tài liệu ôn tập hóa vô cơ

5 1K 1
tài liệu ôn tập hóa vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài tập hóa vô cơ CHƯƠNG I: PHỨC CHẤT CHƯƠNG II. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ d CHƯƠNG III. NHÓM VIB CHƯƠNG IV. NHÓM VIIB CHƯƠNG VI. NHÓM IB CHƯƠNG V. NHÓM VIIIB CHƯƠNG VII. NHÓM IIB

BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ CHƯƠNG I: PHỨC CHẤT O: Viết công thức phức ion Co 2+, Co3+ với H2O với en dự đoán số e độc thân (unpaired) phức biết H2O phối tử trường yếu (a weak - field ligand), en phối tử trường mạnh (a strong – field ligand) Hãy kiểm chứng dự đoán: Biết [Co(en)3]2+ có ∆o = 131,56 ; δ = 105,3 ; [Co(en)3]3+ có ∆o = O 277,47 ; δ = 665,93 ; [Co(H2O)3]3+ có ∆o = 217,62 ; δ = 87,05 C ( đơn vị kJ.mol-1) O CH2 O: C CH2 EDTA phối tử đa (polidentate) thường dùng để xử lý độc hại chì tạo phức bền với chì (xem O: Pb :N CH2 hình bên) [Pb(EDTA)]2- cho biết DLPT EDTA SPT O: :N CH Pb2+ phức C CH CH 2 C Bài tập 14.5 (Sách tập 96) O Tính lượng làm bền trường tinh thể hai ion O phức sau: 2+ -1 [Co(NH3)6] ; ∆o = 10 100 cm P = 22 500 cm-1 [Co(NH3)6]3+; ∆o = 22 900 cm-1 P = 21 000 cm-1 Từ kết qủa thu dự đoán xem liên kết ion phức bền Ion Cu2+ tạo với NH3 phức ứng với số bền β1, β2, β3, β4 có giá trị lgβ1 = 4,13; lgβ2 = 7,61; lgβ3 = 10,48; lgβ4 = 12,59 Tính pK1d, pK2d, pK3d, pK4d (K1d, K2d, K3d, K4d số phân li (hay số không bền) nấc phức [Cu(NH3)4]2+ Bài tập 14.12 (Sách tập trang 97) Có dung dịch [Cu(NH3)4]2+ 1M Ion phức bị phân huỷ môi trường axit theo phản ứng sau: [Cu(NH3)4]2+ + 4H+ ⇔ Cu2+ + 4NH4+ Tính pH dung dịch 99,9% ion phức bị phân huỷ Biết số bền tổng ion phức β4 =1012 số điện li axit Ka NH4+ 10-9,2 Bước sóng ánh sáng trông thấy màu Bước sóng xạ Màu xạ bị hấp thụ Màu trông thấy (màu phụ) o bị hấp thụ, A 4000 – 4350 Tým Vàng – lục 4350 – 4800 Xanh chàm Vàng 4800 – 4900 Chàm – lục Lam Da cam 4900 – 5000 Lục - chàm Đỏ 5000 – 5600 Lục Đỏ tía 5600 – 5750 Lục – vàng Tím 5750 – 5900 Vàng Xanh chàm 5900 – 6050 Da cam Chàm – lục Lam 6050 – 7300 Đỏ Lục – chàm 7300 – 7600 Đỏ tía Lục Bài tập 5.6 trang 32 sách tập Thế chất thuận từ, nghịch từ Momen từ CuSO 4.5H2O MnSO4.4H2O 1,95µB 5,86µB Hai chất thuận từ hay nghịch từ? Tính số electron độc thân phân tử chất CHƯƠNG II TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ d Vì nguyên tố chuyển tiếp kim loại chúng có nhiều số oxi hoá so với kim loại nhóm A Tính bền số oxi hoá dương max tăng hay giảm theo chiều từ Sc đến Mn theo chiều từ Mn đến Re? Giải thích a Sắp xếp theo chiều ∆o tăng phức sau: [W(H2O)6]2+; [Cr(H2O)6]2+; [Mo(H2O)6]2+ Giải thích? b phức [Mn(H2O)6]2+ ; [MnF6]4 - [Mn(CN)6]4+ có thông số phân tách ∆o ứng với giá trị 101,4; 308,9; 90,2 KJmol-1 - Hãy ghi giá trị ∆o cho phức, vào đâu ghi - Năng lượng ghép cặp P Mn2+ 304,2 KJmol-1 Hãy cho biết phức phức thấp spin, cao spin CHƯƠNG III NHÓM VIB Câu 19.5 (Sách tập trang 112) Viết phương trình phản ứng sau dạng ion (nếu có) phân tử: a Cr2(SO4)3 + NaOH(dd, thiếu dư) b Na3[Cr(OH)6] + thêm từ từ H2SO4 loãng dư c Na3[Cr(OH)6] + Br2 + NaOH(dd) d Cr2(SO4)3 + Na2CO3(dd) e K2CrO4 +? K2Cr2O7 +? g K2Cr2O7 + HCl đặc (SO2o + H2SO4 loãng) h (X = Cr, Mo, W): X + O2t → Cr3+ - 0,41V Cr2+ - 0,91V Cr TCr(OH)3 = 7.10-31 a Tính εoCr(OH)3/Cr b Tính điện cực điện cực sau: Cr/dung dịch bão hoà Cr(OH)3 Trong dung dịch tồn cân sau 25oC 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O K = 1014,4 Một dung dịch Cromat 1M 90% crom nằm dạng cromat 10% dạng dicromat Tính pH dung dịch CHƯƠNG IV NHÓM VIIB Hoàn thành phản ứng sau: a Mn + H2SO4 loãng (H2SO4 đặc, to) b M (Mn, Te, Re) + HNO3 loãng c MnSO4 + NaOH d MnO2 + KNO3 + K2CO3(nóng chảy) hay NaOH (nóng chảy) e K2MnO4 + CO2(Cl2) g KMnO4 + KNO2 + H2SO4 to cao Bài tập 20.8 (Sách tập trang 116) Ion MnO42- tự phân huỷ dung dịch sau: 3MnO42- + 2H2O 2MnO4- + MnO2↓ + 4OHa Hỏi ion MnO42- môi trường nào? b Tính số cân K 25oC phản ứng tự phân huỷ MnO42- hai môi trường (pH = pH = 14) xem có phù hợp với dự đoán câu a không? Số liệu εo câu (bài tập 20.2 sách tập trang 115) CHƯƠNG V NHÓM VIIIB Câu 21.8 (Sách tập trang 121) Viết phương trình phản ứng sau dnạg ion (nếu có) phân tử (M: Fe, Co, Ni): a M + O2 b M + X2 (X: halogen) c M + S d M + H2SO4(loãng) e M + HNO3 (loãng) g MSO4 + NaOH (dd, không khí) h Ni(OH)2 + Cl2 + NaOH dư i M(OH)3 + H2SO4 loãng k MSO4 + KMnO4 + H2SO4 loãng l FeSO4 + KCN (dd, dư) m CoSO4 + NH3(đặc, có mặt NH4Cl dư không khí) n NiSO4 + NH3 (dd, dư) Phức Fe(SCN)2+ có số điện ly K = 10 -2, dung dịch có màu đỏ nhìn thấy nồng độ ≥ 10-5 a Thêm lượng nhỏ muối FeCl3 vào dung dịch KSCN 10-2M Tính [Fe3+] nhận biết màu đỏ phức b Thêm KSCN vào dung dịch A chứa AgNO3 0,01M Fe(NO3)3 10-4M tạo kết tủa AgSCN↓ (Tt = 10-12) Tính [Ag+] dung dịch có màu đỏ phức Fe(SCN)2+ CHƯƠNG VI NHÓM IB Bài tập 22.8 (Sách tập trang 130) Viết phương trình phản ứng sau dạng phân tử ion (nếu có): a AgCl + Na2S2O3 (dd) b CuSO4 + KI (dd) c CuSO4 + KCN (dư) d Au(OH)3 + NaOH (dd) e M (Cu, Ag, Au) + HCl (HNO3, H2SO4) Bài tập 22.10 (Sách tập trang trang 130) Trong 1lít dung dịch chứa 1mol AgNO3 mol NH3: a Tính nồng độ ion Ag+, [Ag(NH3)2]+ phân tử NH3 cân b Thêm HNO3 vào dung dịch (thể tích dung dịch không bị biến đổi) Tính pH dung dịch 99% [Ag(NH3)2]+ bị phân huỷ Biết β2b[Ag(NH3)2]+ = 107,2; Ka(NH4+) = 10-9,2 Bài tập 22.14 (Sách tập trang 134) Cho biết số liệu sau 25oC: εo(Au+/Au) = 1,7V; εo(O2/H2O) = 1,23V; số điện li tổng ion phức (Au[CN] 2) - 7,04.10-40 Chứng minh có mặt ion CN dung dịch kiềm εo([Au(CN) -/Au) nhỏ εo(O2/OH -), nghĩa oxi oxi hoá vàng CHƯƠNG VII NHÓM IIB Bài tập 23.5 (Sách tập trang 138) Viết phương trình phản ứng sau dạng ion (nếu có) phân tử (M – nguyên tố nhóm IIB): a M(NO)3 + NaOH (dd, thiếu dư) b MCl2 + NH3 (dd, thiếu dư) c Hg(NO3)2 + KI (dd, thiếu dư) d HgCl2 + SnCl2 (dd, thiếu dư) e K2[HgI4] + NH4Cl + KOH (dd) g Hg2(NO3)2 + Na2S dd (NaOH dd; KCN dd, thiếu, dư; Cl2) Bài tập 23.6 (Sách tập trang 139) Hg (l) Hg (k) Việc đo áp suất Hg nhiệt độ khác thiết lập phương trình: lgPHg = -4,80 - 2010 + 3,88lgT T PHg đo mmHg Nhiệt độ sôi chuẩn Hg 631K Tính ∆Ho cân nhiệt độ sôi Bài tập 23.13 (Sách tập trang 145) Hg2+ tạo với I - kết tủa màu đỏ HgI2 (Tt = 10- 28), dư I - HgI2 tan tạo thành [HgI4]2- (β4đl = 10 30) Thêm dung dịch KI 1M vào 10cm3 dung dịch Hg2+ 10-2M Tính thể tích v1 dung dịch KI cần thêm vào để bắt đầu kết tủa HgI thể tích v2 dung dịch KI cần thêm vào để HgI2 bắt đầu tan hết Tính nồng độ ion dung dịch cân hai trường hợp

Ngày đăng: 12/10/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: PHỨC CHẤT

    • CHƯƠNG III. NHÓM VIB

    • CHƯƠNG IV. NHÓM VIIB

    • CHƯƠNG V. NHÓM VIIIB

    • CHƯƠNG VI. NHÓM IB

    • CHƯƠNG VII. NHÓM IIB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan