Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975

27 6 0
Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HÓA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS HỒ KHANG PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI HOA Giới thiệu 1: Giới thiệu 2: Luận án bảo vệ Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn hố sản phẩm riêng có loài người, dấu ấn phân biệt hoạt động sáng tạo người với hành động sống tự nhiên loài vật Ngay từ thủa lọt lịng, đắm chất men văn hoá, từ lời ru mẹ, học cha, trò chơi chị…, tiếng gọi đò bên sông, tiếng võng đưa kẽo kẹt lúc trưa hè, tiếng chng ngân nga chiều xuống…tất hình ảnh, âm thuộc văn hố Cái tinh thần tư tưởng, ngôn ngữ; vật chất ăn; mặc; … văn hố Chính văn hố ni lớn, dạy khơn, cho làm người Với vai trị tảng tinh thần xã hội, văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực để xây dựng đất nước văn minh, giầu mạnh Thời kỳ đất nước có chiến tranh, văn hố góp phần đắc lực vào nghiệp giải phóng dân tộc Ý thức tầm quan trọng văn hoá phát triển đời sống tinh thần dân tộc, xuất phát từ khát khao giải phóng dân tộc, nâng cao dân trí, phát triển văn hố cho nhân dân lao động, từ đời ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng Cộng sản Việt Nam coi xây dựng phát triển văn hoá nhiệm vụ cách mạng ưu tiên hàng đầu quốc gia Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trước thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền, thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau, song hướng vào mục tiêu chung thống nước nhà, Đảng khẳng định văn hố đóng vai trị to lớn nghiệp chống Mỹ, cứu nước Đặc biệt, với vai trị hậu phương lớn XHCN, có vai trị định quan trọng công thống đất nước, xây dựng, phát triển văn hóa miền Bắc, làm cho văn hóa thực mặt trận, “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, đóng góp xứng đáng q trình hồn thành mục tiêu độc lập, tự trở thành yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách Hiện nay, nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, nâng tầm dân tộc, Đảng tiếp tục nêu cao vai trị văn hố, khẳng định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực cơng đổi mới, góp phần đắc lực đường đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Quan điểm xây dựng văn hoá Đảng, mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển quốc gia tạo động lực cho văn hố Việt Nam phát triển khơng cách mạng DTDCND mà Như vậy, văn hố có vai trị, vị trí quan trọng nghiệp dựng nước giữ nước, thời kỳ dân tộc dốc lòng, dốc sức kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá, nhìn lại trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975; sở đúc rút số kinh nghiệm quan trọng việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử văn hoá, giáo dục Việt Nam, xây dựng phát triển văn hoá mới, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đó lý để chọn chủ đề cho đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam “Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày, làm rõ đường lối, chủ trương đạo Đảng xây dựng văn hóa miền Bắc năm 1954-1975; sở đó, nêu bật thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đúc rút kinh nghiệm phục vụ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích yếu tố, điều kiện lịch sử ảnh hưởng, chi phối đến trình Đảng hoạch định đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 - Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối Đảng xây dựng văn hóa năm 1954-1975 - Làm rõ biện pháp, giải pháp Đảng thực hóa chủ trương xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 - Đánh giá thành tựu, hạn chế, phân tích nguyên nhân hạn chế quan điểm, đạo thực xây dựng văn hóa miền Bắc Đảng từ năm 1954 đến năm 1975 - Đúc rút số kinh nghiệm từ q trình Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm1954 đến năm 1975 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa miền Bắc năm 1954- 1975 hai phương diện: Đường lối, chủ trương đạo thực 3.2.Phạm vi nghiên cứu Văn hoá khái niệm đa nghĩa, khái niệm rộng lớn phức tạp, có nhiều cách hiểu khác Hiện nay, có tới vài nghìn định nghĩa văn hoá với nội dung rộng, hẹp nhiều góc độ, phạm vi khác nhau, song tựu hai cách hiểu chính: Một là, văn hố hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm trình sáng tạo trình độ phát triển vật chất, tinh thần xã hội lồi người suốt q trình lịch sử; hai là, văn hoá hiểu theo nghĩa hẹp (nội dung phạm vi) bao gồm văn học, nghệ thuật, giáo dục, khoa học kỹ thuật, đạo đức xã hội Tiếp cận văn hóa theo nghĩa hẹp, phạm vi khoa học luận án, tác giả tập trung làm sáng tỏ đường lối, chủ trương đạo Đảng xây dựng văn hóa, tập trung vào lĩnh vực then chốt: Xây dựng đời sống văn hoá, văn học- nghệ thuật; báo chí -tuyên truyền thiết chế văn hố; với phạm vi khơng gian miền Bắc Việt Nam phạm vi thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 – gắn liền với giai đoạn đặc thù lịch sử Việt Nam; theo đó, miền Bắc tiến hành xây dựng CNXH, trở thành hậu phương lớn cho tuyền tuyến lớn miền Nam nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, phận cấu thành văn hóa, vai trị văn hóa, xây dựng văn hóa… 4.2 Nguồn tư liệu - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh văn hóa, vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội, quan hệ văn hóa phát triển xã hội….là nguồn tài liệu mang tính sở lý luận luận án - Các văn kiện, nghị quyết, thị, thông tư, sắc lệnh…của Đảng; phủ; phát biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước văn hóa, vai trị văn hóa, xây dựng, phát triển văn hóa, thị, thơng tư bộ, ngành liên quan…., lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia, Cục lưu trữ - Văn phòng Trung ương Đảng… tài liệu gốc luận án - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, báo có liên quan quan nghiên cứu uy tín cơng bố Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Viện Sử học… nguồn tư liệu quan trọng luận án - Các tư liệu, sách báo lịch sử Việt Nam, lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước… nguồn tài liệu bổ trợ quan trọng, dùng để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu khác luận án - Một số cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn hóa Việt Nam nhà nghiên cứu nước (chủ yếu được dịch sang tiếng Việt) nguồn tư liệu bổ trợ quan trọng cho luận án - Tài liệu thống kê Tổng cục thống kê sử dụng để làm rõ số nội dung có liên quan 4.3 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, việc sử dụng rộng rãi phương pháp phổ quát khoa học lịch sử lịch sử, logic, luận án sử dụng phương pháp khác khoa học lịch sử phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh, để xử lý kiện, số, với mục đích dựng lại trình Đảng hoạch định chủ trương đạo thực xây dựng văn hóa miền Bắc Luận án sâu, làm rõ kiện chủ yếu, quan trọng, phản ánh đặc điểm, chất, phát triển q trình xây dựng văn hóa miền Bắc, làm rõ thành tựu, hạn chế q trình Đảng đạo xây dựng văn hóa phương pháp lịch sử, logic, phân tích, đối chiếu, thống kê Để luận giải rút kinh nghiệm chủ yếu có giá trị lý luận thực tiễn phục vụ tại, luận án sử dụng chủ yếu phương pháp logic - lịch sử, so sánh hệ thống hóa Đóng góp khoa học luận án - Trình bày có hệ thống đường lối, chủ trương Đảng xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 lĩnh vực trọng yếu (chính trị- tư tưởng, giáo dục, khoa học- kỹ thuât xây dựng đời sống văn hóa …) - Làm rõ biện pháp, giải pháp Đảng xây dựng văn hóa miền Bắc phù hợp với điều kiện xây dựng CNXH phục vụ đấu tranh thống đất nước - Đúc rút số kinh nghiệm xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Có giá trị tham khảo cho - Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu phục vụ công tác giảng dạy vấn đề có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương, tiết: Chương Chủ trương đạo xây dựng văn hóa miền Bắc Đảng giai đoạn 1954 - 1964 Chương Sự lãnh đạo xây dựng văn hóa miền Bắc Đảng giai đoạn 1965 - 1975 Chương Nhận xét kinh nghiệm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Dẫn nhập Văn hóa có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Colo- Colere- Cultura, nghĩa cày cấy, vun trồng, liên quan đến hoạt động cải tạo thiên nhiên, xã hội người Trong thời cận đại, phương Tây, khái niệm văn hóa sử dụng phổ biến để trình độ học vấn, học thức, tri thức, phép lịch Xuất phát từ nhu cầu phản ánh hoạt động đời sống xã hội, khái niệm văn hóa mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống Trong tác phẩm Nhật ký tù, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày ăn mặc phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [105; tr.431] Trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Trường Chinh viết: “Người ta sinh ra, ăn mặc, hát, múa, vẽ viết, bàn triết lý sau Kinh tế tảng xã hội, hạ tầng sở Chính trị, pháp luật, văn hóa xây dựng lên tảng ấy, thượng tầng kiến trúc xã hội” [31; tr.7], “Văn hóa cách mạng trước thực trạng kinh tế ảnh hưởng lại xã hội cách mãnh liệt” [31; tr.14] Như vậy, văn hóa hình thái ý thức xã hội, tồn xã hội thay đổi, ý thức xã hội thay đổi theo Nói cách khác, văn hóa c biến đổi xã hội cũ đi, xã hội đời Từ chất, văn hóa gắn bó chặt chẽ với chế độ mới, chế độ địi hỏi phải có văn hóa Sự đời, phát triển văn hóa góp phần củng cố thúc đẩy xã hội phát triển - chiều tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội Ở Việt Nam, tác động trở lại không diễn cách vơ ý thức, tự phát; trái lại, diễn cách tự giác thơng qua q trình hoạt động thực tiễn Đảng Cộng sản Văn hóa đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội lồi người, văn hóa thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển quốc gia dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với tự nhiên Lĩnh vực văn hóa mảnh đất nở nhiều hoa Nghiên cứu văn hóa Việt Nam thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu nhà hoạt động trị 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung văn hoá Việt Nam Trong lĩnh vực văn hóa, Trường Chinh có đóng góp quan trọng thơng qua loạt cơng trình mang tính lý luận như: Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam (NXB Sự thật, 1952); Về văn hoá nghệ thuật (NXB Sự thật, 1982); Về cách mạng tư tưởng văn hóa (NXB Sự thật, 1984); Xây dựng văn hóa, văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta (NXB Sự thật, 1976); Văn nghệ cách mạng cách mạng không ngừng (NXB Sự thật, 1984); Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa Việt Nam (1945- 1954) 10 phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ năm 1991 đến năm 2001, luận án Tiến sĩ Lịch sử Nguyễn Danh Tiên (2008); Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục đại học miền Bắc (1954-1975) luận án Tiến sĩ Lịch tác giả Ngơ Văn Hà, năm 2009 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu trên, nhà nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ nội dung đường lối lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa, khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa tất yếu khách quan Các tác giả cho rằng, văn hóa lĩnh vực vô quan trọng Ở thời kỳ cách mạng; văn hóa lớn mạnh, tổ chức văn hóa rộng rãi, hoạt động văn hóa phong phú, phong trào văn hóa nhân dân sơi lãnh đạo Đảng cần thiết ngược lại, làm điều đó, lãnh đạo Đảng cần phải củng cố vững vàng hết 1.3 Kết luận Sự hấp dẫn, ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu khiến cho số lượng cơng trình nghiên cứu về, có liên quan đến đề tài đồ sộ, đa dạng chủng loại, phong phú góc độ tiếp cận Khảo cứu cách kỹ càng, cẩn trọng công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước thao tác khoa học cần thiết, quan trọng, sở để tác giả luận án hồn thành mục đích nghiên cứu Một cách tổng qt, khảo cứu cơng trình liệt kê, rút kết luận sau: Thứ nhất, thành cơng trình nghiên cứu nêu trên, mức độ khác soi rọi sở để tác giả luận án có 13 điều kiện sâu nghiên cứu q trình Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Thứ hai, cơng trình nghiên cứu trên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống q trình xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 lãnh đạo Đảng đề tài luận án mà tác giả lựa chọn Thứ ba, xây dựng văn hóa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lãnh đạo Đảng mô ‡t nội dung rô ‡ng lớn đa dạng Dưới góc ‡ lịch sử Đảng, cần tiếp cân‡ văn hóa với tư cách mơ ‡t chỉnh thể xây dựng môi trường kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phục vụ cuô ‡c kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Như vậy, trình Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đễn năm 1975, cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống, dựa việc khai thác thêm tư liệu mới, khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu tồn làm rõ chủ trương, đường lối xây dựng văn hóa miền Bắc Đảng; biện pháp, giải pháp thực chủ trương, đường lối lĩnh vực trị - tư tưởng; giáo dục, khoa học – kỹ thuật xây dựng đời sống ; từ đó, vai trị, đóng góp to lớn, quan trọng văn hóa nghiệp chống Mỹ, cứu nước, đúc rút kinh nghiệm lịch sử quan trọng… - đồng thời mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HOÁ Ở MIỀN BẮC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1954 - 1964 2.1 Thực trạng xây dựng văn hóa trước năm 1954 chủ trương xây dựng văn hóa Đảng 2.1.1 Khái quát xây dựng văn hóa trước năm 1954 14 Thứ nhất, xây dựng đời sống mới, nếp sống Thứ hai, xây dựng văn học, nghệ thuật Thứ ba, phát triển báo chí cách mạng 2.1.2 Chủ trương xây dựng văn hóa Đảng Giai đoạn 1954- 1964, miền Bắc thực nhiê ‡m vụ cải tạo XHCN, đồng thời tiến hành mô ‡t bước xây dựng CNXH mà trọng tâm thực hiê ‡n kế hoạch năm lần thứ (1954- 1965), tăng cường chi viê ‡n sức người, sức cho tuyền tuyến miền Nam Để thực hiên‡ thành công nhiêm ‡ vụ đó, miền Bắc tiến hành q trình kết hợp cải tạo xây dựng kinh tế với cải tạo xây dựng văn hóa Do vâ ‡y, sau miền Bắc giải phóng, Đảng LĐVN đă ‡c biê ‡t quan tâm đến cuô ‡c cách mạng lĩnh vực văn hóa Thơng qua nghị quyết, thị Đảng văn hóa, đường lối xây dựng văn hóa giai đoạn 1954- 1964 thể nội dung sau: Mô ft là, tiến hành c ‡c cách mạng tư tưởng - văn hóa đồng thời với cuô ‡c cách mạng quan ‡sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuâ ‡t Cách mạng văn hóa tư tưởng mơ ‡t bô ‡ phâ ‡n tách rời cách mạng XHCN miền Bắc Cuô ‡c cách mạng văn hóa bổ trợ cho c ‡c cách mạng trị kinh tế, thúc đẩy cơng c ‡c cải tạo xã hô ‡i cũ, xây dựng xã hô ‡i – xã hội XHCN Hai là, tiến hành xây dựng văn hóa mới, người Xây dựng văn hóa đồng nghĩa với viê ‡c xóa bỏ văn hóa nơ dịch, thực dân, xóa bỏ thái đô ‡ tự ti dân tô ‡c, khơi dâ ‡y lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tô ‡c, ý thức làm chủ nước nhà, làm chủ thân vân‡ mê ‡nh dân tô ‡c Xây dựng văn hóa mới, người hướng vào mục tiêu cụ thể làm cho nhân dân lao ‡ng nạn mù chữ tàn dư văn hóa xã hơ ‡i cũ để lại Nhân dân có trình ‡ văn hóa ngày cao, có hiểu biết cần thiết khoa học - kỹ thuât‡ 15 tiên tiến để xây dựng CNXH, nâng cao đời sống vâ ‡t chất văn hóa cho nhân dân Thứ ba, xây dựng mơ ‡t văn hóa có tính chất dân tơ ‡c nơ ‡i dung XHCN – quan điểm quy định, chi phối hồn cảnh lịch sử, phù hợp với cơng c ‡c cải tạo, khôi phục xây dựng CNXH miền Bắc Nền văn hóa có nơ ‡i dung XHCN văn hóa đau đáu với nghiê ‡p cách mạng, hướng vào vân‡ mê ‡nh dân tô ‡c, kề vai sát cánh nhân dân hiê ‡n thực hóa mong ước nhân dân Nền văn hóa có nơ ‡i dung XHCN khơng phải văn hóa bác học, xa dân, mà văn hóa mang tính nhân dân, th ‡c quần chúng nhân dân lao ‡ng, phục vụ quần chúng - văn hóa mang đâ ‡m chất, cốt cách dân tô ‡c Viêt‡ Nam 2.2.1 Trên lĩnh vực tư tưởng - trị - Ổn định tư tưởng- trị nhân dân -Cơng tác tun, cổ vũ tinh thần yêu nước, yêu CNXH đặc biệt trọng - Đẩy lùi tư tưởng bảo thủ, tiêu cực văn hóa cũ, ngăn chặn ảnh hưởng hoạt động tuyên truyền phản động, xuyên tạc đường lối Đảng 2.2.2 Trên lĩnh vực giáo dục khoa hHc - kỹ thuâ It - Đào tạo cán công nhân lành nghề, phát triển nghiệp giáo dục, văn hóa -Phát triển giáo dục phải trọng xây dựng đội ngũ cán giáo dục chất lượng, số lượng 2.2.3 Xây dựng đời sống văn hoá - Xây dựng tư tưởng tác phong - Xây dựng người XHCN - Xây dựng nếp sống XHCN 16 - Xây dựng đạo đức Tiểu kết chương Công xây dựng CNXH miền Bắc nghiệp cách mạng mẻ đầy khó khăn Đảng nhân dân Việt Nam Miền Bắc vừa thoát khỏi chiến tranh, kinh tế cịn nghèo nàn, trình độ dân trí thấp, sở vật chất kỹ thuật vừa thiếu vừa yếu, đất nước bị chia cắt làm hai miền Trong điều kiện đó, với lĩnh trị vững vàng, Đảng đề đường lối xây dựng CNXH miền Bắc cách toàn diện, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử Những thành tựu hạn chế cơng tác văn hố sở để Đảng phân tích, đánh giá, đưa đường lối cụ thể, tồn diện có hệ thống xây dựng văn hố, đóng góp cho nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc, chi viện cho kháng chiến chống Mỹ miền Nam điều kiện lịch sử Chương SỰ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HOÁ Ở MIỀN BẮC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 3.1 Miền Bắc trước thử thách chủ trương xây dựng văn hóa Đảng 3.1.1 Miền Bắc trước thM thách Cuộc chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc Mỹ biến thành nước có chiến tranh với hình thức mức độ khác Sớm dự kiến âm mưu, nắm bắt kịp thời hành ‡ng Mỹ, tồn Đảng, tồn dân miền Bắc thống quan điểm: xây dựng bảo vê ‡ miền Bắc nghiê ‡p toàn dân; miền Bắc không hâu‡ phương lớn chi viê n‡ cho chiến trường miền Nam mà hâ ‡u phương chỗ, chống lại cuô ‡c chiến tranh phá hoại 17 Mỹ Thực hiên‡ nhiê ‡m vụ nă ‡ng nề này, tất lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hơ ‡i có chuyển biến chất Các hoạt động văn hoá gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học - kỹ thuật cho cán quần chúng nhân dân, chuẩn bị mặt, sẵn sàng đối phó với hoạt động phá hoại Mỹ Điều địi hỏi Đảng LĐVN phải có chủ trương sách xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá phù hợp với thay đổi hoàn cảnh lịch sử 3.1.2 Chủ trương xây dựng văn hóa Đảng Đường lối văn hóa Đảng giai đoạn 1965- 1975 thể hiê ‡n điểm sau: Thứ nhất, tiếp tục xây dựng văn hóa có nơ ‡i dung XHCN tính dân tơ ‡c đề Đại hơ ‡i Đảng tồn quốc lần thứ III (91960) Thứ hai, chuyển hướng xây dựng văn hóa cho phù hợp với giai đoạn cách mạng Đảng đề thông qua Nghị BCHTƯ nhiều Chỉ thị khác Xác định hoạt đô ‡ng miền Bắc phải có chuyển hướng cho phù hợp với nhiê ‡m vụ cách mạng mới, văn hóa khơng thể nằm ngồi chuyển hướng Thứ ba, đẩy mạnh giáo dục trị, tư tưởng để kịp thời phục vụ nhiệm vụ cách mạng Thông qua Nghị quyết, Chỉ thị BCHTƯ Đảng, chủ trương tiếp tục tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa MácLênin, vạch rõ âm mưu, thủ đoạn Mỹ, giáo dục lòng căm thù, nâng cao lịng u nước, giác ngơ ‡ CNXH Thứ tư, với tầm nhìn chiến lược, Đảng LĐVN chủ trương phát triển khoa học - kỹ thuât,‡ xây dựng đô ‡i ngũ cán bô ‡ khoa học - kỹ thuâ ‡t quản lý kinh tế đáp ứng công cuô ‡c xây dựng CNXH sau miền Nam giải phóng, thống đất nước 18 3.2 Sự đạo thực Đảng 3.2.1 Trên lĩnh vực tư tưởng - trị - Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, yêu CNXH quân dân Việt Nam - Cùng với công tác tư tưởng, Đảng chủ trương đẩy mạnh hoạt động văn hoá, phát huy chức giáo dục, tuyên truyền - Bên cạnh đó, lĩnh vực văn hố- tư tưởng tham gia tích cực vào đấu tranh chống luận điệu tuyên truyền, kích động nhân dân 3.2.2 Trên lĩnh vực giáo dục khoa hHc - kỹ thuâ It - Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng giáo dục tình hình nước có chiến tranh để phục vụ hậu phương miền Bắc, chi viện cho miền Nam theo nhiệm vụ chức ngành giáo dục - Giáo dục phải mở rộng quy mô, phải đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh hình thức đào tạo chức - Cơ cấu ngành nghề mở rộng - Chú trọng đưa học sinh giỏi, trí thức trẻ có nhiều thành tích triển vọng đào tạo nước bậc cao học ngành kinh tế, kỹ thuật then chốt 3.2.3 Xây dựng đời sống văn hóa - Tiếp tục xây dựng người XHCN ba phương diện trị - tư tưởng, trình độ văn hố, khoa học - kỹ thuật, tình cảm sáng - Các tiêu chí đạo đức, lối sống tiếp tục bổ xung phát huy tác dụng - Quan tâm tới viê ‡c xây dựng đời sống văn hóa cho đồng bào miền núi 19 -Phong trào xây dựng nếp sống góp phần nâng cao dân trí, cổ vũ nhân dân dân tộc miền núi tích cực tham gia lớp bình dân học vụ, bước toán nạn mù chữ cho đồng bào Tiểu kết chương Giai đoạn mười năm, từ năm 1965 đến năm 1975 giai đoạn đầy khó khăn nhân dân miền Bắc trước biến đô ‡ng lịch sử Miền Bắc vừa kết thúc kế hoạch năm lần thứ phải đối măt‡ với chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ xen trân‡ lụt kinh hoàng kŒ Khó khăn chồng chất khó khăn, song Đảng Chính phủ vững vàng, chủ động xây dựng miền Bắc trở thành hâu‡ phương ngày vững cho cách mạng miền Nam cho mục tiêu thống nước nhà Điểm bâ ‡t xây dựng văn hóa với điều kiện chiến tranh ác liệt, Mỹ mở rộng quy mơ đánh phá, cần có chuyển hướng hoạt động cho phù hợp với tình hình, nghiê ‡p giáo dục miền Bắc có bước tiến trình ‡ tổ chức qui mơ đào tạo Chương NH•N X€T VÀ KINH NGHIÊ•M 4.1 Một số nhận xét 4.1.1 Lãnh đạo xây dựng văn hóa gắn liền với hồn thành mục tiêu thống đất nước Để tăng cường sức mạnh nội lực, Đảng chủ trương lĩnh vực đời sống xã hội phải hướng đất nước, dân tộc, phục vụ đời sống thực tiễn, mục tiêu, nhiệm vụ đất nước Thắng lợi dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước khơng thắng lợi đường lối trị, đường lối quân đắn, mà thắng lợi đường lối văn 20 hóa sát hợp Thực tế lịch sử cho thấy: Đường lối phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa có ý nghĩa định thành cơng cách mạng Việt Nam 4.1.2 Xác định chiến lược xây dựng văn hóa, tập trung phát triển số lĩnh vực văn hóa trHng điểm Đảng coi phát triển văn hoá, văn nghệ với nội dung XHCN tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân sâu sắc nhiệm vụ trọng yếu, văn hố phải có thêm nhiều tác phẩm phản ánh chân thật sống mới, người Văn hóa góp phần quan trọng bồi dưỡng hệ niên thiếu nhi trở thành người phát triển mặt, công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, người lao động tốt, cán tốt đất nước, có tài, có đức 4.1.3 Coi trHng yêu cầu hình thành, phát huy sức mạnh người lãnh đạo xây dựng văn hóa Xây dựng văn hóa XHCN tạo điều kiê ‡n cho người phát triển mơ ‡t cách tồn diê ‡n Nhưng đồng thời xác lâp‡ trưởng thành người, nhân cách nhân dân lao đô ‡ng sáng tạo quần chúng nhân dân bị áp bóc lơ ‡t 4.1.4 Một số chủ trương biện pháp xây dựng văn hóa cứng nhắc, giáo điều Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, quan niê ‡m văn học nghê ‡ th ‡t có lúc, có nơi khơng tránh khỏi hạn chế, cứng nhắc mà ý đến chức giáo dục, cổ đô ‡ng, tuyên truyền mà chưa ý mức đến chức thẩm mỹ tác phẩm 4.2 Kinh nghiệm 4.2.1 Hoạch định chủ trương đạo xây dựng văn hóa theo hướng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chiến lược đất nước 21 Trải qua năm tháng chiến tranh, đúc rút kinh nghiê ‡m từ thực tiễn xương máu cho thấy, kẻ thù lợi dụng khoảng trống lĩnh vực văn hóa bày viễn cảnh khơng có thực, để lơi kéo, ru ngủ, mê hoă ‡c nhân dân, để từ đó, làm thay đổi cụ diê ‡n trị theo hướng có lợi cho kẻ thù Do vây,‡ xây dựng văn hóa XNCN phải gắn với thực hiên‡ mục tiêu thống đất nước 4.2.2 Lãnh đạo xây dựng văn hóa đơi với trHng phát huy vai trị văn hóa Một kinh nghiệm khẳng định q trình Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá XHCN miền Bắc xây dựng văn hố phải ln gắn liền với việc sưu tầm, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, xố bỏ tàn tích văn hoá cũ đồng thời chống quan điểm văn hố phi mácxít, phản khoa học khơng phù hợp với truyền thống lịch sử dân tô ‡c Viê ‡t Nam 4.2.3 Coi trHng yếu tố người, đặt người vị trí trung tâm lãnh đạo xây dựng văn hóa Trong năm xây dựng văn hóa XHCN miền Bắc chứng minh vị trí, vai trị văn hóa tồn nghiệp cách mạng Đảng Nền văn hóa mà Đảng LĐVN lãnh đạo xây dựng văn hóa tiên tiến, phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân tộc, phản ánh tính ưu việt chế độ xã hội - xã hội XHCN Để giải phóng người, tiến xã hội, chống lại tất ngược lại lợi ích chân người phải tiến hành cách mạng lĩnh vực văn hóa, mục tiêu cao văn hóa phát triển người 22 4.2.4 Lãnh đạo xây dựng văn hóa tồn diện, song trHng lĩnh vực then chốt Việc thoả mãn nhu cầu hưởng thụ văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân vừa mục đích quy luật phát triển xã hội Xây dựng CNXH có mục đích cao đem lại hạnh phúc cho nhân dân, làm cho người phát triển toàn diện, ngày nâng cao tâm hồn, tình cảm, nhân cách Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân mà cụ thể tập trung lĩnh vực văn hóa then chốt trị tư tưởng, văn học nghệ thuật, giáo dục – khoa học kỹ thuật… bước thực mục tiêu cao Tiểu kết chương Vừa xây dựng CNXH, vừa chi viê n‡ cho cách mạng miền Nam nét đăc‡ thù miền Bắc suốt 21 năm chống Mỹ cứu nước Trong q trình đó, Đảng ln nhấn mạnh vai trị cách mạng văn hóa cơng c ‡c đấu tranh xây dựng CNXH thống đất nước Trong chiến tranh, măt‡ trâ ‡n văn hóa khơng chiến trường, khơng có bom đạn, gươm súng, chiến đấu mă ‡t trâ ‡n văn hóa khơng phần ác liê ‡t Nền văn hóa mà Đảng lãnh đạo xây dựng miền Bắc có vai trị quan trọng, thúc đẩy nghiê ‡p phát triển kinh tế để tạo mô ‡t hâ ‡u phương vững kháng chiến, cổ vũ đô ‡ng viên phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng LĐVN, văn hóa góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp, lĩnh trị, yêu quê hương đất nước khát vọng sẵn sàng hy sinh CNXH, độc lập tự thống Tổ quốc 23 KẾT LUẬN Xác định đắn vai trò quan trọng văn hóa, Đảng LĐVN ln quan tâm đến việc xây dựng phát triển văn hóa, hướng văn hóa phục vụ cách có hiệu nghiệp cách mạng, nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Nghiên cứu đề tài: “Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”, luận án rút kết luận sau: 1- Q trình xây dựng văn hóa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) chịu nhiều tác đô ‡ng bối cảnh nước quốc tế Trong bối cảnh chiến tranh lạnh đối đầu, phe phái, ý thức hệ, Việt Nam chịu tác đô ‡ng, ảnh hưởng nước XHCN, cụ thể Liên Xô Trung Quốc nhiều phương diện Bên cạnh đó, đặc điểm tình hình nước tác động trực tiếp đến lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Sau hịa bình lập lại (7-1954), nhân dân Việt Nam vừa phải xóa bỏ tàn dư văn hóa thực dân, phong kiến, vừa phải xây dựng văn hóa Điều kiện lịch sử cụ thể đặt yêu cầu nhiệm vụ nặng nề xây dựng, phát triển văn hóa, xây dựng, phát triển văn hóa góp phần tích cực, hiệu vào mục tiêu cuối cách mạng DTDCND- hoàn thành thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 2- Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nước hào hùng vinh quang dân tộc, bước vào đụng đầu lịch sử với kẻ thù mạnh vào bậc giới phương diện kinh tế quân sự, Đảng nêu cao tâm chiến đấu chiến thắng, đề đường lối chống Mỹ, cứu nước độc lập, tự chủ; Trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước, Đảng LĐVN khẳng định vai trò quan trọng văn hóa xây dựng CNXH thắng lợi nghiê ‡p kháng 24 chiến, chống Mỹ Trên quan điểm đó, Đảng LĐVN coi văn hóa mặt trận góp phần đưa kháng chiến lĩnh vực kinh tế, trị đến thắng lợi; đồng thời, xây dựng phát triển văn hóa phải gắn chăt‡ với xây dựng phát triển kinh tế Cách mạng lĩnh vực văn hóa tiến hành thắng lợi tảng cách mạng kinh tế đem lại; ngược lại, thành tựu cách mạng văn hóa đem lại nâng cao ý thức, tinh thần đoàn kết, yêu lao động người có trình độ văn hóa, khoa học – kỹ thuật, tham gia trực tiếp định thành công cách mạng nhiều lĩnh vực khác 3- Xuất phát từ vị trí vai trị quan trọng văn hóa tồn bơ ‡ nghiêp‡ cách mạng, Đảng tâ ‡p trung lãnh đạo lĩnh vực then chốt văn hóa: Giáo dục trị tư tưởng nhân dân; xây dựng người mới, nếp sống XHCN; phát triển nghiêp‡ văn hóa nghê ‡ tht‡ thơng tin đại chúng Đây lĩnh vực văn hóa cụ thể, vừa cấp bách, đóng góp tích cực vào cuô ‡c kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nền văn hóa xây dựng miền Bắc văn hóa có nơ ‡i dung XHCN tính dân tơ ‡c Đây giai đoạn phát triển tiến trình phát triển lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tơ ‡c Đó văn hóa đánh dấu trình ‡ nhâ ‡n thức mới, trình ‡ sáng tạo mới, trình ‡ lưu giữ giao lưu văn hóa quốc tế Nền văn hóa có nơi‡ dung XHCN tức nói đến văn hóa th ‡c nhân dân, văn hóa hướng tới giải phóng dân tơ ‡c, giả phóng giai cấp, giải phóng xã hơ ‡i giải phóng người Cịn nói đến văn hóa mang tính dân tơ ‡c tức muốn nhấn mạnh đến kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tơ ‡c, tạo nên tiếp biễn văn hóa Viê t‡ Nam Chính văn hóa với mơ thức nơ ‡i dung 25 XHCN tính dân tơ ‡c mơ ‡t tiếp nối mơ thức văn hóa dân tô ‡c- khoa học- đại chúng mà Đảng ta dày công xây dựng giai đoạn kháng chiến chống Pháp 4- Xây dựng văn hóa miền Bắc kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975) đạt mô ‡t số thành tựu Xây dựng văn hóa miền Bắc xây dựng mô ‡t chỉnh thể mà văn hóa hình thành c ‡c kháng chiến chống Mỹ phục vụ cuô ‡c kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Vì vâ ‡y, yếu tố để cấu thành nên thể giáo dục, báo chí, văn học nghê ‡ thuât…đã đạt ‡ thành tựu định đáng ghi nhân ‡ Chính văn hóa, thơng qua văn hóa tố cáo tôi‡ ác đế quốc Mỹ, khơi dâ ‡y tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, giúp nhân dân vượt qua khó khăn để đánh thắng giă ‡c Mỹ xâm lược Văn hóa nói lên tiếng nói lương tri, nghĩa, khát vọng tự cho người phê phán cuô ‡c chiến tranh vô nghĩa mà đế quốc Mỹ gây nên Viê ‡t Nam Bên cạnh đó, lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa năm 1954-1975 tồn mơ ‡t số hạn chế định: Chua thực mềm dẻo linh hoạt, đơi lúc Đảng cịn cứng nhắc, máy móc, khuẫn mẫu… 5- Những thành cơng chưa thành công nêu sở, để đúc rút số kinh nghiệm Đó kinh nghiệm; Hoạch định chủ trương đạo xây dựng văn hóa theo hướng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chiến lược đất nước; lãnh đạo xây dựng văn hóa đơi với trọng phát huy vai trị văn hóa; coi trọng yếu tố người, đặt người vị trí trung tâm lãnh đạo xây dựng văn hóa; lãnh đạo xây dựng văn hóa tồn diện, song trọng lĩnh vực then chốt 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà CÔNG BỐ Phạm Thị Thanh Huyền (2011), “Xây dựng văn hóa miền Bắc phục vụ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng (246), tr 51-54 Phạm Thị Thanh Huyền (2014), “Sức mạnh văn hóa xây dựng hậu phương miền Bắc năm 1954- 1965”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (216), tr 68-70 27 ... lịch sử ảnh hưởng, chi phối đến trình Đảng hoạch định đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 - Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối Đảng xây dựng văn hóa năm 1954- 1975 - Làm rõ biện... năm 1954 đến năm 1975 - Đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm1 954 đến năm 1975 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo. .. trung tâm lãnh đạo xây dựng văn hóa Trong năm xây dựng văn hóa XHCN miền Bắc chứng minh vị trí, vai trị văn hóa tồn nghiệp cách mạng Đảng Nền văn hóa mà Đảng LĐVN lãnh đạo xây dựng văn hóa tiên

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan