1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số dạng bài tập Định tính thường gặp Vật lí lớp 93708

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số dạng tập định tính thường gặp Bài 1: Phát biểu định luật Ôm, viết công thức giải thích đại lượng công thức? Trả lời: Đluật Ôm: Cường độ dòng điện chạy dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hệ thức: I = U R Trong đó: U hiệu điện vôn (V) I cường độ dòng điện đo băng ampe (A) R điện trở đo băng ôm ( ) Bài 2: Nêu ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn Bài 3: Điện trở suất chất gì? Nói điện trở suất sắt 12 10-8 ( m) có nghĩa gì? Trả lời: §iƯn trë st cđa mét vËt liƯu ( hay mét chất) trị số điện trở dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m có tiết diện 1m2 - Nói điện trở suất sắt 12 10-8 ( m) có nghĩa dây sắt hình trụ có chiều dài 1m tiết 1m2 có điện trở 12.10-8 Bài 4: Phát biểu định luật Jun Lexơ Viết biểu thức giải thích đại lượng hệ thức Trả lời: Đluật Jun Lexơ: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức: Q = I2Rt (J) Hoặc: Q = 0,24I2rt (calo) Trong đó: I ®o b»ng ampe(A) R ®o b»ng «m (  ) t đo giây (s) Q đo (J) (calo) Bài 5: Biến trở gì? Biến trở dùng để làm gì? Trả lời: Biến trở điện trở thay đổi trị số Biến trở sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Bài 6: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tổ nào? Nêu công thức tính điện trở dây dẫn: Trả lời: Điện trở dây dẫn phụ thuộc chiều dài dây dẫn, phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào chất ( vật liệu) làm dây dẫn Công thức: R = l Trong điện trở suất ( m), l chiều dài dây dẫn (m), S S tiết diện dây dẫn (m2) Bài 7: HÃy nêu ví dụ chuyển hóa điện thành năng, nhiệt năng, quang năng, điện (Mỗi trường hợp nêu ví dụ) Trả lời: Các ví dụ biến đổi điện thành: - Cơ năng: Động điện, quạt điện - Nhiệt năng: Bàn điện, nồi cơm điện - Quang năng: Bóng điện sáng, ti vi - Điện năng: Máy biến ThuVienDeThi.com Bài 8: Vì nấu bếp điện dây xoắn (dây mai xo) nóng đỏ dây dẫn điện gần không nóng? Trả lời: Vì dây xoắn thường làm vật liệu có điện trở suất lớn so với dây dẫn điện, nên thời gian cường dộ dòng điện qua ( theo định luật Jun Len xơ Q = I2Rt) nhiệt lượng tỏa dây xoắn lớn so với dây dẫn điện nên dây xoắn nóng đỏ Bài 9: Trái đất có phải nam châm hay không? Nếu phải cực từ nằm đâu? Trả lời: Trái đất nam châm Cực Nam nam châm trái đất gần với cực Bắc địa lí trái đất Cực Bắc nam châm trái đất gần với cực Nam địa lí trái đất Bài 10 Chỉ có hai kim loại giống hệt (không có thêm dụng cụ khác), đà nhiễm từ (là nam châm) chưa bị nhiễm từ (không phải nam châm) Làm để nhận biết đâu đà nhiễm từ, đâu chưa nhiễm từ Trả lời: Ta đà biết tính chất nam châm từ trường mạnh hai đầu cực, từ trường yếu gần Vì để nhận biết ta đặt hai theo hình chữ T (như hình vẽ) - Nếu thấy hai không hút (hoặc hút yếu) chứng tỏ đà nhiễm từ, ch­a nhiƠm tõ - NÕu thÊy hai hót mạnh chứng tỏ đà bị nhiễm từ, chưa bị nhiễm từ Bài 11: Có hai nam châm ghi rõ cực, đà bị mờ không nhìn rõ a Nếu có hai làm để tìm cực nam châm đà bị mờ b Nếu có thêm sợi dây nhỏ ta làm nào? Trả lời: a Ta đưa cực nam châm đà bị mờ lại gần cực (chẳng hạn cực nam) nam châm rõ cực Nếu thấy chúng đẩy cực nam, cực lại cực bắc Nếu thấy chúng hút cực bắc, cực lại cực nam b Nếu có sợi dây ta buộc vào nam châm bị mờ cực cho cân treo lên cho nằm ngang (có thể cầm tay), sau cân cực hướng nam địa lí cực nam nam châm, cực hướng bắc địa lí cực bắc nam châm Bài 12: a Vì dùng dòng điện chiều không đổi để chạy máy biến thế? (Dùng dòng điện chiều có chạy máy biến hay không? Vì sao?) b Vì máy biến số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp lại phải khác (không nhau)? Trả lời: a Dòng điện chiều dòng điện có từ trường không đổi Vì ta đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp dòng điện không đổi lõi sắt bị nhiễm từ từ trường tạo từ trường không đổi, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không đổi nên cuộn thứ cấp không suất dòng điện cảm ứng Vậy dùng dòng điện chiều không đổi để chạy máy biến ThuVienDeThi.com b Theo công thức máy biến thế: tỉ số U N1 Nếu số vòng dây hai cuộn U2 N2 U1 = 1, suy U1 = U2 U2 Một máy biến mà có U1 = U2 vô lí vừa không làm thay ®ỉi ®­ỵc hiƯu ®iƯn thÕ, võa tèn kÐm vËt liƯu làm máy biến thế, tốn công sức lại bị hao phí tỏa nhiệt Vì số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp phải khác Bài 13: a Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Phát biểu quy tắc đó? b Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Phát biểu quy tắc đó? Trả lời: a Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện: Quy tắc: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay choÃi chiều đường sức từ lòng ống dây b Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn klhi biết chiều dòng điện chiều đường sức từ Quy tắc: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện ngón tay choÃi 900 chiều lực điện từ Bài 14: Khi cuộn dây dẫn kín suất dòng điện cảm ứng? Dòng điện cảm ứng xoay chiều? Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều? Trả lời: - Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng, - Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng giảm cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều - Có hai cách để tạo dòng điện xoay chiều: + Cho cuộn dây dẫn kÝn quay tõ tr­êng cđa nam ch©m + Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín Bài 15: a Tại truyền tải điện xa người ta lại dùng đường day cao (cao áp) b Tại hai đầu đường dây tải điện lại phải dùng hai máy biến thế? Trả lời: a Khi truyền tải điện xa người ta dùng đường dây cao (cao áp) để làm giảm điện hao phí đường dây tải Bởi theo công thức tính điện hao phí p= P2R thi tăng hiệu điện lên n lần hao phí giảm n2 lần U b Trước truyền tải điện xa ta dùng máy tăng để tăng hiệu điện lên mức cao (cao áp) đến hàng 100 000V để truyền xa nhằm làm giảm hao phí Khi đến nơi sử dụng (nhà máy, khu dân cư) ta sử dụng với hiệu điện 220V 380V cần máy biến để hạ hiệu điện từ cao áp xuống hiệu điện 220V 380V để sử dụng Vì hai đầu đường dây tải điện phải cần đặt hai máy biến Bài 16: Kính lúp gì? Tác dụng kính lúp? Các số 1,5X; 2X, 3X ghi kính lúp có ý nghĩa gì? Tính tiêu cự kính lúp có độ bội giác 2X ThuVienDeThi.com Trả lời: Kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan s¸t c¸c vËt nhá C¸c sè 1,5X; 2X, 3X độ bội giác kính lúp cho ta biết góc trông ảnh lớn gấp lần góc trông vật Theo công thức tính độ bội gi¸c: G = 25 25 25  f   12,5 cm f G Bài 17: Vì vật có màu sắc? nhìn qua lọc màu xanh để quan sát tia sáng màu vàng chiếu đến ta thấy màu gì? Vì sao? Trả lời: Các vật có màu sắc chiếu ánh sáng trắng vào vật màu không bị vật hấp thụ tán xạ truyền vào mắt ta màu vật Nhìn qua lọc màu xanh để quan sát ánh sáng màu vàng chiếu đến ta không thấy màu (thấy vùng tối) lọc màu xanh hấp thụ hết ánh sáng màu vàng Bi 18: Ta thu ánh sáng màu chiếu ánh sáng trắng vào? a Tấm lọc màu xanh b Tấm lọc màu đỏ c Cả hai lọc đặt song song với Trả lời: a Thu ánh sáng màu xanh b Thu ánh sáng màu đỏ c Không thu ánh sáng màu (màu đen) Bài 19 Có phải người ta tạo ánh sáng màu xanh, đỏ, vàng đèn báo giao thông bóng đèn xanh, đỏ, vàng hay không? Trả lời: Đèn xanh, đỏ, vàng tạo từ bóng đèn xanh, đỏ, vàng mà tạo từ bóng đèn dây tóc để tạo ánh sáng trắng cho chúng truyền qua lọc màu xanh, đỏ, vàng ta thu đèn xanh, đỏ, vàng Bài 20: Trong lớp học ta nhìn thấy bảng màu đen có phải có ánh sáng màu đen truyền từ bảng vào mắt ta hay không? Trả lời: Khi ta nhìn thấy vật màu đen có ánh sáng đen truyền từ vật vào mắt ta mà ánh sáng vật xung quanh vật màu đen truyền vào mắt ta Như ta nhìn thấy bảng đen ánh sáng đen truyền từ bảng vào mắt ta mà ánh sáng tường quanh bảng truyền vào mắt ta Bài 21: Khi chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu xanh ta thu ánh sáng màu gì? Vì sao? Nếu đặt mắt sau lọc màu đỏ để quan sát ánh sáng vừa thu ta thấy màu gì? Vì sao? Trả lời: Khi chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu xanh ta thu ánh sáng xanh Vì ánh sáng trắng có nhiều ánh sáng màu có màu xanh, chiếu qua lọc màu xanh ánh sáng khác (trừ ánh sáng xanh) bị lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng xanh bị húp thụ nên truyền qua lọc màu xanh Nếu đặt mắt sau lọc màu đỏ để quan sát ánh sáng xanh vừa thu ta không thấy màu (có thể nói màu đen) lọc màu đỏ hấp thụ mạnh ánh sáng xanh Bài 22: Khi qua dây dẫn, điện biến đổi thành nhiệt HÃy cho biết trường hợp nào, biến đổi có lợi? Có hại? Trả lời: - Nếu ta dùng để đun nóng, sưởi ấm nhiệt lúc có lợi - Nếu nhiệt lượng tỏa dây dẫn gây hao phí điện có hại Bài 23: Một số chuyển hóa lượng từ điện thành dạng lượng khác: Đèn tròn (dây tóc): Điện chuyển hóa thành nhiệt quang Bàn là: Điện thành nhiệt Quạt điện: Điện thành nhiệt ThuVienDeThi.com Bóng huynh quang, compac (đèn ống): điện thành quang Máy biến thế: Điện thành điện Mạ kim loại: Điện thành hóa Bài 24: Trong thí nghiệm sau HÃy cho A B biết Viên bi Sự biến đổi lượng viên bi chuyển động từ A đến O, từ O đến B Trả lời: O - Tại A viên bi có dạng Khi chuyển động từ A đến O phần chuyển hóa thành động nhiệt - Tại O viên bị có dạng động - Khi lăn từ O lên B, phần động chuyển hóa thành nhiệt - Tại B viên bi có dạng Quá trình lập lập lại toàn chuyển hóa thành nhiệt viên bi dừng lại O Chú ý: Các em cần học thuộc dạng tập Các công thức vật lí cần nhớ Tính cường độ dòng điện: I = Tính điện trở: R = U (Định luật Ôm) R U I Hiệu điện thế: U = I.R Đoạn mạch mắc nối tiếp: - Điện trở tương đương mạch gồm điện trở (3 điện trở ) mắc nối tiÕp Rt® = R1+ R2; Rt® = R1 + R1+ R3 - HiƯu ®iƯn thÕ : Uc = U1 + U2 + U3+ - Cường độ dòng điện: Ic = I1 = I2 = … - HiƯu ®iƯn thÕ hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song - Điện trở tương đương: R R 1   hay Rt® = Rtd R1 R2 R1  R2 - HiƯu ®iƯn thÕ: Uc = U1 = U2 = … ThuVienDeThi.com U1 R U2 R2 - Cường độ dòng điện: Ic = I1 + I2+ - Cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: Công thức tính điện trở dây tải ®iƯn: R =   lµ ®iƯn trë st(  m); I R2  I R1 l Trong đó: S l chiều dài dây dẫn (m); S tiÕt diƯn cđa d©y( m2) Chó ý: 1mm2 = 10-6m2 Công thức tính công suất điện: P = UI hc hc P = P = I2 R hc P = U2 R A (Trong A công dòng điện, t thời gian thực công đó) t Công thức tính công dòng điện: A = P t = UIt (Trong t thời gian dòng điện chạy qua tính giây) Hệ thức định luật Jun- Lexơ: Q = I2Rt Q = 0,24.I2Rt (Trong t thời gian dòng điện chạy qua tính giây) 10 Công thức tính hao phí điện đường dây tải: Php = R.P (P công suất điện cần U2 truyền xa) Từ công thức cho thấy tăng hiệu điện lên n lần hao phí giảm n2 lần 11 Công thức máy biến thế: U n1 U n2 Trong đó: U1 hiệu điện đặt vào cuộn sơ cấp U2 hiệu điện đặt vào cuộn thứ cấp n1 số vòng dây cuộn sơ cấp n2 số vòng dây cuộn thứ cấp 12 Công thức thấu kính: Cần chứng minh sử dụng a Công thức tính f, d, d/ : 1   f d d/ Trong đó: f tiêu cự thấu kính d khoảng cách từ vật đến TK d/ khoảng cách từ vật ảnh TK b Công thức tính chiỊu cao vËt, ¶nh: h/ d/  h d Trong đó: h/ chiều cao ảnh ThuVienDeThi.com h chiều cao vật d khoảng cách từ vật đến TK d/ khoảng cách từ vật ảnh TK 13 Công thức tính độ bội giác kính lúp: G= 25 , f tiêu cự kÝnh lóp tÝnh b»ng cm f Suy c«ng thøc tính tiêu cự kính lúp là: f = 25 G Ví dụ kính lúp có độ bội giác 2X tiêu cự là: f = ThuVienDeThi.com 25 = 12, 5cm ... từ vật ảnh TK b Công thức tính chiều cao vật, ảnh: h/ d/ h d Trong đó: h/ chiều cao ảnh ThuVienDeThi.com h chiều cao vật d khoảng cách từ vật đến TK d/ khoảng cách từ vật ảnh TK 13 Công thức tính. .. nhiệt viên bi dừng lại O Chú ý: Các em cần học thuộc dạng tập Các công thức vật lí cần nhớ Tính cường độ dòng điện: I = Tính điện trở: R = U (Định luật Ôm) R U I Hiệu điện thế: U = I.R Đoạn mạch mắc... quan sát vật nhỏ Các số 1,5X; 2X, 3X độ bội giác kính lúp cho ta biết góc trông ảnh lớn gấp lần góc trông vật Theo công thức tính độ bội giác: G = 25 25 25  f   12,5 cm f G Bài 17: Vì vật có

Ngày đăng: 19/03/2022, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w