán cho xã viên ni lợn nên trả họ kg thóc cho kg lợn ? Ông Nguyễn Văn Sen, nguyên Chủ nhiệm Hợp tác xã thôn Đại Phúc, xã Đạo Đức, huyện Lập Thạch năm 1965-1968, 81 tuổi, kể lại: "Một hơm tơi gặt bà xã viên ngồi đồng ơng Kim Ngọc tận nơi Tay cầm bơng lúa đếm xem bơng có hạt đưa cho bảo đếm lại xem hạt Tơi đếm bơng 13 hạt Ơng Kim Ngọc thở dài nói: "Hai bơng lúa mà có 13 hạt mùa sống đây!" Rồi ơng hỏi tơi có cách để làm ăn tốt không Tôi mạnh dạn nói thẳng: "Chỉ có cách thay đổi cách quản lý đi, phải khốn cho người lao động họ làm tốt được." Mắt ông Kim Ngọc sáng lên hỏi tiếp: "Nếu giao ruộng cho xã viên khoán sản lượng họ phải nộp cho Hợp tác xã, cịn lại họ hưởng tất, ơng thấy nào?" Tơi trả lời ngay: "Nếu suất chắn lên." Ông Kim Ngọc hỏi dồn: "Ơng có dám làm khơng?" Tơi cịn ngập ngừng chưa dám nói ơng lại nói: "Ơng sợ phải Đến tơi Bí thư Tỉnh ủy mà cịn phải tính tính lại Nhưng tơi sợ, ơng sợ, người sợ, để mặc cho bà nơng dân chết đói à?" Thấy ơng tỏ chí, tơi mạnh dạn nói: "Nếu Tỉnh ủy giao cho hợp tác xã làm thử tơi xin sẵn sàng nhận Khoảng đầu năm 1966, ông Kim Ngọc triệu tập họp cán lãnh đạo tỉnh để thảo luận vấn đề nông nghiệp cách tháo gỡ Một số đông Tỉnh ủy thấy phải mạnh dạn sửa đổi hình thức khốn việc cho tập thể (đội nhóm) chuyển sang cách khốn trực tiếp cho người lao động, chí khốn cho hộ xã viên Sau nhiều lần thảo luận, thấy lợi rõ, có điều nửa rõ: Khoán trái với chủ trương Trung ương Cũng có ý kiến bàn lùi, cho "thà chịu đói khơng phản bội chủ nghĩa Mác Lê-nin, không ngược lại đường tiến lên chủ nghĩa xã hội".[109] Để thận trọng hơn, Thường vụ Tỉnh ủy định: trước mắt cử tổ công tác xuống làm thử vài HTX để rút kinh nghiệm Một tổ công tác tỉnh thành lập, gồm Trưởng ban Nông nghiệp Tỉnh ủy Nguyễn Văn Tôn với kỹ sư trồng trọt, cán quản lý hợp tác xã Sau giao trách nhiệm, tổ xuống nghiên cứu kỹ thực tế hợp tác xã thôn Thượng, xã Tuân Chính, huyện Vĩnh Tường Kết đợt khảo sát thực tế giúp Tỉnh ủy đến kết luận: "Khuyết điểm phổ biến công tác lãnh đạo, đạo nông nghiệp đưa quy mô hợp tác xã lên lớn chuyển từ bậc thấp lên bậc cao q nhanh, khơng ý thích đáng đến điều kiện để hợp tác xã hoạt động, mặt khác, lại tiếp tục cơng hữu hóa tư liệu sản xuất cách ạt, tràn lan lưu niên, đặc sản, ao hồ nhân dân dẫn đến tình trạng khơng quản lý Về quản lý sản xuất dong cơng, phóng điểm Tình trạng tham lãng phí, chè chén xảy hầu hết hợp tác xã Do đó, đời sống xã viên khó khăn Người lao động trông vào mảnh ruộng 5% thực tế thu nhập từ nguồn hộ xã viên chiếm tới 60% tổng thu nhập, họ không quan tâm tới kinh tế tập thể." Sau đó, Thường vụ Tỉnh ủy định cho thực thí điểm chế khốn hộ số điểm phân công cán trực tiếp đạo: Một ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy ông Nguyễn Văn San đạo khốn vụ lúa Đơng Xn huyện Vĩnh Tường, q ơng Bí thư Huyện ủy Lập Thạch Lê Văn Bùi trực tiếp đạo hợp tác xã khốn chăn ni tập thể cho hộ xã viên Sau vụ thử áp dụng mơ hình khốn, trồng trọt lẫn chăn nuôi đạt thành công bất ngờ: Năng suất nâng cao, người nhận khoán hăng hái lao động sản xuất, thu nhập tăng lên rõ rệt, việc quản lý lại đơn giản nhẹ nhàng Mùa hè năm (1966), Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Sơ kết cơng tác khốn thí điểm Hội nghị trở thành ngày hội lớn toàn Vĩnh Phúc Các huyện tỉnh đến nghe đông để học tập kinh nghiệm hai huyện Vĩnh Tường Lập Thạch để tham gia ý kiến với lãnh đạo tỉnh Hầu kiến ủng hộ mơ hình khốn hộ, coi lối tình sa sút Sau Hội nghị, vấn đề hướng rõ, Bí thư Tỉnh ủy giao cho Ban Nông nghiệp tỉnh biên soạn Sơ thảo Nghị cải tiến quản lý lao động nông nghiệp Từ ngày đến ngày 07/09/1966, Thường vụ Tỉnh ủy họp để đóng góp ý kiến cho dự thảo kể Cuối cùng, toàn Thường vụ Tỉnh ủy thông qua Nghị lịch sử: Nghị 68-TU, Về số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp HTX nay" Nghị ban hành thức vào ngày 10/9/1966, có nội dung chủ yếu sau: "Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nay, năm toàn tỉnh phải rút lực lượng niên lớn (riêng quý I năm 1966, tỉnh có 23.0000 niên lên đường nhập ngũ) Trong đó, nhiệm vụ sản xuất xây dựng chiến đấu địa phương ngày lớn nhiều Trong tình khẩn trương đó, phải tạo điều kiện huy động, sử dụng hết tốt khả lao động có phải dùng biện pháp để tăng suất lao động nông nghiệp, đảm bảo nhiệm vụ trung tâm trị sản xuất " "Kiên làm được, tốt chế độ khốn: Khốn việc cho nhóm, cho lao động cho hộ, bảo đảm sử dụng hợp lý sức lao động tăng suất lao động " "Thực tốt ba khốn, khốn nhóm đến khoán lao động, hộ, khâu canh tác vụ, giải vấn đề tăng suất lao động thiết thực, kích thích tính tích cực người lao động, đẩy mạnh nâng cao suất người, nhóm, tập thể hợp tác xã Từ đó, tránh ỷ lại, dựa dẫm, lười biếng, tự do, tùy tiện Do đó, quản lý lao động chặt chẽ, kỷ luật lao động tự giác, tiết kiệm sức lao động, tận dụng khả lao động phụ, lao động nhàn rỗi gia đình lao động cịn nghỉ ngơi, học tập Đồng thời khắc phục tình trạng quan liêu, ly sản xuất, xa rời quần chúng, tham ô, tư lợi số cán sở " ... có tập thể lãnh đạo mà đứng đầu Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, sớm nhận thức nhược điểm trăn trở tìm cách giải Ơng Kim Ngọc tên thật Kim Văn Nguộc Kim Ngọc bí danh từ ngày ơng tham gia hoạt động cách... dối, khai man ngày trở thành phố biến: Chủ nhiệm hay cán HTX lên xã, lên huyện "đánh chén tính cơng họp" Bởi vậy, theo điều tra trực tiếp Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc phần lớn hợp tác xã,... lại Vĩnh phúc làm Bí thư Tỉnh ủy lần thứ hai Với lộ trình cơng tác đó, ơng hiểu nơng thơn đặc biệt hiểu tình hình tỉnh ơng Năm 1959, sau bổ nhiệm làm Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, ông Kim Ngọc

Ngày đăng: 19/03/2022, 21:22

w