Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 Học kì II Năm học 201320142094

20 1 0
Giáo án Giáo dục công dân lớp 7  Học kì II  Năm học 201320142094

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH TUẦN: 20 TIẾT: 20 Ngày soạn:28/12/2013 Ngày dạy:02/01/2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS hiểu - Cách lập kế hoạch cơng việc - Ý nghóa, hiệu công việc Thái độ: - Có ý chí, nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch - Có nhu cầu thói quen làm việc có kế hoạch - Phê phán lối sống kế hoạch người xung quanh Kỹ năng: - Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày - Biết điều chỉnh, đánh giá hoạt động theo kế hoạch B/ PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức luyện tập - Thảo luận C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Bài tập tình - Mẫu kế hoạch D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra SGK ghi HS Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt TIẾT Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Bằng câu hỏi a SGK, GV gợi ý HS nhận xét cột ngang, cột dọc nội dung cột để HS thấy kế hoạch đảm bảo yêu cầu Hoạt động TÌM HIỂU THÔNG TIN GV: Nêu câu hỏi: I/ THÔNG TIN Câu Em có nhận xét thời gian biểu Nhận xét ngày tuần bạn Hải Bình? - Cột dọc thời gian ngày - Cột ngang thời gian tuần - Cột dọc công việc tuần - Cột ngang công việc ngày ThuVienDeThi.com Hoạt động YÊU CẦU CƠ BẢN KHI LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC GV: Treo kế hoạch bạn Vân Anh Nhận xét - Cột dọc công việc ngày HS: Quan sát tuần GV: Nêu câu hỏi - Cột ngang công việc thời gian Câu 1.Em có nhận xét kế hoạch công việc ngày bạn Vân Anh - Qui trình hoạt động từ 5h đến 23h - Nội dung công việc đầy đu,û cân đối So sánh hai kế hoạch Câu So sánh kế hoạch bạn Hải Bình * Kế hoạch Vân Anh Vân Anh - Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, HS: Cả lớp nhận xét cụ thể, chi tiết GV: Chốt lại, nêu nhận xét, so sánh hai * Kế hoạch Hải Bình, thiếu ngày, kế hoạch dài, khó nhớ, ghi công việc cố định, GV: Hướng dẫn HS kẽ bảng so sánh lặp lặp lại HS: Tự trình bày ý kiến cá nhân GV: Nhận xét bổ sung, rút ý kiến cuối GV: Củng cố yêu cầu nhiệm vụ nhà HS: Tự lập kế hoạch cá nhân GV: Gợi ý HS( Chuẩn bị tiết ) 4/ Dặn dị: - Về nhà HS lập kế hoạch làm việc tuần thân - Chuẩn bị phần nội dung học 0o0 - BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH TUẦN: 21 TIẾT: 21 Ngày soạn:03/01/2014 Ngày dạy:09/01/2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS hiểu - Thế sống làm việc có kế hoạch - Ý nghóa, hiệu công việc Thái độ: - Có ý chí nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch - Có nhu, cầu thói quen làm việc có kế hoạch - Phê phán lối sống kế hoạch người xung quanh Kỹ năng: - Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày - Biết điều chỉnh, đánh giá hoạt động theo kế hoạch ThuVienDeThi.com B/ PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức luyện tập - Thảo luận C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Bài tập tình - Mẫu kế hoạch D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Học sinh đọc kế hoạch cá nhân Bài TIẾT Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt TIẾP HOẠT ĐỘNG GV: Treo bảng kế hoạch theo mẫu * Nội dung kế hoạch: sách GV -Nội dung công việc không lặp đi, lặp lại HS: Phát biểu ý kiến cá nhân - Công việc cố định không ghi kế GV: Nhận xét gợi ý HS rút kết luận hoạch mẫu kế hoạch - Ghi công việc đột xuất cần đặc biệt, HS: Tự trình bày ( ý kiến trí mẫu nhớ tránh bị quên ( công việc số3) thay đổi lịch nên ghi rõ ) GV: Kết luận chuyển ý - Không dài, dễ nhớ - Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện hoạt động - Hiệu cao khoa học Hoạt động RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Nêu câu hỏi II NỘI DUNG BÀI HỌC HS: Cả lớp trả lời 1)Điều có lợi có hại Câu 1:Những điều có lợi làm việc có a Có lợi kế hoạch, có hại làm việc kế - Rèn luyện ý chí, nghị lực hoạch? - Rèn luyện tính kỉ luật, kiên trì - Kết rèn luyện, học tập tốt - Thầy cô giáo, cha mẹ yêu q… b Có hại - Ảnh hưởng đến người khác Câu 2:Trong trình lập thực kế - Làm việc tùy tiện hoạch gặp khó khăn gì? - Kết 2) Khó khăn: Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh với cám dỗ bên 3) Ý kiến cá nhân a Làm việc có kế hoạch là: Xác định ThuVienDeThi.com nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí Câu 3: Bản thân em làm tốt việc chưa? b) Yêu cầu kế hoạch phải Tự rút học cho thân? - Cân đối nhiệm vụ: Rèn luyện học tập, lao động, biết tiết kiệm thời gian công sức - Đạt kết cao công việc - Không cản trở đến công việc người khác 4.Trách nhiệm thân - Vượt khó, kiên trì sáng tạo - Biết điều chỉnh kế hoạch cần Hoạt động LÀM BÀI TẬP SGK GV: Hướng dẫn kó tập b III/ BÀI TẬP Câu 1.Ý kiến em việc làm Việc làm Phi Hùng Phi Hùng? Tác hại việc - Làm việc tuỳ tiện Câu Giải thích câu - Không thuộc Việc làm hôm để ngày mai - Kết Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, hẹn với người, làm kế hoạch đề Hoạt động CỦNG CỐ KIẾN THỨC Củng cố Sống làm việc có kế hoạch có ý nghóa to lớn sống người Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển cao sống làm việc có kế hoạch yêu cầu thiếu với người lao động Học sinh phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết tốt, xứng đáng ngoan trò giỏi Dặn dò - Về nhà HS lập kế hoạch làm việc tuần - Chuẩn bị 13 SGK trang 18 ThuVienDeThi.com BAØI 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM TUẦN: 22 TIẾT: 22 Ngày soạn:10/01/2014 Ngày dạy:16/01/2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:  HS nắm số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, phải thực quyền Thái độ:  Biết ơn quan tâm, chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội  Phê phán đấu tranh hành vi vi phạm quyền trẻ em Kó năng:  HS tự giác rèn luyện thân  Biết tự bảo vệ quyền làm tốt bổn phận  Thực tốt quyền bổn phận  Nhắc nhở người thực B/ PHƯƠNG PHÁP  Phân tích giải vấn đề  Thảo luận  Diễn giải C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN  SGK + SGV D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết 15 phút Đề bài: Em lập kế hoạch học tập, làm việc tháng Bài Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI GV: Đặt câu hỏi: Nêu tên nhóm quyền Nhóm 1: Quyền sống trẻ em học lớp 6? Nhóm 2: Quyền bảo vệ HS: Đọc rõ ràng lớp nghe Nhóm 3: Quyền phát triển GV: Đặt câu hỏi: Nhóm 4: Quyền tham gia Trẻ em Việt Nam nói chung thân - Quyền học tập, khám bệnh, vui em hưởng quyền gì? chơi, chăm sóc, ăn mặc… Hoạt động NỘI DUNG TRUYỆN ĐỌC GV: Đặt câu hỏi: I TRUYỆN ĐỌC ThuVienDeThi.com 1) Tuổi thơ Thái diễn nào? Những hành vi vi phạm pháp luật Thái gì? Nhóm 1: * Tuổi thơ Thái: phiêu bạc bất hạnh, tuổi hờn tội lỗi * Thái vi phạm - Lấy cắp xe đạp mẹ nuôi - Chuyên cướp giật 2)Hồn cảnh Thái nào? Thái khơng hưởng quyền gì? Nhóm * Hoàn cảnh Thái - Bố mẹ li hôn tuổi - Bố mẹ tìm hạnh phúc riêng - Ở với bà ngoại già yếu - Làm thuê vất vả * Thái không hưởng quyền: - Được bố mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo - Được học, có nhà Nhóm 3) Thái phải làm để trở thành người tốt? * Nhận xét Thái trường - Nhanh nhẹn - Vui tính - Có đôi mắt to, thông minh * Thái phải làm - Đi học - Rèn luyện tốt 4) Em đề xuất ý kiến việc giúp đỡ - Vâng lời cô Thái, em giúp đỡ Thái nào? - Thực tốt qui định nhà trường HS: thảo luận, đại diện nhóm trình bày Nhóm GV: Kết luận, chuyển ý sang nội dung * Trách nhiệm người học - Giúp Thái có điều kiện tốt trường giáo dưỡng -Ra trường giúp Thái hoà nhập với cộng đồng - Thái học có việc làm đáng để kiếm sống - Quan tâm động viên không xa lánh - Không nghe theo kẻ xấu Hoạt động NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Giới thiệu II NỘI DUNG BÀI HỌC - Hiến pháp 1992( trích ) 1) Quyền bảo vệ, chăm sóc + Điều: 59, 61, 65, 71 giáo dục ThuVienDeThi.com + Điều: 5, 7, 6, + Điều: 37, 41, 55 + Điều: 36, 37, 92 - Luật bảovệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Bộ luật dân s - Luật hôn nhân gia đình GV: Đặt câu hỏi theo nội dung beân ?Em cho biết quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em? - Quyền bảo vệ Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em nhà nước xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự - Quyền chăm sóc Trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển, bảo vệ sức khoẻ, sống chung với cha me,ï hưởng chăm sóc thành viên gia đình - Quyền giáo dục + Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ + Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá ?Bổn phận trẻ em gì? thể thao 2) Bổn phận trẻ em ( SGK ) 3) Trách nhiệm gia đình, nhà ?Trách nhiệm gia đình, nhà nước xã nước, xã hội hội trẻ em? - Cha mẹ người đỡ đầu người trước tiên chịu trách nhiệm việc HS: Trả lời ghi vào bảo vệ, chăm sóc nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em - Nhà nước xã hội tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em - Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục bồi dưỡng em trở thành người công dân có ích cho đất nước Hoạt động LÀM BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA GV: Hướng dẫn tập a ( trang 41 ) III BÀI TẬP - Ñaùp aùn: 1, 2,4 , - Ñaùp aùn: 1, 2, 4, - Đáp án: 1, 2, 3, 5, HOẠT ĐỘNG Củng cố: GV: Kết luận toàn bài: " Trẻ em hôm giới ngày mai" ThuVienDeThi.com Đó hiệu ghi nhận quyền trẻ em UNESCO " Vì lợi ích 10 năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" Dặn dò -Về nhà làm tập lại, học thuộc bài, nắm vững quyền trẻ em - Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên, môi trường ThuVienDeThi.com BÀI 14 ( tiết ) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TUẦN: 23 TIẾT: 23 Ngày soạn :17/01/2014 Ngày dạy : 23/01/2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS hiểu:  Khái niệm môi trường, vai trò ý nghóa đặc biệt quan trọng môi trường với sống phát triển người, xã hội Thái độ  Bồi dưỡng HS lòng yêu q môi trường xung quanh, có ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Kỹ  HS tích cực giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, lên án đấu tranh, phê phán ngăn chặn biểu hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường B/ PHƯƠNG PHÁP  Giải tình  Thảo luận C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN  Sách GK + Sách GV GDCD  Các thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi : Thế quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam? Bài TIẾT Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI GV: Cho HS quan sát tranh vẽ: Rừng núi, sông, hồ, động thực vật, khoáng sản  Yêu cầu HS mô tả tranh  Kết luận: Hình ảnh em vừa quan sát điều kiện tự nhiên bao quanh người Đó môi trường tự nhiên, môi trường gì? Tài nguyên thiên nhiên gì? Tại phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời câu hỏi đó, cần tìm hiểu học hôm GV: Ghi đầu lên bảng Hoạt động TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm I Thơng tin, kiện: Câu hỏi: Hình ảnh về: Sông, hồ, biển núi rừng, ThuVienDeThi.com ?Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên vấn đề gì? ?Em kể số yếu tố môi trường tự nhiên tài ngun thiên nhiên? động thực vật, khoáng sản + Yếu tố môi trường tự nhiên: Đất, nước, rừng, động thực vật q hiếm, khoán sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng + Tài nguyên thiên nhiên sản phẩm thiên nhiên tạo nên rừng cây, động thực vật q hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm, vai II/ Nội dung học: 1.Khái niệm trò a Môi trường:Là tồn điều kiện * Cách thực tự nhiên, nhân tạobao quanh GV: cho HS đọc phần thông tin kiện (SGK Tr 42 + 43) thảo luận phần gợi ý người,có tác động đến đời sống, tồn tại, phát triển người thiên sách giáo khoa nhiên HS: Chia nhóm thảo luận b Tài nguyên thiên nhiên: Là Củng cố: (3') cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng… Vai trò môi trường tài nguyên thiên nhiên - Mơi trường tài ngun thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người - Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội -Tạo cho người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức -Tạo sống tinh thần: làm cho người vui tươi, khỏe mạnh, làm giàu đời sống tinh thần Keát luận: * Hiện môi trường tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, điều dẫn đến hậu lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng người * Môi trường tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nên cần thực nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Dặn dò: - HS học thuộc nội dung theo SGK - Soạn theo phần gợi ý lại (chuẩn bị tốt cho tiết 2) ThuVienDeThi.com BÀI 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT) TUẦN: 24 TIẾT: 24 Ngày soạn : 07 /02 /2014 Ngày dạy : 13 / 02 / 2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS hiểu:  Biện pháp bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên Thái độ  Bồi dưỡng HS lòng yêu q môi trường xung quanh, có ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Kỹ  HS tích cực giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, lên án đấu tranh, phê phán đấu tranh ngăn chặn biểu hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường B/ PHƯƠNG PHÁP  Giải tình  Thảo luận C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN  Sách GK + Sách GV GDCD  Các thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ : - Nêu vai trò tài nguyên thiên nhiên ? Bài mới: TIẾT Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt Hoạt động HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN GV: Ghi lên bảng phụ qui định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên HS: Thảo luận Câu hỏi Câu 1: Em hiểu bảo vệ môi trường? Thế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? ThuVienDeThi.com Bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên a Bảo vệ môi trường giữ môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Tu bổ tái tạo tài nguyên thiên nhiên phục hồi b Biện pháp để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Thực qui định pháp luật Câu 2: Pháp luật có qui địng bảo vệ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi môi trường? trường * Em có nhận xét việc bảo vệ môi - Tuyên truyền nhắc nhở người trường tài nguyên trường địa thực bảo vệ tài nguyên thiên phương em? nhiên môi trường * Em sẻ làm để góp phần môi trường - Biết tiết kiệm tài nguyên thiên tài nguyên thiên nhiên? nhiên GV: Nêu câu hỏi cho HS trao đổi - Nếu thấy tượng làm ô HS: Trao đổi cá nhân nhiễm môi trường phải nhắc nhở GV: Định hướng báo với quan có thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường Hoạt động HỌC SINH LÀM BÀI TẬP GV: Yêu cầu HS làm tập III/ BÀI TẬP a, b, c Trên đường họp về.Tuấn phát HS: Làm lớp thấy niên đổ xô nước GV: Yêu cầu HS làm tập ứng xử nhờn có màu khác lạ xuống hồ nước * Tình Theo em ứng xử nào? HS: Trả lời Giải pháp GV: Kết luận: Tuấn im lặng Khi có người làm ô nhiễm môi trường Tuấn ngăn cản không cho người phá hoại tài nguyên thiên nhiên, phải lựa đổ tiếp xuống hồ lời can ngăn báo cho người có trách Tuấn báo cho người có trách nhiệm nhiệm biết biết Củng cố GV: Kết luận chung Môi trường tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với sống người cần tích cực bảo vệ môi trường, tài nguyên 5.Dặn dò  HS: Học thuộc nội dung học, làm tập lại SGK  Chuẩn bị tiếp theo: Bảo vệ di sản văn hóa ThuVienDeThi.com BÀI 15 (2 Tiết) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ TUẦN: 25 TIẾT: 25 Ngày soạn : 14/02/2014 Ngày dạy : 20/02/2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS hiểu - Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể - Hiểu khác di sản văn hoá phi vật thể vật thể Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ, tôn tạo di sản văn hoá, ngăn ngừa hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá - Tuyên truyền cho người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá Kĩ năng: - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa - Tuyên truyền cho người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá B/ PHƯƠNG PHÁP  Nêu giải vấn đề  Thảo luận nhóm C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN  Tranh ảnh di tích văn hoá  Bảng phụ D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Em có hành vi gây ô nhiễm môi trường sau không? - Vứt rác lớp, sân trường - Vứt giấy, túi đường - Vứt vỏ kẹo, vỏ chuối, kẹo cao su xuống đường - Bẻ cây, hái hoa công viên HS Đọc tập phát biểu ý kiến cá nhân Bài TIẾT Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Giáo viên gới thiệu cho học sinh số cảnh đẹp : Vịnh Hạ Long Bảo tàng Hồ Chí Minh Chùa Tây (Hà Tây) Cố Đô Huế GV: Những địa danh di sản văn hoá nước ta Em hiểu di sản văn hoá? Bài học hôm nói lên điều ThuVienDeThi.com Hoạt động NHẬN XÉT ẢNH (SGK) GV: Nêu câu hỏi: I/ QUAN SÁT ẢNH Câu 1: Em nhận xét đặc điểm phân Ảnh Di tích Mỹ Sơn công trình kiến loại ảnh trên? trúc phản ảnh, tư tưởng xã hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo…) nhân dân thời kì phong kiến Ảnh Vịnh Hạ Long danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp tự nhiên xếp hạng cảnh đẹp giới Câu 2: Từ đặc điểm phân loại trên, em Ảnh Bến nhà rồng di tích lịch sử nêu số ví dụ danh lam thắng cảnh, đánh dấu kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh di tích lịch sử văn hoá địa phương nước ta tìm đường cứu nước, kiện giới trọng đại HS: Thảo luận * Cố Đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa GV: Đi đến kết luận đặc điểm loại Mỹ Sơn, vịnh HạLong di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam UNESCO công nhận di sản văn hoá thắng cảnh giới DI SẢN VĂN HOÁ DI TÍCH L.S CÁCH MẠNG DANH LAM THẮNG CẢNH - Cố Đô Huế - Bến Nhà rồng -Vịnh Hạ long - Ngũ Hành Sơn - Đồ Sơn - Sầm Sơn - Rừng Cúc Phương -Hang Bích Động… - Phố cổ Hội An - Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thánh địa Mỹ Sơn - Hoả lò - Văn miếu Quốc T - Côn đảo Giám - Pắc bó - Chữ nôm - Gò Đống Đa… - Bài hát quan họ… * Những di sản văn hoá Việt nam UNESCO công nhận di sản văn hoá giới: Cố Đô Huế - Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn - Vịnh Hạ Long Hoạt động MỞ RỘNG KIẾN THỨC HS: Đọc nội dung SGK (phần a) GV: Treo bảng phụ DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ PHI VẬT THỂ - Cố Đô Huế - Kho tàng ca dao tục ngữ, truyện dân gian -Phố Cổ Hội An - Chữ Hán, Nôm -Thánh địa Mỹ Sơn -Các điệu dân ca - Vịnh Hạ Long - Tác phẩm văn học - Bến cảng Nhà Rồng - Trang phục áo dài truyền thống HS: Quan sát nội dung ThuVienDeThi.com GV: Lấy ví dụ di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Việt Nam giới GV: Sử dụng bảng phụ HS: Trả lời cá nhân GV: Ghi nhanh ý kiến nhận xét giải thích Dặn dò - Phân biệt di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể - Tìm hiểu nội dung học BAØI 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (TT) TUẦN: 26 TIẾT: 26 Ngày soạn : 21/02/2014 Ngày dạy : 27/02/2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS hiểu - Ý nghiã việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá - Những qui định pháp luật sử dụng bảo vệ Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ tôn tạo di sản văn hoá, ngăn ngừa hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá - Tuyên truyền cho người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá Kĩ năng: - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa - Tuyên truyền cho người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá B/ PHƯƠNG PHÁP  Nêu giải vấn đề  Thảo luận nhóm C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN  Tranh ảnh di tích văn hoá  Bảng phụ D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kể tên di sản văn hóa vật thể mà em biết ? Bài : TIẾT ThuVienDeThi.com Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ GV: Cho HS thảo luận theo nhóm II/ NỘI DUNG BÀI HỌC Câu 1: Khái niệm di sản văn hoá, di Khái niệm: tích lịch sử, danh lam thắng cảmh gì? -Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghóa lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ đời sang đời khác - Di tích lịch sử văn hoá: Là công trình xây dựng, đặc điểm di tích cổ vật, bảo vật quốc gia, thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá khoa học - Danh lam thắng cảnh quan cảnh thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mó khoa học Ý nghĩa Câu 2: Ý nghĩa dia sản văn hóa? - Di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc, nói lên truyền thống dân tộc, thể công đức hệ cha ông xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể kinh nghiệm dân tộc lónh vực - Những di tích, di sản cảnh đẹp cần giữ gìn phát huy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển văn hoá Việt Nam tiên Câu 3: Trách nhiệm công dân tiến đậm đà sắc dân tộc góp phần qui định pháp luật vào kho tàng di sản văn hoá giới Trách nhiệm công dân việc bảo vệ giữ gìn di sản văn HS: cử đại diện trình bày trước lớp hoá nhận xét bổ sung - Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá - nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hoá ThuVienDeThi.com * nghiêm cấm hành vi + Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hoá + Huỷ hoại gây nguy huỷ hoại di sản văn hoá GV: Nhận xét, bổ sung rút học + Đào bới trái phép dịa điểm khảo cổ, hướng dẫn học sinh ghi nội dung vào xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh + Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật Hoạt động LUYỆN TẬP GV: Treo bảng phụ tập a theo sách III/ BÀI TẬP giáo khoa * Đáp án HS: Làm cá nhân - Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di HS: Chữa ghi điểm học sinh sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12 - Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13 Hoạt động THẢO LUẬN KIẾN THỨC MỞ RỘNG GV: treo bảng phụ - câu hỏi sau 1) Di sản văn hoá Việt nam đời ngày Ngày 29 - - 2001 thánh năm nào? 2) Em cho biết ý kiến ý nghóa du lịch nước ta a) Giới thiệu đất nước người Việt Đáp án: a, b, c Nam b) Thể tình yêu quê hương đất nước c) Phát triển kinh tế xã hội d) Thương mại hoá du lịch Củng cố :Kết luận: Xã hội ngày văn minh phát triển người ta có xu hướng quan tâm đến di sản văn hoá đến di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Đó nhu cầu sống Thế hệ mai sau có quyền biết giá trị văn hoá nói chung di sản văn hoá vật thể nói riêng, với trách nhiệm công dân tương lai, phải biết bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Để làm giàu đất nước góp phần cho văn hoá nhân loại ngày phong phú Dặn dò- HS học thuộc nội dung học Làm tập lại SGK - Học thuộc bài, ơn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra tiết ThuVienDeThi.com BÀI 16 (2 tiết) QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỢNG VÀ TÔN GIÁO TUẦN: 28 TIẾT: 28 Ngày soạn : 07/ 03 /2014 Ngày dạy : 13 / 03 / 2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh cần đạt được: Kiến thức  Các tơn giáo có Việt Nam  Tìm hiểu phong tục, truyền thống người Việt Nam Thái độ  Học sinh có thái độ tôn trọng tự tín ngưỡng tôn giáo  Có ý thức tôn trọng nơi thờ tự, phong tục tập quán, lễ nghi tín ngưỡng tôn giáo  Ý thức cảnh giác với tượng mê tín dị đoan Kỹ  HS biết phân biệt tín ngưỡng mê tín dị đoan  Tôn trọng tự tín ngưỡng người khác, đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhân dân  Tố cáo với quan chức kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật B/ PHƯƠNG PHÁP  Thảo luận nhóm  Nêu tình giải tình C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN  Tranh ảnh  Hiến pháp nước CH XHCN VN 1992 (Điều 70)  Bộ luật hình năm 1999 (Điều 129) D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Câu hỏi: Đi tham quan viện bảo tàng lịch sử, trưng bày vật q hàng nghìn năm Khi xem vât cổ, số bạn cười đùa chế nhạo Em có ý kiến gì? Bài Nội dung cần đạt Hoạt động GV HS Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Hoạt động TÌM HIỂU THÔNG TIN SỰ KIỆN GV: HS đọc tình thông tin (sự kiện I/ THÔNG TIN, SỰ KIỆN SGK) Việt Nam nước có nhiều loại ThuVienDeThi.com HS: Đọc GV: Cho trả lời câu hỏi sau: Tình hình tôn giáo Việt Nam ? Nhận xét mặt tiêu cực tích cực tôn giáo nước ta? Chính sách pháp luật mà Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng tôn giáo tín ngưỡng tôn giáo - Gồm: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Hoà hảo, Tin lành - Ưu điểm, nhược điểm ( theo SGK) Chính sách pháp luật mà Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng tôn giáo - Tôn trọng tự tín ngưỡng không tín ngưỡng - Bảo đảm cho tôn giáo hoạt động bình thường - Chính sách đại đoàn kết dân tộc - Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan - Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngõng làm việc xấu - Chăm lo giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá dối, giảm nghèo, nâng cao dân trí HIẾN PHÁP 1992 QUI ĐỊNH - Công dân có quyền tự tín ngưỡng theo không theo tôn giáo nào, tôn giáo bình đẳng trước pháp luật - Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo phép bảo vệ - Không xâm phạm tự tín ngưỡng tôn giáo lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nước Hoạt động TÌM HIỂU KHÁI NIỆM GV: Chuyển ý dẫn câu cao dao Tổ vua Hùng, người có công Dù ngược xuôi dựng nước, việc thờ cúng vua Hùng Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng thể truyền thống tổ tiên GV: Yêu cầu HS suy nghó trả lời: Đạo phật thờ phật tổ, thờ tổ tiên - Nhớ ngày giỗ tổ, Tổ ai? Vì phải cách lập bàn thờ, tụng kinh, giỗ? Biểu việc làm thắp hương nào? - Đạo thiên chúa thờ đức chúa, - Em cho biết tình sau: Nhà A theo không thắp hương mà nghe giảng đạo Phật Nhà B theo đạo thiên chúa giáo kinh đạo thờ cúng ai? Liên hệ ThuVienDeThi.com GV: Liên hệ - Gia đình em có theo tôn giáo không? Có thờ cúng tổ tiên không? - HS liên hệ trả lời - GV: Kết luận Gia đình em gia đình khác đất nước ta, theo đạo phật, đạo thiên chúa giáo… không theo đạo nào, dù đạo gì, mục đích chung hướng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm thể sùng bái, tôn kính nhớ cội nguồn, tổ tiên, tôn vinh người có công với đất nước - GV: Gợi ý chuẩn bị tiết 2: - HS tham khảo luật định quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, cho nhận xét ghi vào - Chuẩn bị phần nội dung Dặn dò - Về nhà xem lại - Làm tập SGK - Xem trước phần lại - BÀI 16 (2 tiết) QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỢNG VÀ TÔN GIÁO TUẦN: 29 TIẾT: 29 Ngày soạn : 14/ 03 /2014 Ngày dạy : 20/ 03 / 2014 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh cần đạt được: Kiến thức  Tôn giáo gì? Tín ngưỡng gì? Mê tín tác hại mê tín?  Thế quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Thái độ  Học sinh có thái độ tôn trọng tự tín ngưỡng tôn giáo  Có ý thức tôn trọng nơi thờ tự, phong tục tập quán, lễ nghi tín ngưỡng tôn giáo  Ý thức cảnh giác với tượng mê tín dị đoan Kỹ  HS biết phân biệt tín ngưỡng mê tín dị đoan  Tôn trọng tự tín ngưỡng người khác, đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhân daân ThuVienDeThi.com ... BÀI HỌC GV: Giới thiệu II NỘI DUNG BÀI HỌC - Hiến pháp 1992( trích ) 1) Quyền bảo vệ, chăm sóc + Điều: 59, 61, 65, 71 giáo dục ThuVienDeThi.com + Điều: 5, 7, 6, + Điều: 37, 41, 55 + Điều: 36, 37, ... trách nhiệm chăm sóc, giáo dục bồi dưỡng em trở thành người công dân có ích cho đất nước Hoạt động LÀM BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA GV: Hướng dẫn tập a ( trang 41 ) III BÀI TẬP - Đáp án: 1, 2,4 , - Đáp... đại khoa học công nghệ phát triển cao sống làm việc có kế hoạch yêu cầu thiếu với người lao động Học sinh phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết tốt, xứng đáng ngoan

Ngày đăng: 18/03/2022, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan