Khai thác các yếu tố tăng việc làm tự thân

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo nguồn lao động và giải quyết việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010 (Trang 28 - 36)

4. Giải pháp giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2010

4.1.2. Khai thác các yếu tố tăng việc làm tự thân

Khu vực việc làm tự thân gồm những chủ doanh nghiệp đọc lập, chủ cửa hàng, cửa hiệu tự hạch toán, ngời làm thờng xuyên và không thờng xuyên, nghề tự do, các thành viên gia đình, làm việc tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn và nhu cầu hàng hoá dịch vụ. Việc làm tự thân phần lớn xuất phát từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có khả năng thu hút nhiều lao động với cờng độ lớn nó bổ sung cho các doanh nghiệp lớn của nhà nớc và doanh nghiệp t nhân. Do đó khu vực việc làm tự thân trong một nớc nghèo và đông dân nh nớc ta cần đợc thừa nhận và chú ý phát triển. Trong hơn hai năm qua kể từ ngày Luật doanh nghiệp có hiệu lực, cả nớc có hơn 42000 doanh nghiệp và hơn 30000 hộ kinh doanh cá nhân mới đăng ký thu hút thêm hơn 4 tỷ USD tiền vốn đầu t tạo đợc 750000 chỗ làm việc mới. Để tạo đ- ợc nhiều việc làm cần tập trung vào các yếu tố cần thiết nh sự ổn định thể chế kinh tế vĩ mô, sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và huy động mọi nguồn lực đặc biệt về vốn, đào tạo chuyên môn kỹ thuật và nâng cao trình độ văn hoá cho các đối tợng trong khu vực việc làm tự thân.

4.1.3. Mở rộng các ngành sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất phù hợp .

CNH, HĐH tác động đến việc làm thông qua chính sách của chính phủ lựa chọn các ngành công nghiệp để phát triển. Nếu lựa chọn phát triển các ngành sử dụng lợng vốn lớn, công nghệ cao, đặc biệt các ngành xuất khẩu thì sẽ không có khả năng tạo đủ việc làm cho lực lợng lao động đang tăng lên. Vì vậy cần chú trọng khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp ở cả khu vực truyền thống và hiện đại, cả thành thị và nông thôn. Có thể thực hiên bằng các giải pháp nh nhà nớc có hình thức khuyến khích phù hợp, tái phân phối lại thu nhập cho ngời nghèo để họ phát triển, nghiên cứu công nghệ sử dụng nhiều lao động để nhanh chóng ứng dụng vào thực tế sản xuất nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động đông đảo ở nớc ta hiện nay.

4.1.4. Kiểm soát yếu tố giá cả tiền lơng, phân phối, tiêu dùng.

Đây là giải pháp gián tiếp tác động đến việc làm, tơng quan lao động và vốn trong sản lợng phụ thuộc vào hàm sản xuất và giá cả, do đó cần có chính sách tài chính hạn chế việc tăng dung lợng vốn và sử công nghệ đắt không phù hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Khuyến khích các hình thức tiêu thụ hàng hoá trong nớc nhằm tăng mức sản lợng trong nớc.

4.2. Các giải pháp giải quyết việc làm cho giai đoạn 2001- 2010.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề xã hội. Về kinh tế giải quyết việc làm có nội dung chủ yếu là phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. Nó gắn liền và đợc thực hiện thông qua chính sách, chơng trình phát triển kinh tế. Việc sử dụng lao động đợc định hớng vào mục tiêu tăng trởng kinh tế và là động lực của tăng trởng kinh tế. Về mặt xã hội, giải quyết việc làm có mục tiêu hớng vào toàn dụng lao động, chống thất nghiệp và tình trạng thiếu việc làm, đảm bảo tăng thu nhập. Vì thế giải quyết việc làm đợc coi là một trong những chính sách xã hội cơ bản của Nhà nớc, góp phần ổn định và an toàn xã hội. Đây thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thực hiện công bằng trong lĩnh vực việc làm. Do đó phải tạo ra nhiều việc làm càng tốt. Giải quyết việc làm có tính liên ngành, tính tổng hợp, nên mọi ngành, mọi cấp mọi địa phơng và mọi thành phần kinh tế cùng phối hợp thực hiện tạo ra sự đồng bộ và hiệu quả cao.

4.2.1. Giải pháp phát triển kinh tế.

Trớc hết phải thực hiện các chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đó làviệc thâm canh hơn 8 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó chú trọng đầu t phát triển kinh tế trang trại, nhằm đảm bảo việc làm cho khoảng 20 triệu lao động. Tiếp tục chơng trình trồng 5 triệu ha rừng theo Nghị quyết của Quốc hội, bảo vệ10 ha rừng tự nhiên để tạo ra việc làm ổn định cho 5 triệu lao động ở trung du và miền núi. Tăng cờng đầu t phát triển nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, hải sản để tạo việc làm cho khoảng 2 triệu lao động ven biển. Đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn để tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn.

Đẩy mạnh và thực hiện các chơng trình phát triển công nghiệp và dịch vụ nh: chơng trình phát triển các khu công nghệ cao, chơng trình phát triển các trung tâm văn hoá, thể thao, các khu du lịch để tạo việc làm và tăng thu nhập. Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các chơng trình này có vai trò quyết định sự chuyển đổi cơ cấu lao động, nâng cao chất lợng lao động và góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta

Các chơng trình hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm.

4.2.2. Giải pháp đào tạo nghề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Trong giải quyết việc làm, đào tạo nghề là công việc có ý nghĩa quyết định nhăm nâng cao giá trị việc làm. Từ nay đến năm 2010 chúng ta cần hớng vào một số giải pháp chủ yếu sau:

+ Chơng trình đào tạo nghề chính quy, dài hạn, trớc mắt phải củng cố và phát triển hệ thống các trờng dạy nghề đảm bảo cân đối nhu cầu lao động đợc đào tạo cho các ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động, chuyên gia.

+ Chơng trình đào tạo nghề ngắn hạn cho nông thôn nhăm trang bị kiến thức và kỹ năng lao động cho ngời lao động, đặc biệt chuyển giao công nghệ sinh học trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

+ Chơng trình đào tạo nghề trong các làng nghề, phố nghề nhằm khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, các sản phẩm tiêu dùng đợc a chuộng.

+ Chơng trình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm thoả mãn nhu cầu đào tạo, đào tạo lại cho lao động xã hội, đáp ứng nhanh nhu cầu đa dạng hoá của thị trờng lao động.

- Các giải pháp về chính sách của nhà nớc.

Để thực hiện đợc mục tiêu tạo nhiều việc làm và việc làm có chất lợng, Nhà nớc cần phải xây dựng và hoàn thiện một hệ thống chính sách ở tầm vĩ mô.

+ Trớc hết là chính sách kinh tế: cần hoàn thiện các chính sách khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế thu hút nhiều lao động xã hội, nhất là lao động tại chỗ. Đặc biệt cần hoàn thiện chính sách phát triển các doanh nghiệp lớn, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất với kỹ thuật và công nghệ cao, tạo đà phát triển và nâng cao sức cạnh tranh.

+ Chính sách về nguồn nhân lực.

Về chiều rộng, khuyến khích mọi ngời có khả năng lao động đều phải tham gia làm việc. Để hiệu quả việc làm ngày một cao mỗi ngời phải thờng xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng lao động, rèn luyện để thích nghi với nhiều công việc, lao động sáng tạo và sáng tạo không ngừng, có chính sách khuyến khích ngời lao động học tập suốt đời, u đãi tôn vinh những ngời thực sự tài giỏi. Chính sách vĩ

mô phải thể hiện sự toàn dụng của lao động, không lãng phí sức lao động, nhất là lao động đã đợc đào tạo, lao động có trình đọ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cao. Về chiều sâu, cần có chính sách đầu t tập trung đào tạo lao động có trình độ cao cho các khu công nghệ cao và các ngành kinh tế mũi nhọn.

+ Chính sách phát triển thị trờng

Để toàn dụng lao động cần thiết phải có chính sách phát triển thị trờng lao động, tăng khả năng cầu để giải toả cung về lao động. Đối với ngời lao động, cho phép họ di chuyển theo quy định của pháp luật để tìm kiếm, lựa chọn việc làm cho phù hợp với khả năng, hoàn cảnh của mình. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trờng lao động, tạo mọi điều kiện để ngời lao động và ngời sử dụng lao động có thể thờng xuyên tiếp cận với các thông tin về lao động và việc làm. Đối với thị trờng lao động nớc ngoài, phải đợc mở rộng ra tất cả các khu vực, tất cả các ngành nghề mà ta có khả năng đáp ứng phù hợp với chính sách đối ngoại rộng mở của Việt nam.

+ Chính sách đảm bảo cho ngời lao động: Đó là việc hoàn thiện chính sách về tiền lơng, bảo hiểm xã hội cần nhanh chóng xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ ngời lao động khi mất việc làm.

4.2.3. Gắn kết giáo dục đào tạo với việc làm.

Đây là giải pháp có tính chiến lợc để giải quyết việc làm trớc mắt cũng nh lâu dài. Việc tăng quy mô đào tạo đặc biệt là đào tạo đại học trong những năm gần đây tạo hiện tợng ngời thất nghiệp có học, nhiều sinh viên tốt nghiệp không tìm đ- ợc việc làm hoặc việc làm không xứng với trình độ chuyên môn. Đào tạo chính quy bị giới hạn trớc nhu cầu học lớn và tăng nhanh, làm cho các hình thức đào tạo bằng hai mở rộng quy mô với chất lợng đào tạo không cao. Đây là biểu hiện của sự kéo dài thời gian học trớc sự phát triển không kịp của khu vực công nghiệp và dịch vụ hiện đại. Kết quả là sự lãng phí xã hội, chi phí cơ hội cao.

Vì vậy giải pháp tích cực là tạo những cơ hội kinh tế hẫp dẫn hơn ở nông thôn và nhu cầu có nghề để làm việc và khả năng tự tạo việc làm hơn là hớng cho sinh viên vào các nhu cầu làm việc hiện đại. Điều đó còn giúp tránh tình trạng học và đào tạo tràn nan ở các trờng trung cấp, cao đẳng, đại học dân lập mà khả năng xin đợc việc thấp. Không chỉ hớng sự học tập gắn kết với khả năng xin việc mà còn hớng những sinh viên tốt nghiệp về làm việc tại quê hơng bằng những hấp dẫn

về việc làm nh: Tập trung phát triển các vùng còn nhiều tiềm năng tạo việc làm có thể thu hút sinh viên mới ra trờng, tạo những điều kiện thuận lợi xã hội khác.

Kết luận

Nghiên cứu về vấn đề lao động và việc làm chúng ta càng thấy rõ tầm quan trọng của nó đối với tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Để nâng cao đời sống nhân dân vấn đề trớc tiên phải đảm bảo đủ việc làm cho ngời lao động. Giải quyết việc làm nâng cao chất lợng lao động đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội là một bộ phận quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi toàn nhân loại đang chuẩn bị bớc vào thiên niên kỷ mới với những hành trang về KHKT. Trong bối cảnh đó xây dựng chiến lợc việc làm để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nớc góp phần đa đất nớc sánh vai cùng nhân loại trong thế kỷ tới và trong thiên niên kỷ tới là một yêu cầu khách quan trong chính sách xã hội của nớc ta. Song chúng ta cần có những giải pháp trớc mắt để hoàn thành chiến lợc việc làm lâu dài và cũng để kiểm chứng đánh giá sự phù hợp của mục tiêu phơng hớng đề ra, nhằm có những giải pháp để điều chỉnh kịp thời. Một lần lữa chúng ta khẳng định đảm bảo nguồn lao động và giải quyết việc làm trớc mắt cũng lâu dài là rất cần thiết cho sự nghiệp phát triển đất nớc

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế phát triển tập 1- Khoa KTPT - NXB Thống kê -1999 2. Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - Khoa học quản lý NXB Khoa học và

kỹ thuật - 2000

3. Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam - NXB Thống kê

4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia. 5. Tạp chí Thị trờng lao động: Số 5,6/ 2001 Số 2,3 / 2002 6. Tạp chí lao động xã hội : Số 3,4,10 /2000 Số 1,2,3,5,9/ 2001 Số 4/ 2002 7. Tạp chí quản lý nhà nớc: Số 6/2000 Số 5/ 2002 8. Tạp chí kinh tế và phát triển: Số 39/2000 Số 46,47,50, 58/ 2001 Số 62/2002 9. Tạp chí tài chính : Số 12/2000.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Chơng1...3

Sự cần thiết giải quyết việc làm ...3

1. Một số khái niệm...3

1.1. Nguồn nhân lực: ...3

1.2. Nguồn lao động: ...3

1.2. Việc làm:...3

2. Đặc điểm một số thị trờng lao động. ...4

2.1. Việc làm và thị trờng lao động khu vực thành thị chính thức...4

2.2. Việc làm và thị trờng lao động khu vực thành thị không chính thức...4

2.3. Việc làm và thị trờng lao động khu vực nông thôn...4

3. Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế...5

3.1. Đặc điểm lao động ở các nớc đang phát triển...5

3.1.1. Số lợng lao động tăng nhanh...5

3.1.2. Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp...5

3.1.3. Hầu hết ngời lao động đợc trả tiền công thấp...5

3.2.4. Còn một bộ phận lớn lao động cha đợc sử dụng...6

3.2. Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế...6

4. Những vấn đề nguồn lao động và việc làm cần giải quyết...7

4.1. Vấn đề di chuyển nguồn lao động...7

4.2. Tình trạng thừa thầy thiếu thợ...7

4.3. Tỷ trọng lao động giản đơn qúa cao...7

Chơng 2...9

Thực trạng giải quyết việc làm...9

1. Thực trạng nguồn lao động ở nớc ta...9

1.1. Cung lao động...9

1.1.1.Khái niệm cung lao động: ...9

1.1.2. Tình trạng cung lao động...9

1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động...11

1.2.1. Dân số:...11

1.2.2. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động:...12

1.2.3. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp:...13

1.2.4. Thời gian lao động:...13

2. Thực trạng giải quyết việc làm...14

2.1.1. Khái niệm cầu lao động...14

2.1.2. Đặc điểm cầu lao động ở nớc ta...14

2.1.3. Những nguyên nhân của việc hạn chế cầu lao động...15

2.2. Thực trạng việc làm...15

2.2.1. Tình hình chung về giải quyết việc làm ở nớc ta...15

2.2.2. Hiện trạng việc làm ở khu vực nông thôn...16

2.2.3. Hiện trạng việc làm ở khu vực thành thị...18

2.2.4. Thực trạng việc làm theo nhóm ngành kinh tế...18

2.2.5. Thực trạng việc làm theo khu vực kinh tế...19

2.2.6. Thực trạng việc làm thông qua các chơng trình mục tiêu...19

Chơng 3...21

Phơng hớng việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010...21

1. Quan điểm của chính sách việc làm...21

2. Mục tiêu giải quyết việc làm...22

2.1. Trên cơ sở đó mục tiêu cụ thể trong 10 năm tới...22

2.2. Đào tạo đội ngũ lao động...23

2.3. Đảm bảo nguồn lao động phục vụ qúa trình CNH, HĐH, đất nớc...24

2.4. Nâng cao chất lợng nguồn lao động cho cạnh tranh và hội nhập...25

3. Phơng hớng giải quyết việc làm...25

3.1. Dân số là cơ sở hình thành nguồn lao động vì vậy cần:...25

3.2. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ tích cực với những nét đặc trng chủ yếu sau:...26

3.3. Cải tiến và đổi mới cơ chế huy động vốn, sử dụng và quản lý vốn đầu t theo những hớng sau:...26

3.4. Nhà nớc cùng toàn dân ra sức đầu t phát triển thực hiện tốt kế hoạch và các chơng trình phát triển kinh tế xã hội...27

4. Giải pháp giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2010...27

4.1. Các giải pháp tăng cầu lao động trong thời gian tới...27

4.1.1. Phát triển toàn diện khu vực nông thôn...27

4.1.2. Khai thác các yếu tố tăng việc làm tự thân...28

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo nguồn lao động và giải quyết việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010 (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w