1. Trang chủ
  2. » Tất cả

RinXw8T0A0eeUzNGII.1.11. NTM10nam. Bo VH

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CƠNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIAI ĐOẠN 2021-2025 Năm 1946, Hội nghị văn hóa tồn quốc, Bác Hồ trình bày quan điểm giản dị mang tính ngun lý, là: "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi", trình xây dựng phát triển đất nước, nhiều Nghị Đảng văn hóa ban hành: Nghị TW5 (Khóa VIII) Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Nghị TW9 (Khóa IX) Xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững” Ở lĩnh vực Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng nông thôn giải pháp trọng tâm nhằm cụ thể hóa Nghị TW7 (khóa X) với mục tiêu tồn diện: “Xây dựng nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với thị; xã hội nơng thơn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; quốc phịng an ninh, trật tự giữ vững”, khẳng định xây dựng nơng thơn hướng tới mục tiêu tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, với nhiệm vụ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trường,… bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiệm vụ trọng tâm, không đáp ứng nhu cầu hưởng thụ mà sáng tạo, giáo dục truyền thống, nâng cao lòng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm người, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Những chủ trương quan trọng nêu thực hóa đạt kết khích lệ bình diện rộng Đặc biệt sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, đời sống vật chất người dân nông thôn dần nâng lên; hạ tầng giao thông, kinh tế, văn hóa xã hội cải thiện; đời sống tinh thần phong phú, đa dạng hơn, giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp giữ gìn tơn vinh góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, nông thôn khẳng định nơi hình thành lưu giữ di sản văn hóa cho đất nước Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đạt kết tốt đẹp từ nhận thức đến hành động Nhận thức cấp uỷ đảng quyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nâng lên Các địa phương gắn kết công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, nhiều địa phương cụ thể hóa thành chế sách phù hợp với điều kiện đặc thù để thực Nguồn lực đầu tư bước nâng lên: - Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương nhân diện, kiểm kê quản lý, phân loại để đầu tư, tơn tạo (105 di tích quốc gia đặc biệt; 3.461 di tích quốc gia; khoảng 10.000 di tích cấp tỉnh/thành; 271di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia công nhận/gần 69.000 di sản văn hóa phi vật thể) Nhiều di sản, đặc biệt 26 di sản văn hóa UNESCO cơng nhận góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế du lịch địa phương; - Hệ thống thiết chế văn hóa thể thao sở quan tâm xây dựng, đầu tư hồn thiện (Tính đến tháng 8/2019, nước có 69 Trung tâm văn hóa cấp tỉnh, 651/713 Trung tâm văn hóa thể thao cấp huyện, 7.563/11.129 TTVHTT cấp xã (xã, phường, thị trấn); 76.494/101.732 Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn…) Bên cạnh nguồn lực đầu tư nhà nước, sách xã hội hố thu hút tham gia tích cực nhân dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội Từ thiết chế văn hóa thể thao này, nhiều địa phương phát huy khai thác hiệu quả, đa dạng hóa hoạt động để phục vụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần, rèn luyện thân thể tầng lớp nhân dân; - Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa góp phần thiết thực vào xây dựng đời sống văn hóa, động lực quan trọng để xây dựng nơng thôn Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, cư trú địa bàn khác với sắc văn hóa độc đáo, phong phú (dân ca, dân vũ, dân nhạc, tri thức dân gian, kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền ), tài sản vơ giá, sản phẩm văn hóa, du lịch phục vụ thiết thực nhu cầu sinh hoạt văn hố cộng đồng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội Nhìn lại chặng đường qua, phong trào xây dựng nông thôn lan tỏa đến tất vùng quê nước, kết đạt lĩnh vực minh chứng qua đổi thay tích cực vùng q nơng thơn Trong hành trình bên cạnh kết tích cực, nơng thơn Việt Nam đối diện với nhiều bất cập hệ lụy từ vận động Cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa tạo áp lực môi trường, tổ chức cộng đồng, ứng xử xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Trên thực tế, nhìn nhận việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phải thẳng thẳng thắn chưa cấp quyền địa phương quan tâm sâu sắc, chưa đạo triển khai theo quy hoạch, kế hoạch dài hạn Chưa có phối hợp đồng quy hoạch, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc gắn với dự án phát triển kinh tế xã hội khác Công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, phát huy bất cập, chưa xây dựng đồ quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy vùng, miền cách sát thực, cụ thể theo lộ trình định Việc phục dựng số di sản văn hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống cịn có biểu "sân khấu hố" "thương mại hố" làm biến dạng di sản, làm sai lệch giá trị văn hóa truyền thống Đa số nghệ nhân chưa quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện để phát huy vai trò họ việc bảo tồn phát huy Nguồn nhân lực thiếu yếu, chế, sách lực lượng chưa quan tâm Cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều bất cập Việc hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, xử lý sai phạm diễn chậm Việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào quản lý cịn hạn chế Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn có tiêu chí sở vật chất văn hóa, mục tiêu tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho tầng lớp nhân dân, gần 10 năm qua địa phương dành quan tâm đến tiêu chí này, nhiên kết không đồng đều, nhiều địa phương quan tâm đến sở vật chất, chưa quan tâm đến nội dung hoạt động nên cịn lãng phí Định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xây dựng nơng thơn giai đoạn sau năm 2020 Nông thôn tầng lưu giữ, bảo vệ, trao truyền giá trị văn hóa dân tộc qua hệ, "ngôi nhà cổ" văn hóa Việt Nam, cộng đồng dân tộc Việt Nam Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xây dựng nông thôn vấn đề lớn, hệ trọng liên quan đến chiến lược xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Cần có cách tiếp cận tổng thể liên ngành bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng nông thôn Cần trọng xây dựng người đặc biệt người xây dựng nông thôn mới: nhiệt tình, trách nhiệm, có trình độ để biết kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, có trách nhiệm từ gia đình tới cộng đồng, tộc họ, làng xã, quê hương Từ thực tiễn này, định hướng số giải pháp sau: Giải pháp nâng cao nhận thức cấp ngành bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống Vấn đề nhận thức nội dung cốt để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Nói nhận thức cấp, ngành công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhiều lúc, nhiều nơi chưa thật đầy đủ, chưa có thống cao chưa đặt nhiệm vụ bảo tồn, phát triển văn hóa ngang tầm với nhiệm vụ trị khác Cơng tác đạo, điều hành chưa tạo sức mạnh tổng hợp để triển khai nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, chưa tạo khâu đột phá phát triển kinh tế gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống Cấn thống từ nhận thức đến hành động, tập trung thực hiệu quả, xây dựng sách phù hợp công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt gắn với xây dựng nông thôn Giải pháp triển khai thực chế sách Nhà nước tăng đầu tư vào bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, sắc dân tộc, gắn với xây dựng nơng thơn Tăng cường đầu tư kinh phí thực chương trình bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể (hỗ trợ xây dựng thiết chế văn hóa truyền thống, sưu tầm loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc, sử thi; khôi phục nghề thủ công truyền thống; phát huy việc trao truyền loại hình nghệ thuật truyền thống; Cần có chương trình khảo sát, đánh giá, nhận diện, xác định rõ giá trị truyền thống để định hướng bảo tồn, phát huy Xác lập thứ tự ưu tiên phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xây dựng quy hoạch kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội văn hóa vùng, miền, dân tộc Phát huy vai trò tự chủ, chủ động cộng đồng Khắc phục tình trạng làm thay, làm hộ, áp đặt chiều từ xuống Đồng thời chống bệnh thành tích bệnh hình thức, làm theo phong trào Tơn trọng quyền sáng tạo văn hóa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc cộng đồng dân cư, vùng, miền, dân tộc, khắc phục xu hướng "sân khấu hoá", đồng hố theo kịch có sẵn Giải pháp bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống dựa đặc điểm, điều kiện thực tế vùng, miền, dân tộc Sự chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa, trình độ phát triển vùng, miền, dân tộc lớn, điều kiện nay, công nghệ đại với nhiều luồng văn hố khác nhanh chóng xâm nhập tác động mạnh đến văn hoá truyền thống Sự khác biệt chênh lệch điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống theo vùng miền, khu vực quy mơ dân số dân tộc có tác động lớn đến xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn Thực tế q trình biến đổi nhanh chóng xã hội tác động đến việc giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống, câu chuyện bảo tồn phát huy đối diện với nhiều xu hướng, bảo tồn chưa đáp ứng yêu cầu, việc tiếp thu thiếu chọn lọc tạo sản phẩm văn hóa lai căng, loại hình dân ca, dân vũ, trị chơi dân gian bị mai theo thời gian; số loại nhạc cụ dân tộc ngày khó tìm khơng cịn nghệ nhân làm; dân ca, dân vũ, dân nhạc hầu hết lại theo lối truyền trực tiếp, việc trao truyền văn hóa dân gian hệ gặp nhiều khó khăn nhiều lý do, có lý nghệ nhân có uy tín, am hiểu văn hóa dân tộc ngày thưa vắng tuổi tác; đồng bào dân tộc mặc trang phục truyền thống, khơng cịn say mê dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc mình, nhiều vùng khơng cịn giữ kiến trúc nhà truyền thống Nâng cao đời sống tinh thần cho cư dân nông thôn không xây dựng sở vật chất văn hóa - xã hội, mà cần phải tập trung chăm lo môi trường văn hóa xã hội, đảm bảo an ninh trật tự nơng thơn, tạo điều kiện để mơi trường văn hóa phát triển Một hình thức phát huy hiệu xây dựng đời sống văn hóa xây dựng nông thôn Cần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng lợi dụng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, làm biến dạng di sản văn hóa Tăng cường kiểm sốt, giám sát hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa phương, chấn chỉnh kịp thời sở lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để trục lợi, gây lòng tin nhân dân Cần đẩy mạnh phối hợp quan quản lý nhà nước với Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên cấp, tổ chức xã hội, trị xã hội, hội văn học, nghệ thuật, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp…để phát huy sức mạnh bảo tồn phát huy sắc văn hóa xây dựng nông thôn Phát huy giá trị hương ước, quy ước cộng đồng góp phần bồi đắp ý thức tự giác đồng lòng người dân xây dựng ĐSVH, xây dựng NTM Quy ước, hương ước cần sửa đổi, bổ sung, phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM, giúp người dân dễ thực Nhờ đó, thói quen, tập tục lạc hậu dần xóa bỏ, tình làng nghĩa xóm bền chặt, đồn kết, giữ gìn nét đẹp văn hố, phong mỹ tục Xây dựng NTM theo hướng phát triển bền vững, khơng chạy theo thành tích Phải đạt tiêu chí xây dựng NTM cách vững đặc biệt có tiêu chí văn hóa Thực chủ trương “kinh tế văn hóa văn hóa kinh tế”, có sách đầu tư hợp lý, sách bồi dưỡng cán làm văn hố nghệ nhân văn hoá dân gian Làm kinh tế để có kinh phí hoạt động, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá Xây dựng NTM gắn với phát triển du lịch nông thôn, chủ yếu dựa tảng hoạt động không gian sản xuất nông nghiệp với quan điểm phát triển bền vững môi trường sinh thái giữ gìn phát huy sắc văn hố Phát triển du lịch nơng thơn phải gắn với việc khai thác giá trị nông nghiệp truyền thống gắn với bảo tồn, phát huy truyền thống văn hố, khơng đại mà làm vẻ đẹp nông thôn truyền thống mang sắc, giá trị văn hóa vùng, miền, dân tộc Để chứng minh du lịch tác động tích cực đến nếp sống góp phần phát triển kinh tế ví dụ số đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc, trước sống khó khăn mặt Từ hoạt động du lịch phát triển, nếp sống gia đình có nhiều biến đổi: Vai trị người phụ nữ đề cao, xu hướng bình đẳng giới hình thành, xuất tổ sản xuất thổ cẩm, tổ dịch vụ, tổ chăm sóc cảnh quan Các nhóm người thời kỳ đầu hình thành tự phát nhu cầu cạnh tranh thị trường, nhu cầu tiếp cận vốn đầu tư tiêu thụ sản phẩm hình thành tổ chức có máy điều hành tổ thêu dệt thổ cẩm Cát Cát, Tả Phìn, tổ trồng hoa làng Má Cha, tổ hướng dẫn khách du lịch Cát Cát, đội văn nghệ làng Cát Cát, làng Sín Chải xã San Sả Hồ huyện Sa Pa (Lào Cai), Sin Súi Hồ (Lai Châu) Các tổ chức làm phong phú thêm kết cấu thiết chế làng, quan hệ cộng đồng làng kinh tế, văn hoá, xã hội đề cao Xây dựng NTM, giữ gìn sắc văn hố dân tộc đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần người dân Người dân đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hố, phong tục tập qn, tín ngưỡng… Vì vậy, xây dựng đời sống văn hoá NTM cần phải gắn kết chặt chẽ với đặc trưng văn hoá địa phương nên giải vấn đề theo nhóm đối tượng, ví dụ: Đối với nhóm đối tượng có đời sống kinh tế khá, chủ động bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống: Tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ; Đối với nhóm đối tượng đời sống kinh tế cịn khó khăn, giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nguy mai một: Bên cạnh tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ cần phải có biện pháp kịp thời hạn chế xâm nhập, lai căng văn hóa; Hỗ trợ số mơ hình điểm phát triển văn hóa truyền thống, xây dựng đời sống văn Giải pháp phát triển hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao sở Xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao nơng thơn điểm sinh hoạt văn hóa, vui chơi thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa nhân dân Đa dạng hóa thiết chế văn hóa nơng thơn, ngồi Nhà văn hóa xã, thơn; trung tâm học tập cộng đồng, kết hợp với thiết chế truyền thống tạo khơng gian văn hóa hấp dẫn Trong quy hoạch giành quỹ đất để xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội (sân chơi thể thao luyện tập TDTT, công viên xanh, nhà truyền thống, thư viện, nhà văn hóa…) cách hợp lý quy hoạch tổng thể địa phương Cần tránh áp đặt làm không gian văn hóa vùng, miền, dân tộc, có thu hút người dân tham gia sinh hoạt văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao thiết chế Trong tổ chức hoạt động, nhân rộng mơ hình tốt phát huy sắc văn hóa xây dựng nơng thơn hình thành địa phương, thơn có đội văn nghệ quần chúng hoạt động hiệu với nội dung phong phú, lồng ghép phổ biến kiến thức pháp luật, thực nếp sống văn minh, xây dựng gia đình, dịng họ văn hóa… Nâng cao hiệu hoạt động văn hóa thể thao địa phương; Đổi nội dung hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa,thể thao nơng thơn theo hướng khai thác mơ hình hoạt động văn hóa, thể thao sẵn có địa phương mở rộng khai thác loại hình mới; Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa theo chiều hướng tối ưu nhất; phát triển loại hình văn hóa nghệ thuật; sưu tầm, khai thác vốn văn hóa dân tộc; phục hồi lễ hội dân gian truyền thống Tăng cường tổ chức hình thức giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Khuyến khích tạo điều kiện cho nghệ nhân thể khiếu văn nghệ; tổ chức thi hát dân ca, kể chuyện, đặt lời cho điệu dân ca Định kỳ tổ chức liên hoan, ngày hội, hội thi, hội diễn, giao lưu văn hóa, thể thao du lịch theo vùng, miền, khu vực dân tộc; Xây dựng đội nghệ thuật quần chúng, hoạt động văn hóa thiết chế văn hóa địa phương Bảo tồn làng, bản, buôn phát huy lễ hội truyền thống gắn với phát triển du lịch, thông qua hình thức: Kiểm kê, chọn lọc hướng dẫn đồng bào phục dựng lễ hội truyền thống, trị diễn dân gian phù hợp với văn hóa truyền thống phong mỹ tục, tạo điều kiện thuận lợi để chủ nhân văn hóa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc Giải pháp phát triển đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa Hiện nay, đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa cịn yếu, đặc biệt cán trẻ am hiểu, gắn bó với đời sống văn hóa vùng, miền, dân tộc Việc bố trí, ln chuyển cán cơng tác số địa phương chưa phù hợp với chuyên môn dẫn đến hiệu chương trình cịn hạn chế Cần đào tạo đội ngũ cán tâm huyết, ưu tiên đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng hạt nhân văn hóa, văn nghệ cơng tác lĩnh vực văn hóa Có chế hỗ trợ chủ thể văn hóa, tạo hội để khơi dậy ý thức tự chủ, sáng tạo sách nghệ nhân văn hóa dân gian, họ cầu nối hệ, có nhiệm vụ trao truyền phát huy giá trị văn hóa, thơng qua tạo điều kiện phát triển kinh tế du lịch Giải pháp xây dựng đời sống văn hoá, nâng cao mức hưởng thụ văn hố gắn với xây dựng nơng thơn dựa nguyên tắc kế thừa phát huy Tiếp tục quan tâm đẩy mạnh nâng cao chất lượng Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Thực sách bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống nghiêm túc, vùng, miền, dân tộc cần có sách phát triển tương thích với đặc điểm kinh tế, văn hóa địa phương Phát huy vai trị chủ thể người dân, cộng đồng người có uy tín cộng đồng cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nắm nhu cầu, nguyện vọng người dân để tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao phù hợp./ ... có 69 Trung tâm văn hóa cấp tỉnh, 651/713 Trung tâm văn hóa thể thao cấp huyện, 7.563/11.129 TTVHTT cấp xã (xã, phường, thị trấn); 76.494/101.732 Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn…) Bên cạnh nguồn... trị hương ước, quy ước cộng đồng góp phần bồi đắp ý thức tự giác đồng lòng người dân xây dựng ĐSVH, xây dựng NTM Quy ước, hương ước cần sửa đổi, bổ sung, phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM, giúp

Ngày đăng: 19/03/2022, 08:47

Xem thêm:

w