Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
288,52 KB
Nội dung
205 GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT1 ThS.ĐĐ Thích Quảng Duyên* Sự diện đức Phật cõi đời để tìm thấy đường thực nhằm đến việc chấm dứt khổ đau Trong suốt bốn mươi lăm năm thuyết pháp, Ngài khẳng định Ngài nói đến khổ đường diệt khổ vàgiáo pháp Ngài có đặc tính giải Trên sở đó, tính chất đặc biệt giáo dục Ngài tinh thần thiết thực Đây khơng tính chất tốt từ kinh điển, mà thân có tên gọi kinh điển Tính chất tác giả Bodhi khai thác thành chương tác phẩm Chúng tơi với vai trị người xuất gia, cảm thấy việc nghiên cứu tính chất thiết thực người xuất gia nhu cầu cần thiết Bài viết nghiên cứu tính chất từ tư liệu Nguyên thủy thấy lời dạy ứng dụng giới ngày * Hiện Tăng sinh thạc sĩ khóa II Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết nằm chủ đề: Bản chất, đặc điểm, loại hình giá trị giáo dục đức Phật Phật giáo Nguyên thủy Đại thừa 206 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ GIỚI THIỆU Tính thiết thực đặc điểm bật giáo pháp đức Phật Chủ đề thảo luận cách khái quát báo “Tinh thần thiết thực lời dạy Đức Phật”,2 “Pháp thiết thực tại”,3 “Phật giáo đời sống tục”,4 cách chi tiết chương bốn tác phẩm “Hợp tuyển lời Phật dạy từ kinh tạng Pāli”,5 bàn “hạnh phúc thấy rõ đời sống tại” Tuy nhiên, tài liệu tiếp cận vấn đề góc độ đời sống gia người cư sĩ đời sống xuất gia giới hạn môn học, tập trung nguồn tư liệu Kinh Trường Trung Do đó, báo cáo này, chúng tơi trọng làm rõ tính thiết thực đời sống xuất gia thông qua kinh cụ thể thuộc Trường bộ, Kinh Samôn Sự khác biệt đặc điểm Kinh Trường Trung không độ dài mà cịn mục đích chuyển tải nội dung hai Kinh Trường có tính chất đối ngoại Kinh Trung lại có tính chất đối nội nhiều Thoạt nhìn, Trường Kinh Trung Kinh thành lập yếu chiều dài kinh: kinh dài đưa vào Trường bộ, có chiều dài cỡ trung bình đưa vào Trung Tuy nhiên, cẩn thận xếp nội dung kinh gợi ý cho thấy yếu tố khác tiềm ẩn bên phân biệt hai kinh Những kinh Trường Kinh phần lớn nhắm đến đại chúng có ý định thu hút người cải đạo đến nghe kinh cách chứng minh tính siêu đẳng đức Phật giáo lý Ngài Các kinh Trung Kinh phần lớn hướng đến nội cộng đồng Phật tử xếp để vị tân Tỷ-kheo Thích Chơn Thiện (11-05-2012) Kim Phương (30-06-2017) Phan Minh Hiền (12-08-2016) Bhikkhu Bodhi-Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch (2016) GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT 207 làm quen với giáo lý công phu tu tập Phật giáo.6 Quan điểm trình bày chi tiết khảo cứu “Categories of Sutta in the Pāli Nikāya and their implications for our aprreciation of the Buddhist Teachings and Literature”.7 Nội dung báo cáo trước tiên đề cập cách chung tinh thần thiết thực lời dạy đức Phật, giới thiệu Kinh Sa-môn kinh tiêu biểu thuộc Trường quan trọng hết kết thiết thực đời sống xuất gia Phương pháp sử dụng bao gồm phương pháp văn học phương pháp định tính nhằm đánh giá cần NỘI DUNG 2.1 Sự thiết thực giáo pháp Trong “Hợp tuyển lời Phật dạy từ kinh tạng Pāli”, tác giả đề cập đến ba loại hạnh phúc mà kinh tạng Pāli thường nhắc đến An vui và hạnh phúc trực tiếp thấy rõ ngay trong đời sống hiện (dittha-dhamma-hitasukha), đạt được cách hoàn thành những cam kết về đạo đức và các trách nhiệm xã hội An vui và hạnh phúc thuộc về đời sau (samparayikahitasukha), đạt được cách dấn thân làm việc công đức Mục tiêu tối hậu hay tối thượng (paramatha), là Niết bàn, là sự giải thốt cuối cùng khỏi vịng ln hồi sanh tử, đạt Bhikkhu Bodhi-Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch (2016): 41, nguyên văn từ Bhikkhu Bodhi ed.(2005): 11, “The Digha Nikaya and Majjhima Nikaya, at first glance, seem to be established principally on the basis of length: the longer discourses go into the Digha, the middle-length discourses into the Majjhima Careful tabulations of their contents, however, suggest that another factor might underlie the distinction between these two collections The suttas of the Digha Nikaya are largely aimed at a popular audience and seem intended to attract potential converts to the teaching by demonstrating the superiority of the Buddha and his doctrine The suttas of the Majjhima Nikaya are largely directed inward toward the Buddhist community and seem designed to acquaint newly ordained monks with the doctrines and practices of Buddhism.” Joy Manné (1990) 208 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ được bằng cách tu tập theo Bát thánh đạo.8 Trong phạm vi báo cáo này, giới hạn loại an lạc thứ Sự minh họa thiết thực giáo pháp chỗ đức Phật hiểu rõ mong muốn chúng sanh Chúng sanh mong có hạnh phúc thể rõ Đại kinh pháp hành, đau khổ ln diện Chính kẻ vơ trí khơng thân cận bậc Thánh, bậc chân nhân nên đau khổ tiếp tục tăng trưởng Đức Phật đề cập đến bốn loại: khổ tương lai khổ, lạc tương lai khổ, khổ tương lai báo lạc, lạc tương lai báo lạc Ngài sử dụng bốn ẩn dụ để minh họa bốn trạng thái Này Tỷ-kheo, phần lớn loài hữu tình có dục này, có ước vọng này, có nguyện vọng này: “Ơi, mong pháp bất khả ái, bất khả lạc, bất khả ý tiêu diệt! Mong pháp khả ái, khả lạc, khả ý tăng trưởng!” Này Tỷkheo, dầu cho lồi hữu tình có dục vậy, có ước vọng vậy, có nguyện vọng vậy, pháp bất khả ái, bất khả lạc, bất khả ý tăng trưởng; pháp khả ái, khả lạc, khả ý bị tiêu diệt Ở đây, Tỷ-kheo, Người có biết ngun nhân khơng?9 Đức Phật ln từ chối nói đến vấn đề siêu Ngài từ chối trả lời câu hỏi chàng trai Màlunkyaputta.10 Ngài “kể cho chàng nghe câu chuyện một người bị mũi tên độc Vấn đề cấp thiết là giải phẫu để giải độc ngay, chứ không phải là vấn đề tìm hiểu ngọn ngành mũi tên, người bắn mũi tên… trước chịu giải phẫu Cũng thế, vấn đề cấp thiết của người là nhổ mũi tên khổ đau, chứ không phải là tìm câu trả lời cho các vấn đề siêu hình không thiết thực kia”.11 Đức Phật giải thích Ngài khơng trả lời câu hỏi Này Malunkyaputta, điều khơng liên hệ đến mục đích, điều Bhikkhu Bodhi-Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch (2005): 163 Mahādhammasamādāna Sutta, M 46 10 Cūḷamālukyasutta, M.63 11.Thích Chơn Thiện (11-05-2012) GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT 209 Phạm hạnh, điều không đưa đến yểm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn, điều Ta không trả lời.12 Thuật ngữ sandiṭṭhika13 nghĩa thuộc đời này, thấy đời sống tại, khơng cần chờ đến tương lai xa xôi vô định, vốn ưa chuộng với tư tưởng người Tây phương Bài kinh Sandiṭṭhika sutta thể điều Một vị đưa câu hỏi đến đức Phật làm mà giáo pháp Ngài gọi thấy đời sống Thế tôn trả lời Ngoài cụm từ diễn đạt ý này: “thời giải thoát” (samayavimutti), “hiện lạc trú” (ditthadhammasukhavihàra) hay “tịch tịnh trú” (santavihàra) Các pháp đức Phật thuyết giảng ln có sáu đặc tánh thể thiết thực chánh pháp “Chánh pháp Thế tôn khéo léo thuyết giảng, chánh pháp thiết thực tại, vượt thời gian, đến thấy, ln ln hướng thượng, người có trí tự giác hiểu.”14 Sự nhấn mạnh yếu tố thể rõ kinh Nhất hiền giả: Q khứ khơng truy tìm Tương lai khơng ước vọng Quá khứ đoạn tận, Tương lai lại chưa đến, Chỉ có pháp Tuệ qn 15 12 Cūḷamālukyasutta, M.63 13 [cp BSk sandṛṣṭika Divy 426] visible; belonging to, of advantage to, this life, actual D.I,51; II,93, 217; III,5; M.I,85, 474; A.I,156 sq.; II,56, 198; S.I,9, 117, IV.41, 339; Sn.567, 1137; Vism.215 sq ,【形】看得见的(visible),这一生的(belonging to this life)。自见 的(self-evident);现世的(immediately apparent);现证的、当下可见的(visible here and now);现报(罗什译);现见(玄奘译)。SA.1.20./I,43 14 Kinh Trường tập II số 19, Kinh Đại điển tôn, Mahāgovinda Sutta Nguyên văn: ‘svākkhāto bhagavatā dhammo sandiṭṭhiko akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti 15 Kinh Trung tập III số 131, Bhaddekarattasutta Nguyên văn: Atītaṃ nānvāgam- 210 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ 2.2 Khái qt Kinh Sa mơn Sāmđaphalasuttaṃ16 kinh số hai Dīgha-Nikāya thuộc Pāḷi Tipiṭaka (tam tạng Pāḷi)17 Kinh có kinh tương đương Hán tạng Sa-môn Kinh.18 Cả hai truyền dịch sang tiếng Việt.19 Ngồi ra, Pāḷi cịn dịch sang tiếng Anh với tựa đề “The Fruits of the Contemplative Life”.20 Như vậy, bản, riêng kinh này, chúng tơi có năm tư liệu kể dịch để đối chiếu so sánh Đề cập đến duyên khởi kinh chúng tơi có hai tài liệu Bài viết “Tìm hiểu Kinh Sa-môn quả”21 đề cập sơ qua duyên khởi kinh giải thích rõ vua Ajatasattu Tác phẩm “Luận giải Kinh Sa-môn quả”22 cố gắng giải thích câu Pāḷi dựa dịch Pali,23 đồng thời dịch sớ giải hậu sớ giải Danh từ sāmđa24 có nghĩa tu sĩ, phù hợp với tu sĩ, nỗ lực trở thành tu sĩ,25 theo từ điển Pāḷi-Hán26 dịch phù hợp, cách tổng quát, tư cách người xuất gia.27 Danh từ eyya, nappaṭikaṅkhe anāgataṃ; Yadatītaṃ pahīnaṃ taṃ, appattañca anāgataṃ.‘‘Paccuppannañca yo [yaṃ (nettipāḷi)] dhammaṃ, tattha tattha vipassati; Asaṃhīraṃ [asaṃhiraṃ (syā kaṃ ka.)] asaṃkuppaṃ, taṃ vidvā manubrūhaye.” Ajjeva kiccamātappaṃ [kiccaṃ ātappaṃ (sī ka.)], ko jaññā maraṇaṃ suve; Na hi no saṅgaraṃ tena, mahāsenena maccunā.‘‘ Evaṃ vihāriṃ ātāpiṃ, ahorattamatanditaṃ; Taṃ ve bhaddekarattoti, santo ācikkhate muni’’ [munīti (sī syā kaṃ pī.)] 16 BHS s.v sāmaññaphalasuttaṃ: श्रामण्यफलसूत्र (Śrāmaṇyaphalasūtra) 17 D 18 沙門果經, CBETA, T01, no 1,p.108-109 19 Bản dịch Pali: Thích Minh Châu (1991), Bản dịch Hán: Tuệ Sỹ (2008b) 20 Thanissaro translated 21 Thích Nhuận Thịnh (2012) 22 Chánh Minh (n.d) 23 Thích Minh Châu dịch (1991) 24 सामञ्ञ 25 PED s.v sāmañña samaṇaship, in accordance with true Samaṇaship, striving to be a samaṇa 26 巴汉词典 27 DCBT s.v sāmañña : 份符合,一般性,出家人的身份 GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT 211 phala28 có nghĩa kết quả, lợi ích,29 Hán dịch quả.30 Như vậy, gộp nghĩa hai chữ sāmđaphala lợi ích thu từ tư cách tu sĩ, hay đời sống xuất gia.31 Đúng tựa đề kinh thể hiện, kinh lời giải đáp đức Phật cho vua Ajatasattu “kết thiết thực tại” đời sống xuất gia Trước đến gặp đức Phật, vua hoàng cung vào đêm trăng trịn, có cảm hứng muốnnghe giáo pháp từ vị tôn túc vị đại thần gợi ý cho vua sáu vị ngoại đạo sư vua im lặng, thầy thuốc Kỳ bà giới thiệu đức Phật Lúc gần đến chỗ Phật, vua kinh sợ yên lặng đại chúng Tỷ kheo nói lời cảm thán thái tử Cuối cùng, vua xin phép hỏi đức Phật lợi ích thiết thực bậc xuất gia Câu hỏi vua Ajatasattu câu hỏi trọng tâm kinh Trước hỏi đức Phật, vua đặt vấn đề cho sáu vị Tôn chủ sáu phái ngoại đạo vị không làm thỏa mãn câu hỏi vua Câu hỏi thể sâu sắc tính thiết thực đời sống xuất gia, mà kinh gọi hạnh Sa môn Cũng công nghệ chức nghiệp này, điều tượng sư, điều mã sư, xa thuật sư, quân thuật sư, quân kỳ binh, nguyên súy, chiến sĩ, thượng sĩ quan, thám tử, dõng sĩ can đảm voi chúa, anh hùng, trang giáp binh, nô lệ xuất thân, hỏa đầu quân, thợ hớt tóc, người hầu tắm, thợ làm bánh, nhà làm vòng hoa, thợ giặt, thợ dệt, nhà làm thúng rổ, thợ đồ gốm, nhà toán số, nhà ấn công nghệ chức nghiệp khác, chúng hưởng kết thiết thực công nghiệp chức nghiệp chúng Chúng giúp cho tự thân sống an lạc, hạnh phúc Chúng giúp cho cha mẹ sống an lạc, hạnh phúc Chúng giúp cho vợ sống an lạc hạnh phúc Chúng giúp cho bạn bè sống an lạc hạnh phúc Chúng dâng vật cúng dường cho Sa môn, Bà la môn, cúng dường có ảnh hưởng đến đời sau, liên hệ đến thiên giới, thọ hưởng phước báo 28 BD s.v फल 29 PED s.v phala : fruit, benefit 30 DCBT s.v phala: 果 31 advantage resulting from Samaṇaship, fruit of the life of the recluse 212 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ an lạc, thác sanh lên cõi trời Bạch Đại đức, Ngài cho rõ ràng kết thiết thực, hạnh Sa môn chăng?32 2.3 Những kết thiết thực đời sống xuất gia 2.3.1 Sự kính trọng cúng dường Đức Phật trả lời cho vua Ajatasattu kết thiết thực thứ thể qua việc nhận kính trọng cúng dường nhà vua với vị xuất gia Đức Phật đưa hai ví dụ người nơ bộc người nông phu Tâu đại vương, người cạo bỏ râu tóc, khốc áo cà sa, từ bỏ gia đình, sống khơng gia đình, xuất gia tu đạo Sau xuất gia vậy, người sống chế ngự thân, chế ngự lời nói, chế ngự ý nghĩ, lòng với nhu cầu tối thiểu ăn uống, y áo, hoan hỷ sống an tịnh Này đại vương, đại vương có nói chăng?: “Người lại với ta, làm lại người nô bộc, làm công việc, dậy sớm, thức khuya, thi hành mệnh lệnh chủ, làm đẹp lòng người, lời nói kính ý nét mặt” Trái lại chúng kính lễ người ấy, đứng dậy trước người ấy, mời người ngồi xuống ghế, cúng dường người dụng cụ y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, thuốc men trị bệnh chúng lệnh để bảo vệ, che chở người theo luật pháp - Này đại vương, đại vương nghĩ nào? Nếu vậy, có phải kết thiết thực hạnh Sa môn? - Bạch Đại đức, kết thiết thực hạnh Sa mơn 32 Thích Minh Châu (1991): 100-101, ngun văn Pali: (Yathā nu kho imāni, bhante, puthusippāyatanāni, seyyathidaṃ – hatthārohā assārohā rathikā dhanuggahā celakā calakā piṇḍadāyakā uggā rājaputtā pakkhandino mahānāgā sūrā cammayodhino dāsikaputtā āḷārikā kappakā nhāpakā [nahāpikā (sī.), nhāpikā (syā.)] sūdā mālākārā rajakā pesakārā naḷakārā kumbhakārā gaṇakā muddikā, yāni vā panaññānipi evaṃgatāni puthusippāyatanāni, te diṭṭheva dhamme sandiṭṭhikaṃ sippaphalaṃ upajīvanti; te tena attānaṃ sukhenti pīṇenti [pīnenti (katthaci)], mātāpitaro sukhenti pīṇenti, puttadāraṃ sukhenti pīṇenti, mittāmacce sukhenti pīṇenti, samaṇabrāhmaṇesu [samaṇesu brāhmaṇesu (ka.)] uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhapenti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ Sakkā nu kho, bhante, evameva diṭṭheva dhamme sandiṭṭhikaṃ sāmaññaphalaṃ paññapetu’ nti?) GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT 213 - Này đại vương kết thiết thực thứ hạnh Sa mơn mà ta trình bày.33 2.3.2 Sự thi hành tiểu giới, trung giới đại giới Kết thiết thực thứ hai liên quan đến việc trì giới Trì giới đề cập Kinh Sa-môn chia làm ba hạng mục: tiểu giới, trung giới đại giới, vốn giải thích đức Phật vị Tỳ kheo giới hạnh cụ túc.34 Nội dung việc trì giới người xuất gia liên quan đến việc sống cẩn trọng với “sự chế ngự giới bốn Pātimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm lỗi nhỏ nhặt, thọ trì học tập giới học, thân nghiệp, ngữ nghiệp tịnh”.35 Với tóm tắt vậy, khía cạnh giới, thân nghiệp, ngữ nghiệp triển khai chi tiết phần sau Trong phần tiểu giới, đức Phật đề cập đến giới mà ngày quen thuộc nói giới Phật giáo giới khơng sát sanh, giới khơng trộm cắp, giới khơng nói láo, giới khơng nói hai lưỡi, giới khơng nói lời ác giới khơng nói lời phù phiếm Phần trung giới có khác biệt với phần tiểu giới bên chỗ đức Phật giới cấm thủ, vốn việc làm sai lầm vị Sa-môn, Bà la môn ngoại đạo Ở phần trước kinh, vua Ajatasattu trình bày lời giải đáp sáu vị ngoại đạo sư cho vua, vốn quan niệm sai lầm, đến phần này, đức Phật tiếp tục hành động sai lầm, bao gồm thân nghiệp ngữ nghiệp Đức Phật cho thấy khác biệt đoàn thể Sa-mơn đức Phật với đồn thể Sa-mơn khác Trong vị Sa-môn ngoại đạo nhận quyền lợi tương đương vị Tỳ kheo đức Phật, họ lại có sinh hoạt cịn mang nhiều đặc tính hưởng thụ, cịn gây hại đến mơi 33 Thích Minh Châu (1991): 117-118 34 Nguyên văn: bhikkhu sīlasampanno 35 Thích Minh Châu (1991): 122, nguyên văn: pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno, aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu, kāyakammavacīkammena samannāgato kusalena 214 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ trường có hành động lời nói khơng chân chánh Đặc điểm bật phần đại giới kinh đề cập nhiều đến lãnh vực chiêm tinh bói tốn, vốn đức Phật xem tà mạng Qua đó, kinh cho thấy lãnh vực khơng phải cơng việc người xuất gia theo đức Phật Sau trình bày xong tiểu giới, trung giới, đại giới, đức Phật so sánh vị Tỳ kheo đầy đủ giới luật vị Sát đế lỵ làm lễ quán đảnh sau hàng phục kẻ thù địch Giới luật theo đức Phật chỗ dựa vững làm cho vị xuất gia tự tin vững vàng trước quần chúng Và vậy, đại vương, vị Tỷ-kheo ấy, nhờ đầy đủ giới luật nên không thấy sợ hãi từ chỗ phương diện hộ trì giới luật Ðại vương, vị Sát đế lỵ làm lễ quán đảnh, hàng phục kẻ thù địch, khơng cịn thấy sợ hãi từ chỗ phương diện thù địch Cũng vậy, đại vương, Tỷ-kheo nhờ đầy đủ giới luật, nên không thấy sợ hãi từ chỗ phương diện hộ trì giới luật Vị nhờ đầy đủ giới luật cao quý này, nên hưởng lạc thọ, nội tâm không vẩn đục Như vậy, đại vương, Tỷ-kheo đầy đủ giới luật 36 2.3.3 Những kết liên quan đến thiền định Theo Kinh Sa-môn quả, sau hành giả kiện tồn mặt giới luật, cơng việc tu tập thiền định Khởi đầu việc hộ trì căn, chánh niệm tỉnh giác, biết đủ, đoạn trừ năm triền giai đoạn chứng đắc từ sơ thiền tứ thiền Theo đó, trình tu tập thiền định tính từ lúc hành giả hộ trì đoạn trừ năm triền cái, sau trình trình gặt hái thành tu tập từ thấp đến cao, Năm triền đức Phật ví dụ 36 Thích Minh Châu (1991): 134, nguyên văn: Sa kho so, mahārāja, bhikkhu evaṃ sīlasampanno na kutoci bhayaṃ samanupassati, yadidaṃ sīlasaṃvarato Seyyathāpi – mahārāja, rājā khattiyo muddhābhisitto nihatapaccāmitto na kutoci bhayaṃ samanupassati, yadidaṃ paccatthikato; evameva kho, mahārāja, bhikkhu evaṃ sīlasampanno na kutoci bhayaṃ samanupassati, yadidaṃ sīlasaṃvarato So iminā ariyena sīlakkhandhena samannāgato ajjhattaṃ anavajjasukhaṃ paṭisaṃvedeti Evaṃ kho, mahārāja, bhikkhu sīlasampanno hoti GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT 215 nợ, bệnh hoạn, ngục tù, cảnh nô lệ, đường qua sa mạc.37 Sau rũ bỏ năm triền cái, hành giả bắt đầu cảm nhận hỷ lạc thấm nhuần thân tâm Hành giả chứng từ thiền thứ thiền thứ tư Khi quán tự thân xả ly năm triền ấy, hân hoan sanh; hân hoan nên hỷ sanh; tâm hoan hỷ, thân khinh an; thân khinh an, lạc thọ sanh; lạc thọ, tâm định tĩnh Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp, chứng trú thiền thứ nhất, trạng thái hỷ lạc ly dục sanh, với tầm, với tứ Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn, tràn đầy thân với hỷ lạc ly dục sanh, không chỗ tồn thân khơng hỷ lạc ly dục sanh thấm nhuần.38 2.3.4 Những kết liên quan đến trí tuệ Sau đạt lợi ích liên quan đến thiền định, kết thềm bậc bậc xuất gia chứng đạt cấp độ cao hơn, trí tuệ bao gồm chánh trí chánh kiến “Với tâm định tĩnh, tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến.”39 2.3.5 Những kết liên quan đến thần thông Sau đạt chánh trí chánh kiến, vị có khả hóa hóa thân, chứng năm thông: thần túc thông, thiên nhĩ thông, tha tâm thông, túc mạng thông thiên nhãn thông “Với tâm định tĩnh, tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến thần thông.”40 37 Tóm tắt từ Kinh Sa-mơn quả, Thích Minh Châu (1991a): 136-140 38 Thích Minh Châu (1991): 139 39 Thích Minh Châu (1991): 142 40 Thích Minh Châu(1991):145 216 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ 2.3.6 Sự giác ngộ lý Tứ đế chứng đạt A-la-hán Cuối cùng, thành cao mà bậc xuất gia đạt theo kinh giác ngộ lý Tứ đế thơng qua lậu tận trí sau rốt, chứng đạt A-la-hán Vị biết thật “đây khổ”, biết thật “đây nguyên nhân khổ”, biết thật “đây khổ diệt”, biết thật “đây đường đưa đến khổ diệt”, biết thật “đây lậu hoặc”, biết thật “đây nguyên nhân lậu hoặc”, biết thật “đây diệt trừ lậu hoặc”, biết thật “đây đường đưa đến diệt trừ lậu hoặc” Nhờ hiểu biết vậy, nhận thức vậy, tâm vị thoát khỏi dục lậu, khỏi hữu lậu, khỏi vơ minh lậu Đối với tự thân giải thoát vậy, khởi lên hiểu biết: Ta giải thoát Vị biết: Sanh tận, phạm hạnh thành, việc cần làm làm; sau đời tại, khơng có đời sống khác nữa.41 Đức Phật khẳng định đích đến cuối vị xuất gia khơng cịn kết cao Này Đại vương, thiết thực hạnh Sa-mơn, cịn vi diệu thù thắng thiết thực hạnh Sa-môn trước Này đại vương, khơng có thiết thực hạnh Sa-môn vi diệu thù thắng thiết thực hạnh Sa-môn này.42 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát tinh thần thiết thực Kinh Samôn quả, rút ba nhận định sau: Tinh thần thiết thực giáo pháp thể chỗ tư tưởng Phật học học thuyết triết học đơn mà hành giả cần phải tự thân thực hành tự chứng ngộ pháp đức Phật có đặc tính “đến để 41 Thích Minh Châu(1991):154-155 42 Thích Minh Châu(1991):156 GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT 217 mà thấy”.43 “Kinh Sa-môn nêu lên pháp môn - nhi tiến với thành tựu pháp thượng nhân đời sống xuất gia.”44 Kinh Sa-môn kinh tiêu biểu Kinh Trường thể tính chất đối ngoại, mục đích để khuyến khích đời sống xuất gia “Phật giáo Nguyên thủy bao hàm hai mục đích quan trọng cấp bách Một có quần chúng tín đồ ủng hộ thứ hai bảo đảm sống tổ chức Thiếu hai yếu tố giáo pháp phải mai một… Để có tín đồ, Phật giáo Nguyên thủy trước cần lượng thính giả Vì vậy, giao thiệp ban đầu phải hấp dẫn thích thú Trong bốn Nikaya văn thú vị nằm Trường bộ.”45 Kinh Sa-môn thể hạnh phúc thấy người xuất gia Tinh thần kinh gần gũi với trước tác viết sau thiền sư Quy Sơn Linh Hựu: “Người xuất gia cất bước muốn vượt tới phương trời cao rộng, tâm tính hình dung khác hẳn tục, tiếp nối cách rạng rỡ dòng giống Phật, làm cho quân đội ma vương phải rúng động khuất phục, với mục đích báo đáp bốn ân, cứu vớt ba cõi”.46 43 Ehipassiko 44 Chánh minh(n.d) 45 Joy Manné (1990): 78-80, “The early Buddhists had two important and urgent purposes One was to gain converts and lay support; the other was to ensure the survival of their religion Without success in both of these their Teaching would die out… To attract converts the early Buddhists first needed an audience For that their initial communications had at least to be attractive and entertaining Of the first four Nikayas by far the most entertaining texts occur in DN.” 46 Trí Quang (2010b): 2104-2105, Nguyên văn: 《禪門諸祖師偈頌》卷1:「夫出 家者發足超方。心形異俗。紹隆聖種。震懾魔軍。用報四恩。拔濟三有」(CBETA, X66, no 1298, p 734, a22-23 // Z 2:21, p 468, c16-17 // R116, p 936, a16-17) 218 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Bảng viết tắt BD Buddhist Dictionary, by Nyānatiloka (Colombo: Buddhist Publication Society, 1988) BHS Buddhist Hybrid Sanskrit Grammar and Dictionary, Franklin Edgerton ed.(1998), Motilalal Banarsidass Publishers Private Limited, Delhi, Vol II D Dīghanikāya, I-III, ed T W Rhys David and J E Carpenter, (London: PTS, 1889-1910) DCBT Dictionary of Chinese Buddhist Term, ed W E Soothill and L Hodous (Delhi: Motilal Banarsidass) PED Pali English Dictionary, ed T W Rhys Davids and W Stede (London: PTS, 1921-25) GIÁO DỤC TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI CỦA ĐỨC PHẬT 219 Tài liệu tham khảo Tài liệu gốc Tiếng Pāḷi Dīghanikāya, I-III, ed T W Rhys David and J E Carpenter, (London: PTS, 1889-1910) Tiếng Hán CBETA, T01, no 1,p.108-109 Tài liệu nghiên cứu Tiếng Anh Thanissaro translated, The Fruits of Comtemplative life, Source: Access-to-Insight, http://www.accesstoinsight.org/canon/digha/ dn2.html Bhikkhu Bodhi ed.(2005), In the Buddha’s words: An Anthology of Discourses from the Pali Canon, Boston: Wisdom Publications Manné, Joy(1990), “Categories of Sutta in the Pāli Nikāya and their implications for our aprreciation of the Buddhist Teachings and Literature.”, Journal of the Pali Text Society, XV, 29-87 Russel Webb ed.(2008), An Analysis of the Pāli Canon, Srilanka: Buddhist Publication Society Tiếng Việt Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch (2016), Hợp tuyển lời Phật dạy từ kinh tạng Pāli, Nxb Hồng Đức Chánh Minh (n.d), “Luận giải kinh Sa-môn phần 1”, tkchanhminh.wordexpress Kim Phương (30-06-2017), “Pháp thiết thực tại”, Văn hóa Phật giáo, số 221 220 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Narada - Phạm Kim Khánh dịch (2009), Đức Phật Phật pháp, Nxb Tôn giáo Nhất Hạnh (2017), Đạo Phật vào đời, Lá bối, Thư viện Huệ Quang ảnh ấn Phan Minh Hiền (12-08-2016), “Phật giáo đời sống tục”, Văn hóa Phật giáo, (số 201 Thích Chơn Thiện (11-05-2012), “Tinh thần thiết thực lời dạy Đức Phật”, Văn hóa Phật giáo, số 16 Thích Chơn Thiện (2009), Phật học khái luận, Nxb Phương Đơng Thích Minh Châu dịch (1991), Kinh Trường Bộ, tập I, Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (2011), Dàn ý Kinh Trung tóm tắt Kinh Trường bộ, Nxb Tổng hợp TP.HCM Thích Minh Châu - Thích Nữ Trí Hải dịch (1998), So sánh Kinh Trung A hàm (chữ Hán) & Kinh Trung (chữ Pali), Nxb Tổng hợp TP.HCM Thích Nhuận Thịnh (2012), “Tìm hiểu kinh Sa-mơn quả”, trang tin Đạo Phật ngày Trí Quang biên tập (2010a), Tổng tập giới pháp xuất gia, tập 1, Nxb Văn hóa Sài Gịn Trí Quang biên tập (2010b), Tổng tập giới pháp xuất gia, tập 2, Nxb Văn hóa Sài Gịn