Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 9 Một số dạng bài tập Định tính thường gặp3706

7 6 0
Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 9  Một số dạng bài tập Định tính thường gặp3706

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương ôn tập lí kì i Một số dạng tập định tính thường gặp Bài 1: Phát biểu định luật Ôm, viết công thức giải thích đại lượng công thức? Trả lời: Đluật Ôm: Cường độ dòng điện chạy dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hệ thức: I = U R Trong đó: U hiệu điện vôn (V) I cường độ dòng điện đo băng ampe (A) R điện trở đo băng ôm ( ) Bài 2: Nêu ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn Bài 3: Điện trở suất chất gì? Nói điện trở suất sắt 12 10-8 ( m) có nghĩa gì? Trả lời: Điện trë st cđa mét vËt liƯu ( hay mét chÊt) trị số điện trở dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m có tiết diện 1m2 - Nói điện trở suất sắt 12 10-8 ( m) có nghĩa dây sắt hình trụ có chiều dài 1m tiết 1m2 có điện trở 12.10-8 Bài 4: Phát biểu định luật Jun Lexơ Viết biểu thức giải thích đại lượng hệ thức Trả lời: Đluật Jun Lexơ: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức: Q = I2Rt (J) Hoặc: Q = 0,24I2rt (calo) Trong đó: I đo ampe(A) R đo ôm ( ) t đo giây (s) Q đo (J) (calo) Bài 5: Biến trở gì? Biến trở dùng để làm gì? Trả lời: Biến trở điện trở thay đổi trị số Biến trở sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Bài 6: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tổ nào? Nêu công thức tính điện trở dây dẫn: Trả lời: Điện trở dây dẫn phụ thuộc chiều dài dây dẫn, phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào chất ( vật liệu) làm dây dẫn Công thức: R = l Trong điện trở suất ( m), l chiều dài dây dẫn (m), S S tiết diện dây dẫn (m2) Bài 7: HÃy nêu ví dụ chuyển hóa điện thành năng, nhiệt năng, quang năng, điện (Mỗi trường hợp nêu ví dụ) ThuVienDeThi.com Trả lời: Các ví dụ biến đổi điện thành: - Cơ năng: Động điện, quạt điện - Nhiệt năng: Bàn điện, nồi cơm điện - Quang năng: Bóng điện sáng, ti vi - Điện năng: Máy biến Bài 8: Vì nấu bếp điện dây xoắn (dây mai xo) nóng đỏ dây dẫn điện gần không nóng? Trả lời: Vì dây xoắn thường làm vật liệu có điện trở suất lớn so với dây dẫn điện, nên thời gian cường dộ dòng điện qua ( theo định luật Jun Len xơ Q = I2Rt) nhiệt lượng tỏa dây xoắn lớn so với dây dẫn điện nên dây xoắn nóng đỏ Bài 9: Trái đất có phải nam châm hay không? Nếu phải cực từ nằm đâu? Trả lời: Trái đất nam châm Cực Nam nam châm trái đất gần với cực Bắc địa lí trái đất Cực Bắc nam châm trái đất gần với cực Nam địa lí trái đất Bài 10 Chỉ có hai kim loại giống hệt (không có thêm dụng cụ khác), đà nhiễm từ (là nam châm) chưa bị nhiễm từ (không phải nam châm) Làm để nhận biết đâu đà nhiễm từ, đâu chưa nhiễm từ Trả lời: Ta đà biết tính chất nam châm từ trường mạnh hai đầu cực, từ trường yếu gần Vì để nhận biết ta đặt hai theo hình chữ T (như hình vẽ) - Nếu thấy hai không hút (hoặc hút yếu) chứng tỏ đà nhiễm từ, ch­a nhiƠm tõ - NÕu thÊy hai hót mạnh chứng tỏ đà bị nhiễm từ, chưa bị nhiễm từ Bài 11: Có hai nam châm ghi rõ cực, đà bị mờ không nhìn rõ a Nếu có hai làm để tìm cực nam châm đà bị mờ b Nếu có thêm sợi dây nhỏ ta làm nào? Trả lời: a Ta đưa cực nam châm đà bị mờ lại gần cực (chẳng hạn cực nam) nam châm rõ cực Nếu thấy chúng đẩy cực nam, cực lại cực bắc Nếu thấy chúng hút cực bắc, cực lại cực nam b Nếu có sợi dây ta buộc vào nam châm bị mờ cực cho cân treo lên cho nằm ngang (có thể cầm tay), sau c©n b»ng cùc chØ vỊ h­íng nam ThuVienDeThi.com địa lí cực nam nam châm, cực hướng bắc địa lí cực bắc nam châm Bài 12: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Phát biểu quy tắc đó? Trả lời: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn klhi biết chiều dòng điện chiều đường sức từ Quy tắc: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện ngón tay choÃi 900 chiều lực điện tõ Bµi 13: Nam châm gì? Kể tên dạng thường gặp Nêu đặc tính nam châm - Nam châm vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút) - Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U - Đặc tính nam châm: + Nam châm có hai cực: cực cực Bắc (kí hiệu N), cực cực Nam (kí hiệu S) + Hai nam châm đặt gần tương tác với nhau: Các cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút Bµi 14: Lực từ gì? Từ trường gì? Cách nhận biết từ trường? - Lực tác dụng lên kim nam châm gọi lực từ - Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường Nếu nơi gây lực từ lên kim nam châm nơi có từ trường Bµi 15: Đường sức từ gì? Từ phổ gì? - Đường sức từ đường có từ trường Ở bên nam châm đường sức từ đường cong có chiều xác định từ cực Bắc vào cực Nam nam châm - Từ phổ hệ thống gồm nhiều đường sức từ nam châm Mét sè tập tự giải Baứi 1: Moọt daõy daón baống nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 mắc vào nguồn điện có hiệu điện 120V 1/ Tính điện trở dây 2/ Tính cường độ dòng điện qua dây Bài 2: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 =  ; R2 =  ; R3 =  mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 6V ThuVienDeThi.com 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài 3: Cho ba điện trở R1 =  ; R2 = 12  ; R3 = 16  mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ: A B R2 R1 R3 Với: R1 = 30  ; R2 = 15  ; R3 = 10  vaø UAB = 24V 1/ Tính điện trở tương đương mạch 2/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở 3/ Tính công dòng điện sinh đoạn mạch thời gian phút Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ: A B R1 R2 R3 Với R1 =  ; R2 =  ; R3 =  cường độ dòng điện qua mạch I = 2A 1/ Tính điện trở tương đương mạch 2/ Tính hiệu điện mạch 3/ Tính cường độ dòng điện công suất tỏa nhiệt điện trở Bài 6: Có hai bóng đèn ghi 110V-75W 110V-25W a So sánh điện trở hai bóng đèn trên? b Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện 220V đèn sáng hơn? Vì sao? c Mắc song song hai bóng với Muốn hai đèn sáng bình thường mắc hệ hai bóng vào mạng điện 220V phải dùng thêm biến trở có giá trị bao nhiêu? Đèn sáng hơn? H.dẫn: a.Từ công thức: P = U2/R  R = U2/P  R1  161,3  ; R2 = 484  Lập tỉ số tính R2 = 3R1 b Đ1ntĐ2 nên cường độ dòng điện qua hai đèn nhau; công suất thực tế cung cấp P = I2R nên đèn có điện trở lớn đèn sáng đèn sáng ThuVienDeThi.com đèn c Vẽ sơ đồ mạch điện Tính I1đm I2đm hai đèn Vì đèn sáng bình thường nên = m = 110V, Iđ1 = I1đm = 75/110A, Iđ2 = I2đm = 25/110A; Đ R Pđ1 = P1ñm = 75W, Pñ2 = P2ñm = 25W b Nên Ub = U – = 220 -110 = 110V; Đ Ib = Iđ1 + Iđ2 = 100/110A Suy điện trở biến trở là: Rb = Ub = 121  Rb Và Pđ1 > Pđ2 = P2đm = 25W Vậy, đèn sáng đèn Bài Có hai bóng đèn Đ1 có ghi 6V- 4,5W Đ2 có ghi 3V-1,5W a)Có thể mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện U = 9V để chúng sáng bình thường không? Vì sao? b)Mắc hai bóng đèn với biến trở vào Đ hiệu điện U = 9V sơ đồ hình vẽ Phải điều chỉnh biến trở có điện trở để hai đèn sáng bình thường? Đ2 H.Dẫn: a Không hai đèn có cường độ dòng điện định mức khác nhau: I1 = P1 = 0,75A U1 ; I2 = P2 = 0,5A U2 b Khi đèn Đ1 đèn Đ2 sáng bình thường dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là: Ib = I1 – I2 = 0,25A Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là: Rb = U2/Ib = 12  Bài 8: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5lít nước nhiệt độ ban đầu 20oC thời gian 14phút 35 giây 1/ Tính hiệu suất bếp Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K 2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước điều kiện 30 ngày phải trả tiền điện cho việc đun nước Cho biết giá 1kWh điện 800đồng Bài 9: Một hộ gia đình có dụng cụ điện sau đây: bếp điện 220V – 600W; quạt điện 220V – 110W; bóng đèn 220V – 100W Tất sử dụng ThuVienDeThi.com hiệu điện 220V, trung bình ngày đèn dùng giờ, quạt dùng 10 bếp dùng 1/ Tính cường độ dòng điện qua dụng cụ 2/ Tính điện tiêu thụ tháng (30 ngày) tiền điện phải trả biết kWh điện giá 800 đồng Bài 10: Cho mạch điện hình vẽ: + M – N A R1 R2 R3 V Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở lớn Bieát R1 =  ; R2 = 20  ; R3 = 15  Ampe kế 2A a/ Tính điện trở tương đương mạch b/ Tính hiệu điện hai điểm MN số vôn kế c/ Tính công suất tỏa nhiệt điện trở d/ Tính nhiệt lượng tỏa toàn mạch thời gian phút đơn vị Jun calo Hướng dẫn a/ Điện trở tương đương R2 R3 : R 2,3  R R 20.15   8,57 R  R 20  15 Điện trở tương đương maïch R  R1  R 2,3   8,57  12,57 b/ Hiệu điện hai điểm MN U MN  I.R  2.12,57  25,14V Soá vôn kế U 2,3  I.R 2,3  2.8,57  17,14V c/ Hiệu điện hai đầu R1 U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14 = 8V Công suất tỏa nhiệt điện trở U12   16 W P1 = R1 P2 = P3 = U 22,3 R2 U 22,3 R3  17,14  14,69 W 20 17,14   19,58W 15 d/ t = 3ph = 180s Nhieät lượng tỏa toàn mạch Q  I R.t  2 12,57.180  9050,4 J Tính calo: Q = 0,24 9050,4 = 2172 cal ThuVienDeThi.com ThuVienDeThi.com ... th? ?i gian 14phút 35 giây 1/ Tính hiệu suất bếp Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K 2/ M? ?i ngày đun s? ?i 5lít nước ? ?i? ??u kiện 30 ngày ph? ?i trả tiền ? ?i? ??n cho việc đun nước Cho biết giá 1kWh ? ?i? ??n... cường độ là: Ib = I1 – I2 = 0,25A Ph? ?i ? ?i? ??u chỉnh biến trở có ? ?i? ??n trở là: Rb = U2/Ib = 12  B? ?i 8: Một bếp ? ?i? ??n có ghi 220V – 1000W sử dụng v? ?i hiệu ? ?i? ??n 220V để đun s? ?i 2,5lít nước nhiệt độ ban...Trả l? ?i: Các ví dụ biến đ? ?i ? ?i? ??n thành: - Cơ năng: Động ? ?i? ??n, quạt ? ?i? ??n - Nhiệt năng: Bàn ? ?i? ??n, n? ?i cơm ? ?i? ??n - Quang năng: Bóng ? ?i? ??n sáng, ti vi - ? ?i? ??n năng: Máy biến B? ?i 8: Vì nấu bếp ? ?i? ??n dây

Ngày đăng: 19/03/2022, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan