Nội dung trình bàyLý do phải phân khúc thị trường Các mức độ phân khúc thị trường Nhân tố dùng để phân khúc thị trường Đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu... Lựa chọn phân khúc mục
Trang 1Chương trình đào tạo của PECSME – Việt nam
International Institute for Energy Conservation
Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục
tiêu
Trang 2Nội dung trình bày
Lý do phải phân khúc thị trường
Các mức độ phân khúc thị trường
Nhân tố dùng để phân khúc thị trường Đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu
Trang 3Tại sao phải phân khúc thị trường?
Một doanh nghiệp không thể phục vụ tất cả khách hàng trong cả thị trường.
Các khách hàng rất nhiều và rất khác nhau về yêu cầu của họ khi mua.
Các công ty thường hiệu quả hơn khi họ tập trung vào thị trường của họ
Trang 4Các bước đi trong marketing mục tiêu
4 Lựa chọn phân khúc mục tiêu
Lực chọn TT mục tiêu
3 Đo lường tính hấp dẫn Của phân khúc
4 Lựa chọn phân khúc mục tiêu
Định vị thị trường
5.Định vị cho các thị trường mục tiêu 6.Phát triển marketing hỗn hợp cho mỗi phân khúc
Định vị thị trường
5.Định vị cho các thị trường mục tiêu 6.Phát triển marketing hỗn hợp cho mỗi phân khúc
Trang 5Định nghĩa về phân khúc thị trường
Phân chia thị trường thành những nhóm có nhu
cầu, đặc điểm, hành vi riêng và yêu cầu những sản phẩm riêng hay marketing-mix riêng
Trang 6Marketing phân khúc
Trang 7Các mức độ phân khúc thị trường, tiếp.
1. Phân khúc
Gồm một nhóm lớn được nhận diện trong thị trường mà
những khách hàng thuộc nhóm này có chung mong muốn, khả năng mua, vị trí địa lý, thái độ mua hoặc thói quen mua
(Ví dụ Một công ty về xe ô tô có thể nhận diện ra 4 phân
khúc lớn: những người mua xe là những người chỉ cần
phương tiện giao thông cơ bản hoặc là những ô tô chất lượng tốt, xa xỉ hoặc an toàn)
2. Ngách
Được nhận diện bằng cách phân chia một phân khúc thành những phân khúc nhỏ hơn hoặc xác định được nhóm khách hàng đang tìm kiếm những lợi ích riêng biệt (Ví dụ Công ty TNHH Ramada – phục vụ những hành khách ít tiền, Ramada Inn – giá trung bình, khách sạn có đủ dịch vụ, Ramada Plaza – Giá khá cao, Ramada Hotel – dịch vụ 3 sao, Ramada
Renaissance – 4 sao)
Trang 8Các mức độ phân khúc thị trường, tiếp
3. Địa phương
Được điều chỉnh theo nhu cầu và mong muốn của các nhóm khách hàng địa phương (Ví dụ Vùng mua bán, khu lân cận, thậm chí các cửa hàng cá nhân)
4. Cá nhân
Mức cao nhất của phân khúc là “marketing đến từng
khách hàng” (Ví dụ thợ may làm các bộ quần áo, người thợ đóng giày thiết kế từng đôi giày)
Trang 9Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường người tiêu dùng
Phân khúc theo đặc điểm địa lý
Phân chia thị trường thành những đơn vị khác nhau về vị trí địa lý (Ví dụ quốc gia, bang, khu vực, thành phố hay khu vực lân cận)
Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu
Dùng các biến về nhan khẩu để phân chia thị trường thành những nhóm khách hàng (Ví dụ độ tuổi, qui mô gia đình, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, tôn giao, chủng tộc, thế
hệ, quốc tịch, tầng lớp xã hội)
Trang 10Nhân tố dùng để phân khúc thị trường
người tiêu dùng
Phân khúc theo đặc điểm tâm lý
Phân chia thị trường trên cơ sở lối sống hoặc cá tính và giá trị (Ví dụ Ford – tự do, nhiệt huyết, nam tính, Chevrolet – truyền thống, thịnh vượng, tập trung vào uy tín, ít nam tính)
Phân khúc theo đặc điểm hành vi
Phân chia thị trường trên cơ sở kiến thức, thái độ, tần suất
sử dụng hay phản ứng của họ đối với một sản phẩm (Ví
dụ thỉnh thoảng, lợi ích, tình trạng người dùng, mức độ sử dụng, sự trung thành, sự sẵn sàng của người mua và thái độ)
Trang 11Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường doanh nghiệp
Đặc điểm nhân khẩu
1 Ngành: Chúng ta nên phục vụ ngành nào?
2 Qui mô công ty: Chúng ta nên phục vụ công ty có qui
mô như thế nào?
3 Vị trí: Chúng ta nên phục vụ những công ty ở khu vực địa lý nào?
Trang 12Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường doanh nghiệp
Trang 13Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường doanh nghiệp
Phương pháp mua
7 Cách tổ chức mua sắm: Chúng ta nên chọn những công ty có
mà việc mua sắm là tập trung quyền hay phân quyền?
8 Cấu trúc quyền lực: Chúng ta nên chọn những công ty mà ở đó các kỹ sư chiếm ưu thế hay tài vụ chiếm ưu thế, …?
9 Bản chất của mối quan hệ đang có: Chúng ta nên chọn những công ty mà chúng ta có môi quan hệ mạnh hay là những công ty khác?
10 Chính sách mua sắm chung: Chúng ta nên chọn những công
ty thích thuê? Hợp đồng dịch vụ? Mua có hệ thống? đấu thầu?
11 Các tiêu chí mua sắm: Chúng ta nên chọn những công ty muốn chất lượng? dịch vụ? giá?
Trang 14Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường doanh nghiệp
Trang 15Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường doanh nghiệp
Đặc điểm cá nhân
15 Mức tương đồng giữa người mua và bán: Chúng ta nên chọn những công ty mà ở đó con người và những cái
họ đánh giá cao tương tự như chúng ta?
16 Thái độ đối với rủi ro: Chúng ta nên chọn những khách hàng chấp nhận hoặc không chấp nhận rủi ro?
17 Mức độ trung thành: Chúng ta nên chọn những công ty trung thành với nhà cung cấp của họ?
Công ty của anh/chị phục vụ khúc thị trường nào?
Trang 16Các tiêu chí của việc phân khúc được hiệu quả
Đo lường được
Qui mô, khả năng mua và đặc điểm của phân khúc
Trang 17Đánh giá các khúc thị trường
Qui mô và tốc độ tăng trưởng của các khúc
Tính hấp dẫn về cấu trúc của các khúc thị trường
Mục tiệu và nguồn lực của công ty
Yếu tố cơ bản mà chúng ta dùng để lựa chọn một khúc nào đó là gì?
Trang 18Lựa chọn các khúc thị trường (1)
Tập trung vào một khúc
Doanh nghiệp có thể lựa
chọn một khúc (ví dụ
Volkswagen tập trung vào
thị trường ô tô nhỏ và and
Porsche tập trung vào thị
trường ô tô thể thao)
Trang 19Broadcasting sở hữu New
York’s KISS-FM, kênh này
chơi nhạc R&B và cổ điển
và thu hút sự quan tâm của
những người nghe có tuổi,
Trang 21Lựa chọn các phân khúc (4)
Chuyên môn hóa theo thị
trường
Doanh nghiệp tập trung
vào đáp ứng nhiều nhu
cầu của một nhóm khách
hàng nào đó (Ví dụ: Một
công ty bán nhiều loại sản
phẩm chỉ cho các phòng thí
nghiệm của trường đại học
gồm có kính hiển vi, máy
Trang 23Chương trình đào tạo của PECSME – Việt nam
International Institute for Energy Conservation
Xin cảm ơn
www.iiec.org