1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam

22 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam

Trang 1

TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

-TIỂU LUẬN

HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Trang 2

MỞ ĐẦU 1

Tính tất yếu của đề tài 1

NỘI DUNG 2

1 Những vấn đề chung về pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam 2

1.1 Một số khái niệm cơ bản 2

1.2 Vai trò của pháp luật 2

1.3 Khung pháp luật về bảo vệ môi trường 3

2 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam 4

2.1 Các thành tựu của pháp luật bảo vệ môi trường 4

2.2 Những vấn đề đặt ra hiện nay trong việc điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môi trường 8

3 Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 13

3.1 Khái niệm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường13 3.2 Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 14

4 Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong tương lai 17

4.1 Định hướng chung 17

4.2 Giải pháp chung 17

KẾT LUẬN 19

Trang 3

PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

MỞ ĐẦUTính tất yếu của đề tài

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoàicủa một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó có tác động, ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe, đời sống của con người Nói một cách dễhiểu hơn, gần gũi hơn, môi trường chính là ngôi nhà của chúng ta Mái nhà ấy

có thể đẹp hay không, vững chãi hay không, mãi trường tồn hay không chính

là nhờ vào sự bảo vệ của mỗi cá nhân chúng ta.Trong mấy thập kỷ qua, môitrường toàn cầu và khu vực có chiều hướng biến đổi phức tạp Chất lượngkhông khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái nhiều nơi ở mức báo động

Ô nhiễm môi trường và áp lực với thiên nhiên đang diễn ra hàng ngày và ởnhiều quốc gia, khu vực và toàn trái đất Nhận thức được điều đó, trongnhững năm qua, đặc biệt là một số năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã rấtquan tâm đến việc thực hiện các biện pháp khác nhau để bảo vệ môi trường.Một trong những công cụ quan trọng trong việc bảo vệ môi trường luôn đượcĐảng và Nhà nước ta coi trọng là hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường.Định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật về môi trường được coi là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bềnvững, thực hiện tốt các cam kết quốc tế của Việt Nam Trong những năm gầnđây, tình hình tội phạm về môi trường có những diễn biến phức tạp Trên thếgiới đã biểu hiện rõ hiện tượng dịch chuyển ô nhiễm xuyên biên giới từ cácnước phát triển sang các nước đang và kém phát triển, thông qua các hoạtđộng đầu tư, chuyển giao công nghệ, xuất nhập khẩu ở trong nước, vi phạmpháp luật môi trường diễn ra trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, ảnh hưởngsâu sắc đến sự phát triển kinh tế của đất nước Thực tế đó đã đặt ra nhiệm vụ

Trang 4

cấp thiết cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

về bảo vệ môi trường

an ninh

Theo đó, pháp luật về bảo vệ môi trường là hệ thống các văn bản pháp luậtquy định những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằmgiữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cốmôi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường;khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường tronglành

1.2 Vai trò của pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đượcnhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước, do đó, pháp luật đóngvai trò rất quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường Điều ấy được thểhiện qua những khía cạnh sau:

- Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khikhai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường

- Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môitrường để bảo vệ môi trường

Trang 5

- Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân sự buộc các

cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi hòi pháp luật trongviệc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường

- Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổchức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường

- Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường

1.3 Khung pháp luật về bảo vệ môi trường

Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật chung và vănbản pháp luật chuyên ngành khác có quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường

mà các chủ thể phải thực hiện nhằm góp phần vào việc bảo vệ tài nguyênthiên nhiên, môi trường trong sạch và phát triển bền vững Các văn bản nàyđiều chỉnh các nhóm quan hệ sau:

- Nhóm quan hệ hình thành trong hoạt động quản lý nhà nước đối với môitrường thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu của Luật Bảo vệ môi trường và cácluật có liên quan

- Nhóm quan hệ về phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễmmôi trường, phòng chống sự cố môi trường, kiểm soát các hoạt động ảnhhưởng đến môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường

và hệ thống các văn bản có liên quan

- Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình khai thác, sử dụng các thành phầnmôi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật về tài nguyên

- Nhóm quan hệ về giải quyết tranh chấp môi trường, xử lý vi phạm pháp luậtmôi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, hình sự, hànhchính

- Nhóm quan hệ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường Trên cơ sở việcđiều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội chủ yếu kể trên, pháp luật bảo vệ môitrường được cấu thành bởi một số chế định căn bản sau: quản lý nhà nước vềmôi trường; đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường;phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; bảo vệ các

Trang 6

thành tố môi trường, các nguồn tài nguyên; quan hệ quốc tế trong việc bảo vệmôi trường.

2 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam

2.1 Các thành tựu của pháp luật bảo vệ môi trường

 Đánh giá tổng quan về hiệu quả của pháp luật

Mặc dù bảo vệ môi trường là một vấn đề còn mới nhưng các văn bản liênquan đến bảo vệ môi trường cho thấy vấn đề này đã từng bước được hoànchỉnh và khẳng định là một vấn đề hệ trọng và ngày càng được quan tâm,được thể chế hoá vào hầu hết các ngành luật

Từ những đánh giá tổng quan về pháp luật bảo vệ môi trường, khái quát lại,thành tựu trong công tác xây dựng hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trườngđược thể hiện tập trung ở những điểm sau:

Một là, hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môi trường ở nước ta từ năm

1993 đến nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đốiđầy đủ các yếu tố tạo thành môi trường

Hai là, các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ cácthành phần môi trường, nội dung các quy định đã cụ thể hoá tương đối kịpthời và đầy đủ các chủ trương của Đảng cũng như những cam kết quốc tế vềmôi trường mà Việt Nam là thành viên

Ba là, bên cạnh việc tích cực ban hành các văn bản quy phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường, Việt Nam đã từng bước tham gia các điều ước quốc tế vềmôi trường Việc gia nhập các công ước này là tiền đề quan trọng cho việchội nhập của pháp luật Việt Nam với những tiêu chuẩn và quy phạm của phápluật quốc tế

Bốn là, chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đã được tập trungvào một đầu mối thống nhất là Bộ Tài nguyên và Môi trường là đúng hướng,tuy nhiên vẫn chưa triệt để Bởi việc quản lý tài nguyên vẫn còn nằm rải rác ởmột số bộ, ngành, điều này dẫn tới cơ chế phối hợp trong quản lý nhà nướcchưa thực sự đồng bộ và hiệu quả

Trang 7

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, từ thực trạng tổ chức thi hành các vănbản pháp luật về quản lý nhà nước và việc bảo vệ môi trường cho thấy tìnhtrạng ô nhiễm, suy thoái môi trường đang có xu hướng gia tăng, đa dạng sinhhọc trên đất liền và dưới nước bị suy giảm; không khí và nguồn nước đang bịcạn kiệt dần về lượng, suy giảm về chất Thực trạng trên do nhiều nguyênnhân nhưng nguyên nhân cơ bản nhất là do các chúng ta chưa có một hệthống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ trong lĩnh vực này Trên một số lĩnhvực còn thiếu văn bản có giá trị pháp lý cao, các quy định rất tản mạn và đượcquy định trong rất nhiều văn bản và ở nhiều cấp độ khác nhau, lĩnh vực quản

lý các thành phần môi truờng còn được điều chỉnh bằng nhiều luật, pháp lệnhquản lý từng thành phần môi trường như đã liệt kê ở các phần trên

Các văn bản còn yếu về khả năng thích ứng với các biến động xảy ra đã đếncác tình trạng các cơ quan quản lý - tác nghiệp chạy theo các giải pháp tìnhthế và thực sự lúng túng trong nhiều trường hợp vì thiếu các quy định phápluật để xử lý Các cơ quan hoạch định chính sách bị động trong việc lập kếhoạch ban hành văn bản pháp luật để quản lý tốt môi trường, có nhiều nộidung trùng lặp, thậm chí còn có các quy định mâu thuẫn giữa các văn bản Việc quy định như vậy dẫn đến tình trạng khó áp dụng và vận dụng trong thựctiễn Có thể chỉ ra những yếu kém chính của hệ thống pháp luật về môi trườnglà:

Thứ nhất, các quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản quy phạmpháp luật về tài nguyên thiên nhiên hoặc điều chỉnh các hoạt động của conngười trong quá trình sản xuất, kinh doanh còn những điểm trùng lặp, mâuthuẫn khiến cho quá trình áp dụng pháp luật gặp rất nhiều khó khăn Bên cạnh

đó, các quy phạm về bảo vệ môi trường trong các văn bản quy phạm pháp luậtcòn khá chung chung, đặc biệt là trong các văn bản quy phạm pháp luậtchuyên ngành khác rất mờ nhạt, khó thực hiện

Trang 8

Thứ hai, thiếu thiết chế thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường, cơ chế bảođảm thực thi pháp luật quốc gia cũng như thực hiện các cam kết quốc tế, điềuước quốc tế về môi trường chưa cao

Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đếntừng thành phần môi trường hay điều chỉnh những hoạt động của con ngườilên môi trường được ban hành chưa đồng bộ, còn chậm cả về mặt thời gianban hành và nội dung của các quy định

Thứ tư, những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường không có biện pháp

xử lý thích hợp đối với người vi phạm nên không được thực hiện

Thứ năm, chưa có đủ các văn bản quy phạm pháp luật để huy động sự thamgia, đóng góp của mọi tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường Với cácvăn bản quy phạm pháp luật hiện nay thì việc bảo vệ môi trường dường nhưchỉ là việc của các cơ quan quản lý chứ chưa thực sự trở thành “sự nghiệp củatoàn dân” như các văn bản của Đảng

 Các nguyên tắc và chính sách về bảo vệ môi trường

Có thể nói, một trong những thành tựu của hệ thống văn bản pháp luật về bảo

vệ môi trường là việc xây dựng và ghi nhận, xác định được hệ thống nguyêntắc cơ bản trong chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường Những nguyêntắc, chính sách cơ bản về bảo vệ môi trường đã được khẳng định ngày mộtnhất quán và rõ hơn Những nguyên tắc, chính sách cơ bản này xuất phát từchủ trương phát triển kinh tế - xã hội theo mô hình phát triển bền vững (vừađảm bảo tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường và ổn định, công bằng xãhội) Đó là các nguyên tắc đã được nêu tại Điều 4 và Điều 5 Luật Bảo vệ môitrường năm 2005 Ngoài các nguyên tắc kể trên, Chiến lược bảo vệ môitrường quốc gia của Việt Nam còn khẳng định nguyên tắc “Bảo vệ môi trườngphải trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế và pháp luật đi đôi vớiviệc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi người dân, của toàn

xã hội về bảo vệ môi trường”

 Tính khả thi

Trang 9

Thành tựu thứ hai của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường là trong thờigian qua, Việt Nam đã xây dựng được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

có tầm hiệu lực pháp lý cao, đủ mạnh để điều chỉnh các quan hệ phát sinhtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường

 Tính toàn diện và đồng bộ

Thành tựu đáng ghi nhận thứ ba của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trườngchính là việc Việt Nam đã xây dựng được hệ thống văn bản quy phạm phápluật tương đối toàn diện.Rà soát các quy định về bảo vệ môi trường chúng ta

có thể thấy, những quan hệ xã hội cơ bản phát sinh trong hoạt động bảo vệmôi trường đã được quy định khá đầy đủ và toàn diện Các quan hệ xã hộiphát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có thể kể đến đó là các quan hệ xãhội sau:

- Các quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo vệ môitrường - Các quan hệ giữa một bên là các cá nhân, tổ chức với một bên làNhà nước phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước về môi trường

- Các quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau phát sinh

Bên cạnh các quy định pháp luật quy định các biện pháp về bảo vệ môitrường, Việt Nam cũng xây dựng được hệ thống các văn bản tương đối toàndiện điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các loại tài nguyên, khoáng sản quantrọng Đây cũng là một điểm thể hiện tính toàn diện của hệ thống quy phạmpháp luật về bảo vệ môi trường Thêm vào đó, nhiều vấn đề môi trường đượccoi là tương đối mới đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam cũng đã

có văn bản điều chỉnh như: an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen;sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen

 Tính công khai, dân chủ

Thành tựu thứ tư của pháp luật bảo vệ môi trường nước ta chính là việc bướcđầu thiết lập được cơ chế công khai hóa, dân chủ hóa trong hoạt động bảo vệmôi trường Hoạt động bảo vệ môi trường sẽ khó đạt được hiệu quả mongmuốn nếu như thiếu cơ chế huy động sự tham gia rộng rãi của người dân vào

Trang 10

hoạt động bảo vệ môi trường Để đáp ứng yêu cầu dân chủ hóa quá trình bảo

vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã bổ sung nhiều quy địnhquan trọng Hầu hết các thông tin về môi trường có liên quan đến quyền và lợiích thiết thân của cộng đồng dân cư đều được Luật buộc các chủ thể có liênquan công khai cho người dân biết để có ứng xử phù hợp

2.2 Những vấn đề đặt ra hiện nay trong việc điều chỉnh của pháp luật bảo

xử lý mối quan hệ giữa đạo luật này với các đạo luật có liên quan trong đó cócác đạo luật về tài nguyên (Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoángsản v.v.) và các đạo luật có liên quan khác (chẳng hạn như Bộ luật Dân sự,Luật Doanh nghiệp v.v.).Thực tế quá trình áp dụng Luật Bảo vệ môi trườngnăm 2005 cũng cho thấy, do thiếu quy phạm xử lý mối quan hệ giữa Luật Bảo

vệ môi trường và các đạo luật có liên quan mà trong trường hợp có sự chồnglấn, mâu thuẫn giữa các quy định trong Luật Bảo vệ môi trường (hoặc các vănbản hướng dẫn luật này) với các quy định trong các đạo luật khác (hoặc cácvăn bản hướng dẫn các đạo luật này) thì việc chọn quy phạm nào để áp dụngcho hợp lý có khá nhiều lúng túng, vướng mắc

 Những bất cập còn tồn tại trong một số nhóm quy phạm cụ thể

Quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về môi trường

Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ môi trường là một bộ phận quan trọng trong hệthống pháp luật về bảo vệ môi trường, đó là những quy định, chuẩn mực, giớihạn mà các nhà quản lý căn cứ vào đấy để quản lý môi trường, nó là công cụchủ yếu trong quản lý môi trường Hiện nay, phần lớn các tiêu chuẩn môi

Trang 11

trường đã được chuyển đổi thành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.Tuy nhiên, một số quy chuẩn đã tỏ ra không phù hợp với thực tế và trình độphát triển kinh tế, xã hội của đất nước, còn quá cao so với các nước trong khuvực Mặc khác, chưa có sự phân biệt trong việc áp dụng quy chuẩn môitrường giữa các dự án đầu tư với các cơ sở đang hoạt động; mặc dù được banhành tương đối nhiều, nhưng các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường khôngđược phổ biến, công khai rộng rãi đến người dân; một số hoạt động cần phảituân thủ quy chuẩn môi trường nhưng lại không được quy định hoặc nhữnghoạt động cần thiết phải căn cứ vào quy chuẩn môi trường nhưng lại cũngkhông có quy định như hoạt động lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường

Quy định về đánh giá tác động môi trường

Mục đích cơ bản của đánh giá tác động môi trường là đảm bảo gắn sự pháttriển kinh tế, xã hội với việc bảo vệ môi trường, hay nói cách khác là bảmđảm tính bền vững của các dự án đầu tư Đồng thời giúp các nhà quản lý xemxét nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là công nghệ xử lý chất thải và giám sátmôi trường Có thể nói, đánh giá tác động môi trường là côngcụ pháp lý hữuhiệu của nhà nước nhằm phòng, chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môitrường Các quy định về đánh giá tác động môi trường đóng vai trò rất quantrọng trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung Pháp luật vềđánh giá tác động môi trường được đặc biệt quan tâm xây dựng, phát triển và

tổ chức thực hiện trong thời gian qua Đặc biệt là những năm của thập kỷ 90của thế kỷ trước Tuy nhiên, về vấn đề này còn một số bất cập:

- Pháp luật về đánh giá tác động môi trường vẫn còn nhiều điểm chưa hoànthiện là nguyên nhân của việc làm hạn chế vai trò và tác dụng của đánh giátác động môi trường đối với các hoạt động bảo vệ môi trường

- Còn thiếu các hướng dẫn đánh giá tác động môi trường đối với các ngành,lĩnh vực đặc thù, dẫn đến việc rất khó khăn cho chủ dự án cũng như cơ quan

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w