ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 9960 /KH-UBND Biên Hòa, ngày 18 tháng năm 2021 KẾ HOẠCH Dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân trường hợp thiết lập vùng cách ly địa bàn thành phố Biên Hòa Thực đạo UBND tỉnh Đồng Nai Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 08/7/2021 liệt thực biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 địa bàn tỉnh; Công văn số 7483/UBND-KGVX ngày 01/7/2021 việc tăng cường cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 11724/KH-UBND ngày 01/10/2020 việc thực Chương trình Bình ổn giá số mặt hàng thiết yếu năm 2020-2021 phục vụ Tết Nguyên đán năm 2021; Hướng dẫn Sở Công Thương Công văn số 3574/SCT-TM ngày 09/7/2021 tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn phịng, chống dịch Covid-19, đảm bảo đầy đủ hàng hóa bình ổn giá theo Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 08/7/2021 UBND tỉnh; Công văn số 3590/SCT-TM ngày 10/7/2021 lập phương án cung ứng hàng hóa ứng phó diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 Sau xem xét Tờ trình số 72/TTr-PKT ngày 16/7/2021 Phịng Kinh tế, UBND thành phố Biên Hòa xây dựng Kế hoạch Dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân trường hợp thiết lập vùng cách ly địa bàn thành phố Biên Hòa I MỤC ĐÍCH, U CẦU: Mục đích: - Tăng cường sản xuất, dự trữ, đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu người dân tình thiết lập vùng cách ly tồn thành phố dịch bệnh Covid-19 - Đảm bảo hàng hóa thiết yếu bình ổn thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân; đảm bảo an sinh xã hội theo cấp độ diễn biến dịch Covid-19 địa bàn thành phố; hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ nông sản hướng dẫn việc thu mua, tiêu thụ hàng hóa, nơng sản vùng có dịch bệnh COVID-19 - Khơng để xảy tình trạng thiếu hụt hàng hóa gom hàng, tăng giá bất hợp lý địa bàn; kịp thời triển khai giải pháp cung cấp bổ trợ hàng hóa cho người dân, bảo đảm không đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa - Kịp thời hỗ trợ, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thiết yếu cho người dân khu vực phong tỏa, cách ly toàn địa bàn thành phố Yêu cầu: - Các doanh nghiệp bình ổn thị trường, hệ thống phân phối, hộ kinh doanh địa bàn thành phố chuẩn bị nguồn nguyên liệu cần thiết, tăng cường sản xuất, tập trung nguồn hàng dự trữ, bố trí hệ thống kho dự trữ tập kết hàng hóa, nhân lực thực có yêu cầu theo điều phối quan chức để phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân cung ứng kịp thời cho khu cách ly - Các siêu thị, đơn vị cung ứng hàng hóa thiết yếu xây dựng phương án dự trữ, điều tiết, luân chuyển hàng hóa thường xuyên, kịp thời từ kho hàng điểm bán hàng, khơng để xảy tình trạng thiếu hàng điểm bán; - Theo dõi diễn biến thị trường, cung cầu, giá hàng hóa thiết yếu địa bàn để có phương án xử lý theo thẩm quyền báo cáo, đề xuất, kiến nghị UBND tỉnh đạo bình ổn thị trường, đảm bảo đủ nguồn hàng thiết yếu phục vụ người dân - Tăng cường công tác phối hợp, trao đổi cung cấp thông tin UBND thành phố, phường, xã Sở, ban, ngành liên quan tỉnh để triển khai hiệu Kế hoạch Dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân trường hợp thiết lập vùng cách ly địa bàn thành phố Biên Hòa - Phát huy vai trò Ban, Tổ cung ứng hàng hóa hàng hóa, nhu yếu phẩm cần thiết khu vực thiết lập vùng cách ly y tế địa bàn thành phố Biên Hòa - Đảm bảo tuân thủ đầy đủ nguyên tắc phòng, chống dịch bệnh Covid - 19 theo hướng dẫn ngành Y tế II TÌNH HÌNH DỰ TRỮ - CUNG ỨNG HÀNG HÓA: Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu người dân địa bàn thành phố phường xã: Triển khai tập trung số lương thực, thực phẩm thiết yếu: Gạo, thịt lợn(gia súc), thịt gà (gia cầm), trứng, Dầu ăn, Lương thực chế biến khô, gia vị (đường, muối), rau củ quả, trái Dựa tham khảo khuyến cáo nhu cầu dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Quốc gia, đối chiếu với tình hình tiêu thụ bình quân thành phố, nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu dự ước sau: - Gạo: 210gr/người/ngày - Thịt gia súc: 80 gr/người/ngày - Thịt gia cầm: 70 gr/người/ngày - Trứng: 13,7 gr/người/ngày tương ứng 0,23 quả/ ngày - Dầu ăn: 20 gr/người/ ngày (khoảng 20ml) - Lương thực chế biến khô: 70 gr/người/ngà - Muối: 05gr/người/ngày - Đường: 24gr/người/ngày 3 - Rau củ (trái cây): 450 gr/người/ngày Tổng nhu cầu lương thực, thực phẩm: 943,7 gr/người/ ngày (chi tiết kèm theo Phụ lục I) 1.1 Nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu người dân địa bàn thành phố Theo bảng ước tính nhu cầu thiết yếu người dân địa bàn thành phố 30 ngày (gửi kèm theo – phụ lục 1) với dân số 1.119.190 người (thống kê năm 2021) Tổng nhu cầu mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân địa bàn cho 30 ngày sau: - Gạo: 7.051 - Thịt gia súc: 2.686 - Thịt gia cầm: 2.350 - Trứng: 7,7 triệu quả, khoảng 386 (50gr/quả) - Dầu ăn: 672 - Lương thực chế biến khơ (mì, bún, phở) 2.350 - Muối, đường: 1.007 - Rau củ (trái cây): 13.430 1.2 Xây dựng lượng hàng thiết yếu cần dự trữ: Xác định nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm thiết yếu để đánh giá lượng dự trữ cần dự trữ để cung ứng: Phụ lục 1, 2, 3: Ước nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu người dân thành phố Biên Hòa 01 ngày, 14 ngày, 30 ngày (chi tiết kèm Phụ lục 1,2, ) Nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu người dân địa bàn thành phố 01 phường/xã: Ước nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu người dân trung bình 01 phường/xã cho 01 ngày, 14 ngày 30 ngày dự báo sau: Bảng 2.1: Tổng hợp nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu người dân địa bàn thành phố 01 phường/xã 01 ngày Nhu cầu thành phố ST T Mặt hàng ĐVT Gạo tẻ Thịt lợn (gia súc) Thịt gà (gia cầm) kg kg kg 235.030 89.535 78.343 Trứng 257.414 14 ngày 30 ngày Trung Nhu cầu bình thành phố phườn g Nhu cầu thành phố Trung bình phường 7.834 2.985 2.611 3.290.419 1.253.493 1.096.806 235.030 89.535 78.343 7.050.897 2.686.056 2.350.299 235.030 89.535 78.343 8.580 3.603.792 257.414 7.722.411 257.414 Trung bình phường Dầu ăn Lương thực chế biến khơ: Mì, bún, phở) Gia vị đường, muối… Rau củ lít 22.384 746 313.373 22.384 671.514 22.384 kg 78.343 2.611 1.096.806 78.343 2.350.299 78.343 kg 33.576 1.119 470.060 33.576 1.007.271 33.576 kg 447.676 14.923 6.267.464 447.676 13.430.280 447.676 Các đơn vị cung ứng hàng hóa địa bàn: Trong trường hợp tạm ngưng kênh bán lẻ phân phối truyền thống chợ truyền thống, chợ tạm địa bàn thành phố Đối với kênh bán lẻ siêu thị, cửa hàng tiện lợi, địa bàn có 06 siêu thị cung ứng mặt hàng thiết yếu (Lotte Mart, MM Mega Market, BigC Đồng Nai, BigC Tân Hiệp, Vinmart, Coopmart), Các cửa hàng tiện ích: 48 cửa hàng hàng thuộc chuỗi Bách Hóa Xanh, 49 cửa hàng thuộc chuỗi Vinmart+, 04 cửa hàng thuộc chuỗi Co.opfood đơn vị, doanh nghiệp, hộ kinh doanh cung ứng lương thực, thực phẩm thiết yếu khác địa bàn (gạo, bánh kẹo, lương thực thực phẩm khô, ) phục vụ người dân tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp Bảng 3.1: Lượng hàng dự trữ lương thực, thực phẩm thiết yếu đơn vị cung ứng địa bàn: ST T Mặt hàng ĐV T Chuỗi Bách Hóa Xanh ST Vin mart Chuỗi Vinma rt+ ST Co.op mart Chuỗi CoopFo od Lotte Mart ST BigC T.H ST BigC ĐN ST MM Mega Mark et Gạo tẻ kg 38.200 2.000 50.000 10.000 1.000 10.000 2.000 2.000 30.000 Thịt lợn (gia súc) kg 10.000 500 10.000 2.500 300 8.000 2.000 2.000 4.000 Thịt gà (gia cầm) kg 9.800 1.000 6.000 2.500 300 6.000 2.000 2.000 4.000 Trứng 20.000 10.000 10.000 20.000 10.000 27.000 12.000 15.000 15.000 Dầu ăn lít 20.000 20.000 15.000 30.000 20.000 97.000 25.000 5.000 15.000 Lương thực chế biến khơ: Mì, bún, phở,… kg 50.000 20.000 50.000 38.000 5.000 19.000 30.000 10.000 60.000 Gia vị đường, muối kg 5.000 3.000 5.000 6.000 5.000 25.000 5.000 7.000 7.000 Rau, củ, (trái cây) kg 45000 1.800 105.000 25.000 2.500 3.600 15.000 10.000 10.000 Nguồn: số liệu ước lượng hàng dự trữ tổng hợp tham khảo từ nguồn Sở Công thương Đồng Nai số liệu khảo sát làm việc với đơn vị Phòng Kinh tế để phục vụ đánh giá lượng lương thực, thực phẩm thiết yếu dự trữ tháng 7/2021 Bảng 3.2: So sánh nhu cầu 01 ngày người dân với tổng dự trữ bảng 3.1: STT Mặt hàng ĐVT Tổng dự trữ nhu cầu ngày Dự trữ - nhu cầu Khả đáp ứng Gạo tẻ kg 145.200 235.030 -89.830 62% Thịt lợn (gia súc) kg 39.300 89.535 -50.235 44 % Thịt gà (gia cầm) kg 33.600 78.343 -44.743 43 % Trứng 139.000 257.414 -118.414 54 % Dầu ăn lít 247.000 22.384 224.616 1.103% Lương thực chế biến khơ: Mì, bún, phở) kg 282.000 78.343 203.657 360% Gia vị đường, muối kg 68.000 33.576 34.424 203% Rau ,củ,quả( trái cây) kg 172.945 447.676 -274.731 39% Như vậy, số mặt hàng lương thực thực phẩm đáp ứng cung – cầu 100%, cụ thể: - Các mặt hàng Dầu ăn (360%), lương thực chế biến khơ: mì, bún (1.103%), gia vị (203%) nhu cầu 01 ngày - Các mặt hàng thiếu hụt ngày, gạo (62%), mặt hàng tươi sống như: thịt gia súc (44%), gia cầm (43%), trứng (54%) rau củ (39%) Trên sở đánh giá việc dự trữ, cung ứng hàng hóa nêu trên, đơn vị cung ứng mặt hàng lương thực, thực phẩm cần có kế hoạch tăng cường lượng dự trữ lên 300 - 400% lượng hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu cần thiết để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân địa bàn thành phố III PHƯƠNG ÁN DỰ TRỮ, CUNG ỨNG HÀNG HÓA KHI DỊCH COVID DIỄN BIẾN PHỨC TẠP Các Siêu thị, cửa hàng tiện ích Lập phương án dự trữ, điều tiết, luân chuyển hàng hóa thường xuyên, kịp thời từ kho hàng điểm bán hàng khác để cung ứng cho thành phố Biên Hịa tình trạng khan hàng Vận động hỗ trợ ban, ngành, tỉnh mạnh thường quân - Vận động cung cấp địa phương lân cận có nguồn hàng hóa đáp ứng nhu cầu người dân vùng cách ly cần hỗ trợ - Kêu gọi vào mạnh thường quân, điểm bán hàng bình ổn địa bàn thành phố Biên Hịa: Các đơn vị tham gia đăng ký bán hàng bình ổn địa bàn thành phố Biên Hòa gồm 08 đơn vị với 25 điểm bán hàng, IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phòng Kinh tế: - Hướng dẫn UBND phường, xã triển khai đến đối tượng tham gia chương trình dự trữ, cung ứng hàng hóa phục vụ người dân thời kỳ dịch bệnh Covid-19, đồng thời tổng hợp danh sách UBND phường, xã gửi đến - Chủ trì phối hợp đơn vị liên quan tiếp tục tính tốn dự trù số lượng mặt hàng thiết yếu để đáp ứng nhu cầu người dân cơng tác phịng chống dịch địa bàn thành phố - Phối hợp đơn vị liên quan làm việc với tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyển hàng hóa thiết yếu thời kỳ dịch bệnh - Chủ trì, phối hợp quan có liên quan kiểm tra việc thực cam kết đơn vị quy định chương trình; phối hợp quan có liên quan UBND phường, xã kiểm tra, giám sát tình hình cung ứng hàng hóa phục vụ người dân thời kỳ dịch bệnh Covid-19 địa bàn thành phố - Kịp thời tổng hợp báo cáo tham mưu UBND thành phố đạo giải khó khăn, vướng mắc (nếu có) đơn vị tham gia chương trình; - Chủ trì, phối hợp sở, ban, ngành, đơn vị liên quan làm việc với Đơn vị cung ứng hàng hóa, lương thực, thực phẩm, Siêu thị yêu cầu hợp tác hỗ trợ hàng hóa cần thiết - Trong tình phức tạp, phối hợp Sở, ban ngành hướng dẫn phường, xã thực việc phân luồng chợ Siêu thị, trung tâm thương mại phù hợp, thuận tiện người dân địa bàn thành phố (kế hoạch phân luồng sau: 05 phường/ 01 siêu thị, cửa hàng tiện lợi nơi cư ngụ phường lân cận) Phịng Tài –Kế hoạch: Chủ trì, phối hợp quan, ban, ngành, đơn vị liên quan cân đối ngân sách, hỗ trợ cho đơn vị tham gia chương trình cung ứng hàng hóa phục vụ người dân thời kỳ dịch bệnh Covid-19 địa bàn thành phố, lập thủ tục giải ngân nhanh, kịp thời chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng phát sinh cho đơn vị tham gia Đội quản lý thị trường số 2: Tăng cường công tác kiểm tra việc niêm yết giá bán bán theo giá niêm yết; Tập trung kiểm tra hành vi lợi dụng tình hình khan hàng hóa thị trường để mua gom hàng hóa lợi dụng dịch bệnh để định giá bán hàng bất hợp lý mặt hàng tiêu dùng thiết yếu lương thực, thực phẩm, thiết bị y tế, dược phẩm, xăng dầu, gas, thị trường có biến động cung cầu, giá hàng hóa dịch bệnh Covid-19 7 Phịng Văn hóa - Thơng tin: Phối hợp đơn vị liên quan đẩy mạnh công tác thơng tin tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đạo điều hành UBND tỉnh; tình hình cung cầu, giá thị trường nước để nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ, bảo đảm công bằng, an sinh xã hội, ngăn chặn có hiệu hành vi tung tin thất thiệt gây tâm lý hoang mang làm rối loạn thị trường Phòng Y tế: Phối hợp với lực lượng quản lý thị trường, ngành có liên quan kiểm tra cung ứng, phân phối trang thiết bị y tế, trang, cồn, dung dịch rửa tay khử trùng, không để sở bán hàng đầu cơ, trục lợi từ việc nhu cầu sử dụng tăng cao Ủy ban nhân dân phường, xã: - Chủ động đề xuất, phối hợp Phòng Kinh tế để hướng dẫn, liên kết đơn vị có khả cung ứng mặt hàng thiết yếu, thực phẩm địa phương để tiến hành làm việc, cung cấp cho người dân vùng cách ly - Theo dõi, hướng dẫn việc thực biện pháp phòng chống dịch covid19 trường hợp mua hàng siêu thị, cửa hàng tiện lợi địa bàn đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch bệnh covid theo Văn số 9382/UBND-KTNS ngày 12/7/2021 UBND thành phố - Vận động hộ kinh doanh gạo, tiểu thương kinh doanh mặt hàng thiết yếu cam kết tham gia chương trình dự trữ hàng hóa phục vụ người dân thời kỳ dịch bệnh Covid-19 vùng cách ly - Hỗ trợ cho đơn vị, cung ứng hàng hóa lương thực, thực phẩm đăng ký hỗ trợ địa phương lưu thơng hàng hóa để đảm bảo nguồn hàng cung ứng kịp thời xử lý, không để chậm trễ ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa nhu cầu cung ứng đến người dân vùng phong tỏa Phối hợp lực lượng y tế, tổ chức phun xịt khử trùng xe vận chuyển hàng hóa thiết yếu vào khu vực cách ly, phong tỏa, hướng dẫn giám sát cơng tác phịng chống dịch nơi nhận hàng thiết yếu Đảm bảo phương tiện, người vận chuyển đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch, có ghi chép theo dõi - Tính tốn tổng hợp nhu cầu số lượng mặt hàng thiết yếu phục vụ phòng chống dịch thời kỳ Covid kịp thời báo cáo đề xuất UBND thành phố để ứng phó kịp thời - Phối hợp phịng, ban có liên quan đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền chương trình dự trữ hàng hóa phục vụ người dân thời kỳ dịch bệnh Covid-19 - Tổ chức tổ giúp việc thực tiếp nhận nhu cầu cung ứng hàng hóa đến người dân vùng cách ly nhận hàng trực tiếp thơng thường, triển khai hình thức mua hàng hộ, tổ chức giao hàng thu phí (nếu có) hồn trả cho đơn vị cung ứng 8 Các Siêu thị, đơn vị cung ứng hàng hóa, lương thực thực phẩm thiết yếu: - Đảm bảo việc hoạt động kinh doanh thường xuyên, thực dự trữ cung ứng hàng hóa kịp thời phục vụ người dân thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Để kịp thời ứng phó với tình khan hàng hóa, việc dự trữ, cung ứng cần tính đến việc tích trữ hàng hóa người tiêu dùng thời điểm dịch bệnh covid-19, chủ động theo dõi thay đổi mức dự trữ hàng hóa phù hợp tùy thời điểm dịch, cập nhật hàng hóa quầy kịp thời đảm bảo nguồn cung cấp, không để xảy thiếu hụt Việc bán hàng thực niêm yết giá bán giá theo quy định giá - Đề nghị giảm diện tích, số lượng quầy, kệ hàng hàng hóa khơng thiết yếu; để tăng cường diện tích, số lượng quầy, kệ hàng hàng hóa thiết yếu, nhu yếu phẩm, lượng thực thực phẩm; Sắp xếp bố trí hướng di chuyển chiều; tăng cường số lượng quầy, người tính tiền để tránh để xảy tình trạng ùn tắc nhằm ổn định tâm lý hạn chế thời gian chờ đợi lâu khách hàng theo nội dung Công văn số 3644/SCT-TM ngày 13/7/2021 Sở Công thương - Thực nghiêm việc treo băng rôn, niêm yết giá rõ ràng dễ thấy; xếp, trưng bày sản phẩm có tính thẩm mỹ; hàng hóa chất lượng, có xuất xứ rõ ràng - Tăng cường việc mua bán hàng qua hình thức trực tuyến, qua ứng dụng thương mại điện tử, tăng cường nhân việc tiếp nhận thông tin xử lý đơn đặt hàng, giao hàng - Hỗ trợ địa phương có yêu cầu, tổ chức vận chuyển cung ứng hàng hóa đến nơi cung cấp, vùng cách ly có nhu cầu cung cấp - Đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch bệnh covid theo Văn số 9382/UBND-KTNS ngày 12/7/2021 UBND thành phố Các tổ chức quan, ban ngành đồn thể thành phố: Có kế hoạch tổ chức, vận động đơn vị cung ứng hàng hóa thiết yếu địa bàn thành phố, tỉnh vùng lân cận có nguồn hàng hóa đáp ứng nhu cầu người dân vùng cách ly cần hỗ trợ để thực chương trình hỗ trợ, bán hàng Trên Kế hoạch dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân trường hợp thiết lập vùng cách ly địa bàn thành phố Biên Hòa Đề nghị quan, đơn vị, UBND phường xã triển khai thực Nơi nhận: Ký bởi: Triệu Trung Tính Cơ quan: Tỉnh Đồng Nai Cơ quan: Văn phòng Ủy ban Nhân dân Thời gian ký: 18/07/2021 - Sở Công Thương; - Chủ tịch, PCT UBND TP; - Chánh - Phó Văn phòng UBND TP - Các quan đơn vị thành phố; - UBND phường, xã; - Lưu: VT KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Ngọc Liên ... dịch bệnh Covid - 19 theo hướng dẫn ngành Y tế II TÌNH HÌNH DỰ TRỮ - CUNG ỨNG HÀNG HÓA: Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu người dân địa bàn thành phố phường xã: Triển khai tập trung... (gia cầm) kg kg kg 235.030 89.535 78.343 Trứng 257.414 14 ngày 30 ngày Trung Nhu cầu bình thành phố phườn g Nhu cầu thành phố Trung bình phường 7.834 2.985 2.611 3.290.419 1.253.493 1.096.806 235.030... Các đơn vị cung ứng hàng hóa địa bàn: Trong trường hợp tạm ngưng kênh bán lẻ phân phối truyền thống chợ truyền thống, chợ tạm địa bàn thành phố Đối với kênh bán lẻ siêu thị, cửa hàng tiện lợi,