1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh THPT qua các hoạt động ngoại khóa lịch sử

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ TÀI GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH THPT QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ Người thực hiện: Vũ Trung Hoàn - Hiệu trưởng Lê Hữu Hải - Giáo viên Lịch sử Lê Thị Vui - Phó chủ tịch CĐCS Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đơng BẢNG DANH MỤC Điện CHÚBiên THÍCH ĐôngCHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DTNT Dân tộc Nội trú DTBT Dân tộc Bán trú GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GDTrH Giáo dục trung học PT Phổ thông PTDTNT Phổ thông Dân tộc Nội trú 10 PTDTBT Phổ thông Dân tộc Bán trú 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 THCS Trung học sở MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất: Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam Biển đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất Biển ngày trở nên quan trọng loài người, đặc biệt với quốc gia ven biển Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km trải dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa án ngữ biển Đông Ngày nay, xu hướng chung tất nước muốn vươn biển, làm chủ biển khơi để khai thác tài nguyên biển mở rộng không gian sinh tồn Tình hình tranh chấp biển đảo giới diễn liệt ngày trở nên phức tạp có khu vực Biển Đơng xảy tranh chấp nước: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunei Đài Loan Nguyên nhân tranh chấp vai trò to lớn biển đảo quốc gia, dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế quân Việc phân định biên giới biển khó khăn phức tạp, có nhiều vùng chồng lấn vấn đề lịch sử để lại, nước lại có quan điểm khác phân định vùng biển Nhưng nguyên nhân tham vọng nước lớn muốn sử dụng ưu kinh tế quân để chiếm phần lợi Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Điều chứng minh lịch sử tài liệu khoa học Tuy nhiên, năm gần Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: Trung Quốc ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa; năm 2014, hạ đặt trái phép giàn khoan HD981 thăm dị dầu khí vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam; tổ chức tour du lịch trái phép tàu biển với hai tàu du lịch lớn hoạt động phi pháp tới quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Ngoài ra, Trung Quốc cịn có hành động mang tính chất khiêu khích, kích động chiến tranh Việt Nam tiến hành qn hóa (trái phép) quần đảo Hồng Sa Việt Nam; công tàu Việt vùng biển Việt Nam Những hành động nói Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố cấp cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tình hình Biển Đông thêm phức tạp Thứ hai: Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa Trong giáo dục học nói chung lý luận dạy học mơn học nói riêng, hoạt động ngoại khóa ln ln đóng vai trị quan trọng Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp xác định Điều 26, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/04/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu: “Nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục nhà trường thực hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục môi trường; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh” Hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa dạy học mơn Lịch sử nói riêng hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng khóa Thơng qua hoạt động ngoại khóa người học nâng cao tầm hiểu biết nhận thức đầy đủ xã hội, gắn kiến thức học với thực tế sống, tăng cường phát triển trí lực, thể lực, rèn luyện kỹ sống tính thẩm mỹ Đây đường dẫn dắt em bước đến với văn hóa, xã hội dân tộc văn hóa văn minh nhân loại, học tập hay, đẹp mà giới dân tộc để lại Với đặc điểm riêng biệt tâm lý tuổi học trò việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dịp tạo cho em có hội tham gia hoạt động thực tiễn để có thêm hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm giao tiếp, làm giàu thêm vốn sống cho Khi tổ chức hoạt động như: trò chơi dân gian, tham gia lễ hội địa phương, văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc chăm sóc đài tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ, có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ tình cảm, đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn ”, “Ăn nhớ người trồng cây”, Thứ ba: Xuất phát từ thực trạng sách giáo khoa Lịch sử việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Bộ mơn Lịch sử trường phổ thơng có vai trị đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc cho hệ trẻ Thế chương trình Lịch sử phổ thơng đề cập đến q trình hình thành, phát triển dân tộc kháng chiến chống ngoại xâm nội dung liên quan đến chủ quyền biển đảo gần không đề cập tới Chất lượng dạy học môn Lịch sử đặt vấn đề cần suy nghĩ Số lượng học sinh say mê, u thích mơn Lịch sử Việc em khơng nhớ nhớ khơng xác thời gian, đặc điểm, tính chất kiện lịch sử điều trăn trở nhà giáo dục Mặt khác học Lịch sử dài giáo viên đủ thời gian truyền đạt cho học sinh kiến thức sách giáo khoa, việc liên lệ thực tiễn hạn chế Sự thiếu sót sách giáo khoa hạn chế giáo viên khiến học sinh chưa hiểu rõ chủ quyền biển đảo chưa ý thức hết trách nhiệm Tổ quốc Do việc giáo dục cho học sinh kiến thức chủ quyền biển đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc vô quan trọng trở nên cấp thiết hết Xuất phát từ lý lựa vấn đề: “Giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh THPT qua hoạt động ngoại khóa Lịch sử” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trang bị cho học sinh kiến thức chủ quyền biển, đảo Giáo dục chủ quyền biển đảo nói chung chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho học sinh THPT từ nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân, giáo dục truyền thống yêu nước Khẳng định vấn đề hoạt động ngoại khóa Lịch sử vấn đề cần thiết việc đổi dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu, chứng lịch sử liên quan đến chủ quyền biển, đảo vấn đề sử dụng tài liệu chủ quyền biển, đảo hoạt động ngoại khóa trường THPT Tìm hiểu thực trạng cơng tác ngoại khóa Lịch sử số trường THPT địa bàn huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên Đề xuất số biện pháp sử dụng tài liệu chủ quyền biển đảo để giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức bảo vệ tổ quốc cho học sinh THPT thơng qua hoạt động ngoại khóa Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận dạy học môn Lịch sử Giúp học sinh có thêm kiến thức, bổ sung nguồn tài liệu biển đảo, chủ quyền biển đảo để từ nghiên cứu học tập tốt nâng cao hiệu quả, chất lượng môn học Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa Lịch sử nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần khẳng định vai trị, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu chủ quyền biển đảo hoạt động ngoại khóa Lịch sử Vai trị hoạt động ngoại khóa Lịch sử hoạt động dạy học khóa Lịch sử lớp Xác định phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử thích hợp để vận dụng rộng rãi trường phổ thông Đề tài góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại khóa mơn Lịch sử nhà trường phổ thông Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích hoạt động ngoại khóa mơn Lịch sử nói chung, giáo dục chủ quyền biển đảo nói riêng Đề tài áp dụng rộng rãi trường Phổ thơng DTNT, Phổ thông DTBT, THPT, THCS, Trung tâm GDTX đặc biệt áp dụng thiết thực trường vùng cao Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho miền núi Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa + Các hoạt động ngoại khóa Lịch sử trường THPT - Thời gian nghiên cứu từ xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Thời gian thực đề tài: Từ tháng 8/2016 đến tháng 4/2017 - Phạm vi nghiên cứu: Các trường THPT địa bàn huyện Điện Biên Đông Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Kế hoạch nghiên cứu - Giai đoạn 1: Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu - Giai đoạn 2: Xác định cách tiếp cận với ý tưởng định nghiên cứu - Giai đoạn 3: Tìm thơng tin ý tưởng - Giai đoạn 4: Tìm tài liệu chuẩn phục vụ cho ý tưởng nghiên cứu - Giai đoạn 5: Phát triển ý tưởng thành đề tài khoa học - Giai đoạn 6: Áp dụng báo cáo khoa học vào thực tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Được sử dụng để nghiên cứu văn kiện Đảng, nguồn tư liệu, chứng Lịch sử khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Nghiên cứu tư liệu, giáo trình, viết thuộc lĩnh vực Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp dạy học Lịch sử, có liên quan trực tiếp đến hoạt động ngoại khóa 5.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Được vận dụng góc độ sau: Phát phiếu điều tra cho giáo viên học sinh số trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Điện Biên Đông để nắm bắt tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử 5.2.3 Phương pháp thống kê Được sử dụng để sử lý số liệu thu thập trình khảo sát, bổ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt đến kết luận xác, khách quan 5.2.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu Được vận dụng việc so sánh đối tượng học sinh việc có khơng có tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử; so sánh, đối chiếu thấy tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa Lịch sử việc dạy học Lịch sử trường phổ thông ngày Những điểm đề tài Đề tài có tính cấp thiết, đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc cho hệ trẻ Vấn đề biển đảo; chủ quyền biển đảo vấn đề song chưa trọng mức mơn học trường phổ thơng Đặc biệt hồn cảnh Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng biển Đơng, xâm phạm đến chủ quyền quốc gia Việt Nam việc thực nghiên cứu đề tài có ý nghĩa to lớn Đã có nhiều đề tài nhà khoa học, học giả nghiên cứu biển đảo Việt Nam song số lượng đề tài nghiên cứu tích hợp nội dung chủ quyền biển đảo vào hoạt động ngoại khóa Lịch sử cịn Đặc biệt địa bàn huyện Điện Biên Đơng chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục tổ chức đợt tập huấn cho giáo viên phương pháp đổi kiểm tra đánh giá để từ phát huy tính tích cực, độc lập học sinh nâng cao hiệu học khả vận dụng vào thực tiễn Kết đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận dạy học mơn, cung cấp hình thức ngoại khóa hữu ích đa dạng Thực đề tài giúp phát huy tính tích cực, chủ động, lực sáng tạo, tổ chức hoạt động, thực hành, tự học, tự bồi dưỡng giáo viên học sinh; góp phần tạo tương tác, hỗ trợ tích cực người dạy người học Đề tài sở cho chương trình hoạt động tuyên truyền chủ quyền biển đảo Có thể áp dụng thiết thực, rộng rãi trường Phổ thông DTNT, Phổ thông DTBT, THPT, THCS, Trung tâm GDTX Phần II NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM 1.1 Căn pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt nam Ngày 12/5/1977, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ngày 10/12/1982 công ước luật biển Liên Hợp Quốc thức thơng qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994, gồm có 17 phần với 320 điều khoản, phụ lục định trình tự thủ tục giải tranh chấp biển quốc gia biện pháp hịa bình thơng qua quan tài phán Liên Hợp Quốc Ngày 23/6/1994 Việt Nam phê chuẩn công ước 1982 (Công ước Liên Hợp quốc Luật biển) Vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam có năm phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Dựa Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam năm 2012 2012 quy định: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam; Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam 10 Mục tiêu Sau tiến hành hoạt động ngoại khóa yêu cầu học sinh phải khái quát hóa nội dung sau: * Về kiến thức - Chỉ số đặc điểm vị trí, giới hạn, tự nhiên, vị trí chiến lược tiềm kinh tế Biển Đơng hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa - Trình bày phạm vi quy chế pháp lí vùng biển thềm lục địa, đặc biệt số khẳng định chủ quyền biển đảo nước ta, khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam - Chỉ vị trí địa lí đặc điểm số đảo, quần đảo vùng biển Tổ quốc - Khái quát số vấn đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 quan điểm phát triển kinh tế biển đảo * Về kĩ - Mơ tả, vị trí, giới hạn Biển Đông đồ giới - Dựa vào sơ đồ, nhận biết vùng biển trình bày thơng tin vùng biển - Có kĩ thu thập, phân tích thơng tin làm việc theo nhóm * Về thái độ - Trau dồi tình cảm với biển hải đảo Tổ quốc - Có thái độ trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc - Có ý thức xây dựng đất nước trở thành quốc gia biển vững mạnh Hình thức tổ chức * Hình thức 1: Tổ chức nói chuyện biển hải đảo Việt Nam - Chuẩn bị: Bản đồ giới, Sơ đồ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam Một vài đồ cổ biển đảo Việt Nam - Nội dung hoạt động: 58 Phương án giúp cho người điều khiển hoạt động ngoại khóa đề cập vào vấn đề bản, quan trọng nhất, nhiên lại có hạn chế việc tiếp thu kiến thức học sinh thụ động, sâu sắc Khi trình bày, điều khiển hoạt động ngoại khóa nên tập trung vào số vấn đề sau: + Về vai trò địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông Tuyến đường giao thông biển qua Biển Đông tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp giới, có tầm quan trọng chiến lược với kinh tế châu Á Biển Đơng có nguồn dự trữ dầu mỏ lớn, thu hút quan tâm nhiều nước khu vực giới Các nguồn tài nguyên khoáng sản, hải sản khác khu vực Biển Đông phong phú (dẫn chứng) + Về vùng biển thềm lục địa Việt nam Các vùng biển thềm lục địa nước ta xác định dựa pháp lí là: Ngày 12/5/1977, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Ngày 10/12/1982, Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc thức thơng qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994; Ngày 23/6/1994, Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 (Công ước Liên Hợp quốc Luật biển); Dựa Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam năm 2012 Trong luật quy định sau: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cần giúp học sinh nhớ tên trình tự vùng biển nước ta (từ ven bờ khơi xa) nêu thơng tin vùng biển thềm lục địa (phạm vi, quy chế pháp lí) + Về khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam 59 Đất nước ta có đường bờ biển dài vùng biển rộng lớn Các hoạt động sản xuất đời sống người Việt gắn bó chặt chẽ với biển hải đảo Từ xa xưa, người Việt cổ có hoạt động chinh phục khai thác biển đảo Trên đồ cổ nước ngoài, vùng biển phía đơng nước ta ghi với địa danh biển Giao Chỉ (tức biển Việt Nam) Đặc biệt, nhiều tư liệu cổ nước xác định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, người Việt chinh phục khai thác từ lâu đời + Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Cần nhấn mạnh mục tiêu chiến lược đến năm 2020 Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển Hiện nay, có tranh chấp nước khu vực chủ quyền Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Quan điểm vừa tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; vừa giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển Phương pháp tiến hành thương lượng hòa bình, đa phương, tuân thủ luật pháp quốc tế * Hình thức 2: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu, thi tìm hiểu Biển Đơng vùng biển, đảo Việt Nam Với phương án này, học sinh tự tìm hiểu tài liệu có, sau làm dự thi thể hiểu biết nhằm mục đích khắc sâu số nhận thức Biển Đông vùng biển Việt Nam Hoạt động tiến hành theo bước: - Bước 1: Photo tài liệu cho học sinh lớp - Bước 2: Hướng dẫn cách nghiên cứu tài liệu Người điều khiển hoạt động ngoại khóa gợi ý nội dung tài liệu số nội dung mở rộng kiến thức biển đảo tới đại diện lớp, chuyển câu hỏi lớp - Bước 3: Đại diện lớp hướng dẫn học sinh lớp nghiên cứu tài liệu làm thi - Bước 4: Thu thi theo đơn vị lớp tổ chức chấm thi - Bước 5: Tổng kết thi trao giải Sau số câu hỏi gợi ý trả lời: Câu hỏi 1: Biển Đơng có vị trí chiến lược tiềm kinh tế quan trọng nào? 60 Gợi ý trả lời a) Giới thiệu chung - Biển Đông biển lớn, đứng thứ ba biển giới - Biển Đơng có vị trí chiến lược quan trọng tiềm kinh tế to lớn không với nước khu vực mà mang tầm vóc quốc tế b) Về vị trí địa chiến lược Biển Đơng - Biển Đông nằm đường giao thông huyết mạch, nối kinh tế Thái Bình Dương với kinh tế Ấn Độ Dương Đại Tây Dương - Tuyến đường hàng hải qua Biển Đông tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua năm (dẫn chứng) - Nhiều nước châu Á phụ thuộc lớn vào giao thông Biển Đông để phát triển kinh tế (dẫn chứng) c) Về tiềm kinh tế Biển Đơng - Biển Đơng có tiềm lớn dầu khí (dẫn chứng) - Ngồi ra, Biển Đơng cịn có tiềm hải sản, khoáng sản, du lịch Câu hỏi 2: Vẽ sơ đồ biểu vùng biển thềm lục địa nước ta Nêu phạm vi số quy chế pháp lí vùng biển thềm lục địa Gợi ý trả lời a) Giới thiệu chung Vùng biển quốc gia ven biển quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển nước kí kết vào năm 1982 (gọi Cơng ước 1982) Nước ta phê chuẩn công ước 1982 vào năm 1994 Luật biển Việt Nam năm 2012 Theo đó, Việt Nam có vùng biển là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa b) Vẽ sơ đồ Yêu cầu sơ đồ thể vùng biển, ý tới phạm vi, ranh giới vùng biển Hình vẽ cần tương đối xác đảm bảo tính thẩm mĩ c) Phạm vi quy chế pháp lí vùng biển thềm lục địa 61 Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam; Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Vùng nội thủy Việt Nam rộng 12 hải lý (01 hải lý tương đương 1.852m) Đối với nội thủy Nhà nước khơng có chủ quyền vùng nước mà cịn có chủ quyền vùng trời, vùng đáy biển, vùng đất đáy biển Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Nhà nước Việt Nam có chủ quyền tuyệt vùng lãnh hải, tàu thuyền nước phép qua lại vùng lãnh hải, không gây hại đến Việt Nam phải chịu giám sát Việt Nam Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải Nhà nước Việt Nam có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng tiếp giáp lãnh hải, thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Các nước khác tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam 62 Thềm lục địa: vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét Chế độ pháp lý thềm lục địa: Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài ngun Nhà nước có quyền khai thác lịng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm nước khác phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan Câu hỏi 3: Nêu khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam, đặc biệt chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Gợi ý trả lời a) Giới thiệu chung Việt Nam quốc gia biển với đường bờ biển dài 3260 km, có 28 số 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp giáp với biển có vùng biển rộng triệu km2 Từ bao đời nay, biển hải đảo gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc ta b) Các khẳng định chủ quyền biển đảo - Từ xa xưa, người Việt cổ tới sinh sống sản xuất hải đảo ven bờ Cư dân Lạc Việt vượt biển tới vùng đất xa (dẫn chứng); 63 - Các triều đại phong kiến Việt Nam thấy rõ vai trò biển phát triển kinh tế an ninh quốc phịng Kĩ thuật đóng tàu, xây dựng thuỷ quân, rèn luyện kĩ chiến đấu sông biển trọng (dẫn chứng); - Trên nhiều đồ cổ nước ta nước thể chủ quyền biển đảo Việt Nam (dẫn chứng); - Trong kiện chinh phục biển cả, ông cha khám phá khai thác quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (dẫn chứng); - Từ sau thực dân Pháp xâm lược nước ta nay, có nhiều chứng thể chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa (dẫn chứng) Câu hỏi 4: Hãy nêu nét lớn mục tiêu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Theo em, công dân Việt Nam cần làm để góp phần xây dựng bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Gợi ý trả lời a) Giới thiệu chung Khai thác biển để phát triển kinh tế hướng mang tính chiến lược có vai trị ngày quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trên sở đó, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” b) Mục tiêu chiến lược - Mục tiêu tổng quát: đến năm 2020 nước ta trở thành quốc gia mạnh biển - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh biển + Giải tốt vấn đề xã hội người dân vùng biển, ven biển + Xây dựng hạ tầng kinh tế biển nhằm mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển c) Góp phần xây dựng bảo vệ biển đảo Tổ quốc - Nâng cao nhận thức (dẫn chứng) - Đóng góp cụ thể hình thức khác (dẫn chứng) 64 * Hình thức 3: Thi thuyết trình biển đảo Việt Nam Phương án yêu cầu học sinh phải tự tìm hiểu, nắm vững vấn đề truyền đạt hiểu biết tới đối tượng khác cách hiệu thuyết phục Việc tổ chức thực bước sau: - Bước 1: Người điều khiển hoạt động ngoại khóa lựa chọn đề tài tổ chức thuyết trình, sau chuyển danh sách đề tài tài liệu tham khảo lớp học để học sinh tổ chức nghiên cứu Khuyến khích học sinh sưu tầm, tham khảo thêm tài liệu khác để thuyết trình thêm phong phú hấp dẫn - Bước 2: Các lớp tổ chức nghiên cứu tài liệu cử đại diện học sinh tham gia dự thi (số học sinh lớp dự thi thuyết trình số đề tài, học sinh tham gia thuyết trình đề tài) - Bước 3: Thành lập ban giám khảo thi; thành viên ban giám khảo bao gồm đại diện số tổ chức trường: hội đồng giáo viên, đoàn niên, hội phụ huynh - Bước 4: Tiến hành thi chấm thi - Bước 5: Tổng kết thi trao giải Để thi đạt hiệu cao, cần ý: Các đề tài lựa chọn cần bám sát với mục tiêu chủ đề, có tài liệu tham khảo tương đối đầy đủ, có tính hấp dẫn, tương đối dễ trình bày Giới thiệu số đề tài lựa chọn: Tên đề tài 1: Biển Đông Một số tồn tranh chấp chủ quyền Biển Đông quan điểm Nhà nước ta Gợi ý đề cương thuyết trình - Khái qt Biển Đơng: Vị trí, giới hạn, diện tích; vai trị chiến lược tiềm kinh tế - Một số tồn tranh chấp chủ quyền Biển Đông: Các vùng biển chồng lấn; tham vọng đường lưỡi bò Trung Quốc; số vi phạm Trung Quốc vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam - Quan điểm Nhà nước: Vừa tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, vừa giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển Thương lượng hịa bình, đa phương, tuân thủ luật pháp quốc tế 65 Tên đề tài 2: Các vùng biển thềm lục địa; khẳng định chủ quyền biển đảo nước ta Gợi ý đề cương thuyết trình - Các vùng biển thềm lục địa nước ta: Đường sở để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam Phạm vi quy chế pháp lí vùng biển: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Khi trình bày cần có đồ, sơ đồ minh họa - Các khẳng định chủ quyền biển đảo nước ta: Trình bày qua giai đoạn lịch sử dẫn chứng, tư liệu giai đoạn Nêu chứng chủ quyền biển đảo (đặc biệt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) Tên đề tài 3: Các đảo quần đảo vùng biển nước ta Mỗi cơng dân Việt Nam làm để góp phần xây dựng bảo vệ biển đảo Tổ quốc? Gợi ý đề cương thuyết trình - Các đảo quần đảo vùng biển nước ta: Chỉ đồ Việt Nam giới thiệu số đảo quần đảo vùng biển nước ta - Tập trung giới thiệu vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa: - Vai trị đảo quần đảo phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh vùng biển nước ta - Trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ biển đảo Tổ quốc Ngoài tài liệu Biển Đông vùng biển Việt Nam, giáo viên giới thiệu thêm nguồn tư liệu tham khảo khác sách, báo, địa website Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Ngoại giao - Trong trường hợp có nhiều học sinh dự thi, cần có vịng sơ khảo để lựa chọn thí sinh đạt kết cao vào vịng chung kết Cũng cần giới hạn thời gian thuyết trình phù hợp - Nên có tiết mục văn nghệ xen kẽ thuyết trình để tăng phần hấp dẫn, tránh căng thẳng 66 - Sau thí sinh hồn thành phần thuyết trình, Ban giám khảo đưa câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra thêm nhận thức thí sinh (bằng hình thức bắt thăm câu hỏi) * Hình thức 4: Thi sưu tầm tư liệu tranh ảnh tham gia viết biển đảo Tổ quốc Đây phương án đòi hỏi chủ động cao học sinh tính giáo dục cao Hoạt động tiến hành theo bước: - Bước 1: Người chủ trì phổ biến tới học sinh mục đích, yêu cầu thi, nội dung cách thức sưu tầm, viết Các nội dung sưu tầm viết phong phú, bao gồm: + Lịch sử bảo vệ xây dựng biển đảo Việt Nam; + Tài nguyên thiên nhiên biển đảo Việt Nam; + Các câu chuyện khai thác biển đảo đời sống dân cư hải đảo; + Đời sống vật chất tinh thần chiến sĩ quần đảo Trường Sa; + Tranh, ảnh đẹp biển đảo nước ta; + Các thơ, hát hay biển đảo nước ta; + Cảm nghĩ cá nhân nghiệp xây dựng bảo vệ biển đảo Tổ quốc; + Những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng, bảo vệ biển đảo Người chủ trì nên giới thiệu số nguồn tư liệu, website để học sinh tham khảo - Bước 2: Tổ chức sưu tầm viết theo đơn vị lớp (hoặc tổ) Mỗi lớp tổ cần có ban đạo, biên tập để phân công trách nhiệm, tập hợp chỉnh sửa bài, tổ chức trưng bày sản phẩm… - Bước 3: Trưng bày sản phẩm tổ chức chấm Người chủ trì xếp khu vực trưng bày sản phẩm lớp (hoặc tổ), thành lập ban giám khảo, chấm công bố kết PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 67 3.1 CÁC HÌNH ẢNH THỂ HIỆN CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HỒNG SA, TRƯỜNG SA Hình 1: Đại Nam thống toàn đồ (bản đồ Việt Nam vẽ năm 1838 có Hồng Sa, Vạn lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam 68 Hình 2: Lê Qúy Đơn, Phủ biên tạp lục, năm 1776 nói thành lập Đội Hoàng Sa triều Nguyễn, sở để khẳng định Việt Nam chiếm hữu thực thi chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa 69 Hình 3: Toản tập thiên nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá biên soạn năm 1686, phần dẫn vẽ đồ huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi có đề cập đến địa danh Bãi cát vàng, chứng chứng tỏ vào kỉ XVII người Việt biết đến Hồng Sa 70 Hình 4: Châu triều Nguyễn tấu sớ ngự phê ngự lãm đề cập đến việc khai thác quản lí Hồng Sa, Trường Sa 71 Hình 5: Bản đồ vẽ Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Phần dẫn đồ có miêu tả địa danh bãi cát vàng tên nơm quần đảo Hồng Sa 72 ... độ học sinh vấn đề hoạt động, thơng qua sản phẩm hoạt động 2.1.2 Những nội dung chủ quyền biển đảo cần giáo dục cho học sinh THPT 2.1.2.1 Giáo dục cho học sinh vai trò to lớn biển đảo lịch sử. .. CHO HỌC SINH THPT QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề hoạt động ngoại khóa 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động ngoại khố 18 Hoạt động ngoại khóa: Là dạng hoạt động. .. tâm sinh lý lứa tuổi học sinh? ?? Hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa dạy học mơn Lịch sử nói riêng hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng khóa Thơng qua hoạt động ngoại khóa người học

Ngày đăng: 19/03/2022, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w