1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Bài tập hoá vô cơ pdf

61 3,7K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 917,5 KB

Nội dung

Nguyên tố A: một nguyên tử của nguyên tố này có tổng số các hạt là 76; tỉ số giữa cáchạt không mang điện đối với các hạt mang điện trong hạt nhân là 1,17.. Tính số proton và nơtron trong

Trang 1

* Viết cấu hình electron của X.

* Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X

* Dạng đơn chất X tác dụng được với những chất nào cho dưới đây:

HCl, Fe, Cu, O2, H2, S, H2O, NaOH Bài tập sách giải toán hoá 10

* Trong nguyên tử M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3

* Trong nguyên tử M và X có hiệu số (số p trong M) - (số p trong X) = 6

* Tổng số n trong nguyên tử M và X là 36

* Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76 (n, p là số nơtron và proton)

a Tính số khối của M và X

b Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, R, X

c Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X

Đề thi ĐH Ngoại Thương Tp HCM 2001

Bài 5.

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong

đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 Số hạt mang điệncủa nguyên tử B nhiều hơn của A là 12

* Xác định 2 kim loại A, B Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na(Z =11), Mg(Z = 12), Ca(Z=20), Al(Z = 13), K(Z = 19), Fe(Z = 26), Cu (Z=29), Zn(Z = 30)

* Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từmột oxit của B Đề thi ĐH khối B năm

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tênnguyên tố

Trang 2

- Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X.

- Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch

Fe2(SO4)3 và axit HNO3 đặc, nóng Đề thi ĐH Xây

Dựng 2001

Bài 7

Nguyên tố X có 2 đồng vị là I và II Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp có

tỷ lệ tương ứng là 27:23 Hạt nhân đồng vị I có 35 proton và 44 nơtron Đồng vị II cóchứa nhiều nơtron hơn đồng vị I là 2 Tính khối lượng phân tử trung bình của X

Đề thi ĐH Y Thái Bình 2001

Bài 9

Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6

a Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử R

b Nguyên tố R thuộc chu kì nào? Phân nhóm nào? Nguyên tố gì? Giải thích bản chấtliên kết của R với halogen

c Tính chất hoá học đặc trưng của R là gì? Lấy 2 ví dụ minh hoạ

d Từ R+ làm thế nào để điều chế ra R

e Anion X- có cấu hình giống R+ X là nguyên tố gì? Viết cấu hình electron của nó

Đề 24 B.Đ.T.S

Bài 10.

Trong mỗi nguyên tố được mô tả dưới đây, hãy xác định:

* Số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn

* Vị trí (chu kì, phân nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn

* Số điện tử độc thân (chưa ghép cặp) của nguyên tử ở trạng thái cơ bản

* Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố đó (kim loại hay phi kim)

a Nguyên tố A: một nguyên tử của nguyên tố này có tổng số các hạt là 76; tỉ số giữa cáchạt không mang điện đối với các hạt mang điện trong hạt nhân là 1,17

b Nguyên tố B: vỏ nguyên tử của nguyên tố này có 1 điện tử ở lớp thứ 7

c Nguyên tố C: tổng số electron p của mỗi nguyên tử là 17

d Nguyên tố D: tổng số electron ở lớp thứ 3 trong nguyên tử là 16

Đề thi Olympic PTNK Tp Hồ Chí Minh

Bài 11.

Cho các ion A+ và B2-, đều có cấu hình electron là 2s22p6

a Viết cấu hình electron của A và B, viết phương trình phản ứng của A với B, gọitên sản phẩm C, D tạo thành

b Cho C, D tác dụng với nước dư thu được dung dịch X, khí Y

* Dung dịch X tác dụng vừa đủ 600ml dung dịch HCl 0,5M.

* Khí Y tác dụng đủ hết 448ml C2H2 (đktc) Tính lượng C, D đã dùng.

Đề thi Olympic PTTH Lê Quý Đôn Tp HCM

Bài 12.

Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X

và Y là 1, tổng số electron trong ion X3Y- là 32

a Tìm tên 3 nguyên tố X, Y, Z

b Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các hợp chất được tạo ra cả 3nguyên tố Đề thi Olympic PTTH Lê Quý Đôn Tp HCM

Bài 13

Hợp chất H có công thức MAx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng M là kim loại,

A là phi kim ở chu kì 3 Trong hạt nhân của M có n– p = 4, trong hạt nhân của A có n =

Trang 3

p Tổng số proton trong MAx là 58 Xác định tên nguyên tố, số khối của M, số thứ tự Atrong hệ thống tuần hoàn Viết cấu hình electron của M và A Đề 50 B.Đ.T.S

Bài 14.

Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X là M = 82 và X = 52

M và X tạo hợp chất MXa, trong đó phân tử của hợp chất này có tổng số hạt proton là 77.Viết cấu hình electron của M và X Từ đó xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản củachúng Đề thi HSG tỉnh Bắc Giang

1998

Bài 15.

Một kim loại M có khối lượng là 54 Tổng số các hạt trong M2+ là 78

* Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng hệ thống tuần hoàn Cho biết M là nguyên

tố nào trong các nguyên tố dưới đây:

lớn hơn trong ion B2- là 23 Tổng số hạt trong ion A+ nhiều hơn trong ion B2- là 31

* Xác định điện tích hạt nhân của A và B

* Viết cấu hình electron của các ion A+ và B2-

Bài 19.

Một hợp chất tạo bởi ion M+ và X22- Trong đó phân tử M2X2 có tổng số hạt cơ bản là

164, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 Số khối của M lớn hơncủa X là 23 Tổng số hạt proton và nơtron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt

Xác định X và M, viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử, từ đó suy ra vị trí và tínhchất cơ bản của chúng

Bài 20.

Hợp chất A có công thức phân tử M2X

* Tổng số các hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 36

* Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9

* Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17

a Xác định số hiệu, số khối của M và X

Trang 4

b Cho 2,34g hợp chất A tác dụng với dung dịch M’(NO3)2 thu được 2,8662g kết tủa B.Xác định khối lượng nguyên tử M’.

c Nguyên tố M’ ở trên có 2 đồng vị Y, Z biết tổng số khối là 128 Số nguyên tử đồng

vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z Xác định số khối của Y, Z

Đề thi Olympic PTTH Hùng Vương

Bài 21.

Cho biết tổng số electron trong ion AB32- là 42 Trong hạt nhân của A cũng như B sốhạt proton bằng số hạt nơtron

1 Tính số khối của A và B

2 Viết cấu hình electron và sự phân bố trong obitan của các nguyên tố A, B

3 Trong hợp chất AB2 có những loại liên kết gì?

4 Lấy ví dụ minh hoạ A, B và hợp chất AB2 có thể đóng vai trò chất oxi hoá - khửtrong các phản ứng hoá học

5 Viết phản ứng trực tiếp tạo ra AB32- từ AB2 và ngược lại

Bài 22

Hợp chất A tạo thành từ cation X+ và anion Y2- Mỗi ion đều chứa 5 nguyên tử của 2nguyên tố tạo nên Tổng số proton của X+ là 11, tổng số electron của Y2- là 50 Xác địnhcông thức phân tử, gọi tên A Biết Y2- tạo nên từ các nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vàcùng phân nhóm Đề 90

B.Đ.T.S

Bài 23

Hợp chất M tạo bởi X+ và Y3-, cả 2 ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên A

là một nguyên tố trong X+, B là một nguyên tố trong Y3-, A có số oxi hóa -a Trong cáchợp chất A và B đều có số oxi hoá dương cao nhất là a+2 Khối lượng phân tử của M là

* Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+

* Trong các phản ứng oxi hoá - khử X2-, Y- thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?

* Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khíthoát ra Giải thích? Viết phương trình

Bài 25

Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39, số hiệu nguyên tử

Y là trung bình cộng của số hiệu X và Z Ba nguyên tố hầu như không phản ứng với nước

ở điều kiện thường

* Xác định vị trí X, Y, Z trong hệ thống tuần hoàn

* So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của chúng

* Tách 3 oxit của chúng ra khỏi hỗn hợp

Bài 26.

X, Y là 2 nguyên tố trong cùng 1 phân nhóm chính, thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ

thống tuần hoàn

Trang 5

1 Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong một loại nguyên tử Y là 54, trong đó

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1,7 lần Hãy xác định số hiệu nguyên

tử và số khối của Y

2 Viết cấu hình electron của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọicủa nguyên tố Y

3 Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì? Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy

ra phản ứng sau: Y2 + 2NaX = X2 + 2NaY Giải thích kết quả đã chọn

Cho A, B, C là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các

nguyên tố hoá học Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của A,

B, C bằng 72

a Biết số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tử: Na = 11; Mg = 12; Al =13; Si =14; P = 15; S = 16; Cl = 17 Hãy xác định số hiệu nguyên tử và gọi tên A, B, C

b Viết cấu hình electron của A, B, C

c Viết công thức các hidroxit của A, B, C Trình bày cách nhận biết 3 hidroxit của A,

B, C riêng rẽ ở trạng thái rắn, chỉ sử dụng một loại dung môi phổ biến

Đề thi ĐH Quy Nhơn 2001

Bài 29

Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn Bthuộc phân nhóm VA Ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau Tổng sốproton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23 Viết cấu hình electron của A và B

Từ các đơn chất A, B và các hoá chất cần thiết Viết các phương trình phản ứng điềuchế 2 axit, trong đó A và B có số oxi hoá dương cao nhất Đề 4 B.Đ.T.S

Bài 30.

Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các anion A2- và B2- (đều

có cấu hình electron của khí trơ) Số điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 8 đơn

vị Hãy xác định số hiệu nguyên tử của A, B và viết cấu hình electron của chúng

Đề thi ĐH Dân Lập Ngoại Ngữ - Tin hoc 2001

Bài 31.

Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B và có MX = 76 A và B có số oxi hoá cao nhấttrong oxit là +nO và +mO, các số oxi hoá âm trong hợp chất với hidro là -nH và -mH thoảmãn điều kiện:

Trang 6

* Hợp chất (Y) có công thức AD2 trong đó lớp electron ngoài cùng có cấu hình bềngiống khí hiếm Định tên D Giải thích sự hình thành kiên kết trong hợp chất (Y).

* Hợp chất (Z) gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ mA: mB: mD là 1: 1: 2,22 Khốilượng phân tử (Z) là 135 Định công thức phân tử và giải thích sự hình thành liên kếttrong phân tử (Z), biết (Z) tác dụng với H2O, một trong các sản phẩm là H2SO4

Đề thi Olympic THPT chuyên Nguyễn Du Đắc Lăc

* Viết cấu hình electron của R, X, M, công thức Z

* Tính VT ở đktc thu được khi cho 7,68g Z tác dụng hoàn toàn với HX.

Bài tập sách giải toán hoá 10

Bài 34.

A và B đều ở phân nhóm chính A tác dụng với HCl giải phóng ra khí H2 Số electronlớp ngoài cùng của nguyên tử B bằng số lớp electron của nguyên tử A Số hiệu củanguyên tử A bằng 7 lần số hiệu của nguyên tử B

* Xác định số hiệu của A và B và viết cấu hình electron của chúng

* A và B có thể tạo được 2 hợp chất X và Y viết CTCT và giải thích liên kết trong X

và Y Nêu cách phân biệt X và Y

Bài 35

1 Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2nguyên tử trong các chất sau:

CaO, MgO, CH4, AlN , N2, NaBr, BCl3, AlCl3

Phân tử chất nào có chứa liên kết ion? Liên kết cộng hoá trị có cực, không cực?

(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2; Ca = 1,0; C = 2,5;

H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0)

2 Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là

ns1, ns2p1, ns2p5

* Hãy xác định vị trí của A, M, X trong bảng hệ thống tuần hoàn

* Viết các phương trình phản ứng dạng ion theo sơ đồ sau:

1 Ý nghĩa của số Avogadro? Lấy ví dụ minh hoạ

2 Cho biết khối lượng của nguyên tử của một loại đồng vị của Mg là 4,48.10-23 gam;của Al là 4,82.10-23gam, của Fe là 8,96.10-23 gam

a Hãy tính khối lượng mol của Mg, ion Al3+, ion Fe3+

b Tính số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử của các đồng vị trên, biết sốthứ tự nguyên tố của Mg, Al, Fe tương ứng là 12, 13, 26

Trang 7

c Tính khối lượng nguyên tử (bằng đvC) của các đồng vị trên.

Cho 4,12g muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 ta thu được 7,52g kết tủa

* Tính khối lượng nguyên tử của X

* Nguyên tố X có 2 đồng vị Xác định số khối của mỗi loại đồng vị, biết rằng

- Đồng vị thứ hai có số n trong hạt nhân nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2

- Phần trăm của các đồng vị bằng nhau

Bài 39

Cho 14,799 g muối clorua của kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được30,3072 g kết tủa AgCl (H = 96%)

* Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm M Biết M< 90

* Nguyên tố M có hai đồng vị là X và Y, có tổng số khối là 128 Số nguyên tử đồng vị

X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y Tính số khối của X và Y

Bài 40

Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử A là 16, trong một nguyên tử B là 58, trong mộtnguyên tử D là 180 Tìm số p, n và số khối của các nguyên tử A, B, D Biết rằng sự chênhlệch giữa số khối và khối lượng nguyên tử trung bình không quá 1 đơn vị

- Tìm số khối và só n của mỗi loại đồng vị

- Tìm % về số nguyên tử của hai đồng vị còn lại

* Khi có 50 nguyên tử của đồng vị thứ hai thì có bao nhiêu nguyên tử của các đồng vịcòn lại

Bài 43

Hạt nhân 3 nguyên tử A, B, D Lần lượt chứa: 10 p + 10 n; 11p + 12 n; 17p + 18n:

a) Xác định khối lượng của mỗi nguyên tử

b) Viết cấu hình e của chúng

c) Xác định tính kim loại phi kim của chúng

Bài 44

Viết cấu hình e, tìm số hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau:

Trang 8

1) Nguyên tử A có số e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4 s.

2) Nguyên tử B có ba lớp e với 7 e lớp ngoài cùng

3) Ba nguyên tử X, Y, Z có số hiệu lần lượt là ba số nguyên liên tiếp, tổng số ecủa 3 nguyên tử là 39

2) Chia hợp chất A tạo bởi kim loại M và X làm hai phần:

* Phần 1 cho tác dụng với Y2dư thu khí B

* Phần 2 cho tác dụng với HCl dư thu được khí C

Trộn khí B và C được kết tủa vàng nặng 7,296g( hao hụt 5%) và còn lại chất khí màkhi gặp nước clo đủ để tạo thành dung dịch D cho D tác dụng với dung dịch AgNO3 tạothành 22,96g kết tủa trắng

- Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát biết kim loại M ở phân nhóm chính

- Xác định CTPT, CTCT của A biết khối lượng chất A đã dùng là 13g

Bài 47

Cho mg kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81g khí clo thu được 14,05943g muối cloruavới hiệu suất 95% Kim loại X có hai đồng vị A và B có đặc điểm:

- Tổng số phần tử trong hai nguyên tử bằng 186

- Hiệu số hạt không mang điện của A và B bằng 2

- Một hỗn hợp có 3600 nguyên tử A và B Nếu ta thêm vào hỗn hợp này 400nguyên tử A thì hàm lượng % của nguyên tử B trong hỗn hợp ít hơn trong hỗn hợp banđầu là 7,3%

a) Xác định khối lượng m và khối lượng nguyên tử của kim loại X

a) Xác định khối lượng nguyên tử R

b) Xác định số khối của X và Y

c) Viết cấu hình e của R Vị trí của R trong bảng HTTH

Trang 9

b 1 CuFeS2 + Fe2(SO4)3+ O2 + H2O→to CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

2 CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + MnSO4 + H2O

3 P + NH4ClO4 →to H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O

4 Al + NaNO3 + NaOH → NaAlO2 + NH3 + H2O

5 Ca3(PO4)2 + SiO2 + C →to P4 + CaSiO3+ CO

6 FeS2 + HNO3 + HCl →to FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O

Trang 10

d 1 n-C4H10 + KMnO4 + H2SO4 →to CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O

2 C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + KOH + MnO2

3 C2H2 + KMnO4 → (COOK)2 + KOH + MnO2 + H2O

4 CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2+ KOH + MnO2

5 CnH2n-2+ KMnO4 + H2O → CnH2n-2O4 + KOH + MnO2

6 C6H5C2H5 + KMnO4 →to C6H5COOK+ K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

7 CxHyOH + CuO →to Cx-1Hy-2CHO + Cu + H2O

8 CH3CH(OH)CH3 + CuO →to CH3COCH3 + Cu + H2O

9 CxHy(CHO)n+AgNO3+NH3 + H2O→to CxHy(COONH4)n + Ag + NH4NO3

Trang 11

17 dd AgNO3 + NaOH → 18 dd AgNO3 +NH3 dư →

19 KHSO4 + dd BaCl2 → 20 KHSO4+ dd KHCO3 →

21 AlCl3 + dd NaAlO2 → 22 ZnCl2 + dd NaOH →

23 FeCl3 + dd Na2SO3 → 24 KHSO4 + NaHS →

25 AlCl3 + ddNH3 dư → 26 NaNO3 + HCl + Cu →

Trang 12

Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion khi cho:

- Mg dư vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl biết sau phản ứng thu được hỗn hợp khígồm N2 và H2

- Dung dịch chứa H2SO4 và FeSO4 tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2 dư

- Cho NO2 tác dụng với dung dịch KOH dư Sau đó lấy dung dịch thu được cho tácdụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH3 và H2

- Cho Na tan hết trong dung dịch AlCl3 thu được kết tủa

Bài 5

Hoà tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A Cho 1 lượng Fe vừa

đủ vào dung dịch A thu được dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịchBa(OH)2 dư, lọc kết tủa rửa sạch và nung trong không khí được hỗn hợp rắn Viết cácPTPƯ xảy ra

Bài 6.

Hoà tan hỗn hợp FeS2 và FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch A

và hỗn hợp khí Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư tạo kết tủa trắng và dung dịch

B Cho dung dịch B tác dụng với NaOH được kết tủa nâu đỏ

Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn ĐH Bách Khoa 1998

Bài 7.

Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thuđược dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO2, CO2 Thêm dung dịch BaCl2 vào dungdịch A Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH dư Viết phương trình phân tử vàphương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. Đề thi ĐH và CĐ khối B-2003

Bài 8.

Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư được dung dịch A, khí N2O.Cho dung dịch NaOH dư vào A được dung dịch B, khí C Cho dung dịch H2SO4 loãngvào B đến dư Viết các phương trình phản ứng. Đề thi ĐH Công Đoàn 2001

Trang 14

b) Cần thêm bao nhiêu lít N2 vào 29,12 lít hỗn hợp trên nhằm thu được một hỗn hợp có

tỉ khối so với O2 bằng 0,46875 (Các thể tích khí đều đo ở đktc)

Bài 2.

Tìm KLPT của 2 khí A và B, biết rằng:

- Tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích của A và B so với He là 7,5

- Tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng khối lượng của A và B so với O2 là 11/15

Bài 3.

Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6 Sau khi nung nóng mộtthời gian với sắt bột ở 5500C thì thấy tỉ khối của hỗn hợp tăng và bằng 4,5

- Tính %V và %m các chất trước khi nung

- Tính hiệu suất của phản ứng

Trang 15

Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (biết khi tác dụng với HNO3 thì

Mg cho ra N2, Al cho ra NO và Ag cho ra NO2)

Đun nóng hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh, sau phản ứng kết thúc cho toàn bộ

hỗn hợp rắn thu được vào dung dịch HCl có dư thu được 4,48 lít hỗn hợp

khí A (ở đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 9

a Tính %m sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp đầu

b Nếu cho toàn bộ khí A vào 662 gam dung dịch Pb(NO3)2 10% thì thu được bao

Bài 9.

Đốt cháy chất X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí CO2 và SO2 có tỷ khối

so với H2 là 28,667 và tỷ khối hơi của X so với không khí bé hơn 3

Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, công thức electron

b Hỗn hợp Y chứa 0,06 mol SO2 và 0,006 mol CO2 Dẫn hỗn hợp Y vào dung dịchNaOH thì có ít nhất hoặc nhiều nhất mấy muối?

Trong mỗi trường hợp đều ghi phản ứng và nêu rõ nguyên nhân

Đề thi Olympic THPT LêQuý Đôn Quảng Trị

Bài 10.

A là hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỷ khối so với O2 bằng 0,225 Dẫn hỗn hợp A vàobình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniac xảy ra thì thuđược hỗn hợp khí B có tỷ khối so với O2 là 0,25 Tính hiệu suất quá trình tổng hợpamoniac và phần trăm thể tích các khí trong B

Bài 11.

Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N2 và H2 ở 00C và 200 atm, có tỷ khối so với

không khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưabình về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu

1 Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

2 Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể diều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3

67% (d = 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%

3 Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành thì có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch

Một bình kín dung tích 2 lít chứa hỗn hợp gồm không khí và CO2 ở 00C và 1atm có M

=34,272 Đốt cháy một lượng cacbon trong bình rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗnhợp khí mới có tỷ khối so với hỗn hợp khí ban đầu là 1,014

1 Tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng cháy

Trang 16

2 Tính khối lượng cacbon đã đốt cháy.

3 Chứng minh rằng: trong trường hợp đã cho tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so vớihỗn hợp khí ban đầu có giá trị trong khoảng 1≤ d ≤ 1,0448

Bài 13.

Cho 100 lít hỗn hợp A gồm H2, O2, N2 Đem đốt hỗn hợp rồi đưa về nhiệt độ và áp suất

ban đầu, sau khi cho nước ngưng tụ thu được hỗn hợp B có thể tích 64 lít Trộn vào B

100 lít không khí (có 20% thể tích O2) rồi đốt và tiến hành tương tự trên thì thu được hỗn

hợp C có thể tích 128 lít Hãy xác định thể tích các chất trong hỗn hợp A, B, C Biết các

thể tích đo cùng điều kiện Đề Olympic THPT Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi

Hoà tan hoàn toàn 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928

nhiêu gam

1 Cho 16,2g bột Al phản ứng hết với dung dịch A tạo ra hỗn hợp khí NO, N2 và thuđược dung dịch B Tính thể tích NO và N2 trong hỗn hợp Biết tỷ khối của hỗn hợp khí sovới H2 là 14,4

2 Để trung hoà hỗn hợp B phải dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,3M

Tính CM dung dịch HNO3 ban đầu

Bài 17

Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (đều hoá trị 2) với MA≈ MB , mX = 9,7g Hỗn hợp

X tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H2SO4 1,2M và HNO3 2M tạo ra hỗn hợp Z gồm

2 khí SO2và NO có tỉ khối của Z đối với H2bằng 23,5 và V=2,688 lít (đktc) và dung dịch

T

a) Tính số mol SO2 và NO trong hỗn hợp Z

b) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trông hỗn hợp X

c) Tính thể tích dung dịch NaOH phải thêm vào dung dịch T để bắt đầu có kết tủa, kếttủa cực đại và kết tủa cực tiểu

Bài 18

Một hỗn hợp X có khối lượng là 18,2g gồm 2 kim loại A (hoá trị 2) và B (hoá trị 3) A

và B là 2 kim loại thông dụng Hỗn hợp X tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H2SO4

10M và HNO3 8M cho ra hỗn hợp khí Z gồm SO2 và khí D (oxit nitơ) có tỉ khối so với

CO2 bằng 1 Hỗn hợp Z có V= 4,48 lít (đktc) và tỉ khối so với H2 là 27

Trang 17

a) Xác định khí D, số mol SO2 và D trong hỗn hợp Z.

b) Xác định 2 kim loại A, B biết rằng số mol 2 kim loại bằng nhau và tính % mỗi kimloại trong hỗn hợp X

c) Chứng minh rằng 200ml dung dịch Y hoà tan hết hỗn hợp X trên Tìm giới hạn trên

và dưới của khối lượng muối khan thu được khi hoà tan X trong Y

Bài 19

Cho ag hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với

lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hiđro là 20,143 Tính a và nồng độmol của dung dịch HNO3 đã dùng

Bài 20.

Cho m1g hỗn hợp Mg và Al vào mg dung dịch HNO3 24% Sau khi các kim loại tan

hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A Thêm

một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y Dẫn Y từ từ qua dung

dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc) Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng20

Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2g 1) Viết các phương trình phản ứng

2) Tính m1, m2, biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết

3) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A

Bài 21.

Cho mg than (thể tích không đáng kể) vào một bình dung tích 5,6 lít chứa không khí

(20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) ở đktc Nung bình để than phản ứng hết thì thu đượchỗn hợp 3 khí có tỉ khối so với H2 bằng 14,88 Tính m

Trang 18

************

Trang 19

4 So sánh tính chất hoá học của oxi và lưu huỳnh? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sựkhác nhau đó?

Bài 2 Điều chế.

- Viết 6 loại phản ứng khác nhau để điều chế SO2 Phản ứng nào thường được sử dụng trong công nghiệp?

- Viết các phản ứng trực tiếp điều chế ra các oxit của nitơ?

- Viết 5 loại phản ứng trực tiếp điều chế ra HCl và Cl2?

- Viết các phản ứng điều chế H2SO4 và HNO3 trong công nghiệp?

- Viết các phản ứng điều chế các loại phân bón hoá học thông dụng?

- Từ Na2SO3, NH4HCO3, Al, MnO2, và các dung dịch Ba(OH)2, HBr có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình phản ứng và cho lần lượt từng khí đó tác dụng với dung dịch NaOH và HI

Bài 3 Nhận biết.

a Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch sau: AgNO3,ZnCl2, HI, K2CO3 Biết rằng:

* Lọ B tạo kết tủa với lọ C nhưng không phản ứng với D

* Lọ A tạo kết tủa với D

Hãy xác định các chất trong lọ A, B, C, D

b Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D.

* Nếu cho chất trong lọ A phản ứng với các chất còn lại thì được một kết tủa

* Chất B tạo kết tủa với các chất A, C, D

* Chất C tạo một kết tủa trắng với các chất A, B, D

Hãy xác định các lọ A, B, C, D trong các lọ đựng: KI, HI, AgNO3, Na2CO3

c Có 5 lọ A, B, C, D, E Mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HgCl2, KI,Pb(NO3)2, HCl, (NH4)2CO3, biết rằng:

* Chất A tạo kết tủa với B nhưng lại tan trong C

* Chất C tạo chất khí với E và tạo kết tủa với D

* Chất E tạo kết tủa với D nhưng không phản ứng với B

* B không tạo kết tủa với C

d Sự có mặt của các chất sau trong cùng hỗn hợp:

1 NaCl; Na2S; Na2SO4

2 H2; H2S; CO2; CO

3 H2; SO2; CO2; SO3; CO

e Không dùng thêm hoá chất hãy nhận biết các dung dịch sau:

1 CuSO4; KOH; KCl; AgNO3

2 NaOH; HCl; MgCl2; I2; hồ tinh bột

3 NaHSO4; Na2CO3; AgNO3; Na3PO4; BaCl2

4 NaHCO3; KHSO4; Mg(HCO3)2; Na2SO3; Ba(HCO3)2

5 (NH4)2SO3; ZnSO4; CuSO4; MgCl2; K2S; NaCl

Trang 20

3 NaCl có trong hỗn hợp: NaCl, NaBr, NaClO, NaOH

Bài 5 Viết phương trình phản ứng:

1 Cho dd HCl vào: M2(CO3)n, AxOy, Fe3O4

2 Cho dd HF vào các chất bột: Cu, Al, CaO, NaOH, SiO2, C, S, AgNO3

3 Cho dd HCl vào các chất bột hoặc chất lỏng: Hg, SiO2, P2O5, MnO2, Br2,

4 Xét sự tương tác của các chất:

* Na2CO3, FeCl3, KI, AgNO3, CuSO4, Ba(OH)2, NH3, H2SO4 loãng

* BaCl2, NaHSO4, CuSO4, Al2(SO4)3, KHCO3, NH3, NaOH

5 Nhiệt phân các chất sau ở nhiệt độ cao: Na2SO4.10H2O, FeSO4, NaNO3, NaHCO3,(NH4)2CO3, Ba(HCO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3, NH4NO3, NH4NO2, HgO, KMnO4, KClO3,Fe(NO3)2

6 Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A Cho A tác dụng

với Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C Cho B tác dụng với dung dịchCa(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D; đun sôi D lại được kết tủa K Cho C tan trongdung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dưđược hỗn hợp kết tủa hiđroxit F Nung F trong không khí thu được một oxit duy nhất.Viết phương trình phản ứng

Đề thi ĐH Bách Khoa 1998

7 Dẫn hỗn hợp khí C (N2, O2, NO2) vào dung dịch NaOH dư tạo thành dung dịch D

và thừa lại hỗn hợp khí không bị hấp thụ Cho D vào dung dịch KMnO4 trong dung dịch

H2SO4 loãng thì màu tím bị mất thu, được dung dịch G Cho Cu và thêm dung dịch H2SO4

loãng, đun nhẹ thấy tạo thành dung dịch màu xanh và chất khí dễ bị hoá nâu ngoài khôngkhí

8 Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài những bình hở miệng đựngdung dịch sau: nước clo, nước brom, dung dịch H2S, dung dịch Ca(OH)2,phenol lỏng.Giải thích?

9 Nhúng 2 đũa thuỷ tinh: Đũa A vào dung dịch HCl đặc, đũa B vào dung dịch NH3.Nếu để đũa A dưới đũa B và đũa B dưới đũa A thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải

thích?

10 Cho vụn kẽm vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí

N2, N2O Rót dung dịch NaOH đến dư vào A thấy có khí mùi khai thoát ra Hãy giải thích

và viết các phương trình phản ứng minh họa. Thi HSG Hưng Yên 1998

Bài 6

Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A cho A tác dụngvới Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C Cho B tác dụng với dung dịchCa(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D ; đun sôi D lại được kết tủa K Cho C tan trongdung dịch Hcl thu được khí và dung dịch E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư

Trang 21

được kết tủa hai hidroxit kim loại F Nung F trong không khí được một oxit duy nhất.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Bài 7.

Cho cân bằng: N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) là phản ứng toả nhiệt

1 Để tăng hiệu suất tạo NH3 ta phải thay đổi các yếu tố như thế nào, tại sao?

2 Trong sản xuất thường phải thêm vào hỗn hợp phản ứng một lượng bột sắt Mụcđích việc đó là gì? Có lợi gì cho sản xuất?

Bài 8.

Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 là phản ứng toả nhiệt

Cho biết cân bằng phản ứng trên chuyển dịch như thế nào khi giảm nhiệt độ? Khi tăng

áp suất? Khi thêm chất xúc tác? Giải thích? Đề thi ĐH và CĐ khối A 2003

************

Phần 1-Bài tập về chất phi kim

Bài 1.

Trang 22

Một hỗn hợp gồm 3 muối NaF, NaCl và NaBr nặng 4,82g Hoà tan hoàn toàn trongnước được dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịchsau phản ứng thu được 3,93g muối khan Lấy 1/2 lượng muối khan này hoà tan vào nướcrồi cho sản phẩm phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305g kết tủa.

Viết phương trình phản ứng và tính %m các muối trong hỗn hợp ban đầu

Bài 2.

Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín Một khí được điều chế bằng cách cho HCl

dư tác dụng với 307,68g Mg Khí thứ 2 điều chế được khi phân hủy hoàn toàn 514,5gKClO3 có MnO2 xúc tác Khí thứ 3 thu được do HCl dư tác dụng với 19,14g MnO2 TínhC% của chất trong dung dịch sau khi nổ

Bài 3.

Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogen kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịchAgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa Mặt khác, dùng 150g dung dịch X trên phản ứngvới dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 6,30g kết tủa Lọc kết tủa đem nung đến khốilượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50% Sau phản ứng nồng

độ dung dịch KOH giảm còn 3,80% Xác định CTPT của muối halogen trên, tính C%muối trong dung dịch X ban đầu Đề thi Olympic PTTH Nguyễn Thị Minh Khai Tp HCM

Bài 4.

Có một hỗn hợp gồm NaI và NaBr Hoà tan hỗn hợp này vào nước, cho Br2 dư đi quadung dịch trên, sau đó cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khốilượng muối ban đầu là ag Hoà tan sản phẩm vào nước rồi cho Cl2 dư đi qua, sau phảnứng cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng sản phẩm thu được lần 2 nhỏ hơn khối lượng

sản phẩm thu được lần 1 là ag Xác định phần trăm khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu

Bài 5

1 A là oxit của kim loại M có chứa 30% oxi theo khối lượng Xác định CTPT A

2 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A (ở ý 1) ở nhiệt độ cao một thờigian, người ta thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau Đem hòa tan hoàn toànhỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối so

với H2 và 15 Tính giá trị m

3 Cho bình kín có dung dịch không đổi là 3 lít chứa 498,92ml H2O (d = 1g/ml), phần khí (đktc) trong bình chứa 20% oxi theo thể tích, còn lại N2 Bơm hết khí B vào bình, lắc

kỹ đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch C

Tính nồng độ phần trăm của dung dịch C (giả sử nước bay hơi không đáng kể)

Bài 6.

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô gồm H2, CO và CO2.Cho A qua bình đựng nước vôi trong dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng Fe3O4 nungnóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B và khí C (Giả sử chỉ có phản ứng khửtrực tiếp Fe3O4 thành Fe với hiệu suất 100%) Cho B tan vừa hết trong 3 lít dung dịch

HNO3 1M thu được 3,36 lít NO duy nhất (đktc) Cho khí C hấp thụ bởi dung dịch

Ba(OH)2 dư thu được 1,97g kết tủa

* Tính khối lượng Fe3O4 ban đầu

* Tính phần trăm thể tích các khí trong A

Bài 7

Trang 23

Cho 1,6g một oxit kim loại phản ứng với CO dư thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B.cho B tác dụng với dung dịch chứa 0,025 mol Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa Chất rắn

A tác dụng với dung dịch HCl thu được 448ml khí Xác định công thức của oxit kim loại,

biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Bài 8.

Hoà tan 15,3g BaO vào nước được dung dịch A Cho 12,3g hỗn hợp CaCO3 + MgCO3

vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được khí B Nếu cho dung dịch A hấp thụ hếtkhí B thì sau phản ứng có kết tủa tạo thành hay không?

Bài 9.

Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước được dung dịch A

- Nếu cho CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết

tủa Hỏi có bao nhiêu lít CO2 (đktc) đã tham gia phản ứng.

- Hoà tan hoàn toàn 28,1g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có thành phần không đổi chứa a

% MgCO3 bằng dung dịch HCl và cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ vào dung dịch A thìthu được kết tủa D

Hỏi a bằng bao nhiêu để thu được lượng kết tủa D lớn nhất và nhỏ nhất Bài GTH10

8-127-Bài 10.

Cho 5,22g một muối cacbonat kim loại (hợp chất X) tác dụng hoàn toàn với dung dịchHNO3 Phản ứng làm giải phóng ra hỗn hợp khí gồm 0,336 lít khí NO và x lít khí CO2

Các thể tích khí đều đo ở đktc.

a Hãy xác định muối cacbonat kim loại đó và tính thể tích khí CO2

b Cho a(g) hỗn hợp gồm FeS2 và hợp chất X trên với số mol bằng nhau vào một bìnhkín chứa lượng O2 dư Áp suất trong bình là p1 (atm) Đun nóng bình để phản ứng xảy ra

hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là p2 (atm), khối

lượng chất rắn thu được là b(g) Biết rằng thể tích chất rắn trong bình trước và sau phảnứng là không đáng kể Hãy xác định các tỷ số p1/p2 và a/b

Đề thi ĐHQGHN 1999

Trang 24

Trên cơ sở đó dự đoán các dung dịch dưới đây có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7:

Na2CO3; KCl; CH3COONa; NH4Cl; NaHSO4; NaHCO3; AlCl3l; (NH4)2CO3; C6H5ONa

Cho rất từ từ dung dịch HCl x mol vào dung dịch Na2CO3 y mol khuấy đều Sau khiphản ứng xong, dung dịch sản phẩm gồm những chất gì? Số mol là bao nhiêu?

Khi x = 2y thì pH của dung dịch thu được là bao nhiêu (khi t0 để đuổi hết khí)

Đề thi Đ.H Thái Nguyên 1999

Bài 6 Viết các phương trình phản ứng mô tả các quá trình sau.

1 Cho các chất sau đây: NH3, CO2, HCl, KOH, Na2CO3, chất nào có thể kết tủa được hoàn toàn Al(OH)3 từ AlCl3 và NaAlO2? Giải thích?

2 Có thể dùng dung dịch nào để kết tủa tối đa lượng: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2,Fe(OH)2 từ dung dịch muối của chúng? Giải thích?

3 Mô tả hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3

và ngược lại Giải thích?

4 Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch CH3NH2 vào dung dịch CuSO4 vàngược lại Giải thích?

5 Hiện tượng gì quan sát được và giải thích hiện tượng đó khi:

* Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl và ngược lại

* Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch H3PO4 và ngược lại

Bài 7 Nhận biết.

a Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học

1 Na2CO3; NaHCO3; Na2CO3 + NaHCO3 (Dạng dung dịch)

2 Na2CO3; AlCl3; Cu(NO3)2; HNO3; (NH4)2SO4 (Dạng dung dịch)

Trang 25

3 Al(NO3)3; Cu(NO3)2; Fe(OH)3; Hg(NO3)2 (Thể rắn)

4 Fe; Fe + FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3; Fe2O3

5.

b Nhận biết các chất bằng thuốc thử xác định

1 H2O và một hoá chất: Na2CO3; MgO; Al2O3; CuSO4; Fe2(SO4)3

2 Quỳ tím: HNO3; NaOH; (NH4)2SO4; K2CO3; CaCl2

3 Cho dd FeCl3 vào: Na2CO3, Na2S, H2S, Fe, Cu, KI

4 H2O và một hoá chất: NaCl; CaCO3; Na2S; K2CO3; Na2SO4; BaSO4

5 Đun nóng: NaHSO4; KHCO3; Na2SO3; Ba(HCO3)2; Mg(HCO3)2

6 H2SO4 loãng : NH4Cl; Na2CO3; CaCO3; MgCO3; NaOH; (NH4)2CO3

7 Dùng CO2 và H2O: NaCl; Na2CO3; CaCO3; BaSO4; Na2SO4

8 Dùng dung dịch HCl: CuO; FeO; Fe3O4; MnO2; Ag2O; Fe + FeO

9 Một kim loại: (NH4)2SO4; NH4NO3; FeSO4; AlCl3

10 H2SO4 loãng: Ba; Mg; Fe; Ag; Al

11 Chỉ dùng H2O: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al.

c Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các chất sau.

1 Các dd: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4

2 Các dd: Pb(NO3)2; BaCl2; Ba(HCO3)2; NaHSO4; KI; MgCl2; Na2SO4; HCl vàBa(OH)2

3 Các dd: Na2CO3; Na2S; Na2SiO3; Na2SO3; Na2SO4

4 Các dd: NH4Cl; (NH4)2SO4; ZnSO4; AlCl3; FeCl3; CuCl2

5 Các chất rắn: Na2CO3; CaO; MgCl2; Ba(HCO3)2

6 Các dd: KOH; Na2S; AgNO3; KI; HCl; MgCl2; Zn(NO3)2; Hg(NO3)2

7 Các chất rắn: Na2CO3; CaCO3; CaSO4; CaCl2

8 Các dd: (NH4)2SO4; NH4NO3; FeSO4; AlCl3

9 Các chất rắn: Ba; Mg; Fe; Al; Cu

10 Các chất rắn: Na2O; Al; Fe; Al2O3; CaC2

d Không dùng thêm hoá chất hãy nhận biết các dung dịch sau:

1 NaCl; BaCl2; Ba(NO3)2; Ag2SO4; H2SO4

2 Pb(NO3)2; (NH4)2SO4; HBr; Ca(NO3)2

3 HCl; NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; FeCl2

4 HCl; NaCl; NaOH; phenolphtalein

5 Na2CO3; Fe(NO3)2; ZnSO4; H2SO4; BaCl2

e Nhận biết sự có mặt của các chất sau trong cùng hỗn hợp:

1 Al; Fe; Zn; Cu (Dạng bột)

2 FeO; CuO; Ag2O; MnO2 (Thể rắn, dạng bột)

2 MgCl2, Zn, Fe, Ag, Al, Cu

4 MgO, Al2O3, CuO, SiO2

6 K2O, Al2O3, Fe2O3, CuO (ĐH Mỏ- Địa Chất 2001)

7 CuO, AlCl3, CuCl2, Al2O3 (Đề thi Đại học Hồng Đức 2001)

Trang 26

8 Al2O3, Fe2O3, CaCO3 (Đề thi HVCNBCVT 2000 )

9 Cu, Au, Al, Fe (Đề thi Đại học Huế 2001)

10 Ag, Al, Cu, Mg (Đề thi Đại học Thương Mại 2001)

11 AlCl3, FeCl3, BaCl2 (ĐH Y- Dược TpHCM 2001)

12 BaSO4, CaCO3, Al2(SO4)3, FeSO4

13 Tinh chế FeCl3 ra khỏi hỗn hợp: Fe(NO3)3, AgNO3, NH4NO3, FeCl3

14 Tinh chế CaCO3 ra khỏi hỗn hợp: CaCO3, CaSO3, Na2SO3, Na2CO3

15 Fe ra khỏi hỗn hợp: Al, Al2O3, Zn, Fe, Na2S, Fe3O4

b Tách các chất sau chỉ bằng một loại hoá chất (Đề thi ĐH khối A 2002)

1 Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp dạng bột: Al2O3, Fe2O3, SiO2

2 Tách Ag ra khỏi hỗn hợp dạng bột: Ag, Cu, Fe

Trang 27

Trộn 1/3 lít dung dịch HCl (ddA) với 2/3 lít dung dịch HCl (ddB) thu được 1 lít dung

dịch C Lấy 1/10 ddC cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61g kết tủa

* Tính CM (dd C)

* Tính CM (dd A) và (dd B), biết CM (dd A) = 4CM (dd B) Bài GTH10

Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2

có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13 Tính a và

m Cho biết, trong các dung dịch với dung môi là H2O, tích nồng độ ion [H+].[OH-] =10-14

Bài 4

Cho hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỷ lệ m Al : m Al2O3 = 0,18 : 1,02 Cho A tan

trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B và 0,72 lít khí H2 đktc Cho B tác

dụng với 200ml dung dịch HCl được kết tủa D Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng

không đổi được 3,57g chất rắn

- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.

- Nếu pha dung dịch HCl đó đến 10 lần thì pH của dung dịch bằng bao nhiêu

Đốt cháy hoàn toàn 12g muối sunfua kim loại M hoá trị II thu được chất rắn A và khí

B Hoà tan hết chất rắn A bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịchmuối có nồng độ 33,335%, làm lạnh dung dịch này xuống nhiệt độ thấp thấy tách ra15,625g tinh thể T, phần dung dịch bão hoà lúc đó có C%= 22,54%

a Hỏi M là kim loại gì?

b Xác định công thức của tinh thể T

Trang 28

Bài 7.

Cho 8,4g một muối cacbonat kim loại hoá trị II vào 20g dung dịch H2SO4 tạo thànhdung dịch muối sunfat có nồng độ là 50% Biết rằng khi cho thêm MCO3 vào dung dịchsản phẩm vẫn có khí thoát ra Tìm MCO3

Bài 8.

Cho 3,2g một kim loại hoá trị II tan vừa đủ trong 20g dung dịch HNO3 đặc nóng thì thuđược 18,6g dung dịch muối

1 Xác định tên kim loại nói trên

2 Tính C% dung dịch HNO3 ban đầu và nồng độ dung dịch muối

Bài 9.

a Khi cho a(g) dung dịch H2SO4 loãng nồng độ A% tác dụng hết với lượng hỗn hợp 2kim loại Na và Mg (dư) thì thấy lượng H2 tạo thành là 0,05a(g) Tính A

b Khi hoà tan oxit của kim loại M (hoá trị 2) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

nói trên thì thu được một dung dịch muối có nồng độ là 18,21% Xác định kim loại M

Bài 7-184 GTH10

Bài 10.

Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10% Đun nóng trongkhông khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thànhtrong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng là không đángkể) Đề thi ĐH Thuỷ Lợi 2000

Bài 11.

Có 600ml dung dịch Na2CO3 và NaHCO3 Thêm 5,64g hỗn hợp K2CO3, KHCO3 vàodung dịch trên được dung dịch A Chia A làm 3 phần bằng nhau:

Cho từ từ 100ml dung dịch HCl vào phần 1 thu được dung dịch B và 448ml khí ở đktc.

Thêm nước vôi dư vào dung dịch B thu được 2,5g kết tủa

Phần 2 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 0,1M.

Cho HBr dư vào phần 3, cô cạn dung dịch thu được 8,125g muối khan

* Viết phương trình phản ứng dưới dạng ion

* Tính CM các ion trong dung dịch A và dung dịch HCl đã dùng

* Tính CM (dung dịch HCl) và mCa và mMg trong hỗn hợp ban đầu

* Tính nồng độ các ion trong dung dịch Y

* Cô cạn dung dịch Y bằng cách hạ thấp áp suất thì thu được những chất gì? Tổng khốilượng là bao nhiêu? Bài 40-55- GTH11

Bài 13.

Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ, trong đó có ion sunfat, khi tác dụng với

dung dịch Ba(OH)2 đun nóng cho một khí, một kết tủa và dung dịch A Dung dịch A saukhi axit hoá bằng HNO3, tạo với dung dịch AgNO3 kết tủa trắng và hoá đen ngoài khôngkhí có ánh sáng Phần kết tủa thu được ở trên đem nung nóng đến khối lượng không đổiđược a gam chất rắn Z Giá trị a thay đổi tuỳ theo lượng Ba(OH)2 dùng Nếu vừa đủ thì ađạt giá trị cực đại, nếu dư a đạt giá trị cực tiểu Khi lấy Z với giá trị cực đại a = 8,01g

Trang 29

thấy Z chỉ phản ứng hết 50ml dung dịch HCl 1,2M, còn lại bã rắn nặng 6,99g Tìm 2

muối ban đầu

Bài 14

Hoà tan 19,28g một loại muối kép ngậm nước gồm amoni sunfat và sắt sunfat vàonước rồi chia ra làm 2 phần đều nhau

Phần I: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,32g kết tủa

Phần II: Cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư vào, đun nóng thu được dung dịch

A, kết tủa B và khí C Lượng khí C thoát ra được hấp thụ vừa đủ bởi 80ml dung dịch HCl

0,25M Lượng kết tủa B được nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 10,92g chấtrắn Lượng chất rắn này phản ứng vừa hết với 0,06 mol HCl Xác định CTCT của muốikép Đề 24 B.Đ.T.S

Bài 15.

Cho 9,2g Na vào 200g dung dịch chứa Fe2(SO4)3 4% và Al2(SO4)3 6,84% Sau phảnứng, người ta tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi Tính khối lượng chất rắnthu được sau khi nung và C% các muối tạo thành trong dung dịch

Đề thi Olympic THPT chuyên Lý Tự Trọng Tp HCM

Bài 16.

Hoà tan 1 ôxit kim loại A hoá trị 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% tathu được dung dịch muối nồng độ 11.8%

a) Định KLNT và tên gọi của A

b) Cho một phương pháp tách rời các chất rắn sau đây ra khỏi hỗn hợp: ASO4,ZnCO3, FeSO4 Bài 7-174 GTH10

Bài 17.

Cho H2SO4 loãng dư tác dụng lên 6,659g một hỗn hợp 2 kim loại A,B đều có hoá trị 2thì thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5g

Hoà tan phần rắn còn lại bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được 0,16g khí SO2

a) Định tên 2 kim loại A,B, thành phần khối lượng và thành phần phần trăm về khốilượng của chúng trong hỗn hợp (giả sử A có KLNT nhỏ hơn B)

b) Cho một phương pháp để tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp: A, B, BO,ASO4 Bài 8-174 GTH10

Trang 30

************

Phần 2- Bài tập tính khối lượng muối.

Bài 1.

Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp

khí NO và NO2 có KLPT trung bình là 42,8 Tính khối lượng muối nitrat sinh ra Các thể

tích đều đo ở đktc.

Bài 2

Hòa tan hết 4,43g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59g trong đó có một khí bị hóa

thành màu nâu trong không khí

1 Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

1 Tính khối lượng muối khan thu được

2 Nếu tỷ lệ thể tích khí NO2 và D thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trongkhoảng nào?

Bài 5

Hòa tan 6,25g hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A,

chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516g và 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và NO2 Tỷ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75 Tính nồng độ mol/lcủa HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

Bài 6

A là dung dịch HCl đậm đặc, B là dung dịch HNO3 đậm đặc Trộn 400g A với 100g Bđược dung dịch C Lấy 10g C hoà tan vào 990g nước được dung dịnh D Để trung hoà

Ngày đăng: 26/01/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w