1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính GDP của khu vực 1

97 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Tính GDP của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kì 1999- 2000

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU.

Hiện nay trên thế giới, một vấn đề có tính cạnh tranh giữa các quốc gia là sự ganh đua về phát triển kinh tế Và điều đó được đo bằng sự tăng trưởng của chỉ tiêu GDP Vì thế quốc gia nào cũng muốn tìm mọi cách đểû tăng chỉ tiêu GDP của nước mình

Đứng trước thách thức to lớn như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương từ nay đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp phát triển, từng bước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Để làm được điều này, ngay từ bây giờ Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiệm vụ cho tất cả các ngành, các cấp thực hiện Trong đó ngành Thống kê có nhiệm vụ quan trọng là phải tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, mà quan trọng không chỉ là GDP theo năm mà còn cả GDP quý để Chính phủ biết được thực trạng nền kinh tế nước nhà, tốc độ tăng trưởng kinh tế không chỉ qua các năm mà còn qua các quý trong năm, cung cấp thông tin kịp thời để các nhà hoạch định chính sách nhanh chóng đề ra các chính sách phát triển kinh tế chiến lược ngắn hạn, cũng như dài hạn cho quốc gia, cho vùng, lãnh thổ, xác định ngành nghề mới, gọi vốn đầu tư trong nước và từ nước ngoài… để phát triển nền kinh tế nước nhà.

Khu vực 1 là một trong ba khu vực kinh tế trọng yếu của đất nước ta, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong việc cung cấp lương thực – thực phẩm cho đời sống các tầng lớp dân cư; cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác hoạt động như: công nghiệp chế biến, xuất khẩu…, và giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội Vì vậy, một sự thay đổi của khu vực 1 sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội của đất nước.

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực 1 đến sự phát triển nền kinh tế của đất nước và sự đóng góp trong GDP toàn quốc qua các năm và qua từng quý trong năm, cần phải tính GDP của khu vực 1 theo năm nói chung và theo quý nói riêng Từ đó có các chính sách, biện pháp phù hợp với sự phát triển của khu vực 1 và nền kinh tế qua các năm và qua từng quý trong năm để góp phần phát triển kinh tế đất nước.

Từ ý nghĩa to lớn đó của GDP quý và vai trò của khu vực 1 trong nền kinh tế quốc dân mà em đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp

Trang 2

của mình là: Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ

1999 - 2002.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về SNA và GDP.

Chương II: Tính GDP quý của khu vực 1 (nông – lâm – thuỷ sản) theo phương pháp sản xuất.

Chương III: Vận dụng phương pháp sản xuất tính GDP quý để tính GDP quý khu vực 1 thời kỳ 1999 - 2002

Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Vụ hệ thống tài khoản quốc gia – Tổng cục Thống kê không nhiều, nên luận văn tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em mong các thầy cô giáo góp ý và bổ sung để luận văn tốt nghiệp của em được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Thống kê và đặc biệt là thầy giáo Bùi Huy Thảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.

Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô chú trong Vụ hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê và đặc biệt là cô Hoàng Phương Tần đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em về măït thực tiễn và cung cấp những tài liệu quan trọng làm cơ sở để em nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung về SNA và GDP

I NHệếNG VAÁN ẹEÀ LYÙ LUAÄN CHUNG VEÀ SNA1 Khái niệm veà SNA.

Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts –SNA) là một trong hai hệ thống thông tin kinh tế xã hội tổng hợp trên thế giới, đợc hình thành bởi một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trình bày dới dạng những bảng cân đối hoặc những tài khoản tổng hợp nhằm phản ánh toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội nh: điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, chi phí sản xuất; quá trình phân phối, phân phối lại thu nhập giữa các ngành kinh tế, giữa các khu vực thể chế và các nhóm dân c; phản ánh quá trình sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất cho các nhu cầu:tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân c và xã hội ,tích lũy tài sản, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoài của một quốc gia.

2 Quaự trỡnh hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn cuỷa heọ thoỏng taứi khoaỷn quoỏc gia.

Cuoọc ủaùi quy thoaựi kinh teỏ caực naờm 1930 cuứng vụựi sửù phaựt trieồn caực lyự thuyeỏt kinh teỏ vú moõ ủaừ thuực ủaồy caực nửụực chuự yự nghieõn cửựu veà thu nhaọp quoỏc gia cuừng nhử thoỏng nhaỏt caựch tớnh caực chổ tieõu kinh teỏ ủeồ coự theồ so saựnh ủửụùc treõn phaùm vi theỏ giụựi.

Naờm 1947, baỷn baựo caựo ủaàu tieõn veà SNA cuỷa Richard Stone coõng boỏ, laứ moọt heọ thoỏng goàm 9 baỷng bieồu vaứ 24 taứi khoaỷn, trong ủoự theồ hieọn roừ caựch tieỏp caọn haùch toaựn treõn phaùm vi xaừ hoọi (Social accounting approach) Caựch tieỏp caọn haùch toaựn xaừ hoọi ủửụùc xem nhử laứ sửù phaựt trieồn logic vaứ trụỷ thaứnh nguyeõn lyự cụ baỷn cho caực hửụựng hoaứn thieọn SNA sau naứy Tuy nhieõn SNA 1947 chổ aựp duùng ủửụùc ủoỏi vụựi nhửừng nửụực phaựt trieồn vaứ caực giao dũch chuỷ yeỏu laứ caực giao dũch veà tieàn teọ.

Naờm 1952, Lieõn hụùp quoỏc ủaừ toồ chửực nghieõn cửựu, xaõy dửùng moọt heọ thoỏng taứi khoaỷn quoỏc gia chuaồn coõng boỏ naờm 1953 dửùa treõn baựo caựo ủaàu tieõn veà SNA naờm 1947 Trong SNA 1953 coự 6 taứi khoaỷn chuaồn vaứ 12 bieồu trỡnh baứy chi tieỏt caực luoàng ghi taứi khoaỷn SNA 1953 phaựt trieồn theõm caực giao dũch veà

Trang 4

vốn và mở rộng phạm vi áp dụng cho các nước đang phát triển Tuy nhiên SNA năm 1953 không có bảng I-O.

Năm 1968, Uỷ ban thống kê Liên hiệp quốc công bố SNA 1968 công bố lần thứ 2 sau khi điều chỉnh lần đầu Trong SNA 1968 ngoài phần mở rộng và chi tiết hoá các tài khoản, xây dựng các mô hình toán học để hỗ trợ cho phân tích kinh tế và phân tích chính sách, các chuyên gia cố gắng soạn thảo, bổ sung để phù hợp với những nội dung chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuôc MPS Ngoài các nội dụng đổi mới hệ thống hạch toán quốc gia, mở rộng thêm phạm vi hoạt động sản xuất để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và phân tích kinh tế, một số nước đã lập bảng I-O và các bảng cân đối tài sản.

Vào những năm 85, Liên Hợp Quốc giao cho nhóm chuyên gia về tài khoản quốc gia, bao gồm: Uỷ ban Thống kê Châu âu (Eorostat), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), Uỷ ban thống kê LHQ và Ngân hàng thế giới(WB) đã phối hợp sửa đổi và hoàn thiện hệ thống SNA và công bố vào năm 1993 SNA 1993 khác SNA 1968 không đáng kể Tuy nhiên, SNA 1993 đã chú ý đến các hoạt động dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ kinh doanh thông tin liên lạc, máy tính, các tổ chức tài chính và thị trường tài chính, các mối quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế… Hơn nữa, SNA 1993 đã có nhiều cố gắng phối hợp các khái niệm, các định nghĩa sao cho phù hợp với MPS đáp ứng yêu cầu của các nước đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang thị trường.

Ơû Việt Nam, trước năm 1993 đã tiến hành tổ chức hạch toán nền KTQD theo hệ thống cân đối KTQD – MPS (Material Product System) Tuy nhiên, để phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế quốc dân từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, Nhà nước Việt Nam đã tạo điều kiện cho thống kê Việt Nam tiếp cận với thống kê các Tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới Sau khi thực hiện thành công dự án VIE/88 – 032 “Thực hiện Hệ thống tài khoản quốc gia ở Việt Nam” do Hội đồng Bộ trưởng giao cho Tổng cục thống kê tiến hành, ngày 25/12/1992, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 183/TTg về việc chính thức áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia SNA thay cho hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân trên toàn lãnh thổ Việt nam Như vậy, từ năm 1993, Việt Nam đã áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia thay cho bảng cân đối kinh tế quốc dân Đến nay, sau 10 áp dụng SNA, vụ hệ thống tài khoản quốc gia nước ta đã thu được những thành tựu nhâùt định như: đã tính được một số chỉ tiêu kinh tế tổng

Trang 5

hụùp nhử: GDP, tớch luyừ taứi saỷn, tieõu duứng cuoỏi cuứng, GNI… vaứ ủaừ laọp ủửụùc moọt soỏ taứi khoaỷn chuỷ yeỏu phuùc vuù quaỷn lyự vú moõ cuỷa ẹaỷng vaứ Nhaứ nửụực

3 Taực duùng cuỷa heọ thoỏng taứi khoaỷn quoỏc gia.

Hệ thống tài khoản quốc gia là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô nền kinh tế quốc dân Nó có những tác dụng sau:

- Số liệu của SNA phản ánh một cách tổng hợp toàn bộ kết quả sản xuất nền kinh tế quốc dân, cung cấp thông tin chi tiết để theo dõi một cách toàn diện các diễn biến của nền kinh tế: tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu, tiêu dùng cuối cùng của dân c và xã hội.

- Cung cấp thông tin để tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nghiên cứu các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân: cân đối giữa tiêu dùng và sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu, tiêu dùng và tích luỹ và các cơ cấu kinh tế.…

- Nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và phân phối lại và sử dụng cuối cùng, nghiên cứu các mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế thông qua các mô hình kinh tế vĩ mô do các nhà kinh tế thế giới đề xuất Trên cơ sở kết quả phân tích và dự báo, đề ra chiến lợc và chính sách kinh tế phù hợp.

- Hệ thống tài khoản quốc gia là một chuẩn mực của hệ thống kê Liên Hiệp Quốc, thống nhất đợc phạn vi, nội dung và phơng pháp hạch toán nền kinh tế, do đó đảm bảo tính so sánh đợc trong so sánh quốc tế, đánh giá trình độ tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia.

Trên đây là những tác dụng của SNA Chính những tác dụng này của SNA đã khẳng định vai trò to lớn của SNA trong quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô.

4 Các tài khoản chủ yếu của SNA.

Nh đã nói ở trên, SNA là một hệ thống những tài khoản có liên hệ với nhau và các phụ bảng nhằm bổ sung, phân tích cụ thể từng mặt của quá trình tái sản xuất

Nội dung và tác dụng của mỗi tài khoản khác nhau, song đều nhằm mục tiêu cuối cùng là mô tả qúa trình sản xuất và tái sản xuất xã hội của nền kinh tế quốc dân, tích luỹ tài sản cho quá trình sản xuất của thời kỳ tiếp theo, xuất khẩu ra nớc ngoài, chuyển nhợng vốn - tài sản.

Hệ thống tài khoản quốc gia gồm những tài khoản chủ yếu sau:• Tài khoản sản xuất (Domestic product account)

• Tài khoản thu nhập và chi tiêu (Income and outlay account)• Tài khoản vốn- tài sản- tài chính(Capital finance account)

• Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài (Account on rest of the world)

• Bảng vào /ra(Input/ Ouput –I/O)• Bảng kinh tế tổng hợp.

4.1 Tài khoản sản xuất

a ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa taứi khoaỷn saỷn xuaỏt.

Trang 6

Tài khoản sản xuất là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có liên hệ với nhau, đợc trình bày dới dạng tài khoản nhằm phản ánh quá trình sản xuất, phân phối lần đầu và sử dụng tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm trong nớc (GDP) trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm)

Tửứ ủũnh nghúa treõn, coự theồ thaỏy ủoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa TKSX laứ caực quaự trỡnh saỷn xuaỏt vaứ sửỷ duùng keỏt quaỷ saỷn xuaỏt (GO) neỏu xeựt theo quan ủieồm vaọt chaỏt) hoaởc quaự trỡnh saỷn xuaỏt vaứ sửỷ duùng GDP (quaự trỡnh phaõn phoỏi laàn ủaàu) neỏu xeựt theo quan ủieồm taứi chớnh.

b Tác dụng của tài khoản sản xuất.

Tài khoản sản xuất là tài khoản đợc thiết lập đầu tiên và là tài khoản quan trọng nhất của hệ thống tài khoản quốc gia Vai trò này đợc quy định bởi vai trò của sản xuất trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các chỉ tiêu trong tài khoản là cơ sở để lập các tài khoản khác.

Tài khoản sản xuất có tác dụng đánh giá tổng hợp kết quả xuất của nền kinh tế quốc dân Thông qua tài khoản sản xuất ta có thể nắm bắt đợc các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nh: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm, thặng d sản xuất, khấu hao tài sản cố định Trên cơ sở đó nghiên cứu kết cấu giá trị của sản phẩm (C, V, M).

Tài khoản sản xuất đợc thiết lập với các phân tổ nh: theo nghành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo khu vực thể chế có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu cơ cấu sản xuất của nền kinh tế.

4.2 Tài khoản thu nhập và chi tiêu.

a ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa taứi khoaỷn thu nhaọp vaứ chi tieõu.

Tài khoản thu nhập và chi tiêu là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có liên heọ hữu cơ với nhau đợc trình bày dới dạng tài khoản nhằm phản ánh quá trình hình thành, phân phối và phân phối lại các khoản thu nhập và chi tiêu giữa các thành viên của khu vực thể chế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định

Khaực vụựi taứi khoaỷn saỷn xuaỏt, taứi khoaỷn thu nhaọp vaứ chi tieõu chổ nghieõn cửựu quaự trỡnh taựi saỷn xuaỏt theo quan ủieồm taứi chớnh, tửực laứ taứi khoaỷn thu nhaọp vaứ chi tieõu ngieõn cửựu quaự trỡnh saỷn xuaỏt vaứ phaõn phoỏi keỏt quaỷ saỷn xuaỏt

b Tác dụng của tài khoản thu nhập và chi tiêu

Tài khoản thu nhập và chi tiêu là một trong 4 tài khoản chính, chủ yếu của SNA, đứng thứ 2 sau tài khoản sản xuất Nó có những tác dụng chủ yếu sau:

- Tài khoản thu nhập và chi tiêu phản ánh quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm trong nớc (GDP), quá trình chuyển nhợng thu nhập giữa các thành viên trong các khu vực thể chế và giữa các khu vực thể chế, giữa trong nớc và nớc ngoài từ đó hình thành thu nhập của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh từng khu vực thể chế nói riêng.

Trang 7

- Thông qua tài khoản thu nhập và chi tiêu ta có thể tính đợc các chỉ tiêu: Tổng thu nhập quốc gia (GNI), Thu nhập quốc gia (NI), thu nhập quốc gia sử dụng (NDI) Xác định các quan hệ tỷ lệ giữa nguồn thu nhập trong nớc với nguồn thu nhập từ nớc ngoài, giữa chi cho tiêu dùng cuối cùng về nhu cầu đời sống và sinh hoạt của hộ gia đình dân c và xã hội với khả năng thực tế để dành từ nội bộ nền kinh tế quốc dân để tích luỹ tài sản, mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống.

- Ngoài tác dụng phản ánh và phân tích nói trên, tài khoản thu nhập và chi tiêu còn đợc sử dụng làm cơ sở để Nhà nớc đề ra các chính sách xã hội, chính sách điều tiết thu nhập ( qua hệ thống thuế hoặc các khoản đóng góp bắt buộc ), xác định các khả năng tích luỹ vốn (từ nguồn trong nớc, đi vay hoặc đầu t nớc ngoài ).

a ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa taứi khoaỷn voỏn – taứi saỷn – taứi chớnh.

Tài khoản vốn –tài sản –tài chính là hệ thống chỉ tiêu có liên hệ hữu cơ với nhau, đợc trình bày dới hình thức tài khoản, phản ánh tổng tích luỹ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từng khu vực thể chế trong một chu kỳ kinh tế (thờng là một năm) và nguồn vốn cho tổng tích luỹ đó.

ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa taứi khoaỷn voỏn - taứi saỷn - taứi chớnh laứ sửù hỡnh thaứnh vaứ sửỷ duùng nguoàn voỏn cho tớch luyừ.

b Tác dụng của tài khoản vốn tài sản tài chính – –

Tài khoản vốn –tài sản –tài chính phản ánh tổng gía trị đầu t tích luỹ bao gồm : tích luỹ tài sản vật chất cho sản xuất, tích luỹ tài sản tài chính của toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh của từng khu vực thể chế đồng thời cũng phản ánh các nguồn vốn cho đầu t tích luỹ đó.

Tài khoản vốn –tài sản –tài chính là căn cứ để xác định cơ cấu và sự biến động của từng nguồn vốn, cụ thể: để dành, đi vay, đầu t từ nớc ngoài, chuyển nh-ợng hoặc từ phát hành tiền mặt, công trái của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng khu vực thể chế

Thông qua tài khoản này, có thể đánh giá khả năng tích luỹ từ nguoàn sản xuất trong nớc, mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn nớc ngoài, định hớng phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển sản xuất nói riêng trên nền tảng hiện có.

4.4 Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài

a ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa taứi khoaỷn quan heọ kinh teỏ vụựi nửụực ngoaứi

Taứi khoaỷn quan heọù kinh teỏ vụựi nửụực ngoaứi laứ moọt heọ thoỏng caực chổ tieõu kinh teỏ toồng hụùp trỡnh baứy dửụựi daùng taứi khoaỷn, phaỷn aựnh moỏi quan heọ kinh teỏ cuỷa neàn kinh teỏ quoỏc daõn vụựi nửụực ngoaứi.

Nhử vaọy, ủoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa taứi khoaỷn quan heọ kinh teỏ vụựi nửụực ngoaứi laứ caực quan heọ kinh teỏ cuỷa neàn kinh teỏ vụựi nửụực ngoaứi ẹoự laứ caực quan heọ kinh teỏ thửụứng xuyeõn vụựi nửụực ngoaứi nhử: quan heọ trao ủoồi haứng hoaự dũch

Trang 8

vuù (coứn goùi laứ hoaùt ủoọng xuaỏt nhaọp khaồu), quan heọ thu – chi nhaõn toỏ saỷn xuaỏt nhử: lao ủoọng, voỏn, taứi saỷn, caực quan heọ thu - chi chuyeồn nhửụùng thửụứng xuyeõn dửụựi hỡnh thửực baột buoọc vaứ tửù nguyeọn, quan heọ mua baựn taứi saỷn vaọt chaỏt vaứ taứi saỷn taứi chớnh; vaứ caực quan heọ veà voỏn - taứi saỷn – taứi chớnh vụựi nửụực ngoaứi

b Tác dụng của tài khoản quan hệ kinh teỏ với nớc ngoài

Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài phản ánh quá trình trao đổi, giao lu sản phẩm vật chất và dịch vụ, chuyển nhợng hiện hành, chuyển nhợng vốn, cũng nh quan hệ thu nhập về các nhân tố sản xuất với nớc ngoài

Nghiên cứu mối quan hệ cân đối giữa xuất khẩu với nhập khẩu, thu nhập và chi trả về lợi tức sở hữu các nhân tố sản xuất nh: lao động, vốn kinh doanh, đất, tài nguyên chuyển nhợng hiện hành dới hình thức bắt buộc và tự nguyện, chuyển nhợng vốn (t bản) dới hình thức viện trợ, cho không, quà biếu của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, vay và cho vay với nớc ngoà Trên cơ sở đó định ra các chính sách và chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại.

Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài còn đợc sử dụng làm cơ sở để kiểm tra lại một số chỉ tiêu trong các tài khoản khác, nh tài khoản sản xuất, tài khoản thu nhập và chi tiêu, tài khoản vốn –tài sản –tài chính.

4.5 Bảng vào /ra

a ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa baỷng I-O

Bảng vào – ra (I/O) là một bộ phận cấu thành, bộ phận trung tâm của SNA, là hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trình bày dới dạng cân đối, cho phép nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng sản phẩm xã hội theo mật số ngành kinh tế hoặc ngành sản phẩm.

ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa baỷng I – O laứ toaứn boọ quaự trỡnh saỷn xuaỏt, phaõn phoỏi, phaõn phoỏi laùi vaứ sửỷ duùng cuoỏi cuứng saỷn phaồm xaừ hoọi.

b Taực duùng cuỷa baỷng I –O.

Baỷng I – O coự taực duùng phaỷn aựnh moỏi lieõn heọ giửừa caực ngaứnh kinh teỏ trong quaự trỡnh saỷn xuaỏt vaứ sửỷ duùng saỷn phaồm vaọt chaỏt trong moọt thụứi gian nhaỏt ủũnh, thửụứng laứ moọt naờm.

Baỷng I – O coứn laứ caờn cửự ủeồ xaõy dửùng ủũnh mửực chi phớ trong keỏ hoaùch saỷn xuaỏt, xaõy dửùng coõng ngheọ saỷn xuaỏt cho tửứng loaùi saỷn phaồm, xaõy dửùng keỏ hoaùch dửù trửừ vaứ cung caỏp vaọt tử trong neàứn kinh teỏ quoỏc daõn.

Ngoaứi ra, baỷng I –O coứn laứ caờn cửự nghieõn cửựu moỏi lieõn heọ giửừa saỷn xuaỏt vaứ sửỷ duùng cuừng nhử cụ caỏu neàn kinh teỏ, hieọu quaỷ saỷn xuaỏt, xaõy dửùng keỏ hoaùch saỷn xuaỏt cuỷa tửứng ngaứnh trong moỏi lieõn heọ vụựi caực ngaứnh kinh teỏ khaực cuỷa neàn kinh teỏ quoỏc daõn, lieõn heọ kinh teỏ vụựi nửụực ngoaứi veà nhu caàu tieõu duứng cuoỏi cuứng, tớch luyừ vaứ xuaỏt nhaọp khaồu…

Trang 9

Maởt khaực, nghieõn cửựu keỏt hụùp oõ I vaứ oõ III giuựp ta xem xeựt maởt keỏt caỏu giaự trũ veà chi phớ trung gian, giaự trũ taờng theõm, coứn thoõng qua oõ I vaứ oõ II giuựp ta nghieõn cửựu maởt keỏtcaỏu sửỷ duùng saỷn phaồm vaọt chaỏt vaứ dũch vuù trong neàn kinh teỏ quoỏc daõn Treõn cụ sụỷ ủoự ủũnh caực chớnh saựch veà giaự caỷ, tieõu duứng, thu nhaọp, veà tyỷ suaỏt laừi, tyỷ suaỏt thueỏ… trong tửứng ngaứnh saỷn phaồm vaứ toaứn boọ neàn kinh teỏ.

4.6 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống Tài khoản quốc gia.

Hệ thống tài khoản quốc gia bao gồm những tài khoản tổng hợp, mỗi tài khoản có đặc điểm, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu khác nhau Mỗi tài khoản trong hệ thống Tài khoản quốc gia đợc cấu thành bởi các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác nhau Song giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Mối quan hệ đó đ-ợc thể hiện thông qua phơng pháp kế toán kép Một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nào đó đợc thể hiện bên nguồn (thu, có) của tài khoản này, đồng thời nó cũng đợc thể hiện bên sử dụng (chi, nợ) của tài khoản khác và ngợc lại Cuù theồ, ta coự sụ ủoà sau:

TDCC hoọ gia ủỡnh thuaàn

TLTS coỏ ủũnh ủeồ daứnh TLTS lửu ủoọng

Thuaàn thu CN voỏn

Tớch luyừ TSQH

Khaỏu hao TSCẹ thuaàn thu veà TSTC

Thuaàn thửùc teỏ caực khoaỷn nụùù

Trên cơ sở học thuyết tái sản xuất xã hội của Mác- tức là theo quan niệm của MPS , định nghĩa về hoạt động sản xuất đợc giới hạn trong phạm vi hẹp, chỉ bao gồm những hoạt động của con ngời nhằm tạo ra sản phẩm vật chất hoặc làm tăng thêm giá trị của những sản phẩm vật chất khi chuyển từ sản xuất đến tiêu dùng Và

TK Thu - chi

TK voỏn – taứi saỷn - taứi chớnh

TK quan heọ KT vụựi NNTK

saỷn xuaỏt

Trang 10

cũng theo quan niệm của MPS cho rằng, chỉ có lao động trong lĩnh vực sản xuất vật chất mới tạo ra sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.

Theo quan niệm của SNA, trên cơ sở các lý thuyết kinh tế của thị trờng, đặc biệt là các lý thuyết kinh tế về nhân tố sản xuất và thu nhập, nên định nghĩa về hoạt động sản xuất có phạm vi rộng hơn Có rất nhiều dịnh nghĩa về hoạt động sản xuất, nhng định nghĩa đầy đủ nhất và thờng gặp nhất là:

Hoạt động sản xuất là mọi hoạt động của con ngời với t cách là cá nhân hay một tổ chức bằng năng lực của mình, cùng các yếu tố: tài nguyên, đất đai, vốn (t bản), sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và có hiệu quả, nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng cho sản xuất, sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của dân c và xã hội, tích luỹ tài sản để mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống xã hội, xuất khẩu ra nớc ngoài và quá trình này tồn tại, vận động khách quan,…không ngừng đợc lặp đi lặp lại trong các thời kỳ.

Nh vậy theo quan niệm của SNA, hoạt động sản xuất có những đặc trng sau:1 Là hoạt động có mục đích của con ngời, và ngời khác có thể làm thay đợc.

2 Bao gồm cả hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và hoạt động tạo ra sản phẩm dịch vụ.

3 Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ tạo ra phải hữu ích và phải đợc xã hội chấp nhận, tức thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, của sản xuất, cho đời sống và cho tích luỹ.

Quan niệm về sản suất trên đây cuỷa SNA đã mở rộng phạm vi tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân Ngoaứi ra, noự coứn cho pheựp phaõn ủũnh hoaùt ủoọng naứo laứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt, hoaùt ủoọng naứo laứ hoaùt ủoọng phi saỷn xuaỏt; chi phớ naứo ủửụùc tớnh vaứo chi saỷn xuaỏt (tieõu duứng trung gian), chi phớ naứo ủửùục tớnh vaứo tieõu duứng cuoỏi cuứng, keỏt quaỷ naứo ủửụùc tớnh vaứo keỏt quaỷ saỷn xuaỏt… Tuy nhieõn, trong thửùc teỏ, khi xaõy dửùng SNA, phaỷi caờn cửự vaứo ủaởc ủieồm kinh teỏ xaừ hoọi, ủieàu kieọn thu thaọp thoõng tin vaứ trỡnh ủoọ haùch toaựn thoỏng keõ ụỷ moói nửụực maứ coự nhửừng quy ủiũnh theõm

5.2 Lãnh thổ kinh tế.

Trong nền kinh tế mở, khi mà tất cả các quốc gia đều có những mối quan hệ giao lu kinh tế xét trên tất cả các mặt: sản xuất, xuất nhập khẩu với nhau và…những mối quan hệ này thờng rất đa dạng và phức tạ thì vấn đề đặt ra có tính nguyên tắc trong SNA là phải xác định rõ ràng và cụ thể phạm vi hạch toán kinh tế ở từng quốc gia Để giải quyết vấn đề này, SNA sử dụng hai khái niệm có liên quan đến nhau rất chặt chẽ với nhau là: lãnh thổ kinh tế, đơn vị thờng trú vaứ ủụn vũ khoõng thửụứng truự.

* Lãnh thổ kinh tế.

Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong các tài khoản thuộc SNA đợc tính theo phạm vi lãnh thổ kinh tế Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia là lãnh thổ địa lý của quốc gia đó, không kể phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu quân sự, cơ

Trang 11

quan làm việc của các tổ chức quốc tế mà các quốc gia khác, các tổ chức của…Liên Hiệp Quốc, các tổ chức phi Chính phủ thuê và hoạt động trên lãnh thổ quốc…gia đó và đợc tính thêm phần địa giới các tổ chức tơng ứng của quốc gia đó thuê và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia khác, bao gồm :

- Lãnh thổ địa lý: đất liền, hải đảo, vùng trời, vùng biển thuộc quốc gia, trừ phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan làm việc của các tổ chức quốc tế mà các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế khác thuê và hoạt…động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia đó.

- Vùng trời, mặt nớc, vùng đất nằm ở vùng biển quốc tế mà ở đó quốc gia đợc hởng các quyền đặc biệt về mặt pháp lý nh khai thác hải sản, khoáng sản, dầu khí

- Vùng lãnh thổ nằm ở nớc khác đợc Chính phủ thuê và hoạt động vì mục đích ngoại giao, quân sự, khoa học nh… các ủaùi sứ quán, lãnh sự quán, các căn cứ quân sự, trạm nghiên cứu khoa học…

* Đơn vị thờng trú vaứ ủụn vũ khoõng thửụứng truự.

Đơn vị thờng trú là các đơn vị kinh tế của quốc gia và nớc ngoài có đăng ký thời gian hoạt động tại lãnh thổ quốc gia đó trên 1 năm và chịu sự quản lý về luật pháp của quốc gia đó.

Đơn vị thờng trú của một quốc gia gồm:

- Các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế, các hộ gia đình của quốc gia và đang hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia đó.…

- Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế của ớc ngoài đầu t trực tiếp, liên doanh ở quốc gia sở tại vơí thời gian trên 1 năm.…

- Các toà đại sứ, lãnh sự quán, các tổ chức quân sự của quốc gia đóng ở…nớc ngoài.

- Những ngời trong nớc làm thuê, làm hợp đồng ngắn hạn và dài hạn cho tổ chức quốc tế và nớc ngoài đóng ở nớc sở tại.

- Những ngời đi làm thuê có tính chất tạm thời, những ngời đi công tác, học tập, buôn bán, du lịch, thăm viếng ngời thân ở nớc ngoài với thời gian dới 1 năm.

Ngợc với khái niệm đơn vị thờng trú là khái niệm đơn vị không thờng trú dùng để chỉ tất cả các tổ chức hay cá nhân không phải là đơn vị thờng trú cuả một quốc gia, bao gồm:

- Phần còn lại của các đơn vị thuộc các nớc không hoạt động trên lãnh thổ địa lý Việt nam

- Các đơn vị sản xuất kinh doanh của Việt Nam hoạt động ở nớc ngoài với thời gian trên 1 năm.

- Các tổ chức hoặc dân c nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam thời gian dới 1 năm, kể cả học sinh nớc ngoài làm việc tại Việt Nam.

- Các đại sứ quán, lãnh sự quán, tổ chức quốc phòng, an ninh của nớc ngoài làm việc tại Việt Nam.

Trang 12

Việc xác định đơn vị thờng trú và lãnh thổ kinh tế đóng vai trò quan trọng khi tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để lập các tài khoản Vì vậy, tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội mỗi nớc, thời gian hoạt động và lợi ích kinh tế của từng đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh mà có quy định cụ thể cho phù hợp với khả năng hạch toán và thu thập thông tin.

5.3 Nền kinh tế quốc dân.

Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống bao gồm toàn bộ các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với nhau trên cơ sở phân công lao động xã hội, đợc hình thành trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

So với quan niệm về nền kinh tế quốc dân của MPS, quan niệm về nền kinh tế quốc dân của SNA có nhiều điểm khác nhau:

- Theo MPS: nền kinh tế quốc dân gắn liền với lãnh thổ địa lý Theo lãnh thổ địa lý, nền kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế thờng trú và không thờng trú trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với nhau, thực hiện các chức năng khác nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội.

- Theo SNA: nền kinh tế quốc dân gắn liền với lãnh thổ kinh tế Theo lãnh thổ kinh tế, nền kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế thờng trú của lãnh thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với nhau, thực hiện các chức năng khác nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội.

6 Các phân tổ chủ yếu của SNA.

Để phân tích quá trình sản xuất cũng nh quá trình tạo thu nhập lần đầu và phân phối thu nhập, nghiên cứu cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành kinh tế, các khu vực thể chế và các khu kinh tế , trong SNA th-ờng sử dụng phơng pháp phân tổ

Trong hệ thống tài khoản quốc gia có sử dụng các phân tổ chủ yếu sau:

6.1 Phân tổ theo khu vực thể chế.

Để phản ánh mối quan hệ giao dịch kinh tế giữa các đơn vị hoạt động trong nền kinh tế, trong hệ thống tài khoản quốc gia đã phân loại các đơn vị hoạt động đó thành các nhóm lớn theo từng khu vực thể chế dựa trên các đặc điểm về nguồn vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt động của chúng.

Khu vực thể chế là tập hợp các chủ thể kinh tế có t cách pháp nhân, có quyền ra quyết định về kinh tế và tài chính, có nguồn vốn hoạt động, mục đích và lĩnh vực hoạt động giống nhau.

Căn cứ để phân các đơn vị hoạt động theo từng khu vực thể chế là:

- có cùng chức năng hoạt động hoặc có cùng chức năng hoạt động tơng tự nhau - nguồn kinh phí cho hoạt động tơng tự nhau.

- các đơn vị đó là những chủ thể kinh tế có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có quyền thu chi, mở tài khoản.

Căn cứ vào nguyên tắc trên, nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia đợc phân thành 5 khu vực thể chế:

Trang 13

- Khu vực thể chế Nhà nớc: bao gồm các đơn vị quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội, nghiên cứu khoa học, hoạt động sự nghiệp về y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao Nguồn kinh phí để chi tiêu cho các đơn vị này do…ngân sách Nhà nớc cấp.

- Khu vực thể chế tài chính: gồm các đơn vị có chức năng hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm Nguồn kinh phí để hoạt động của…các đơn vị chủ yếu dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ và tài chính của đơn vị.

- Khu vực thể chế phi tài chính: gồm các đơn vị có chức năng sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu dựa vào kết…quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá - dịch vụ của đơn vị.

- Khu vực thể chế vô vị lợi: gồm các đơn vị sản cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt, tín ngỡng của dân c nh: các hiệp hội, các hội từ thiện, các tổ chức tín ngỡng Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu dựa vào sự đóng…góp tự nguyện của các thành viên, sự đóng góp và giúp đỡ của các tổ chức.

- Khu vực thể chế hộ gia đình Hộ gia đình dân c vừa là đơn vị tiêu dùng cuối cùng, vừa là đơn vị sản xuất có chức năng sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ Khu vực hộ gia đình bao gồm toàn bộ các hộ gia đình dân c với t cách là đơn vị tiêu dùng và đơn vị sản xuất các thể Nguồn kinh phí chủ yếu để chi tiêu của các hộ gia đình dựa vào sản xuất kinh doanh cá thể, thu nhập và tiền lơng, lãi tiền gửi ngân hàng …

Phaõn toồ theo khu vửùc theồ cheỏ seừ giuựp cho vieọc xaực ủũnh caực chổ tieõu kinh teỏ toồng hụùp ủửụùc chớnh xaực hụn, phaùm vi nghieõn cửựu roõùng hụn, ủa daùng hụn ủeồ phuùc vuù coõng taực laừnh ủaùo caực caỏp vaứ quaỷn lyự neàn kinh teỏ ụỷ taàm vú moõ ủaùt keỏt quaỷ cao nhaỏt

6.2 Phân ngành kinh tế quốc dân.

Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinh tế quốc dân thành các ngành kinh tế khác nhau dựa trên cơ sở vị trí, chức năng hoạt động của các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế trong hệ thống phân công lao động xã hội.

Việc phân loại các hoạt động kinh tế vào các ngành kinh tế thích hợp phải căn cứ vào các nguyên tắc sau:

- Phải căn cứ vào học thuyết phân công lao động xã hội và trình độ phân công lao động xã hội.

- Phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của đất nớc trong từng thời kỳ.

Tức là phải căn cứ vào đặc trng của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức có chức năng hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau.

- Phải đáp ứng đợc yêu cầu của công tác so sánh quốc tế.

- Đơn vị gốc tham gia phân ngành kinh tế quốc dân là các đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân tức là có hạch toán độc lập hoặc tự hạch toán.

Trang 14

- Phải dựa vào chức năng và đặc điểm chủ yếu của các đơn vị kinh tế - Phải thờng xuyên hoàn thiện hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân.

Trên cơ sở phạm trù sản xuất theo SNA, dựa trên nguyên tắc chung về phân ngành kinh tế quốc tế, toàn bộ hoạt động sản xuất của quốc gia đợc chia thành 3 khu vực:

- Khu vực 1: gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên nh: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.

- Khu vực 2: bao gồm những hoạt động khai thác và chế biến sản phẩm từ mỏ các loại, công nghiệp chế biến; sản xuất và phân phối điện, nớc ga; xây dựng.

- Khu vực 3: bao gồm những hoạt động dịch vụ: thơng nghiệp, vận tải, bu chính viễn thông, quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng…

Phân ngành kinh tế quốc dân có tác dụng vô cùng quan trọng trong việc xác định cơ cấu kinh tế, xác định mối quan hệ kinh tế giữa các ngành nhằm đảm bảo tốc độ tăng trởng của từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng nền kinh tế, phục vụ việc xây dựng các chủ trơng, chính sách nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo mục tiêu chiến lợc trong từng giai đoạn lịch sử của kinh tế đất nớc.

Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân ngành kinh tế quốc dân đã mô tả chi tiết hơn, chính xác hơn, cụ thể hơn một bớc của phân loại theo khu vực thể chế.

6.3 Phân toồ theo sản phẩm.

Nếu phân ngành kinh tế, về cơ bản vẫn dựa vào chức năng sản xuất chính của từng đơn vị hoạt động kinh tế, trong đó bao gồm nhiều loại sản phẩm dịch vụ thuộc ngành kinh tế khác nhau thì phân theo ngành sản phẩm dựa vào :

đ-6.4 Phân toồ theo thành phần kinh tế.

Phân theo thành phần kinh tế là căn cứ vào chế độ sở hữu đối với các yếu tố sản xuất và kết quả sản xuất để tập trung các đơn vị hay chủ thể kinh tế của nền kinh tế quốc dân thành từng nhóm khác nhau.

Phân theo thành phần kinh tế là căn cứ quan trọng để hoạch định các chính sách phát triển kinh tế- xã hội đúng đắn, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Theo Nghị Quyết Đại Hội 9 của Đảng và Nhà nớc, các thành phần kinh tế nớc ta hiện nay gồm có:

1 Kinh tế Nhà nớc.2 Kinh tế tập thể

3 Kinh tế cá thể và tiểu chủ.

Trang 15

4 Kinh tế t bản t nhân5 Kinh tế hỗn hợp

6 Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

6.5 Phân toồ theo vùng lãnh thổ.

Phân theo vùng lãnh thổ là căn cứ vào các đặc điểm về tự nhiên, quản lý hành chính và kinh tế xã hội phân chia nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia ra thành các vùng, các lãnh thổ khác nhau.

Phân tổ theo vùng, lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực và kết quả của nền sản xuất xã hội theo vùng, lãnh thổ đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, lãnh thổ và so sánh giữa các vùng, lãnh thổ với nhau Trên cơ sở đó đề ra các chính sách quản lý kinh tế xã hội hợp lý, tạo điều kiện để các vùng, lãnh thổ phát triển đồng đều.

6.6 Phân tổ giao dịch.

Đây là phân tổ riêng của SNA Phân tổ giao dịch là căn cứ vào tính chất giao dịch để phân chia các giao dịch trong nền kinh tế thành các loại khác nhau, gồm

- Mua bán sản phẩm - Trả và nhận lơng.

- Trả và nhận lãi tiền vay - Trả và nhận dịchvụ bảo hiểm - Thuế thu nhập.

- Đóng góp cho các tổ chức vô vị lợi - Chuyển nhợng…

Mỗi loại phân tổ có tác dụng và ý nghĩa khác nhau, chúng phản ánh cơ cấu nền kinh tế theo một góc độ nghiên cứu nhất định Vì vậy, tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà SNA sử dụng loại phân tổ nhất định.

7 Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia.

Trong hệ thống tài khoản quốc gia sử dụng các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp sau:

7.1 Tổng giá trị sản xuất (Gross output-GO)

Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu kinh tế phản ánh toàn bộ giá trị của sản phẩm do lao độngtrong các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân tạo ra trong 1 thời kỳ nhất định, tức là phản ánh kết quả sản xuất của toàn bộ nền kinh tế theo từng thời kỳ: tháng, quý, 6 tháng, năm, thờng là một năm.

GO đợc xác định theo 3 phơng pháp:

a Phơng pháp xí nghiệp.

Theo phơng pháp này, lấy xí nghiệp làm đơn vị tính, thực chất là tổng giá trị sản xuất của tất cả các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trang 16

Lấy ngành làm đơn vị tính, thực chất là tổng cộng giá trị sản xuất của tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân.

GONGàNH = ∑

GOKTQD = GONGàNH - giá trị sản phẩm chu chuyển

giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân.

Thực chất của 3 phơng pháp này là loại trừ dần phần bị tính trùng giá trị sản phẩm của các xí nghiệp, của các ngành trong nền kinh tế quốc dân

Caỷ 3 phửụng phaựp naứy khoõng ủửụùc sửỷ duùng ủeồ tớnh GO cho caực xớ nghieọp, caực doanh nghieọp maứ ủửụùc aựp duùng ủeồ tớnh GO cuỷa toaứn neàn kinh teỏ quoỏc daõn

7.2 Chi phớ trung gian.

Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, là chi phí sản phẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm của một ngành nào đó, bao gồm chi phí vật chất: nguyên vật liệu chính phụ, bán thành phẩm, nhiên liệu và…chi phí dịch vụ: cớc phí vận tải, bu điện, chi phí tuyên truyền, quảng cáo …

Khi tính chi phí trung gian cần chú ý các nguyên tắc sau:

- Chỉ tính những yếu tố nào đã đợc tính vào tổng giá trị sản xuất mới đợc tính vào chi phí trung gian.

- Giá tính chi phí trung gian là giá sử dụng khi tính giá trị sản xuất của các yếu tố thuộc chi phí trung gian.

7.4 Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income -GNI)

GNI =GDP +∆nhân tố sản xuất.

NI= GNI – KHTSCĐ.

NDI= NI + ∆ chuyển nhợng hiện hành

7.7 Tiêu dùng cuối cùng(Final Consumption - C)

Tiêu dùng cuối cùng là một phần của Tổng sản phẩm xã hội sử dụng để thoã mãn nhu cầu tiêu dùng đời sống, sinh hoạt của các nhân dân c, hộ gia đình và nhu cầu tiêu dùng chung của xã hội (Nhà Nớc), gồm: tiêu dùng cuối cùng của dân c và tiêu dùng cuối cùng của Nhà nớc.

7.8 Tổng tích luỹ tài sản (Gross Capital Formation)

Trang 17

Tổng tích luỹ tài sản là một bộ phận của GDP đợc sử dụng để đầu t tăng tài sản nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c, gồm tích luỹ tài sản cố định, tích luỹ tài sản lu động và tích luỹ tài sản quý hiếm.

7.9 Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc mua bán, trao đổi, chuyển nhợng giữa các đơn vị th… ờng trú của nớc ta với các đơn vị thờng trú của nớc ngoài.

Sn = NI – TDCC = GNI – C1- TDCC

+ để dành từ thu nhập quốc gia sử dụng Sn = NDI – TDCC.

II NHệếNG VAÁN ẹEÀ LYÙ LUAÄN CHUNG VEÀ VA VAỉ GDP1 Khái niệm.

Giá trị tăng thêm (VA- Value Added) và tổng sản phẩm trong nớc ( GDP- Gross Domestic Product) là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian Đó là một bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.

Giá trị tăng thêm và Tổng sản phẩm trong nớc là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, ợc tính theo đơn vị giá trị (theo giá hiện hành, giá so sánh).

đ-2 Noọi dung kinh teỏ caực yeỏu toỏ caỏu thaứnh GDP.

GDP ủửụùc caỏu thaứnh bụỷi 4 yeỏu toỏ cụ baỷn sau:- Giaự trũ coõng lao ủoọng cuỷa ngửụứi saỷn xuaỏt.- Thueỏ saỷn xuaỏt (khoõng keồ trụù caỏp saỷn xuaỏt).- Khaỏu hao taứi saỷn coỏ ủũnh.

- Thaởng dử saỷn xuaỏt.

Neỏu ủửựng ụỷ giaực doọ ngửụứi saỷn xuaỏt (tửực ngửụứi laọp taứi khoaỷn saỷn xuaỏt) thỡ 4 yeỏu toỏ caỏu thaứnh treõn laứ nhửừng khoaỷn chi phớ maứ chuỷ saỷn xuaỏt thửùc hieọn trong thụứi kyứ saỷn xuaỏt ủeồ laứm taờng giaự trũ saỷn phaồm ủửụùc saỷn xuaỏt ra.

Trang 18

Nếu đứng ở giác độ người thu nhập trong sản xuất (tức người lập tài khoản thu nhập chi tiêu, tài khoản vốn tài sản tài chính) thì 4 yếu tố trên là những khoản thu nhập để tiêu dùng (đối người lập tài khoản thu nhập chi tiêu) hoặc là thu nhập để đầu tư tích luỹ vốn tài sản (đối với người lập tài khoản vốn tài sản tài chính)

2.1 Trả công cho người lao động (Compensation of employees).

Trả công lao động cho người sản xuất là toàn bộ các khoản thu nhập mà người sanû xuất nhận được từ công lao động của mình được chủ sản xuất huy động sử dụng trong quá trình sản xuất

Thực chất chỉ tiêu này là toàn bộ các khoản chi phí mà chủ sản xuất trả cho người trực tiếp sản xuất để bù đắp lại sức lao dộng đã hao phí trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới.

Thu nhập về tiền công lao động của người sản xuất (gồm tiền mặt, hiện vật) được thể hiện ở những khoản sau;

2.2 Thuế sản xuất (Tax on production).

Thuế sản xuất là toàn bộ các khoản đóng góp theo nghĩa vụ của mọi hoạt động sản xuất trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đóng góp vào ngân sách nhà nước trong năm (không kể phần trợ cấp của Nhà nước cho những hoạt động sản xuất đặc biệt vì mục đích chính trị, xã hội).

Thuế sản xuất bao gồm các khoản sau:- Thuế phải nộp.

+ Thuế doanh nghiệp.+ Thuế môn bài.+ Thuế hàng hoá.+ Thuế buôn chuyến.+ Thuế nông nghiệp.

+ Các loại thuế sản xuất khác.- Các loại phí phải nộp

Trang 19

+ Phí giao thông.+ Phí cầu phà

+ Phí hộ chiếu, giấy tờ khác.+ Các loaiï phí phải nộp khác.

Toàn bộ các loại thuế, phí mà các đơn vị sản xuất kinh doanh phải nộp vào ngân sách được hạch toán vào giá thành sản phẩm thì mới đưa vào điều khoản thuế sản xuất và là một yếu tố của GDP.

2.3 Khấu hao tài sản cố định (Consumption of fixed capital).

Khấu hao tài sản cố định là toàn bộ giá trị hao mòn của mọi tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất xã hội trong năm.

2.4 Thặng dư sản xuất (Operating surplus).

Thặng dư sản xuất là phần giá trị kết dư giữa giá trị sản xuất với các yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất:

- Chi phí sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ cho sản xuất.- Trả công lao động cho người sản xuất.

- Thuế sản xuất (không kể trợ cấp sản xuất của Nhà nước) nộp vào ngân sách Nhà nước.

- Hao mòn tài sản cố định.

Về bản chất, thặng dư sản xuất chỉ phát sinh ở những ngành hoạt động mang tính chất sản xuất kinh doanh và là phần nguồn cho việc chi trả lợi tức sở hữu trong quan hệ sản xuất.

3 Vị trí và ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu GDP

3.1 Vị trí của GDP trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA.

Như đã trình bày ở trên, hệ thống tài khoản chính, chủ yếu của SNA được thiết lập nhằm phản ánh kết quả một quá trình sản xuất trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia trong một thời kỳ kế toán (thường là một năm); phản ánh quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại kết quả sản xuất đó vào các mục đích tiêu dùng (TDCC Nhà nước, TDCC dân cư), tích luỹ (TLTS cố định, TS lưu động, TS quý hiếm), đồng thời cũng phản ánh kết quả các mối quan hệ kinh tế (mua bán, chuyển nhượng, vay vốn…) cuả quốc gia với bên ngoài quốc gia Như vậy, điểm chủ đạo và cũng là mấu chốt được được thể hiện trong các tài khoản đó là chỉ tiêu giá trị (được phân chia ra các yếu tố) phản ánh kết quả của nền sản xuất thực hiện trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia trong 1 năm; bởi lẽ, có kết quả sản xuất (mà chủ yếu phản ánh khối lượng sản phẩm mới tăng thêm trong năm do các ngành sản xuất đóng góp ) mới có

Trang 20

các quá trình phân phối xã hội: Phân phối lần đầu và phân phối lại; mới có các mối quan hệ kinh tế với bên ngoài (quốc gia khác, các tổ chức quốc tế khác và các tổ chức phi chính phủ…) Chỉ tiêu phản ánh kết quả của mọi hoạt động trên nền kinh tế của một quốc gia sau 1 năm hoặc quý là GDP

Trong hệ thống các tài khoản chính được xây dựng, GDP bằng tổng các chi phí tạo nên các yếu tố hình thành các điều khoản trong tài khoản sản xuất và như vậy cũng bằng tổng các điều khoản mang tính thu nhập trong tài khoản thu nhập và chi tiêu Trên thực tế của nền sản xuất xã hội, các yếu tố hình thành các điều khoản gốc tạo nên GDP (các điều khoản của tài khoản sản xuất), qua sự vận động giá trị trong các mối quan hệ kinh tế (mua bán, chuyển nhượng, vay mượn…) sẽ tạo ra các khoản thu nhập và sử dụng các khoản thu nhập đó Các mối quan hệ kinh tế không chỉ diễn ra trong nền kinh tế quốc gia mà còn diễn ra tại biên giới giữa quốc gia đó với quốc gia khác và thậm chí ngay tại lãnh thổ kinh tế của các nước khác (ví dụ, đoàn xiếc VN sang lưu diễn ở Lào 1 tháng Với dịch vụ biểu diễn và những chi phí mà đoàn sử dụng ở những nơi lưu diễn thể hiện những mối quan hệ kinh tế giữa đơn vị thường trú của VN với các đơn vị thường trú của Lào ngay tại quốc gia Lào).

Trang 21

Sễ ẹOÀ TOÅNG QUAÙT DIEÃN TAÛ QUAÙ TRèNH HèNH THAỉNHVAỉ SệÛ DUẽNG GDP CUÛA NEÀN KINH TEÁ.

Xuaỏt khaồu nhaọp khaồu

Traỷ thueỏ TD Coõng SX SX

Ngửụứi SX

3.2 YÙ nghúa kinh teỏ cuỷa chổ tieõu GDP

Giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm trong nớc là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các thành phần kinh tế, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định Chúng có những ý nghĩa sau:

- Là nguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàu có và phồn vinh của xã hội.

- Là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội - Biểu hiện hiệu quả tái sản xuất xã hội theo chiều sâu và chiều rộng - Là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác - Hơn nữa, chúng còn là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá sự tăng trởng của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động vốn, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân c, so sánh quốc tế, xác định trách nhiệm của mỗi nớc đối với các tổ chức quốc tế …

4 Phơng pháp tính.

4.1 Nguyên tắc tính.

Cũng nh GO, khi tính VA và GDP cần tuân theo các nguyên tắc sau:

Taứi khoaỷn saỷn xuaỏt

G D P

Taứi khoaỷn quan heọ kinh teỏ vụựi nửụực ngoaứiTaứi khoaỷn thu nhaọp

vaứ chi tieõu Taứi khoaỷn voỏn - taứi chớnh Tieõu

duứng saỷn phaồmcuoỏi cuứng

Tớch luyừ

taứi saỷn

KHTSCẹ

Trang 22

- Nguyên tắc thờng trú ( hay theo lãnh thổ kinh tế): chỉ tính vào VA và GDP kết quả sản xuất của các đơn vị thờng trú.

- Tính theo thời điểm sản xuất: kết quả sản xuất của thời kỳ nào đợc tính vào VA và GDP của thời kỳ đó.

- Tính theo giá thị trờng tửực laứ giaự sửỷ duùng cuoỏi cuứng.

Giaự sửỷ dung cuoỏi cuứng = chi phớ saỷn xuaỏt + lụùi nhuaọn xớ nghieọp + thueỏ saỷn xuaỏt haứng hoaự + chi phớ lửu thoõng.

4.2 Phơng pháp tính.

GDP là một chỉ tiêu biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất, do đó trải qua 3 giai đoạn vận động:

- Giai đoạn 1: đợc sản xuất ra trong các ngành sản xuất

- Giai đoạn 2: đợc phân phối để hình thành các khoản thu nhập

- Giai đoạn 3: đợc đem sử dụng để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân và xã hội ứng với ba giai đoạn trên là 3 phơng pháp tính GDP khác nhau: phơng pháp sản xuất, phơng pháp phân phối và phơng pháp sử dụng cuối cùng.

a Phơng pháp sản xuất.

Theo phơng pháp này có 2 cách tính GDP;C1: GDP = ΣGO - ΣIC.

C2: GDP = ΣVA+ thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nớc ngoài.Trong đó: VA= GO – IC.

b Phơng pháp phân phối.

Tính GDP theo phơng pháp này là căn cứ vào thu nhập của các thành viên tham gia vào quá trình sản xuất Thu nhập này do phân phối lần đầu mà có Khi đó:

GDP = TN1Lẹ + TN1DN + TN1NN.Trong đó:

TN1Lẹ hay coứn goùi laứ thu nhaọp tửứ saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi saỷn xuaỏt goàm:- Tieàn lửụng vaứ caực khoaỷn coự tớnh chaỏt lửụng.

- Traỷ coõng lao ủoọng (baống tieàn vaứ baống hieọn vaọt) trong kinh teỏ taọp theồ.

- Trớch baỷo hieồm xaừ hoọi traỷ thay lửụng.

- Thu nhaọp khaực nhử: aờn trửa, ca ba, phuù caỏp ủoọc haùi ủi ủửụứng, lửu truự trong coõng taực phớ, phong bao hoọi nghũ, trang bũ baỷo hoọ lao ủoọng duứng trong sinh hoaùt ngoaứi thụứi gian laứm vieọc.

- Thu nhaọp hoón hụùp trong kinh teỏ phuù vaứ kinh teỏ caự theồ.

TN1DN chớnh laứ thu nhaọp laàn ủaàu cuỷa caực ủụn vũ kinh teỏ (thaởng dử saỷn xuaỏt) goàm:

- Lụùi tửực voỏn saỷn xuaỏt ủoựng goựp.

- Lụùi tửực veà thueõ ủaỏt ủai, vuứng trụứi, vuứng bieồn phuùc vuù saỷn xuaỏt.

Trang 23

- Lụùi tửực kinh doanh…

- Khaỏu hao taứi saỷn coỏ ủũnh ủeồ laùi doanh nghieọp.- Traỷ laừi ủi vay.

TN1NN goàm:

- Thueỏ giaựn thu nhử: thueỏ doanh thu hoaởc thueỏ VAT, thueỏ tieõu thuù ủaởc bieọt, thueỏ xuaỏt nhaọp khaồu, thueỏ nhaứ ủaỏt, thueỏ taứi nguyeõn: ủaỏt, rửứng, haàm moỷ…,, thueỏ voỏn, thueỏ moõn baứi, thueỏ saỷn xuaỏt khaực…

- Khaỏu hao taứi saỷn coỏ ủũnh noọp cho ngaõn saựch.

Kết thúc giai đoạn phân phối lần đầu, GDP tiếp tục đợc phân phối lại để điều tiết thu nhập, và hình thành nên thu nhập cuối cùng Khi đó:

GDP = ΣTN1 = Σ TNCC

Với TNCC = TN1 + kết d phân phối lại.

Trên phạm vi nền kinh tế, kết d phân phối lại bằng không.

c Phơng pháp sử dụng cuối cùng.

GDP = C + G + S + X – MVới :

C: tiêu dùng cuối cùng của dân c.G: tiêu dùng cuối cùng của Nhà nớc S : tích luỹ tài sản (TSCĐ, TSLĐ)X: xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.M: nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

Trên giác độ nền kinh tế, chỉ tiêu GDP đợc tính theo đồng thời cả 3 phơng pháp nhng cho 3 kết quả khác nhau Vì vậy căn cứ vào nguồn thông tin thu đợc và mục đích nghiên cứu để lựa chọn phơng pháp tính thích hợp ở Việt Nam, do vai trò của sản xuất trong nền kinh tế nên phơng pháp sản xuất đợc coi là phơng pháp cơ bản và đợc dùng làm căn cứ để kiểm tra, chỉnh lý kết quả từ hai phơng pháp trên.

5 Sửù caàn thieỏt phaỷi tớnh GDP quyự

Để đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô, Đảng và Nhà nớc không chỉ yêu cầu ngành thống kê tính toán chính xác, kịp thời chỉ tiêu GDP theo năm, mà còn đòi hỏi tính chỉ tiêu GDP cho từng quý trong năm Việc tính chỉ tiêu GDP quý có ý nghĩa rất to lớn trong việc quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô, cụ thể:

- Chỉ tiêu GĐP theo quý mô tả kết quả sản xuất của từng ngành, phản ánh tổng thu nhập từ sản xuất của nền kinh tế quốc dân trong một quý và xu hớng tăng trởng của từng ngành kinh tế của mỗi quý so với quý cùng kỳ năm trớc và với các quý khác trong năm, đảm bảo so sánh quốc tế.

- Kết quả tính GDP theo quý giúp Nhà nớc nắm bắt kịp thời tình hình diễn biến của sản xuất để đánh giá sự phát triển kinh tế đã đúng hớng cha, có thuận lợi, khó khăn gì, để Nhà nớc da ra các quyết sách điều hành nền kinh tế phù hợp theo

Trang 24

từng quý trong năm; nh các chính sách giá cả, chính sách đầu t, chính sách kích cầu để thúc đẩy sản xuất phát triển…

- Hơn nữa, việc tính đợc chỉ tiêu GDP theo quý còn là cơ sở tin cậy cho công tác tính GDP cả năm đảm bảo chất lợng và độ chính xác cao.

- Ngoài ra, việc nghiên cứu và tính GDP theo quý còn có mục đích phấn đấu để trình độ thống kê tài khoản quốc gia Việt Nam ngang tầm với trình độ trung bình tiên tiến của các nớc trên thế giới

Chính vì ý nghĩa to lớn nh vậy nên việc tính GDP theo quý ngày càng phát triển và đợc áp dụng rộng rãi ở Việt nam

6 kết luận chơng

Những nội dung trên chỉ là giới thiệu rất sơ lợc về hệ thống tài khoản quốc gia và chỉ tiêu GDP Tuy nhiên qua đó ta cũng có thể nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống tài khoản quốc với vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân và ý nghĩa của việc nghiên cứu chỉ tiêu GDP, đặc biệt là việc nghiên cứu chỉ tiêu GDP theo quý đối với ngành thống kê nói riêng và toàn xã hội nói chung.

Và cũng qua đó ta có thể nhận thấy sự khác biệt giữa hai hệ thống thông tin kinh tế xã hội SNA và MPS veà cụ sụỷ lyự luaọn, ủoỏi tửụùng nghieõn cửựu vaứ phaỷn aựnh, caực quan ủieồm khi xem xeựt quaự trỡnh saỷn xuaỏt, phửụng phaựp luaọn noựi chung vaứ phửụng phaựp tớnh chổ tieõu thu nhaọp quoỏc daõn vaứ Toồng saỷn phaồm quoỏc noọi noựi rieõng.

Trang 25

Chơng II

Tính GDP quý của khu vực I ( NOÂNG – LAÂM - THUYÛ SAÛN ) theo phơng pháp sản xuất.

I VAI TROỉ CUÛA KHU VệẽC I

Heọ thoỏng ngaứnh kinh teỏ quoỏc daõn ban haứnh theo Nghị định của Chính phủ số 75/CP ngày 27/10/1993, toàn bộ hoạt động sản xuất của nền kinh tế quốc dân của quốc gia đợc chia thành 3 khu vực :

khu vực 1: bao gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên nh: lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản.

khu vực 2: bao gồm những hoạt động khai thác và chế biến sản phẩm từ mỏ các loại, công nghiệp chế biến; sản xuất và phân phối điện nớc, ga, xây dựng.

khu vực 3: bao gồm những hoạt động dịch vụ: thơng nghiệp, vận tải, bu chính, viễn thông; quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng, văn hoá, y tế, giáo dục, dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng…

mỗi khu vực có vai trò, vũ trớ, vaứ sửù ủoựng goựp nhaỏt ủũnh trong neàn kinh teỏ quoỏc daõn, xuaỏt phaựt tửứ ủaởc ủieồm cuỷa moói ngaứnh.

Nhử treõn ủaừ noựi, khu vửùc 1 goàm 3 ngaứnh lụựn: noõng nghieọp, laõm nghieọp vaứ thuyỷ saỷn Moói ngaứnh coự vũ trớ vaứ yự nghúa kinh teỏ nhaỏt ủũnh ủoỏi vụựi sửù phaựt trieồn cuỷa khu vửùc 1 noựi rieõng vaứ cuỷa neàn kinh teỏ noựi chung Nhửng taỏt caỷ ủeàu chieỏm vũ trớ ủaởc bieọt quan troùng trong neàn kinh teỏ quoỏc daõn vỡ noự taùo ra 1 phaàn lụựn saỷn phaồm vaọt chaỏt cho xaừ hoọi vaứ taùo ủieàu kieọn cho caực ngaứnh khaực phaựt trieồn

Ngaứnh noõng nghieọp laứ ngaứnh saỷn xuaỏt cửùc kyứ quan troùng cuỷa neàn kinh teỏ nửụực ta Bụỷi vỡ ngaứnh coự nhieọm vu ùcung caỏp lửụng thửùc thửùc phaồm chớnh cho xaừ hoọi, nguyeõn lieọu vaứ haứng hoaự cho caực ngaứnh khaực nhử: coõng nghieọp cheỏ bieỏn vaứ xuaỏt khaồu Hụn nửừa, ngaứnh noõng nghieọp laứ ngaứnh thu huựt lửùc lửụùng lao ủoõng ủaỷo ụỷ nửụực ta, treõn 2/3 trong toồng soỏ lao ủoọng cuỷa nửụực ta Maởt khaực, noõng nghieọp laứ ngaứnh saỷn xuaỏt chieỏm treõn 23% GDP trong toaứn boọ neàn kinh teỏ quoỏc daõn ẹoỏi vụựi nhieàu ủũa phửụng nhử: Thaựi Bỡnh, Caàn Thụ, Long An, An Giang… giaự trũ taờng theõm cuỷa ngaứnh noõng nghieọp taùo ra chieỏm treõn 50% GDP cuỷa ủũa phửụng Nhửừng con soỏ treõn ủaõy ủaừ noựi leõn phaàn naứo vai troứ cuỷa ngaứnh noõng nghieọp.

Ngaứnh laõm nghieọp, thuyỷ saỷn laứ nhửừng ngaứnh coự nhửừng ủaởc ủieồm veà saỷn xuaỏt gioỏng ngaứnh noõng nghieọp vaứ cuừng ủaừ coự nhửừng ủoựng goựp cho sửù phaựt

Trang 26

trieơn kinh teâ cụa ñaẫt nöôùc Ñieău ñoù theơ hieôn tröôùc heât ôû toâc ñoô taíng tröôûng cụa 2 ngaønh naøy: naím 1999, toâc ñoô taíng GDP cụa ngaønh lađm nghieôp laø 3.1%, ngaønh thuyû sạn laø 3.8%; naím 2000, toâc ñoô taíng GDP cụa ngaønh lađm nghieôp laø 3.3%, ngaønh thuyû sạn laø 11.6% Theđm vaøo ñoù, löïc löôïng lao ñoông chieâm trong 2 ngaønh naøy ngaøy moôt taíng: neâu nhö naím 1999, löïc löôïng lao ñoông cụa ngaønh thụy sạn chieâm 1.83% trong toơng soâ lao ñoông cụa nöôùc ta thì naím 2000 ñaõ taíng leđn laø 1.96%; coøn ngaønh lađm nghieôp, naím 1999, cô caâu lao ñođïng chieâm trong nguoăn lao ñoông nöôùc ta laø 1.3% thì naím 2000 ñaõ laø 1.54%.

Maịt khaùc, neâu xeùt veă toâc ñoô taíng tröôûng caùc ngaønh cụa khu vöïc 1 luođn chieâm vò trí chụ ñáo Naím 1999 so vôùi naím 1998, GDP cạ nöôùc taíng 4.7%, thì khu vöïc1 taíng 5.23%; naím 2000 so 1999, GDP cạ nöôùc taíng 6.3%, thì khu vöïc1 taíng 3.9%; naím 2001 so naím 2000, GDP cạ nöôùc taíng 6.84%, thì khu vöïc 1 taíng 2.79% Xeùt veă cô caâu: naím 1999, khu vöïc 1 chieâm 25.34% GDP cạ nöôùc; naím 2000, khu vöïc 1 chieâm 24.29% GDP cạ nöôùc; naím 2001, khu vöïc 1 chieâm 23.62% GDP cạ nöôùc.

Qua nhöõng soâ lieôu tređn, ta coù theơ khaúng ñònh vai troø to lôùn cụa khu vöïc 1 trong neăn kinh teâ Khu vöïc 1 vöøa laø ñoông löïc ñeơ thuùc ñaơy caùc ngaønh khaùc phaùt trieơn ñeơ táo cô sôû cho neăn kinh teâ phaùt trieơn, vöøa goùp phaăn oơn ñònh cuoôc soâng dađn cö cuõng nhö xaõ hoôi thođng qua vaân ñeă giại quyeât vieôc laøm vaø taôn dúng tieăm löïc töï nhieđn cụa ñaât nöôùc moôt caùch toâi ña

II NGUYEĐN TAĨC TÍNH GDP QUYÙ ÔÛ VIEÔT NAM

1 Nguyeđn taĩc chung.

Còng nh viÖc tÝnh GDP n¨m, viÖc tÝnh GDP quý tu©n theo mĩt sỉ nguyªn t¾c sau:

- Tríc hÕt, viÖc tÝnh GDP quý còng ph¶i tu©n theo nguyªn t¾c cña viÖc tÝnh GDP n¨m , ®ê lµ c¸c nguyªn t¾c: thíng tró, tÝnh theo thíi ®iÓm s¶n xuÍt, vaø tÝnh theo gi¸ trÞ tríng.

- Ngoµi ra cßn ph¶i tu©n theo c¸c nguyªn t¾c sau:

+ Tõ 20-25 th¸ng thø 3 hµng quý ị Tưng côc thỉng kª ®· íc tÝnh chØ tiªu GDP cho quý b¸o c¸o, vµ vì vỊy khi íc tÝnh quý sau ph¶i tÝnh l¹i chØ tiªu GDP cho quý tríc.

+ GDP íc tÝnh cña 4 quý ph¶i b»ng GDP íc tÝnh cña c¶ n¨m.

+ Ph¶i tiÕn hµnh tÝnh GDP theo quý Ýt nhÍt 3 n¨m liÒn, tríc n¨m b¸o c¸o ®Ó rót ra tÝnh quy luỊt cho tõng ngµnh kinh tÕ vµ cê c¬ sị sỉ liÖu ®Ó ñiÒu chØnh mïa vô.

+ GDP quý còng ®îc tÝnh theo 2 lo¹i gi¸: gi¸ thùc tÕ vµ gi¸ so s¸nh n¨m gỉc.

Trang 27

Hiện nay trên thế giới cũng nh Việt nam có 2 khuynh hớng khi tính chỉ tiêu GDP quý về giá so sánh năm gốc:

Một là, tính theo chỉ số giá bình quân của từng quý năm báo cáo so với giá bình quân của từng quý năm so sánh.

Hai là, tính theo chỉ số giá bình quân năm báo cáo so với giá bình quân năm gốc.Hiện nay chúng ta đang sử dụng giá năm 1994 làm giá năm gốc để so sánh + Tính GDP theo quý phải gắn liền với việc điều chỉnh mùa vụ baống ph-ơng pháp điều chỉnh mùa vụ

Khi ửụực tớnh GDP theo quyự, soỏ lieọu tớnh toaựn coự nhửừng bieỏn ủoọng raỏt lụựn tửứ quyự naứy sang quyự maứ nguyeõn nhaõn laứ do caực yeỏu toỏ muứa vuù: giaự trũ saỷn xuaỏt noõng nghieọp, thuyỷ saỷn phuù thuoọc vaứo thụứi vuù trong saỷn xuaỏt vaứ thu hoaùch saỷn phaồm; tieõu duứng taờng leõn cao trong thaựng Teỏt, muứa cửụựi, leó hoọi; muứa cuỷa hoaùt ủoọng du lũch… Caực bieỏn ủoọng naứy nhieàu khi laứm cho vieọc so saựnh soỏ lieọu giửừa caực quyự trụỷ neõn voõ nghúa Vỡ vaọy, caàn loaùi boỷ yeỏu toỏ thay ủoồi do muứa vuù trong soỏ lieọu tớnh toaựn baống phửụng phaựp ủieàu chổnh muứa vuù Phửụng phaựp ủieàu chổnh muứa vuù laứ phửụng phaựp lửụùng hoaự nhửừng thay ủoồi theo muứa vuù thửụứng xuyeõn vaứ loaùi trửứ aỷnh hửụỷng cuỷa yeỏu toỏ naứy trong soỏ lieọu tớnh toaựn theo quyự Caực chổ tieõu chuỷ yeỏu trong SNA tớnh theo quyự ủaừ ủửụùc ủieàu chổnh muứa vuù seừ cho pheựp so saựnh soỏ lieọu giửừa caực quyự phuùc vuù cho vieọc nghieõn cửựu sửù thay ủoồi cuỷa caực chổ tieõu toồng hụùp tửứ quyự naứy sang quyự khaực trong naờm.

+ Giá trị tăng thêm theo quý của các ngành trong khu vực 1 có thể tính đợc theo 2 phơng pháp:

Phửụng phaựp giaỷm phaựt 2 laàn (giaỷm phaựt keựp), theo phửụng phaựp naứy, caàn tớnh chuyeồn giaự trũ saỷn xuaỏt vaứ chi phớ trung gian quyự baựo caựo tớnh theo giaự thửùc teỏ veà giaự so saựnh naờm goỏc Tửứ ủoự tớnh giaự trũ taờng theõm giaự so saựnh

Trang 28

theo coõng thửực nhử treõn Phửụng phaựp naứy aựp duùng ủoỏi caực ngaứnh coõng nghieọp, xaõy dửùng

+ Nếu giá trị tăng thêm tính theo phơng pháp sản xuất, thì phải điều tra tỷ lệ chi phí trung gian cho từng quý trong năm, theo từng ngành kinh tế.

+ Một trong những nguyên tắc quan trọng để tính GDP quý là phải chọn một năm nào đó có điều kiện (laứ naờm coự ủieàu kieọn kinh teỏ xaừ hoọi cuừng nhử saỷn xuaỏt oồn ủũnh vaứ ngoaứi ra, naờm ủoự phaỷi laứ naờm coự khaỷ naờng taứi chớnh), kể cả có phải điều tra bổ sung sao cho số liệu của thống kê tất cả chuyên ngành đều đợc chia theo 4 quý và từ năm đó có thể tính ngợc lại các năm trớc cũng nh tính tiếp đ-ợc các năm sau.

2 Nguyeõn taộc rieõng

Trên đây là những nguyên tắc chung khi tính GDP và VA Tuy nhiên, đối mỗi ngành của khu vực 1 còn có những nguyên tắc riêng nhất định:

2.1 Ngành nông nghiệp.

Saỷn xuaỏt noõng nghieọp Vieọt Nam coự ủaởc ủieồm laứ phaõn taựn, chuỷng loaùi caõy troàng, vaọt nuoõi ủa daùng, thụứi vuù keựo daứi vaứ khoõng phaõn bieọt roừ raứng Vỡ vaọy khi tớnh GDP quyự cuỷa khu vửùc caàn coự nhửừng quy ửụực sau:

- Giá trị sản xuất tính theo quý ủửụùc tính theo sản phẩm thu hoạch, xuaỏt chuoàng, doanh thu dũch vuù noõng ngieọp trong quyự, khoõng tớnh chi phớ saỷn xuaỏt dụỷ dang Quy ớc sản phẩm troàng troùt, chaờn nuoõi quý nào thì coi là kết quả sản phẩm của quý đó Đối một số sản phẩm thu hoạch quanh năm và không có thông tin về thu hoạch theo thời vụ, quy ớc sản lợng mỗi quý bằng 1/4 cả năm.

- Trờng hợp sản lợng thu hoạch cây trồng nào đó đợc thực hiện trong cả 2 quý thì quy ứơc tính toàn bộ sản lợng vào quý nào có sản lợng thu hoạch chủ yếu.

- Trờng hợp có những loại cây trồng, không những đợc gieo trồng ở vùng tập trung, mà còn đợc gieo trồng rải rác ở nhiều nơi, thời gian thu hoạch không thống nhất; quy ớc sản lợng thu hoạch của cây trồng đó đợc tính theo thời vụ thu hoạch của vùng gieo trồng tập trung Quy ửụực naứy ủửụùc aựp duùng cho taỏt caỷ caực loaùi caõy troàng: caõy coự haùt, caõy lửụng thửùc khaực, rau ủaọu, caõy coõng nghieọp ngaộn ngaứy, daứi ngaứy, caõy aờn quaỷ…

- Đối với cây ngắn ngày nh rau, đậu dựa vào cơ cấu diện tích gieo trồng theo từng vụ trong năm để phân bổ sản lợng thu hoạch theo quý.

- Đối với cây ăn quả dài ngày thu hoạch quanh năm, không có thông tin về vụ thu hoạch nh xoài, chuối thì quy … ớc sản lợng mỗi quý bằng sản lợng cả năm chia 4.

- Đối sản phẩm phụ trồng trọt nhử: rụm, raù, beù, thaõn ngoõ, daõy khoai lang…, caực saỷn phaồm phuù chaờn nuoõi nhử: caực loaùi phaõn gia suực, gia caàm, loõng gaứ, vũt, sửứng, da, loõng thuự… quy ớc sản phẩm chính thu hoạch quý nào thì sản phẩm phụ tính theo quý đó.

Trang 29

- Giá trị sản xuất đợc tính theo giá so sánh năm 1994, sau đó sử dụng chỉ số giá ngời sản xuất theo nhóm hàng để tính về giá hiện hành.

2.2 Ngành lâm nghiệp:

Giá trị sản xuất tính theo quý quy ớc nh sau:

- Khai thác gỗ, tre, nứa, củi là giá trị sản l… ợng khai thác trong quý.

- Các hoạt động lâm nghiệp nh: trồng rừng tập trung và trồng cây nhân dân, chăm sóc rừng trồng, giao khoán quản lý bảo vệ rừng là toàn bộ chi phí đã thực…hiện trong quý.

- Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: baỷo veọ rửứng, quaỷn lyự laõm nghieọp, phoứng chaựy, chửừa chaựy, ửụm nuoõi caõy gioỏng, baỷo veọ thửùc vaọt, doọng vaọt hoang daừ là giá trị dịch vụ thực hiện trong quý.…

- Đối với một số sản phẩm và dịch vụ lâm nghiệp không có thông tin để tính cho các quý thì quy ớc giá trị sản lợng của mỗi quý bằng 1/4 giá trị sản lợng cả năm.

- Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đợc tính theo giá so sánh năm 1994, sau đó sử dụng chỉ số giá ngời sản xuất theo nhóm hàng để tính về giá hiện hành.

2.3 Ngành thuỷ sản.

GO theo quý quy ớc nh sau:

- ẹánh bắt thuỷ hải sản là giá trị sản lợng đánh bắt trong quý.

Thuỷ hải sản nuôi trồng: GO quý đợc tính theo sản phẩm thu hoạch, quy ớc sản phẩm thu hoạch quý nào thì coi là sản phẩm thu hoạch quý đó.

Các hoạt động dịch vụ thuỷ sản: ửụm, nhaõn gioỏng thuyỷ saỷn là giá trị…dịch vụ thực hiện trong quý.

- Đối với một số sản phẩm và dịch vụ thuỷ sản không có thông tin để tính cho các quý thì quy ớc giá trị sản lợng của mỗi quý bằng 1/4 giá trị sản lợng cả năm.

- Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản đợc tính theo giá so sánh năm 1994, sau đó sử dụng chỉ số giá ngời sản xuất theo nhóm hàng để tính về giá hiện hành.

III PHệễNG PHAÙP TÍNH GDP QUYÙ CUÛA KHU VệẽC I 1.Tính GDP của khu vực 1 theo phơng pháp sản xuất

Đối nớc ta, do vai trò của sản xuất trong nền kinh tế quốc dân nên tính GDP theo phơng pháp sản xuất giữ vai trò chủ đạo nhất trong 3 phơng pháp tính GDP và kết quả tính GDP theo phơng pháp này sẽ dùng làm căn cứ để kiểm tra, chỉnh lý kết quả tính từ hai phơng pháp phân phối và sử dụng cuối cùng Vì vậy, ở nớc ta đã tiến hành tính GDP quý theo phơng pháp sản xuất đầu tiên trong việc tính GDP quý

Theo phơng pháp sản xuất: GDP = ΣGOi - ΣICi.

Hoặc: GDP = ΣVAi + thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoàiTrong đó: VAi = GOi – ICi

Trang 30

Với i = 1,n: các ngành của nền kinh tế quốc dânTheo công thức trên:

GDPKV1=∑

GOi - ∑

1.1 Phơng pháp tính GDP, VA, GO, và IC khu vửùc 1 theo giá thực tế.

a Tổng giá trị sản xuất- GO.

GO của khu vực 1 đợc tính theo phơng pháp đơn giá, tức là : GO = ∑

(Qi *Pi).Trong đó:

Qi là sản lợng thu hoạch của các ngành trong khu vực 1.

Pi là đơn giá bình quân ngời sản xuất của các ngành trong khu vực 1 a1 GO ngành nông nghiệp.

Ngành nông nghiệp gồm các hoạt động sau:- Trồng trọt.

- Đợc phép tính trùng trong nội bộ ngành nông nghiệp phần giá trị những sản phẩm ngành trồng trọt đã dùng vào chi phí chăn nuôi hoặc ngợc lại, những sản phẩm của ngành chăn nuôi và giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp dùng vào chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt.

Trang 31

- Kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp đợc tính cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ thực tế đã sử dụng vào chi phí trung gian hoặc nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của dân c.

- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đợc tính theo giá thực tế bình quân “của ngời sản xuất” và giá so sánh của một năm gốc nào đó.

Nội dung GO ngành nông nghiệp gồm :

- Giá trị sản phẩm chính và sản phẩm phụ của hoạt động trồng trọt, kể cả các hoạt động sơ chế sản phẩm trồng trọt để bảo quản, nh:

+ Cây lơng thực( gồm cả lúa và hoa màu)

+ Các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày.

+ Các loại cây dợc liệu, cây ăn quả, các loại cây gia vị và rau đậu, các loại cây hoa, cây cảnh.

+ Các loại nấm trồng hoặc thu nhặt đợc để làm lơng thực hoặc dợc liệu

- Giá trị các sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm không qua giết thịt của các hoạt động chăn nuôi: trửựng, sửừa…

- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi - Giá trị các hoạt động săn bắt, thuần dỡng thú.

- Giá trị các sản phẩm dở dang của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi.Phơng pháp tính GO ngành nông nghiệp.

- Đối các doanh nghiệp hạch toán độc lập thực hiện chế độ báo cáo quyết toán ban hành theo Quyết định số 1141- TC-QĐ/ CDKT của Bộ tài chính:

giá doanh thuế DT, chênh lệch chi phí XDtrị = thu + thuế VAT + (CK-ĐK)SP + vờn cây, đànsản thuần thuế XK - dở dang, SP - gia súc cơ bảnxuất phải nộp tồn kho trong kỳ - Đối các hộ sản xuất nông nghiệp, phơng pháp tính cụ thể nh sau:

* ủoỏi hoaùt ủoọng troàng troùt:

saỷn lửụùng saỷn phaồm ủụn giaự ngửụứi saỷn xuaỏt saỷn xuaỏt trong kyứ bỡnh quaõn trong kyứ giá trị sản phẩm sử dụng trong năm

giá sản xuất (không kể sản phẩm tồn kho) bình quân =

trong kỳ số lợng sản phẩm sử dụng trong năm (không kể sản phẩm tồn kho) * ủoỏi hoaùt ủoọng chaờn nuoõi:

giá trị phẩm chăn nuôi bán ra, giết thịt

giá sản xuất bình quân

cúa sản phẩm chăn nuôi trọng lợng sản phẩm chăn nuôi bán ra, giết thịtDịch vụ nông nghiệp

GOTT

Trang 32

- Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp tính bằng doanh thu của các hộ chuyên doanh dịch vụ nông nghiệp Đối các hộ làm dịch vụ nông nghiệp có tính thời vụ, kiêm nhiệm thì không coi là hoạt động dịch vụ nông nghiệp.

α2 GO ngành lâm nghiệp.

Ngành lâm nghiệp bao gồm các hoạt động:

- Trồng rừng, trồng cây phân tán, nuôi rừng, chăm sóc rừng tự nhiên, khai thác và sơ chế gỗ, lâm sản tại rừng.

- Khai thác gỗ, sản xuất gỗ tròn ở dạng thô nh ca khúc, gỗ thanh, gỗ cọc đã đợc đẽo sơ, tà vẹt, đờng ray hoặc củi làm chất đốt.

- Thu nhặt các nguyên liệu trong rừng gồm: cánh kiến, nhựa cây thờng, nhựa cây thơm, qủa có dầu và các loại quả khác.

- Thu nhặt các sản phẩm hoang dại khác từ rừng.

- Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: bảo vệ rừng, phòng cháy và quản lý lâm nghiệp, gieo, ơm, nhân cây giống cho trồng mới.

- Vận chuyển gỗ trong rừng từ nơi khai thác đến bãi II, kết hợp sơ chế gỗ trong rừng.

Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp gồm:

- Giá trị công việc trồng mới, chăm sóc, tu bổ cải tạo rừng tự nhiên, rừng trồng từ tất cả các nguồn kinh phí của các thành phần kinh tế: Nhà nớc đầu t, các dự án lâm nghiệp do các tổ chức trong nớc và nớc ngoài tài trợ…

- Giá trị gỗ khai thác gồm cả việc sơ chế, vận chuyển đến kho bãi của các đơn vị khai thác để tiêu thụ.

- Giá trị các lâm đặc sản thu nhặt hái lợm đợc từ rừng và trong quá trình trồng, chăm sóc cải tạo rừng nh: cánh kiến, nhựa cây các loại…

- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp.Phơng pháp tính:

- Đối các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1141-QĐ-TC- CĐKT của Bộ tài chính.

Giá doanh thu thuế DT chênh lệch chênh lệchTrị = thuần về + VAT và + (ck-đk) sp tồn + (ck-đk) chiSản hoạt động thuế xuất và gửi bán phí trồng Xuất lâm nghiệp khẩu cha thu tiền chăm sóc rừng - Đối các hộ sản xuất lâm nghiệp.

Dựa báo cáo giá trị sản xuất ban hành theo quyết định số: 300 – TCTK/NLTS của Tổng cục thống kê ngày 19/7/1996 để tính Trờng hợp chỉ có sản lợng gỗ và lâm sản khai thác, số lợng hoặc diện tích trồng và chăm sóc rừng cần căn cứ vào số lợng đó để nhân với đơn giá thực tế bình quân năm báo cáo để tính.

Giá trị sản lợng = sản lợng * đơn giá bình quân.

- Đối các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lấy chỉ tiêu giá trị sản xuất ở biểu 02/ĐTNN trong chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo quy định số 127-QĐ/LB ngày 30/11/1993 của Tổng cục Thống kê.

Trang 33

α3 GO ngành thuỷ sản

Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt, khai thác, nuôi trồng và các dịch vụ thuỷ sản

Nội dung giá trị sản xuất ngành thuỷ sản gồm:

- Giá trị các loại thuỷ hải sản khai thác, đánh bắt đợc trên biển, sông, đầm, ao, hồ và đồng ruộng nói chung trừ việc đánh bắt mang tính giải trí.

- Giá trị nuôi trồng các loại thuỷ, hải sản trên các loại mặt nớc bao gồm cả sản phẩm đã thu hoạch và sản phẩm dở dang cha thu hoạch trừ việc nuôi ếch, ba ba đã tính vào chăn nuôi khác của nông nghiệp.

- Giá trị các hoạt động sơ chế nhằm bảo quản sản phẩm trớc khi tiêu thụ.- Giá trị công việc dịch vụ phục vụ cho hoạt động thuỷ sản nh: ơm nhân giống, nghiên cứu t vấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ hải sản.

+ Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản do khai thác, đánh bắt, nuôi trồng trong kỳ.

+ Thuế doanh thu bán phế liệu và thuế xuất khẩu phải nộp trong kỳ + Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm là sản phẩm thuỷ sản.

+ Chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ sản phẩm thuỷ sản dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng gửi đi bán

- Đối với các đơn vị sản xuất ngành thuỷ sản cha hạch toán độc lập Giá trị sản xuất đợc tính bằng doanh thu bán các sản phẩm thuỷ sản gồm cả giá trị sơ chế sản phẩm thuỷ sản để bảo quản, dự trữ.

Trờng hợp không có doanh thu có thể lấy sản lợng từng loại sản phẩm thu hoạch nhân với đơn giá thực tế bình quân năm của sản phẩm đó ở địa phơng.

Giá trị sản lợng thuỷ sản đơn giáSản xuất = đánh bắt hoặc nuôi * thửùc teỏ bình trồng trong kỳ quân naờm.trong đó:

sản lợng sản lợng thuỷ hải sản số lợng tàu thuỷ hải sản = đánh bắt bình quân trong * thuyền hoạtđánh bắt trong kỳ kỳ của 1 tàu, thuyền động trong kỳhoặc

sản lợng sản lợng thuỷ hải sản đánh số lợng lao độngthuỷ hải sản đánh = bắt bình quân 1 lao động * ngành thuỷ sản bắt trong kỳ ngành thuỷ sản trong kỳ hoạt động trong kỳ

Trang 34

b Chi phớ trung gian-IC.

Chi phí trung gian bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ đợc sử dụng trong qúa trình sản xuất nền kinh tế quốc dân nói chung và của khu vực 1 nói riêng Nh vậy trong IC không bao gồm khấu hao tài sản cố định và tiền lơng trả công nhân viên.

β b.1 Chi phí trung gian ngành nông nghiệp * Đối hoạt động trồng trọt gồm:

Chi phí vật chất:- Giống cây trồng.- Phân bón các loại - Thuốc trừ sâu- Nhiên liệu- Điện

- Dụng cụ nhỏ

- Nguyên vật liệu sử dụng để sử dụng để sữa chữa thờng xuyên tài sản cố định dùng cho sản xuất và chi phí vật chất khác.

Chi phí dịch vụ:

- Thuê cày bừa, gieo hạt bằng máy.

- Trả dịch vụ thuỷ lợi, thuỷ nông nội đồng.- Trả dịch vụ bảo vệ cây trồng.

- Trả dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ phí ngân hàng.- Trả dịch vụ vận tải, bu điện.

- Trả dịch vụ quảng cáo, đào tạo.

- Trả chi phí hội nghị ( không bao gồm phụ cấp ăn tra, quà tặng )- Chi phí công tác và chi vật chất khác.

* Đối hoạt động chăn nuôi Chi phí vật chất:

- Thức ăn gia súc, gia cầm.- Điện thắp sáng.

- Thuốc thú y.

- Chi phí công cụ nhỏ và vật liệu sữa chữa máy móc, thiết bị, sữa chữa chuồng trại dùng cho chăn nuôi …

Chi phí dịch vụ - Trả dịch vụ thú y- Trả dịchvụ vận tải

- Trả dịch vụ bảo vệ đồng ruộng…b2 Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp

Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp gồm toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ cho việc trồng, nuôi dỡng, tu bổ, cải tạo rừng trồng và rừng tự nhiên; chi phí cho quá trình khai thác gỗ và lâm sản cũng nh chi phí cho các hoạt động lâm nghiệp khác Cụ thể chi phí trung gian ngành lâm nghiệp gồm:

Trang 35

- Dịch vụ vận tải, ngân hàng và tín dụng…b3 Chi phí trung gian ngành thuỷ sản

Chi phí trung gian ngành thuỷ sản gồm tất cả các chi phí về vaọt chất và dịch vụ cho các hoạt động sản xuất thuỷ sản, cụ thể:

Chi phí vật chất:

- Nguyên vật liệu chính phụ.- Nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ )…- điện nớc, khí đốt.

- Chi phí công cụ sản xuất nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng…Chi phí dịch vụ:

- Dịch vụ vận tải, bu điện.- Dịch vụ thơng nghiệp.- Dịch vụ bảo hiểm.

- Dịch vụ ngân hàng tín dụng.- Dịch vụ pháp lý

- Dịch vụ chi phí sữa chữa phơng tiện đánh bắt

- Khấu hao tài sản cố định- Giá trị thặng d

Phơng pháp tính

VAi= GOi – ICi

Với i là các ngành của khu vực 1.

Trang 36

Sau khi tính đợc VA và xác định đợc thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ cuỷa khu vửùc 1 ta có thể tính đợc chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội: GDP theo phơng pháp sản xuất nh sau:

GDPKV1=ΣGOKV1 - ΣICKV1

GDPKV1 = ΣVAi

1.2 Phơng pháp tính GDP, GO, IC và VA khu vực 1 theo giá so sánh.

a Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh

Công thức chung để tính GO các ngành của khu vực 1 theo giá so sánh là: GOi GOi năm báo cáo

theo giá =

so sánh iP năm báo cáo so năm gốc từng ngành

Trong đó chỉ số giá ngời sản xuất năm báo cáo so năm gốc của từng ngành: căn cứ vào chỉ số giá của Thống kê thơng mại đã thực hiện theo quyết định số 302/TCTK-QĐ ngày 30/10/1995 của Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê để tổng hợp và tính toán.

Tuy nhiên, đối các hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tức là các đơn vị sản xuất không áp dụng chế độ báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nớc, phơng pháp tính giá trị sản xuất theo giá so sánh nh sau:

GO = Qi * pi trong đó :

Qi là sản lợng sản phẩm đợc sản xuất i năm báo cáo.

pi là đơn giá bình quân của sản phẩm i năm gốc.

b Chi phí trung gian theo giá so sánh năm gốc

Chi phí trung gian của khu vực 1 đợc chia thành các yếu tố :- Nguyên vật liệu

- Nhiên liệu- điện

- Chi phí vật chất khác- Dịch vụ.

GDPKV1 naờm baựo caựo theo giá so sánh

GOKV1 naờm baựo caựo theo giá so sánh

ICKV1 naờm baựo caựo theo giá so sánh

Trang 37

Căn cứ vào chỉ số giá của từng nhóm hàng hoá tơng ứng của các ngành để tính theo giá so sánh năm gốc theo biểu mẫu sau:

Yếu tố chi phítrung gian

IC năm báo cáo theo giá thực tế

IP năm báo cáo so năm gốc

IC năm báo cáo theo giá năm gốc

1 Nguyên vật liệu 2 Nhiên liệu3 Điện

4 Chi phí vật chất khác 5 Chi phí dịch vụ.

Lâm nghiệp.Thuỷ sản.

2 Phơng pháp tính GDP quý của khu vực 1 theo phơng pháp sản xuất.

Nhỡn chung, nguyeõn taộc, phaùm vi vaứ phửụng phaựp tớnh GDP quyự khu vửùc 1 thoỏng nhaỏt voựi tớnh GDP khu vửùc 1 cho haứng naờm Tuy nhieõn, moói ngaứnh cuù theồ coự nhửừng thay ủoồi veà tớnh GO vaứ IC ủeồ phuứ hụùp vụựi nguoàn thoõng tin:

2.1 Giaự trũ saỷn xuaỏt

a Ngaứnh noõng nghieọp

Hieọn nay, chổ soỏ giaự saỷn xuaỏt naờm goỏc theo quyự chửa coự Vỡ vaọy, coi chổ soỏ giaự caỷ naờm cuỷa naờm goỏc laứ chổ soỏ cuỷa caực quyự.

GONN quyự theo giaự so saựnh.

Q NN saỷn xuaỏt trong quyự.

ẹụn giaự saỷn xuaỏtbỡnh quaõn naờm goỏc

GONN quyự theo giaự thửùc teỏ.

GONN quyự theo giaự so saựnh.

Chổ soỏ giaự saỷn xuaỏt NN quyự baựo caựo so naờm

Trang 38

b Ngành lâm nghiệp.

Tính theo giá thực tế:

Tính theo giá so sánh.

Hiện nay, chỉ số giá sản xuất năm gốc theo quý chưa có Vì vậy, coi chỉ số giá cả năm của năm gốc là chỉ số của các quý.

c Ngành thuỷ sản

Hiện nay, chỉ số giá sản xuất năm gốc theo quý chưa có Vì vậy, coi chỉ số giá cả năm của năm gốc là chỉ số của các quý.

2.2 Chi phí trung gian.

Chi phí trung gian quý 3 ngành của khu vực 1 theo giá so sánh đều được tính theo công thức sau:

Trường hợp chưa tổ chức được điều tra riêng cho quý, có thể sử dung số liệu các năm trước:

Cả 2 công thức trên được tính theo cả giá so sánh và giá thực tế.

tra năm cơ bản.

ICquý = GO quý * IC nămtrước / GO năm trướcGO khai thác,

thu nhặt quý = Q khai thác, thu nhặt trong quý * Đơn giá người sản xuất bình quân trong quýGO dịch vụ

LN quý

GO sản xuất LN quý (không tính DVLN)

GO DVLN năm trước / GOLN năm trước (không tính DVLN).

GOLN quý theo giá so sánh =

GOLN quý theo giá thực tế.

Chỉ số giá sản xuất LN quý năm báo cáo so năm gốc

GOTS quý theo giá so sánh.

GOTS quý theo giá thực tế.

Chỉ số giá sản xuất LN quý năm báo cáo so năm gốc

Trang 39

IV NGUOÀN THOÂNG TIN 1 Nguồn thông tin để tính GO.

1.1 Nguồn thông tin để tính GO ngành nông nghiệp.

Đối các đơn vị sản xuất, kinh doanh áp dụng chế độ báo cáo tài chính do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141 TC – QĐ/CĐKT thì nguồn thông tin đợc thu thập ở các biểu sau:

- Doanh thu thuần, và thuế doanh thu, thuế xuất khẩu: biểu 02-DN.- Chênh lệch (ck - đk) chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: biểu B01- DN.- Chênh lệch (ck - đk) thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán: biểu B01-DN.- Chi phí xây dựng vờn cây lâu năm và đàn gia súc cơ bản (ck-đk) chi tiết chi phí xây dựng cơ bản dở dang: biểu B01- DN.

Đối các đơn vị sản xuất cha áp dụng chế độ kế toán của Bộ tài chính mà sử dụng các loại hạch toán khác:

- Nếu các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán của đơn vị phù hợp với nội dung các chỉ tiêu đã nêu trên thì đa vào các chỉ tiêu tơng ứng để tính.

- Nếu các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán của đơn vị cha phù hợp với nội dung các chỉ tiêu đã nêu trên thì phải tiến hành bóc tách những phần thừa, thiếu dể đảm bảo nội dung của chỉ tiêu khi tính toán.

Đối các đơn vị sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài, lấy chỉ tiêu “ giá trị sản xuất” trong biểu số 2/ĐTNN – “ chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên tham gia hợp tác kinh doanh”, ban hành theo quyết định số 127/QĐLB ngày 3/11/1993 của liên bộ Tổng cục thống kê và Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và ủaàu t.

Đối các hộ sản xuất nông nghiệp:- Hoạt động trồng trọt:

Sản lợng thu hoaởch của các sản phẩm trồng trọt khai thác từ biểu số 13/NN ban hành theo quyết định số 300 – TCTK/NLTS ngày 19/7/1996.

Đơn giá bình quân ngời sản xuất của các sản phẩm trồng trọt đợc xác định bằng nhiều cách:

Điều tra trực tiếp giá bán sản phẩm nông nghiệp của hộ nông dân để tính bình quân cho vùng, cho toàn quốc trong kỳ báo cáo.

Sử dụng giá bán sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng sau khi trừ đi phần chi phí vận tải, phí thơng nghiệp ta sẽ có giá bình quân hộ nông dân bán ra thị trờng.

Nhng phơng pháp tốt nhất vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đáp ứng nhiều yêu cầu của hệ thống tài khoản quốc gia là lập bảng cân đối sản phẩm trồng trọt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

Trang 40

- Dịch vụ nông nghiệp:

Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ nông nghiệp hộ gia đình khai thác từ điều tra sản xuất hộ nông nghiệp, suy rộng theo giá trị sản lợng trồng trọt và chăn nuôi

1.2 Nguồn thông tin để tính GO ngành lâm nghiệp.

Đối các đơn vị sản xuất – kinh doanh áp dụng chế độ kế toán do bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141/TC- QĐ- CĐKt ngày 1/11/1995 thì nguồn thông tin ủửụùc khai thác từ các biểu sau:

- Doanh thu thuần và thuế doanh thu, thuế xuất khẩu: biểu B02-DN.

- Chênh lệch (ck-đk) sản phẩm dở dang, thành phẩm, sản phẩm tồn kho, hàng gửi bán: biểu B01- DN.

- Chi phí trồng rừng, chăm sóc, nuôi dỡng rừng: chênh lệch (ck-đk) trong “ chi phí xây dựng cơ bản dở dang”: biểu B01-DN Cần căn cứ vào sổ sách kế toán để tách riêng phần chi phí trồng rừng, chăm sóc, nuôi dỡng rừng trong “ Giá trị XDCB dở dang”.

Đối các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài thì lấy chỉ tiêu “ giá trị sản xuất” ở biểu số 2/ĐTNN trong “Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp tác kinh doanh” ban hành theo Quyết định số 127/QĐLB ngày 30/11/1993 của Liên bộ Tổng cục thống kê và uỷ ban hợp tác Nhà nớc về hợp tác và đầu t.

Các hộ sản xuất lâm nghiệp.

- Căn cứ vào báo cáo “ trồng rừng, chăm sóc, nuoõi dỡng rừng: biểu số 17/LN, báo cáo “ khai thác gỗ và lâm sản”: biểu 18/LN và “giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp”: biểu 19/LN, ban hành theo quyết định số 300- TCTK/NLTS ngày 19/7/1996 để tính Ngoài ra cần tham phải tham khảo kết quả điều tra sản xuất hộ của “ Điều tra đa mục tiêu” để đối chiếu số liệu, bảo đảm tính hợp lý.

1.3 Nguồn thông tin để tính GO ngành thuỷ sản.

Đối các đơn vị đã hạch toán kinh tế độc lập: Dựa vào báo cáo tài chính của các đơn vị thuỷ sản để thu thập số liệu :

- Các chỉ tiêu “doanh thu bán phế liệu, phế phẩm là sản phẩm thuỷ sản” lấy từ chỉ tiêu “ doanh thu thuần” mã 10 – phần I- lãi, lỗ và “thuế doanh thu”, “thuế xuất khẩu phải nộp ” của biểu B02-DN “kết quả hoạt động kinh doanh” để tổng hợp và tính toán.

- Đối chỉ tiêu : “chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ sản phẩm dở dang” căn cứ vào mã 144, chỉ tiêu: “ thành phẩm tồn kho” căn cứ vào mã 145, chỉ tiêu” hàng gửi đi bán” căn cứ vào mã 147 của mục IV- “ hàng tồn kho”, phần A- “ tài sản lu động và đầu t ngắn hạn” của biểu B01-DN “ bảng cân đối kế toán” để tổng hợp và tính toán.

Đối các đơn vị cha hạch toán kinh tế: Các đơn vị cha hạch toán chủ yếu là thành phần kinh tế t nhân, cá thể, hộ gia đình, tổ chức sản xuất cần phải tổ chức…đIều tra chọn mẫu về các chỉ tiêu sau:

Ngày đăng: 22/11/2012, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SÔ ÑOĂ TOƠNG QUAÙT DIEÊN TẠ QUAÙ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ SÖÛ DÚNG GDP CỤA NEĂN KINH TEÂ. - Tính GDP của khu vực 1
SÔ ÑOĂ TOƠNG QUAÙT DIEÊN TẠ QUAÙ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ SÖÛ DÚNG GDP CỤA NEĂN KINH TEÂ (Trang 21)
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT DIỄN TẢ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG GDP CỦA NỀN KINH TẾ. - Tính GDP của khu vực 1
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT DIỄN TẢ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG GDP CỦA NỀN KINH TẾ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w