Giải pháp đào tạo nghề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo nguồn lao động và giải quyết việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010 (Trang 30 - 31)

4. Giải pháp giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2010

4.2.2. Giải pháp đào tạo nghề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Trong giải quyết việc làm, đào tạo nghề là công việc có ý nghĩa quyết định nhăm nâng cao giá trị việc làm. Từ nay đến năm 2010 chúng ta cần hớng vào một số giải pháp chủ yếu sau:

+ Chơng trình đào tạo nghề chính quy, dài hạn, trớc mắt phải củng cố và phát triển hệ thống các trờng dạy nghề đảm bảo cân đối nhu cầu lao động đợc đào tạo cho các ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động, chuyên gia.

+ Chơng trình đào tạo nghề ngắn hạn cho nông thôn nhăm trang bị kiến thức và kỹ năng lao động cho ngời lao động, đặc biệt chuyển giao công nghệ sinh học trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

+ Chơng trình đào tạo nghề trong các làng nghề, phố nghề nhằm khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, các sản phẩm tiêu dùng đợc a chuộng.

+ Chơng trình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm thoả mãn nhu cầu đào tạo, đào tạo lại cho lao động xã hội, đáp ứng nhanh nhu cầu đa dạng hoá của thị trờng lao động.

- Các giải pháp về chính sách của nhà nớc.

Để thực hiện đợc mục tiêu tạo nhiều việc làm và việc làm có chất lợng, Nhà nớc cần phải xây dựng và hoàn thiện một hệ thống chính sách ở tầm vĩ mô.

+ Trớc hết là chính sách kinh tế: cần hoàn thiện các chính sách khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế thu hút nhiều lao động xã hội, nhất là lao động tại chỗ. Đặc biệt cần hoàn thiện chính sách phát triển các doanh nghiệp lớn, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất với kỹ thuật và công nghệ cao, tạo đà phát triển và nâng cao sức cạnh tranh.

+ Chính sách về nguồn nhân lực.

Về chiều rộng, khuyến khích mọi ngời có khả năng lao động đều phải tham gia làm việc. Để hiệu quả việc làm ngày một cao mỗi ngời phải thờng xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng lao động, rèn luyện để thích nghi với nhiều công việc, lao động sáng tạo và sáng tạo không ngừng, có chính sách khuyến khích ngời lao động học tập suốt đời, u đãi tôn vinh những ngời thực sự tài giỏi. Chính sách vĩ

mô phải thể hiện sự toàn dụng của lao động, không lãng phí sức lao động, nhất là lao động đã đợc đào tạo, lao động có trình đọ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cao. Về chiều sâu, cần có chính sách đầu t tập trung đào tạo lao động có trình độ cao cho các khu công nghệ cao và các ngành kinh tế mũi nhọn.

+ Chính sách phát triển thị trờng

Để toàn dụng lao động cần thiết phải có chính sách phát triển thị trờng lao động, tăng khả năng cầu để giải toả cung về lao động. Đối với ngời lao động, cho phép họ di chuyển theo quy định của pháp luật để tìm kiếm, lựa chọn việc làm cho phù hợp với khả năng, hoàn cảnh của mình. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trờng lao động, tạo mọi điều kiện để ngời lao động và ngời sử dụng lao động có thể thờng xuyên tiếp cận với các thông tin về lao động và việc làm. Đối với thị trờng lao động nớc ngoài, phải đợc mở rộng ra tất cả các khu vực, tất cả các ngành nghề mà ta có khả năng đáp ứng phù hợp với chính sách đối ngoại rộng mở của Việt nam.

+ Chính sách đảm bảo cho ngời lao động: Đó là việc hoàn thiện chính sách về tiền lơng, bảo hiểm xã hội cần nhanh chóng xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ ngời lao động khi mất việc làm.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo nguồn lao động và giải quyết việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w