Phơng hớng giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo nguồn lao động và giải quyết việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010 (Trang 25 - 27)

3.1. Dân số là cơ sở hình thành nguồn lao động vì vậy cần:

Giảm tỷ lệ tăng dân số để giảm cung lao động, hạn chế mức chênh lệch quá lớn giữa cung và cầu lao động là hớng trớc tiên để giải quyết việc làm. Song đó là

phơng hớng có tính chiến lợc dài hạn, nhng chúng ta phải có những giải pháp đủ mạnh và thực hiện một cách quán triệt.

3.2. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ tích cực vớinhững nét đặc trng chủ yếu sau: những nét đặc trng chủ yếu sau:

-Tăng nhanh tỷ trọng của các khu vực công nghiệp-xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp nhăm tạo cơ cấu của một nền kinh tế có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới và thu hút ngày càng nhiều lực lợng lao động. Đa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn.

-Thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn làm cơ sở cho việc phát triển nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động nông thôn. Nhà nớc kích thích quá trình này bằng cách hỗ trợ xây dựng các công trình cấu trúc hạ tầng nh cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc, các trung tâm thơng mại dịch vụ. Khuyến khích dân c nông thôn tự tạo việc làm ngay tại quê hơng mình. Đồng thời phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn. Đó là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị trên diện tích đất canh tác, khuyến khích phát triển các ngành nghề và làng nghề truyền thống. Tăng việc sử dụng thời gian lao động trong nông nghiệp, đặc biệt trong các thời kỳ nông nhàn, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nông thôn.

3.3. Cải tiến và đổi mới cơ chế huy động vốn, sử dụng và quản lý vốn đầu ttheo những hớng sau: theo những hớng sau:

- Đa dạng hoá hình thức huy động vốn và thờng xuyên điều chỉnh lãi xuất cũng nh việc thuận lợi hoá việc gửi tiền và rút tiền tiết kiệm nhằm huy động ngày càng nhiều vốn nhàn rỗi trong dân, tạo nguồn vốn cho vay lớn để phát triển kinh tế tạo việc làm

- Cải tiến cơ cấu sử dụng vốn đầu t của Nhà nớc theo hớng chủ yếu dành để xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác đầu t vào phát triển khu vực, các ngành kinh tế có khả năng tạo thêm đợc nhiều chỗ làm việc hơn, khả năng sinh lời và quay vòng vốn nhanh hơn.

-Tăng nguồn vốn trung hạn và dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt là nông dân trong quá trình tạo việc làm và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

3.4. Nhà nớc cùng toàn dân ra sức đầu t phát triển thực hiện tốt kế hoạch vàcác chơng trình phát triển kinh tế xã hội. các chơng trình phát triển kinh tế xã hội.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t trong n- ớc và nớc ngoài mở mang ngành nghề tạo nhiều việc làm cho ngời lao động. Có chính sách thoả đáng khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia đình, các chơng trình phát triển kinh tế xã hội trọng điểm, đặc biệt là các công trình trọng điểm quốc gia, các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng sử dụng nhiều lao động

Đẩy nhanh công tác dậy nghề và hớng nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao. Đồng thời tổ chức đào tạo lại đội ngũ lao động hiện có, phổ cập nghề nghiệp cho lao động xã hội, trớc hết là thanh niên nhằm hình thành đội ngũ lao động có số lợng, cơ cấu và chất lợng phù hợp với cơ cấu hệ thống kinh tế mới và yêu cầu của thị trờng lao động tạo ra sự hấp dẫn đối với ngời sử dụng lao động.

Phát huy vai trò của các trung tâm xúc tiến việc làm trong việc làm môi giới giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Kết hợp giải việc làm tại chỗ là chính, tiếp tục phân bổ lại dân c và nguồn lao động trên các vùng lãnh thổ của đất nớc, tăng dân c trên địa bàn có tính chất chiến lợc về kinh tế và an ninh quốc phòng, xây dựng các vùng kinh tế mới đẻ gắn lao động với đất đai và tài nguyên thiên nhiên. Đa dạng hoá việc làm trên cơ sở đa dạng hoá thu nhập, phát triển các hình thức kinh doanh phong phú trong mối quan hệ đan xen giữa các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo nguồn lao động và giải quyết việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010 (Trang 25 - 27)