SÁNG KIẾN PHÁT HUY HIỆU QUẢ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ

60 3 0
SÁNG KIẾN PHÁT HUY HIỆU QUẢ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ MẪU GIÁO Lĩnh vực: QUẢN LÝ NĂM HỌC 2018 – 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát huy hiệu công tác sinh hoạt chuyên môn tổ mẫu giáo” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Thanh Huyền Nữ Ngày tháng/năm sinh: 29/02/1984 Trình độ chun mơn: ĐHSP Mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn tổ Mẫu giáo - Trường Mầm non Liên Hòa Điện thoại: 0979675280 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Thanh Huyền Trường mầm non Liên Hòa, xã Liên Hòa, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tổ Mẫu giáo - Trường Mầm non Liên Hòa Điện thoại: 03203 536571 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Tổ trưởng nắm vững ví trí, vai trị, nhiệm vụ tổ chun mơn + Có kỹ để đạo hoạt động Tổ chuyên môn có hiệu + Có phối hợp chặt chẽ từ thành viên tổ Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2018 – 2019 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG Phạm Thị Thanh Huyền XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCM TTCM SHCM GV NCBH BHMH Tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn Giáo viên Nghiên cứu học Bài học minh họa TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Năm học 2018 – 2019 năm học tiếp tục thực vận động học tập làm theo gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua Trong bật với phong trào “Đổi sáng tạo dạy học” giai đoạn 2016 – 2020 Vậy để thực tốt nhiệm vụ đặt cấp, ngành trước hết phải đổi công tác quản lý, đổi phải tổ chức tổ chuyên môn quan trọng đổi công tác Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Để áp dụng sáng kiến cần có điều kiện sau: + Tổ trưởng nắm vững ví trí, vai trị, nhiệm vụ tổ chun mơn + Có kỹ để đạo hoạt động TCM có hiệu + Có phối hợp chặt chẽ từ thành viên tổ - Thời gian áp dụng: Từ thời điểm tháng 9/2018 đến tháng 02 năm 2019 Nội dung sáng kiến: Sáng kiến tập trung đưa số biện pháp phát huy tính tích cực thành viên nhằm đem lại hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn, giúp thay đổi nhận thức giáo viên sinh hoạt chun mơn, phát huy vai trị giáo viên đầu đàn, phát huy khả sáng tạo giáo viên (GV) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.) * Tính tính sáng tạo sáng kiến: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát huy tính tích cực hiệu sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo - Đưa hệ thống biện pháp tác động nhằm giảm tải gánh nặng tư tưởng mong muốn GV SHCM - Xây dựng “Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau” tập thể sư phạm * Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến thực thay cách làm cũ, hiệu trước đây, tháo gỡ khó khăn, tồn lâu tổ chun mơn cịn mắc phải Có thể áp dụng cho tất GV giảng dạy làm nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn trường mầm non - Cách thức áp dụng: Tổ trưởng chuyên môn (TTCM ) cần nghiên cứu kỹ sở lý luận thực trạng vấn đề, sau nghiên cứu cách làm biện pháp Thực áp dụng đồng biện pháp để đạt hiệu cao * Lợi ích sáng kiến: - Giúp tìm hiểu tổng kết vấn đề lý luận tổ chuyên môn - Các thành viên tổ hoạt động tay, đồng lòng dự quản lý Tổ trưởng - Góp phần giúp đạo hoạt động tổ SHCM tổ hướng, Khẳng định giá trị, kết sáng kiến: - TTCM, chủ động, linh hoạt đạo hoạt động TCM - Thành viên tổ tự giác, tích cực, mơi trường làm việc thân thiện - Trẻ em quan tâm, thực quyền đến trường - Phụ huynh tin tưởng vào nhà trường Tich cực ủng hộ phong trào - Nhà trường có đội ngũ chun mơn vững, chất lượng toàn diện mạnh Đề xuất khuyến nghị: * Những nhà quản lý cấp Có quy định cụ thể Điều lệ trường mầm non vị trí vai trị, chức TCM * Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động để tổ trưởng nắm phạm vi, giới hạn, trách nhiệm vấn đề quản lí, đạo hoạt động tổ chuyên môn * Đối với giáo viên: Thực tốt nhiệm vụ giáo viên quy định Điều lệ trường mầm non, quy định nhà trường Tham gia xây dựng thực tốt quy định nếp SHCM MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Xuất phát từ đạo ngành học Năm học 2018 – 2019 năm học tiếp tục thực Chỉ thị 05 - CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với nội dung chuyên để học tập năm 2018: “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt” “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương tự học sáng tạo” “Xây dựng trường thân thiện- học sinh tích cực” Triển khai thực có hiệu phong trào thi đua “Đổi phương pháp dạy học” giai đoạn 2016-2020 Toàn ngành Giáo dục tâm tạo chuyển biến mạnh mẽ nâng cao chất lượng dạy học Vậy để thực tốt nhiệm vụ đặt cấp, ngành trước hết phải đổi cơng tác quản lý, đổi phải tổ chức tổ chuyên môn quan trọng đổi công tác Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) Phải coi SHCM vấn đề quan trọng mà vấn đề then chốt định chất lượng đội ngũ hiệu giảng dạy 1.2 Xuất phát từ thực tế hiệu hoạt chuyên môn tổ trường mầm non Tổ chun mơn có vị trí, vai trị, chức vơ quan trọng việc thực mụ tiêu giáo dục trường mầm non Và lâu bên cạnh TCM hoạt động tốt, có hiệu cao, cịn nhiều tổ chun mơn hoạt động chưa bản, cịn hời hợt, cảm tính, thiếu kinh nghiệm, có mày mị hiệu chất lượng cịn thấp Trong SHCM bàn chuyên môn, phương pháp… mà tập trung chủ yếu vào vụ hành Đối với người đứng TCM, tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị đạo, điều hành hoạt động tổ Thường có tâm lý coi GV bình thường khác Thực nhiệm vụ lo cho đủ hồ sơ sổ sách sạch, đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho GV yêu cầu, nhiệm vụ Chưa chủ động xây dựng thực kế hoạch, chưa mạnh dạn việc đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng hoạt động TCM mà chủ đạo công tác SHCM Sinh hoạt tổ chuyên môn chưa hiệu quả: Nội dung SHCM cịn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, chưa sát với thực tế chuyên môn, chưa chuyên sâu theo tổ, giống nội dung nhà trường, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm nhằm nâng cao lực cho GV tổ Các buổi SHCM khơng khí cịn trầm lắng, cịn trì phương pháp truyền thống tổ trưởng triển khai giáo viên ghi chép, truyền thụ chiều GV phát biểu ý kiến, vấn đề mới, khó đưa thảo luận bàn bạc… Xuất phát từ trạng tính cấp thiết vấn đề trên, với nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn đồng thời giáo viên trực tiếp giảng dạy nhằm giúp thân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, mạnh dạn nghiên cứu, áp dụng thành công xin chia sẻ: “Một số biện pháp phát huy hiệu công tác sinh hoạt chuyên môn tổ mẫu giáo” tới đồng nghiệp CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận * Tầm quan trọng Tổ chuyên môn TCM nơi tổ chức triển khai thực hoạt động chuyên môn cách cụ thể hiệu quả, nơi trực tiếp bồi dưỡng GV, phát điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn GV thực nhiệm vụ Thông qua sinh hoạt TCM, GV tiếp thu kiến thức bổ ích, kỹ cần thiết để trang bị cho thân hệ thống “Phẩm chất lực” để thực nhiệm vụ Ni dưỡng – Chăm sóc - Giáo dục trẻ Đặc biệt phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo hoạt động * Sinh hoạt chun mơn gì? Sinh hoạt chun mơn hoạt động thực thường xuyên theo định kì nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Là hoạt động thiếu hoạt động nhà trường Dưới điều hành tổ trưởng, SHCM xuất nhiều ý tưởng, tổ trưởng cần tạo điều kiện để GV nói lên ý tưởng, kinh nghiệm thân 2.2 Cơ sở thực tiễn * Điều 14 – Điều lệ trường mầm non quy định Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục cấp dưỡng Tổ chun mơn có tổ trưởng tổ phó Nhiệm vụ tổ chun mơn a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường, nhà trẻ; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên mơn sinh hoạt định kỳ hai tuần lần * Công văn Số: 3945/BGDĐT-GDMN V/v: Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 20182019- ngày 31 tháng năm 2018 có nhiệm vụ cụ thể Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý giáo dục: Tiếp tục đổi công tác quản lý giáo dục cấp, đặc biệt đổi công tác sinh hoạt chuyên môn, công tác quản lý sở GDMN * Công văn số 1071/SGDĐT- GDMN Hải Dương ngày 05/9/218 V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 20182019 có u cầu: Đổi nội dung hình thức phương pháp sinh hoạt tổ - nhóm chun mơn sở Giáo dục Mầm non… THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Với nhiệm vụ TTCM tổ Mẫu giáo, quản lý 17 thành viên/11 nhóm lớp Tơi tiến phân tích thực trạng sau: 3.1 Đặc điểm tình hình 3.1.1 Thuận lợi - Được quan tâm đạo sát ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thời gian, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động chun mơn tổ nhà trường - Tập thể giáo viên tổ 17/17 (100%) thành viên đạt chuẩn, chuẩn có 15/17 chiếm 88% Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm nhiệm vụ giao, đồn kết giúp đỡ công tác chuyên môn 3.1.2 Khó khăn: - Trường tơi gồm điểm trường lẻ Các khối lớp nằm điểm điều kiện tập trung tổ viên trao đổi số vấn đề chung thắc mắc cá nhân tổ viên không thường xuyên kịp thời - Đa số giáo viên mong nhà trường, đưa hoạt động tốt; tổ chuyên môn đưa nội dung sinh hoạt đỡ vất vả - GV có tư tưởng đến lên lớp dạy hết quy định, soạn đầy đủ, có thao giảng, dự chuẩn bị kỹ chút để không bị xếp loại yếu trung bình, thời gian cịn lại chăm sóc gia đình kiếm thêm thu nhập, đảm bảo 100 % an toàn cho trẻ Cho nên tinh thần SHCM việc góp ý thảo luận Giáo viên không mặn mà Trong họp xuất hiện tượng ngồi lì đồng ý mà khơng đưa ý kiến phát biểu, góp ý cho hoạt động, cịn dựa vào ý kiến người khác tán thành đồng ý 3.1.3 Nguyên nhân khó khăn: Thứ nhất: Trước họp chuyên môn thường nhiều nội dung dài dịng, chủ yếu vụ hành chính, thời gian, GV thấy mệt mỏi Thứ 2: SHCM lạ Chỉ theo chu trình “đánh giá công tác cũ triển khai công tác mới” Chưa giúp nhiều cho GV việc nâng cao chun mơn lực sư phạm 3.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn 3.2.1 Kết điều tra phân tích: Để đánh giá thực trạng tổ chun mơn Tôi tiến hành khảo sát 17 giáo viên tổ từ đầu năm học (Tháng 9/2018) - Phụ lục Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề chính: Nhận thức GV mức độ cần thiết hoạt động SHCM tổ; đánh giá thực trạng đổi SHCM tổ mẫu giáo * Nhận thức mức độ cần thiết SHCM tổ Bảng 1: Các mức độ cần thiết SHCM STT Mức độ cần thiết Rất cần Cần Có được, khơng có Khơng cần thiết Số lượng 2/17 5/17 7/17 3/17 Tỷ lệ (%) 12 29 41 18 Kết bảng cho thấy: Đa số giáo viên nhận thức mức độ cần thiết SHCM tổ “lước đôi” chiếm 41%, cao nhiều so với số GV cho khơng cần thiết (18%) Cũng có giáo viên đánh giá mức độ cần thiết thấp chiếm 12% Như cho thấy SHCM GV thực không quan trọng, chưa thu hút giáo viên Và SHCM chưa mang lại hiệu thực vai trị * Đánh giá thực trạng SHCM tổ Mẫu giáo Bảng 2a: Đánh giá nội dung SHCM ST T Rất tốt Nội dung thăm dò Số Lượn g Tỷ lệ Tốt Số Lượn g Tỷ lệ Chưa tốt Số Lượn g Tỷ lệ 10 ... TCM TTCM SHCM GV NCBH BHMH Tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn Giáo viên Nghiên cứu học Bài học minh họa TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Năm học 2018 – 2019 năm... dung sáng kiến: Sáng kiến tập trung đưa số biện pháp phát huy tính tích cực thành viên nhằm đem lại hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn, giúp thay đổi nhận thức giáo viên sinh hoạt chun mơn, phát huy. .. định Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục cấp dưỡng Tổ chun mơn có tổ trưởng tổ phó Nhiệm vụ tổ chuyên môn a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ

Ngày đăng: 19/03/2022, 10:38

Mục lục

    Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan