ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thế hội nhập và phát triển, đất nước ta đang nỗ lực thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước để xây dựn
Trang 1Đặt vấn đề
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trớc xu thế hội nhập và phát triển, đất nớc ta đang nỗ lực thực hiện thành côngtiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc để xây dựng nớc ta thành một nớc côngnghiệp có lực lợng sản xuất xã hội chủ nghĩa tơng đối phát triển phù hợp với quan hệ sảnxuất với mục tiêu tạo tiền đề cho bớc phát triển cao hơn hớng tới dân giàu nớc mạnh xãhội công bằng dân chủ văn minh Trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân dài hạnmọi thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích phát triển, đặc biệt nông nghiệp và nôngthôn với gần 75% dân số và tới 70% lực lợng lao động cả nớc luôn là mối quan tâmhàng đầu trong các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc Xuất phát điểm là mộtnớc nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, gần hai mơi nămthực hiện đờng lối đổi mới mà Đại hội VI đã đề ra, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã cónhững bớc chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục tăng trởng và phát triển, nền sản xuấtgắn dần với thị trờng tiêu thụ cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọngnông nghiệp kém hiệu quả, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện.
Tuy nhiên nông thôn Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn thử thách: đấtcanh tác trên đầu ngời thấp, thiếu việc làm, lao động d thừa, kinh tế nông thôn cha pháttriển vững chắc nhiều hộ nông dân chậm phát triển thu nhập thấp Trong khi đó địa bànnông thôn có tỷ lệ sinh cao, hàng năm có thêm hơn một triệu lao động bổ sung, xu hớngđô thị hoá, sự cách biệt ngày càng xa giữa thành thị và nông thôn.
Xuất phát từ thực tiễn đó cũng nh nhiều nớc trên thế giới đã gặp phải trong quátrình phát triển cho thấy phát triển nông thôn tất yếu phải phát triển ngành nghề, cácngành nghề này bao gồm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống giatruyền, đặc biệt là việc chế biến nông sản những điều này sẽ tạo ra lối thoát cho vòngluẩn quẩn đói nghèo – tăng dân số – thiếu việc làm – tệ nạn xã hội – kém phát triển– đời sống thấp Đảng và Nhà nớc đang nỗ lực thực hiện thành công nghị quyết VIIImà ban chấp hành trung ơng khoá VII đề ra:” Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là đẩy mạnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với phơng châm chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp giá trị thấp rủi rocao sang các ngành công nghiệp và dịch vụ có hiệu quả và phù hợp từng vùng từng địaphơng tờng đơn vị kinh tế, gắn kết với việc phát triển cơ sở hạ tầng áp dụng khoa học kỹthuật phát huy lợi thế và tiềm năng sẵn có giảm chi phí sản xuất tăng cờng năng lực cạnhtranh chuyển dịch cơ cấu lao động theo xu hớng ly nông bất ly hớng phát triển nền kinhtế hàng hoá một cách bền vững, tờng bớc cải thiện đời sống nhân dân, giảm dần sự cáchbiệt giữa thành thị và nông thôn “.
Xã Liêm Chính là một xã thuộc địa giới hành chính của thị xã Phủ Lý – tỉnh HàNam, những năm gần đây bộ mặt kinh tế xã hội của địa phơng có sự chuyển biến tích
Trang 2cực: kinh tế không ngừng tăng trởng phát triển, lực lợng sản xuất ngày càng lớn mạnh,cơ cấu kinh tế biến đổi tích cực theo hớng tăng dần vai trò của ngành nghề phi nôngnghiệp, văn hoá đời sống nhân dân tăng lên.Tuy nhiên trong quá trình phát triển củamình địa phơng vẫn cha tận dụng tốt lợi thế của mình đặc biệt trong phát triển các ngànhnghề công nghiệp,
Công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nớc đề ra đã đem lại sự chuyển biến tích cựcbộ mặt kinh tế xã hội cả nớc, nền kinh tế nớc ta vốn là một nền kinh tế thuần nông phảinhập khẩu lơng thực thờng xuyên thì đến năm 1989 không những đủ cung cấp nhu cầutrong nớc mà trở thành nớc xuất khẩu lơng thực lớn của thế giới; cơ cấu kinh tế chuyểnbiến tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nền kinh tế mỗi nămtăng trởng cao Nhân dân bây giờ không phải lo thiếu ăn, thiếu mặc nữa mà lo sao làmgiàu chính đáng cho mình và cho xã hội, đó cũng là câu hỏi đang đợc các cấp các ngànhquan tâm cố gắng tìm ra lời giải tốt nhất.
Xuất phát điểm từ một nền kinh tế thuần tuý dựa vào nông, lâm, ng nghiệp thìkhông thể phát triển nhanh đợc, không tạo đợc những tích luỹ cần thiết để tiến hànhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Do đó muốn đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đạihoá phải đẩy nhanh công nghiệp hoá nông thôn mà hộ nông dân là một chủ thể chủ yếuở nông thôn điều này đòi hỏi phải:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng xoá dần tính chấtthuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn Việc phát triển công nghiệpnông thôn đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao chất lợng và sảnlợng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế của các nông sản hàng hoá cho tiêu dùng và xuấtkhẩu.
- Phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất và đời sống xã hội nh giao thông, thuỷ lợi, điện,thông tin, cơ sở công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, cơ sở y tế,giáo dục làm thay đổi bộmặt nông thôn, giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
- áp dụng các tiến bộ kỹthuật, các phát triển khoa học nhằm tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh nâng cao chất lợng, nâng cao lợi thế so sánh trên thị trờng tiêu thụ,giảm lao động thủ công nặng nhọc.
- Phát huy những kinh nghiệm đợc truyền tụng từ những ngời trớc làm tăng phẩmchất sản phẩm, giảm chi phí, tăng năng lực cạnh tranh, giữ vững đợc truyền thống củađịa phơng.
Xây dựng và phát triển nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn là một vấn đề lớnvà phức tạp, nó liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành Đề tài này nhằm triển khai chiến l-ợc “lấy việc khai thác tiềm năng về địa lý gần trung tâm tỉnh, chế biến nông sản –nghề truyền thống đang có thế mạnh ở địa phơng làm trọng tâm phát triển kinh tế hộ…””
Trang 3mà lãnh đạo địa phơng đang hết sức cố gắng thực hiện Vì vậy đề tài này mang tính cấpthiết cả về lý luận và thực tiễn.
2 Mục tiêu nghiên cứu
a Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đợc một số giải pháp cho sự phát triển của cácngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã liêm chính- Thị xã Phủ Lý-tỉnh Hà Namtrong thời gian ba năm qua 2001- 2003.
b.Mục tiêu cụ thể
hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề cho hộ
nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam.
Đánh giá thực trạng phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã
Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam qua ba năm từ 2001G đến 2003.
Bớc đầu đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các ngành nghề trong hộ
nông dân trong địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam ở những năm tới.
3 Đối tợng nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bànxã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi không gian:nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dântrên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xãqua ba năm ( 2001- 2003).
Thời gian thực hiện đề tài: Đề tài đợc thực hiện trong khoảng thời gian từngày 12/01/2004 đến 01/ 05/ 2004.
Trang 4Chơng i
một số lý luận và thực tiễnvề phát triển ngành nghề của hộ nông dân
1.1.Vai trò của ngành nghề
Các ngành nghề phi nông nghiệp có vai trò rất to lớn đến sự phát triển của hộnông dân Dới hình thức là các hoạt động dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công truyềnthống, …”Các hoạt động này đã giải quyết những vấn đề rất cơ bản của hộ.Các nhềtruyền thống (làm thêu, mây tre đan, làm đậu, làm bánh …”) đã thu hút rất nhiều lực lợnglao động ở địa phơng, nhất là những lúc nông nhàn, đặc biệt đặc điểm địa phơng đất chậtngời đông, diện tích sản xuất cây lơng thực thực phẩm ngày càng thu hẹp, cộng thêmcác dự án về quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, chơng trình dãn dânlà các yếu tố trực tiếp đẩy hộ nông dân vốn sản xuất nông nghiệp là chính phải xem xétlại phơng thức sản xuất của mình cho phù hợp Từ đó các ngành nghề phi nông nghiệpđợc coi là giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề d lao động- thiếu việc làm ở địa phơng.Các nghề truyền thống là các nghề mà một số hộ giữ đợc lợi thế tuyệt đối của mình trớcảnh hởng của d luận và thời gian mà mấu chốt đó là các bí quyết sự lành nghề dẫn đếnsản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu thị hiếu của cầu tiêu thụ về phẩm chất, hình thức, kiểudáng, chi phí, hàm lợng chất xám, độ tinh xảo Sự lành nghề có kĩ xảo, có năng lực đợcmang lại kết quả là các sản phẩm làm ra sẽ có chi phí thấp lại đợc a chuộng tất yếu hộsản xuất sẽ có thu nhập tốt, có sức ổn định Các vấn đề xã hội (nh ma tuý, mại dâm, cờbạc) đặt ra cho địa phơng nơi mà cách xa trung tâm tỉnh lỵ không xa đòi hỏi phải có ph-ơng án giải quyết xuất phát từ căn nguyên của vấn đề: việc làm là vấn đề bức bách mà
muốn có nhiều việc làm có thu nhập, giải quyết sự nhàn nhã thì phát triển các nghànhnghề phi nông nghiệp là giải pháp hữu hiệu để giúp các thành viên của hộ không xaphải con đờng tội lỗi xấu xa Việc làm ngoài ngoài nông nghiệp giúp hộ chủ động hơn
dới ảnh hởng bất trắc (rủi ro) của thời tiết, thiên nhiên, sâu bệnh.
Quá trình phát triển này sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hộ của địa phơng theohớng giảm tỷ lệ nông nghiệp xuống và tăng giá trị ngành nghề phi nông nghiệp lên.
Trang 51.2.Một số khái niệm cơ bản
Ngành nghề trong các hộ nông dân bao gồm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp vàcác hoạt động dịch vụ cho sản xuất và đời sống Các tổ chức hộ với mức độ khác nhauđều có thể sử dụng các nguồn lực sẵn có ở địa phơng nh đất đai lao động, các sản phẩmtừ nông nghiệp và các nguồn lực khác cộng thêm các kinh nghiệm sản xuất kinh doanhđợc tích luỹ kế thừa để làm ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh Các ngành nghề tronghộ đợc biểu trng bởi số lợng các ngành nghề với quy mô các yếu tố sản xuất, trình độcông nghệ đợc sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng đợc a chuộng và phùhợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng nh thế nào Sự phát triển các ngành nghềtrong các hộ nông dân là sự tăng số hộ có ngành nghề và sự chuyển biến tích cực trongnội tại các ngành nghề mà hộ đảm nhận nh công nghệ trình độ tay nghề, sự lành nghề,sự đa dạng hoá sản phẩm cùng một đầu vào, chất lọng sản phẩm tăng lên Các ngànhnghề mà hộ nông dân tổ chức có hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế hộ phát triển từ đó pháttriển kinh tế xã hội của địa phơng.
1.3 Đặc điểm ngành nghề nông thôn
Ngành nghề trong các hộ nông dân rất đa dạng: có ngành nghề lấy các sản phẩmtừ nông nghệp thuần tuý qua chế biến phục vụ nhu cầu sống của con ngời nh nghề làmbún, làm đậu phụ, nấu rợu ; có ngành nghề tận dụng vị trí gần trung tâm kinh tế văn hoáđể phát triển nh làm thuê, may, đan, thêu, mộc, cơ khí ; với những hộ nằm ngay đờngtrục chính thì có cơ hội tốt để phát triển nghề buôn bán thông thơng và làm dịch vụ đầuvào cho sản xuất nông nghệp hay dịch vụ cho đời sống con ngời Các ngành nghề này cómột số đặc điểm sau:
- Không hay ít chịu tác động của thời tiết khí hậu hơn nghề nông nghệp truyền thống - Đất đai không phải là t liệu sản xuất chủ yếu nhng lại là cơ sở để sản xuất ngànhnghề tồn tại và phát triển.
- Các ngành nghề có sử dụng các sản phẩm đầu vào từ nông nghệp ít nhiều chịuảnh hởng của tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp
- Công nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh có xen kẽ thủ công thô sơ và cơ khí.- Quy mô ngành nghề hầu hết đều nhỏ.
- Phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng đặc biệt là các sản phẩm chế biến từ nông sản - Chất lợng các sản phẩm làm ra phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm tích luỹ của hộ
1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân
a Nhân tố nội tại của hộ nông dân: Nh tiềm lực về vốn, kinh tế sẵn có, trình độ năng
lực chuyên môn của chủ hộ.Hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mình vềkết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình: Các quyết định đầu t sản xuất kinhdoanh không phải ai khác mà chính do chủ hộ quyết định do đó trình độ của chủ hộ, củacác thành viên có sức ảnh hởng rất lớn đến quá trình tồn tại và phát triển cuỉa hộ Chủ hộ
Trang 6mà có kiến thức, có kinh nghiệm trên thị trờng, trong xã hội, biết nắm bắt thời cơ, biếtvận động năng động trớc rủi ro từ bên ngoài sẽ tạo cho hộ khả năng đứng vững, pháttriển bền vững trớc thời cuộc
b Nhân tố thị trờng: Những hộ chuyên ngành nghề nhất là chế biến các sản phẩm từ
đầu vào nông sản tạo ra sản phẩm có thời gian sử dụng thấp bảo quản khó khăn có yêucầu gay gắt về thị trờng.
c Nhân tố địa lý: Hộ nằm trên các trục đờng chính, gần khu đông đúc dân c càng có
điều kiện kinh doanh dịch vụ tốt hơn.
d Nhân tố kĩ thuật: Các nghề truyền thống nh mộc, nề, thiêu, đan, may, sửa chữa máy
móc thiết bị đòi hỏi sự lành nghề đặc biệt các hoạt động chế biến nông sản nh làm đậu,nấu rợu, làm bánh kẹo phải cần có sự tích luỹ kinh nghiệm Các hoạt động sản xuất côngcụ cho đầu vào của hoạt động khác, các hoạt động sản xuất các vật phẩm tiêu dùng nhsản xuất ra dao, kéo, cày, bừa, máy tuốt lúa đạp chân, cổng sắt…” cũng đòi hỏi yêu cầuphải đáp ứng thị hiếu khách hàng tiêu dùng phải phù hợp với hoàn cảnh ứng dụng cácsản phẩm đó Những hộ buôn bán nhỏ nh hộ buôn bán các sản phẩm nông sản bán ra thịtrờng, bán các hàng hoá tiêu dùng ở chợ hay tại gia đình nơi thuận tiện lu thông hànghoá và dễ kiếm lời buộc hộ phải năng động trong việc phải nắm bắt thị trờng để có phảnứng linh hoạt.
đ Nhân tố chính sách: Các chính sách của chính phủ đa ra nh chính sách đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế trong hộ nông dân, chính sách đất đai, xoá đói giảm nghèo, cơ sở hạtầng nông thôn…” tuỳ vào mức độ tác động mà hộ có ảnh hởng khác nhau Phần lớn cácchính sách này có độ nhạy cảm với vấn đề phát triển kinh tế của nông thôn mà hộ nôngdân là một chủ thể, vấn đề xoá đói giảm nghèo, phát triển cải thiện cơ sở hạ tầng, cảithiện các điều kiện sống cho nông dân…” Các chính sách mà chính phủ đa ra luôn luônxuất phát từ nhu cầu thực tai khách quan để tháo gỡ những vấn đề nan giải của xã hội.
e Nhân tố cộng đồng xã hội: Đó là các phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục, truyền
thống của cộng đồng gây ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới sự phát triển ngành nghềtrong các hộ nông dân Nghề làm đậu phụ, nấu rợu, làm bánh đa…” sở dĩ tồn tại và pháttriển đợc do phong tục nuôi lợn để lấy phân bón ruộng cũng do tục lệ uống rợu trong cácngày lễ Tâm lý bảo thủ chậm tiến mang nặng tính phong kiến cổ hủ của xã hội trớccũng ảnh hởng không nhỏ tới tâm lý mở rộng sản xuất kinh doanh trong hộ ngành nghềdo lo sợ bị thua lỗ phá sản.
1.5 Các chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển ngành nghề nông thôn
Các chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nôngdân là một chủ thể chủ yếu của nông thôn đã tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xãhội nông hộ của đất nớc.Đất nớc ta là một đất nớc xuất phát điểm từ nông nghiệp trớccách mạng tháng 8 năm 1945 khi mà đất nớc ta nửa thuộc địa nửa phong kiến bị áp bức
Trang 7bóc lột mất quyền độc lập tự do, xét trên cả nớc giai cấp địa chủ chỉ có 3% dân số đãchiếm 41.4% ruộng đất, nông dân lao động lại chiếm tới 97%dân số nhng chỉ có 36%diện tích đất, số còn lại thuộc đồn điền của pháp và đất công Các nghành kinh tế quantrọng nh thơng mại, khai thác mỏ…” đều do pháp quản lý Các thơng gia, các nhà doanhnghiệp Việt Nam bị chèn ép cô lập không phát triển đợc Sau khi nớc nhà độc lập, côngcuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc năm 1956 đa số hộ nông dân ít nhiều đều có đấttrực tiếp sản xuất nông nghiệp, các nghành sản xuất khác đợc khôi phục và khuyếnkhích phát triển, nét đặc trng ở giai đoạn này là hộ nông dân sản xuất hoàn toàn cá thể.
Giai đoạn 1960- 1980 đợc định hình bởi kinh tế tập thể Từ năm 1958 tiến hànhhợp tác hoá, đến cuối năm 1960 có 84% nông hộ đã tham gia vào hợp tác xã sản xuấtnông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, từ đó làm cho môi trờng sản xuất kinh doanh củanông hộ thay đổi căn bản Hiến pháp năm 1959 đã xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàndân, mọi quan hệ mua bán trao đổi đất bị cấm nghiêm ngặt Giai đoạn này hộ nông dânsản xuất nông nghiệp là chính các nghành khác nhất là buôn bán lu thông hàng hoákiếm lời bị tê liệt hoàn toàn, mọi hoạt động phi nông nghiệp đều thuộc sự quản lý củanhà nớc dới hình thức hợp tác xã Trong hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nông hộ đợctập thể giành cho 5% đất canh tác để làm “kinh tế phụ gia đình” hay “kinh tế phụ xãviên” Với 5% đất canh tác nhng đã sản xuất ra 48%giá trị sản lợng nông nghiệp, 50% -60% thu nhập của hộ Tuy không công khai nhng kinh tế nông hộ đã thực sự là cơ sởđảm bảo cho kinh tế tập thể tồn tại Nông hộ đợc chia thành 2 loại:
Loại 1: gồm các hộ nông dân cá thể ngày càng giảm có phân biệt đối xử sản xuấtluôn bị kìm hãm bó buộc.
Loại 2: gồm các hộ gia đình xã viên trong hợp tác xã và hộ công nhân viên trongcác lâm trờng loai này có nguồn thu nhập từ kinh tế tập thể thông qua ngày công đónggóp hoặc tiền lơng và thu từ đất 5% với số vật t và lao động còn lại mà hợp tác xã huyđộng đến kinh tế nông hộ với sản xuất nông nghiệp là chính chỉ giới hạn 5% phần đất,kinh tế hợp tác xã đình đốn, kinh tế quốc doanh thua lỗ nên thu nhập từ kinh tế tập thểtrong tổng thu của hộ có sự biến đổi lớn: kinh tế tập thể chiếm 70% - 75% còn kinh tếnông hộ chỉ chiếm 25% -30% Do thu nhập từ kinh tế tập thể thấp đã làm cho nông đânxã viên chán nản, muốn xa nền kinh tế tập thể.
Giai đoạn 1981-1987 trớc thực trạng kinh tế tập thể đình đốn, khủng hoảng lơngthực thờng xuyên xảy ra nghiêm trọng, nền kinh tế đất nớc đình đốn, kinh tế nông hộ bịhạn chế không phát triển đợc thì nghị quyết TW6 tháng 9 năm 1979 xác định “nhữngvấn đề kinh tế - xã hội cấp bách” nhằm tìm giải pháp đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng.Xuất phát từ thực trạng đó Bộ chính trị đã ban hành Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 về cảitiến công tác khoán mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tácxã Xã viên đợc đầu t vốn, sức lao động đợc khoán và hởng trọn phần vợt khoán, nền
Trang 8kinh tế hộ gia đình đợc khôi phục và phát triển nhanh chóng Năm 1986 -1987 giá cảcác mặt hàng tăng vọt, chế độ thu mua hàng hoá theo nghĩa vụ của nhà nớc nặng nề,trong nông nghiệp mà ruộng đất khoán tập thể đảm nhận 5 khâu; 3 khâu còn lại ngời laođộng chịu trách nhiệm không đợc ổn định, sản lợng khoán nâng cao dần từ đó hiệu quảđầu t giảm, thu nhập của nông hộ cũng giảm dần.
Giai đoạn từ năm 1988 đến nay Trớc tình trạng trên Nghị quyết 10 Q/ TW ngày05/ 04/ 1988 của bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng mạnh mẽ sứcsản xuất trong nông thôn trong từng hộ nông dân, đậc biệt nghị quyết khẳng định hộ giađình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớisự phát triển của kinh tế nông hộ Nghị quyết còn chủ trơng giao quyền sử dụng ruộngđất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, xoá bỏ chính sách thu mua theo nghĩa vụ để tạođiều kiện cho hộ nông dân phát triển sản xuất Thực hiện khoán theo nghị quyết 10 đãlàm cho ngời lao động quan tâm đến sản phẩm cuối cùng Các thành phần kinh tế vàkinh tế hộ nông dân phát triển dẫn đến hiệu quả cao trong sản xuất và không ngừngnâng cao sức sống nông dân, nền kinh tế đợc khôi phục và phát triển Nghị quyết Đạihội đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đã đa ra tiếp những chủ trơng về phát triển 5 thànhphần kinh tế, 3 chơng trình kinh tế lớn của nhà nớc, chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc.Từ đó hộ nông dân là chủ thể sản xuất với việc ban hành những chính sáchlớn nh giao đất lâu dài, mở rộng cho vay tới hộ, thực hiện xoá đói giảm nghèo, khuyếnkhích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích khôi phục và phát triển các nghànhnghề truyền thống, khuyến khích kinh tế thị trờng phát triển…” kinh tế nông hộ đã cóniềm tin mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho nông dân, kinh tế hộ đã cónhiều thay đổi lớn mà điển hình cơ cấu sản xuất đã có chuyển biến tích cực từ thuầnnông sang các nghành nghề khác nhất là vùng nông thôn giáp danh thành thị.
1.6.Thực trạng tình hình phát triển ngành nghề nông thôn ở một số nớc trên thế
giới
Việc phát triển ngành nghề nông thôn đợc xem là một trong những giải pháp quantrọng để tháo gỡ những khó khăn, những phát sinh trong việc thúc đẩy sự phát triển kinhtế- xã hội trên địa bàn nông thôn ở một số nớc trên thế giới Một số nớc đã trải qua quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn rất thành công, đó là nhữngbài học kinh nghiệm cho đất nớc ta học tập đúc rút và áp dụng linh hoạt mô hình pháttriển nông thôn một cách hiệu quả nhất.
ở một ngay cạnh nớc ta, Trung Quốc thực hiện rất tốt quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá nông thôn trong giai đoạn cải cách (1978- 1992) với phơng châm đề ra” lynông bất ly hơng, nhập xớng bất nhập thành” chủ trơng phát triển ngành nghề nông thôntheo mô hình xí nghiệp Hơng Trấn lấy nông thôn làm cơ sở Bớc đi của Trung Quốc làthận trọng từ thấp lên cao, không chạy theo phong trào không chạy theo hình thức,
Trang 9không chạy theo thành tích nh thời kì “ công xã nhân dân” ; lấy mô hình phát triển xínghiệp Hơng Trấn vừa là tích luỹ ban đầu vừa là bắt đầu đi vào phát triển chiều sâu bằngáp dụng công nghệ mới hiện đại và sử dụng nhiều vốn Nhiều xí nghiệp nh Hơng Trấnđã mở rộng về quy mô và phạm vi lĩnh vực kinh doanh Hiện nay các xí nghiệp nh HơngTrấn đã hoạt động ở ba cấp: huyện, xã, thôn và tạo ra giá trị sản lợng ngày càng tăng.Nhờ sự phát triển công nghiệp nông thôn mà Trung Quốc đã giảm tỷ trọng lao độngtrong nông nghiệp từ 70% (1978) xuống dới 50% (1992) giảm áp lực di dân ra thành thị,kinh tế nông thôn phát triển đã cải thiện đời sống nhân dân vùng nông thôn.
Nằm trong nhóm nớc Niss, Đài Loan bắt đầu tiến trình công nghiệp hoá nôngthôn từ những năm 50 bao gồm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề cổtruyền, các xí nghiệp gia đình sản xuất chế biến lơng thực thực phẩm và các mặt hàngthủ công mỹ nghệ phục vụ ngành du lịch Riêng công nghiệp chế biến nông sản rất pháttriển: năm 1991 đã có 5779 xí nghiệp với 100 nghìn lao động đã tạo ra giá trị sản l ợngtới 17.5 tỷ USD Công nghiệp thực phẩm với 22 chuyên ngành chủ yếu trong đó côngnghiệp chế biến thịt chiếm 15.41% giá trị sản lợng, với chăn nuôi là12.36%, gạo 9.25%,đồ uống có cồn 7.16% Riêng xay xát gạo có 2500 nhà máy quy mô nhỏ Công nghiệpnông thôn Đài Loan đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tỷ trọng giađình thuần nông đã giảm từ 39.9% (1955) xuống còn 8.98% (1985), tỷ trọng các hộkiêm tăng từ 60.13% (1955) lên 91.2% (1985) Thu nhập các hộ nông dân ngoài nôngnghiệp tăng từ 43% (1952) lên gần 70% (1992), cơ cấu lao động xã hội cũng thay đổinăm 1952 lao động nông nghiệp chiếm 51% công nghiệp 16.9% dịch vụ 27% thì đếnnăm 1992 lao động nông nghiệp giảm xuống còn 12.9% công nghiệp tăng 40.25% dịchvụ 49.9% Nhìn chung Đài Loan thực hiện công nghiệp hoá nông thôn với hình thức đadạng đã đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rõ rệt góp phần không nhỏ vào sự thành côngquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Nằm trong khối ASEAN, là một nớc đang phát triển, Thái Lan công nghiệp hoánông thôn trên cơ sở dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng với mục tiêu trớctiên là cải tạo cơ cấu kinh tế ở các vùng nông thôn qua việc cung cấp nguyên liệu vànguồn lực cho công nghiệp Do đó Thái Lan đã xây dựng một chiến lợc phát triển nôngthôn trên cơ sở khu vực lấy trọng tâm công nghiệp chế biến nông sản thành hàng hoá.Bởi Thái Lan là một trong số ít nớc có lợi thế sản xuất gạo, hải sản, thuỷ sản…” Đầu năm1990 cả nớc có khoảng 32 nghìn xí nghiệp nông phẩm chiếm 62% các ngành côngnghiệp ở Thái Lan thu hút khoảng 60% lao động, hầu hết nguyên liệu đều do nôngnghiệp cung cấp Các ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nh chế tác vàng bạcđá quý, ngọc trai, đồ trang sức đợc duy trì và phát triển tạo ra nhiều mặt hàng nổi tiếngthế giới Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mỹ nghệ năm 1990 đạt gần 2 tỷ USD Nghềgốm sứ cổ truyền trớc đây ở Thái Lan chỉ sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc, gần đây
Trang 10đã phát triển trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn đứng thứ hai sau gạo, 95% hàng gốm sứxuất khẩu là đồ trang trí nội thất và đồ lu niệm còn lại là những thứ khác Về cơ khínông thôn có 94 vạn cơ sở nhỏ( nhỏ hơn 10 công nhân một cơ sở) chiếm 46%, 72 vạn cơsở vừa chiếm 34%; hoạt động của các xí nghiệp này là chế tạo và xửa chữa máy công cụnông nghiệp.
Một số con rồng châu á (Hàn Quốc, Hồng Công, Shingapo) thực hiện sách lợcdồn hết sức lực cho công nghiệp nặng có trọng điểm kết hợp với dịch vụ coi nhẹ pháttriển nông nghiệp nông thôn để tạo ra sức mạnh kinh tế sau đó mới tiến hành cải tạo đầut cho nông nghiệp nông thôn.
Thông qua thực tế phát triển ngành nghề nông thôn ở một số nớc trên thế giớichúng ta rút ra một số bài học sau:
- Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc phải kết hợp chặt chẽ với công nghiệphoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà bớc đi quan trọng là phải phát triển ngànhnghề nông thôn bao gồm nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống, nghề chế biếnnông sản, kinh doanh dịch vụ tạo ra sự chuyển biến tích cực cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Phát huy lợi thế tuyệt đối của địa phơng,của vùng, của đất nớc về mọi mặt đểsản xuất ra các sản phẩm có u thế cạnh tranh cao.
- Phát triển ngành nghề trong các hộ nông dân sẽ thúc đẩy kinh tế hộ phát triển,kinh tế địa phơng phát triển, xoá đói giảm nghèo, từng bớc cải thiện đời sống nhân dânvùng nông thôn tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thànhcông.
1.7 Thực trạng tình hình phát triển ngành nghề nông thôn ở việt nam
Kinh tế nông thôn bao gồm hai lĩnh vực: kinh tế nông nghiệp và kinh tế phi nôngnghiệp Trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp bao gồm tiểu thủ công nghiệp, côngnghiệp và dịch vụ cho sản xuất cho đời sống ở nông thôn Công nghiệp nông thôn ở ViệtNam đã trải qua những bớc thăng trầm cùng với tiến trình cải cách và phát triển kinh tếđất nớc Thực hiện đờng lối của Đảng và chủ trơng chính sách của Nhà nớc, côngnghiệp nói chung, công nghiệp nông thôn nói riêng đã chứng kiến biến chuyển mạnh mẽtrong hơn mời năm qua Theo t liệu của hội khoa học kinh tế Việt Nam, trong thời kì đổimới công nghiệp nông thôn Việt Nam đạt tỷ lệ tăng trởng giá trị bình quân 7.8%/ năm.Đặc biệt công nghiệp nông thôn có sức tăng trởng cao vào các năm 1993-1999 nhờ tácđộng mạnh mẽ của các chích sách khuyến khích đợc ban hành và thực thi vào đầu thậpkỉ 90 Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn thể hiện một số điểm sau:
-Về số lợng hiện nớc ta có trên 1350000 đơn vị sản xuất phi nông nghiệp trong đócó 97.1% là các hộ, số còn lại là dạng tổ hợp và doanh nghiệp.
Trang 11-Về quy mô hầu hết các cơ sở sản xuất ngành nghề ở nông thôn có quy mô nhỏ dođó các cơ sở luôn có nhu cầu lớn hỗ trợ sản xuất kinh doanh nh đầu vào thông tin côngnghệ, đào tạo và tín dụng
- Về nguồn nhân lực và chủ sở hữu của các cơ sở Chủ sở hữu các cơ sở đóng vaitrò quan trọng ra quyết định và điều hành sản xuất kinh doanh ảnh hởng tới sự tồn tạiphát triển toàn bộ hộ Thực tế hiện nay trình độ chuyên môn của các chủ cơ sở và laođộng trong hộ còn thấp cụ thể có 1.3% -1.6% số hộ không biết chữ, 68%- 76% chủ hộkhông có trình độ chuyên môn kĩ thuật cha qua trờng lớp đào tạo nào, chỉ có 1.9%-2,8% có trình độ đại học, cao đẳng Chủ cơ sở là nam chiếm tỷ lệ đa số, nữ chỉ chiếm3,8%- 5.9%.Quy mô lao động bình quân của hộ ngành nghề từ 3 đến 5 ngời chiếm đasố, lao động thuê ngoài ít.
- Về cơ sở vật chất kĩ thuật và vốn, nhìn chung các hộ ngành nghề còn thiếu,yếu,kém; phần lớn sử dụng ngay nhà mình cho sản xuất kinh doanh Số cơ sở sử dụng điệncho sản xuất chiếm 81.6% hộ cơ sở ngành nghề nguyên nhân do giá điện ảnh hởng tớigiá thành sản phẩm sản xuất ra Phần lớn công nghệ các hộ sử dụng là thô sơ giản đơn,trình độ cơ khí hoá còn thấp, vì vậy mà sản phẩm làm ra giá trị thấp mẫu mã không đadạng khả năng vơn xa thị trờng kém.
- Hiện nay, vốn của các hộ các cơ sở ngành nghề nông thôn còn nhỏ, phần lớn cáccơ sở sản xuất thiếu vốn để nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng sản xuất kinhdoanh Theo kết quả điều tra ngành nghề nông thôn năm 1997 của Cục chế biến lâm sảnvà ngành nghề nông thôn cho thấy: ổ hộ chuyên ngành nghề có vốn sản xuất bình quânlà 25.73 triệu đồng( bằng 3.67%) trong đó vốn cố định chiếm tỷ lệ 57.2%; về quy môvốn có tới 86.81% số hộ có vốn dới 50 triệu đồng, trong đó lại có 37.66% số hộ có vốndới 10 triệu; bình quân vốn đầu t cho một lao động thờng xuyên ở hộ chuyên là 7.75triệu đồng Còn đối với hộ kiêm, vốn sản xuất bình quân là16.10 triệu đồng, trong đó11.3 triệu đồng đợc dùng cho sản xuất phi nông nghiệp, bình quân vốn đầu t cho một laođộng là 5.07 triệu đồng.
- Về lĩnh vực hoạt động: tiểu thủ công nghiệp – công nghiệp nông thôn tồn tại ởnhiều dạng ngành nghề khác nhau nh: công nghiệp chế biến, dệt, may mặc, gốm sứ mỹnghệ, mộc, cơ khí nông thôn…”
Đối với công nghiệp chế biến có mặt ở hầu khắp các vùng, hoạt động dới nhiềuhình thức và nội dung khác nhau Trong đó có nhiều hoạt động mang tính truyền thốngnh làm bún, bánh đa nấu rợu…”và nhiều hoạt động mang tính hiện đại nh chế biến phụcvụ xuất khẩu…”
Trong ngành dệt, may mặc và thêu ren…”là những ngành thu hút tơng đối nhiềulao động nữ; có nhiều hoạt động mang tính truyền thống, tính lịch sử lâu đời nh dệt lụa ởHà Đông, dệt vải ở Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh,Bắc Giang…”riêng may mặc là một
Trang 12ngành khá phát triển cùng với nhu cầu ngày càng cao của xã hội có ở khắp các vùng quênông thôn.
Trong nghề gốm sứ, trạm trổ, mỹ nghệ…”đây là các ngành chủ yếu phục vụ xuấtkhẩu và có yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm tơng đối cao vì thế mà nó phát triển chủyếu ở những làng nghề truyền thống nh ở Bình Dơng, Bát Tràng, Đồng Nai…”
Ngành cơ khí nông thôn, ngành này đã phát triển khá mạnh ở nhiều thời điểmkhác nhau và phát triển mạnh mẽ nhất ở Nam Định, Bắc Ninh,Thanh Hoá, Hà Tây,…”
Với thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn hiện naycòn thấp kém cả về số lợng và chất lợng các ngành nghề Do vậy Đảng và Nhà nớc cầncó những chính sách khuyến khích phát triển sản xuất đối với từng vùng cụ thể; để mởrộng quy mô lĩnh vực sản xuất, tận dụng lợi thế của mỗi vùng góp phần cải thiện vànâng cao đời sống nhân dân vùng nông thôn trong thời gian tới.
1.8.Hệ chỉ tiêu đợc sử dụng trong nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nghềtrong các hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam
a Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đặc điểm địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: Mật độ dân số, nhân khẩu/ hộ, lao động/ hộ ngành nghề, lao động/ hộ, đất
canh tác/ hộ phi nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp/ hộ…”
b Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích sự tham gia làm ngành nghề trong các hộtrên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: tỷ lệ hộ có ngành nghề, tỷ
lệ hộ sản xuất công nghiệp- xây dựng, tỷ lệ hộ kiêm, tỷ lệ hộ chế biến nông sản( hộ làmđậu phụ, nấu rợu, làm bánh )/ hộ ngành nghề, tỷ lệ hộ buôn bán/ hộ ngành nghề
c Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật, điềukiện sản xuất kinh doanh, đầu vào của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính-thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: tỷ lệ nhà xởng kiên cố, diện tích sử dụng bình quân ở mỗi
hộ ngành nghề, bình quân vốn/ hộ ngành nghề, số lao động thờng xuyên/ hộ ngànhnghề, tỷ lệ chủ hộ qua đào tạo…”
d Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụsản phẩm trong các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý-tỉnh Hà Nam: tổng giá trị sản phẩm sản xuất bình quân 1 hộ/ năm, tổng giá trị sản phẩm
tiêu thụ bình quân 1 hộ/ năm, giá trị sản phẩm sản xuất bình quân trong năm/ 1 laođộng, tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ/ sản phẩm sản xuất ra.
e Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam:giá
trị tăng thêm tạo ra trong năm tính bình quân trong 1 hộ, giá trị tăng thêm tính bình quâncho 1 lao động thờng xuyên, thu nhập trong năm tính bình quân cho 1 hộ, tỷ suất thunhập / 1 đồng chi phí, thu nhập bình quân trong năm tính cho 1 lao động thờng xuyên.
Trang 13f Hệ thống các chỉ tiêu dùng để so sánh ngành nghề hộ nông dân trên địa bàn xãLiêm Chính- thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam với xã Liêm Tuyền-huyện Thanh Liêm-tỉnh Hà Nam:khoảng cách thu nhập bình quân 1 hộ ở xã Liêm Chính so với xã Liêm
Tuyền, tỷ lệ hộ giàu của xã Liêm Chính so với xã Liêm Tuyền, tỷ lệ hộ nghèo của xãLiêm Chính so với xã Liêm Tuyền.
g Hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tác động của ngành nghề tới kinh tế xã hội môi trờng trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: tỷ lệ hộ ngành
-nghề gây ảnh hởng xấu tới đất tới nớc, tỷ lệ hộ nhận thêm lao động thuê ngoài, tỷ lệ hộngành nghề giàu( trung bình, khá, nghèo) so với hộ trong xã, tỷ lệ hộ đóng góp đáng kểcho kinh tế địa phơng
k Hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá những khó khăn và kiến nghị của hộ ngành nghềtrên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: tỷ lệ không có khó khăn, tỷ
lệ có khó khăn về vốn ( lao động, nhà xởng, kinh nghiệm quản lí)
Trang 14Chơng ii
Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý - địa hình
Xã Liêm Chính nằm ở phía Đông Nam thuộc địa giới hành chính của thị xã PhủLý – Tỉnh Hà Nam, xã đợc thành lập sau khi chia cắt xã Thanh Giang – huyện ThanhLiêm thành xã Liêm Chung và xã Liêm Chính Phía Đông giáp với xã Liêm Tuyềnthuộc huyện Thanh Liêm, phía nam giáp với xã Liêm Chung, phía Bắc xã ngăn cáchhuyện Duy Tiên bởi con sông Châu Giang chạy dài gần 8 km, phía Tây giáp với phờngHai Bà Trng và phờng Trần Hng Đạo thuộc thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Toàn xã cóba thôn gồm Thá, Mễ Thợng, Mễ Nội, trớc kia có cả thôn Bảo Thôn nhng mới đợc chiacắt nhập vào phờng Trần Hng Đạo Tính từ uỷ ban xã tới trung tâm tỉnh Hà Nam chỉchừng hơn 2 km lại có con đờng 62 nối Phủ Lý –huyện Thanh Liêm – huyện Lý Nhânchạy qua hai thôn Mễ Nội, Mễ Thợng, trong các thôn đều có con đờng liên xã chạy qua,mạng lới giao thông đợc bê tông hoá nhựa hoá tạo điều kiện tốt cho hàng hoá lu thông,con ngời qua lại dễ dàng kích thích sự phát triển các hoạt động buôn bán dịch vụ traođổi hàng hoá Xã lại có con sông Châu Giang ngăn cách chạy dài suốt chiều dài hai thônMễ đợc thông với con sông Đáy nên giao thông vận tải bằng đờng thuỷ cũng rất thuậnlợi giữa xã với các địa phơng khác trong và ngoài tỉnh.Đợc nằm ngay trên trung tâmkinh tế văn hoá xã hội của tỉnh Hà Nam, nơi có thị trờng tiêu dùng rộng lớn, có khảnăng thanh toán cao ở tất cả các mặt hàng từ hàng hoá nông nghiệp tới các mặt hàngcông nghiệp, dịch vụ nên địa phơng có nhiều thuận lợi để phát triển nền sản xuất đangành cung cấp cho thị trờng trong và ngoài xã Lợi thế về thị trờng đem lại là rất lớn,giúp cho hàng hoá sản xuất trong xã đợc tiêu thụ phần lớn là ở trong thị xã Phủ Lý, lạicó u điểm chi phí vận chuyển nhỏ khả năng tiếp cận thị trờng nhanh, đã tạo điều kiện tốtcho phát triển ngành nghề trong hộ nông dân nói riêng cho toàn xã Liêm Chính nóichung.
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Trang 153 Đất mặt nớc thuỷ lợi7.1315.977.1313.227.1312.28100.00100.00100.00
4 Đất nghĩa trang, di
Nguồn số liệu: Ban thông kê xã Liêm Chính
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Liêm Chính là 332.4 ha trong đó diện tích đấtnông nghiệp chiếm đa số tới 226.7 ha chiếm 68.23% tổng diện tích đất của xã năm2003 Đất nông nghiệp ngày càng giảm do áp lực tăng dân số làm nhu cầu về nhà ở củangời dân tăng lên, hơn nữa quá trình đô thị hoá mở rộng thị xã Phủ Lý cũng là nhân tốlàm giảm đất nông nghiệp Bình quân mỗi năm diện tích đất nông nghiệp giảm 3.07 %Nh vậy đất nông nghiệp vốn rất nhỏ trên một khẩu chỉ có cha đến 300 m2/ khẩu, gắn bóvới nông nghiệp truyền thống thì không thể thì các hộ nông dân trên xã phải làm gì đểphát triển kinh tế hộ gia đình mình Chỉ có tham gia làm ngành nghề phi nông nghiệpmới giải quyết đợc vấn đề trên, và thực tế đây là xu thế đang diễn ra trong hộ nông dân ởLiêm Chính, hộ nông nghiệp ngày càng giảm, hộ ngành nghề ngày càng chiếm số đông.Nhu cầu đất ở ngày càng tăng, trung bình mỗi năm tăng 6.93 % chiếm 10.56% tổng diệntích tự nhiên của xã đạt mức độ 297 m2 một hộ Tơng lai nhu cầu về nhà ở ngày tăng vàtrở thành mối lo cho chính quyền xã Trong diện tích đất của xã, đất chuyên dùng ngàycàng tăng, nguyên nhân do địa phơng đang thực hiện đầu t trọng tâm vào các dự án pháttriển cơ sở hạ tầng mở rộng thị xã Phủ Lý đã đợc hội đồng nhân dân các cấp thông quanăm 2002, hệ thống giao thông là u tiên hàng đầu đang đợc hoàn thiện ở xã, dự kiếnLiêm Chính sẽ có đờng 62 mới chạy qua thay thế đờng cũ tạo điều kiện cho giao lu vậnchuyển hàng hoá và đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân trong tỉnh, mong muốn củalãnh đạo địa phơng là khi hệ thóng giao thông hoàn thiện đồng bộ sẽ tạo cơ hội cho kinhtế địa phơng phát triển mạnh hơn nữa.
Trang 16Trong cơ cấu diện tích đất tự nhiên của xã Liêm Chính có phần đất đầm vực đ ợctạo ra do quá trình vỡ đê hình thành đầm, tơng lai đây là một khu sinh thái dịch vụ giảitrí của thị xã Phủ Lý.
2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động
Lao động là một yếu tố cực kì quan trọng đối với bất kì một nền sản xuất nào, quymô cơ cấu cùng với chất lợng lao động góp phần quyết định vị thế của nền sản xuất đótrong cơ cấu kinh tế tổng thể.Chính vì thế mà khi nghiên cứu tình hình phát triển ngànhnghề hộ nông dân ta cũng phải xem xét tình hình lao động và nhân khẩu của địa ph-ơng.Tình hình dân số và lao động của xã Liêm Chính đợc thể hiện qua biểu 2.
Trang 17IV Các chỉ tiêu đánh giá
Nguồn số liệu: Ban thống kê xã Liêm Chính
Trang 18Xã Liêm Chính cũng nh nhiều xã khác xung quanh trong tỉnh Hà Nam đợc xem làxã đất chật ngời đông, dân số hàng năm vẫn tăng lên Qua ba năm số nhân khẩu của xãtăng 1.08 % đến năm 2003 đã có 4187 nhân khẩu Số hộ cũng không ngừng tăng lênnăm 2003 có 1180 hộ nông dân trên toàn xã tăng mỗi năm là 1.03 % Xét về cơ cấu dânsố, cơ cấu hộ theo ngành nghề hiện nay ở địa phơng thì trong ba năm số nhân khẩuthuần nông nghiệp luôn chiến tỷ trọng thấp nhng ngày càng giảm: năm 2003 khẩuthuần nông chỉ chiếm 28.02 % mỗi năm giảm 3.13 % ngợc lại khẩu phi nông nghiệpkhông ngừng tăng lên và chiếm chủ yếu trong cơ cấu của xã, qua ba năm khẩu phi nôngnghiệp tăng trung bình 2.87 % đạt 71.98% năm 2003 Cơ cấu khẩu thay đổi là xuất pháttừ sự chuyển dịch ngành nghề từ các hộ nông dân trong xã: hộ nông dân đang chuyểntừ làm nông nghiệp truyền thống sang làm ngành nghề có thu nhập cao hơn cho hộ Xétvề cơ cấu lao động, cũng giống nh cơ cấu hộ, cơ cấu khẩu, lao động ngành nghề phinông nghiệp vẫy chiếm đa số trong lực lợng lao động những diều đó chứng tỏ ngànhnghề là sự lựa chọn của hầu hết hộ nông dân trong xã và kinh tế ngành nghề ngày càngcó vai trò quan trọng đối với sự phát triển của hộ, của địa phơng.
2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất,đời sống nhân dân trong xã Liêm Chính –thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam đợc thể hiện qua biểu 3.
Trong những năm qua cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật ở xã Liêm Chính đ ợc đầu tphát triển hoàn thiện không ngừng và đạt đợc những kết quả sau:
Về hệ thống đờng giao thông trong xã: mạng lới giao thông trong xã dày đặc chấtlợng tốt, đờng liên xóm đã đợc bê tông hoá từ 5 năm nay, đờng liên thôn liên huyện đợcnhựa hoá gắn kết chặt chẽ với mạng lới giao thông của các xã xung quanh, hai con đờngtrục chính dẫn vào nội thị đã đợc mở rộng nâng cấp thành con đờng tốt nhất của xã phụcvụ đắc lực cho vận chuyển hàng hoá cho đi lại của ngời dân với nội thị.
Biểu 3: Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật của xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý –
Trang 19Đờng dây thông tin xã Km171818IV Tài sản cố định khác
Nguồn số liệu: ban thống kê xã Liêm Chính
Về hệ thống điện, thông tin liên lạc trong xã: hiện tại mạng lới điện trong xã dàyđặc với mạng lới điện cao thế hạ thế, điện đã phủ hoàn toàn tới các ngõ xóm trong xã,mỗi thôn có một trạm biến luôn cung cấp đầu đủ nhu cầu điện phục vụ cho sản xuất, chođời sống nhân dân, không còn tình trạng thiếu điện ngai cả trong giờ cao điểm Xã đã đ-ợc trang bị hệ thống thông tin, loa đài phát thanh công cộng từ lâu, hàng ngày chuyển tảicho nhân dân xã nhiều thông tin bổ ích tạo điều kiện nâng cao sự hiểu biết cho ngời dântrong xã Mạng điện thoại cũng đang đợc phủ rộng tới các xóm làng đến nay đã có 26km đờng dây điện thoại và hàng năm số thuê bao tăng tới 28%, điều đó chứng tỏ nhucầu sống của nhiều hộ dân trong xã đã đợc nâng cao.
Tốc độ phát triển, tốc độ đô thị hoá nông thôn cũng đang diễn ra nhanh ở LiêmChính Năm năm gần đây xã đã đợc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng một cách toàn diện,trờng học nhà trẻ đợc đầu t xây dựng, bệnh viện lao cũng đã hoàn thành đa vào sử dụngkhông ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống ngời dân Ba thôn với ba chợ nhỏ cũng đãđợc chính quyền đầu t xây dựng tạo điều kiện tốt cho nhu cầu mua bán trao đổi hànghoá.
2.2.phơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu
Vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nghề trong các hộ nôngdân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam là phải đánh giá một cáchkhách quan đầy đủ và cụ thể các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chếbiến nông sản, kinh doanh dịch vụ mà các hộ nông dân trong xã tổ chức; nh vậy bớc đầuchọn điểm nghiên cứu là việc làm rất quan trọng để từ các số liệu thu thập đợc qua điềutra có thể đánh giá đợc vấn đề quan tâm.
Việc chọn điểm nghiên cứu đợc tiến hành nh sau: xã Liêm Chính với ba thôn hìnhthành bởi các xóm nhỏ, trong thôn Thá với 3 xóm các xóm liền kề nhau tôi tiến hành
Trang 20điều tra các hộ trong xóm đầu làng do ở xóm này hộ có ngành nghề nhiều xóm này tôisẽ điều tra 50% hộ trong xóm, nhiều hộ thuần nông kinh tế chậm phát triển tôi sẽ điềutra các hộ không ngành nghề trong xóm này; thôn Mễ Nội với 4 xóm.
( vực, dốc Mễ, trại giam, bệnh viện) tôi chọn xóm dốc Mễ để điều tra vì xóm này cóthuận lợi khi nằm ở khu vực có nhiều ngời qua lại xóm nằm trên ngã ba đờng liên xã vớiđờng trục 62 của tỉnh nên nhiều hộ kinh doanh dịch vụ làm cơ khí, xóm dốc Mễ tôi tiếnhành điều tra ở 50% hộ trong xóm và các hộ không ngành nghề; thôn Mễ Thợng giápvới phờng Trần Hng Đạo lại có địa giới nhỏ ít hộ thuần nông nên tôi tiến hành điều trathu thập số liệu ở 40 hộ ngành nghề.
Để thấy đợc vai trò kinh tế ngành nghề mà các hộ nông dân trên địa bàn xã thực
hiện ảnh hởng thế nào tới kinh tế- đời sống bản thân hộ và tới địa phơng tôi cũng tiếnhành điều tra ngành nghề của xã bên cạnh xã Liêm Chính là xã Liêm Tuyền- thuộchuyện Thanh Liêm- tỉnh Hà Nam để so sánh với tất cả các vấn đề nh khi điều tra ở xãLiêm Chính Tôi cũng chọn ở xã Liêm Tuyền một xóm gần xã Liêm Chính để điềutra.Tôi tiến hành điều tra ở 50% hộ trong xóm đó.
2.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu mới
- Đặc điểm của các chủ hộ, các thành viên trong hộ ngành nghề về trình độchuyên môn, kiến thức, sự hiểu biết ở mức độ nào.
- Đặc điểm khái quát của hộ nói lên vấn đề gì?
- Thông tin tình hình về hộ ngành nghề với điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật, đầuvào ra sao?
- Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ trong các hộ ngành nghề đợc các hộ tổchức ra sao?, thực trạng phát triển ngành nghề trong hộ qua các năm nh thế nào?
- Tác động của hộ ngành nghề tới những mặt kinh tế- xã hội- môi trờng biểu hiệnra sao?
- Những ý kiến muốn đề đạt của chủ hộ là những vấn đề gì ?
Trang 21Nh vậy qua chọn điểm nghiên cứu là các hộ ngành nghề, các hộ không ngànhnghề tôi thu thập số liệu mới từ phỏng vấn trực tiếp chính các thành viên trong hộ đợcđiều tra qua mẫu điều tra ở hộ trong các xóm điều tra, 40 hộ ngành nghề Mễ Thợng, MễNội là xóm dốc Mễ 50% số hộ trong xóm và các hộ không ngành nghề xóm dốc Mễ,Thá là xóm đầu làng nh xóm dốc Mễ).Vấn đề đặt ra là thông tin có đợc từ các thànhviên trong hộ phải mang tính khách quan đó là số liệu tổng hợp về kinh tế xã - kinh tếngành nghề do Uỷ ban nhân dân xã thực hiện hàng năm phải khớp với số liệu thu thập từhộ điều tra trong đó nói lên cơ cấu ngành nghề, ngành nghề nào là quan trọng nhất trongsố các ngành nghề hộ tham gia, giá trị sản lợng đem lại từ ngành nghề cũng phải khớpkhi tổng hợp phân tích hoá ở các hộ ngành nghề điều tra cho toàn xã, để đạt đợc điềunày trớc tiên tôi phải căn cứ vào các báo cáo thờng kì hay các báo cáo tổng hợp các giaiđoạn của chính lãnh đạo xã để lấy căn cứ điều tra bao nhiêu hộ, ngành nghề riêng biệt làbao nhiêu, điều tra ở những xóm nào trong các thôn trên xã.
Số liệu mới này vừa phản ánh đợc đặc điểm kinh tế địa phơng, cụ thể nh thựctrạng phát triển ngành nghề, về vai trò của ngành nghề trong vấn đề phát triển kinh tếđịa phơng giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân trên xã; về chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo xu hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá; số liệu cũng phải nói lêntác động của ngành nghề tới các mặt kinh tế- xã hội- môi trờng; phải thấy đợc sự khácbiệt giữa kinh tế ngành nghề với kinh tế thuần nông ở cấp độ nào Các số liệu này cóphản ánh thực tế khách quan tình hình phát triển ngành nghề thì mới lấy đó làm cơ sở tincậy trong việc bớc đầu đề ra một số giải pháp tháo gỡ những khó khăn vớng mắc phảnhồi từ thông tin thu thập những hộ đợc phỏng vấn.
b Số liệu ở cấp xã, thôn
Để có cái nhìn bao quát khi nghiên cứu ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính ớc đầu tôi phải tiến hành gặp gỡ trao đổi xin phép ý kiến về nội dung cũng nh phạm vimục tiêu tôi đến địa phơng thực tập tốt nghiệp ; tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp chánbộ lãnh đạo xã, thôn để cho thông tin về những vấn đề sau: thôn và xã có những nghànhnghề nào mà hộ nông dân trên xã hay tổ chức thực hiện trừ nông nghiệp, trong số nhữngngành nghề này ngành nghề nào phổ biến hay gặp trong các hộ trên địa bàn thôn và xã,quy mô và mức độ phát triển của các ngành nghề đợc ghi trong các báo cáo định kì hàngnăm Cũng qua những lần gặp gỡ phỏng vấn trao đổi mà tôi thấy trên địa bàn xã LiêmChính ngành nghề phổ biến trong các hộ nông dân là nghề chế biến nông sản phân bốhầu khắp cả xã với các nghề nh nấu rợu, làm đậu, làm bún, làm mộc…”,chạy dọc theocác tuyến đờng liên xã liên thôn liên tỉnh các hộ nông dân buôn bán làm dịch vụ cho đầuvào cho sản xuất, làm dịch vụ cho nhu cầu thờng ngày của con ngời Các hộ kinh doanhdịch vụ phát triển khá nhanh trong những năm trở lại đây với quy mô ngày càng đợc mởrộng trong các hộ, nhiều hộ làm đầu mối cho cung cấp thức ăn gia súc gia cầm, cung cấp
Trang 22b-vật t nông nghiệp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp về phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ,máy tuốt lúa…” Riêng ngành nghề công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tập trung ở các hộcó kinh tế khá giả chủ hộ mạnh bạo có đầu óc kinh doanh do vốn đầu t ban đầu khá lớnnh nghề chế tạo cửa sắt, công cụ tiêu dùng, chế tạo máy tuốt lúa đạp chân…”, nghề sửachữa máy móc cũng khá nhiều chủ yếu sửa chữa xe máy ôtô trên trục đờng tỉnh lộ,nghềmay cũng mới đợc vài hộ tổ chức quy mô lớn còn đa phần là may đơn lẻ gia đình.
2.2.3 Thu thập số liệu đã công bố
Số liệu mới tuy chi tiết nhng vẫn cha đủ để có cái nhìn khách quan về thực trạngphát triển ngành nghề nông thôn ở các cấp độ vùng và trên thế giới, độ đặc biệt là ởViệt Nam trong những năm trở lại đây Muốn đề đạt một số giải pháp cơ bản tác độnglàm phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn xã Liêm Chính thì phải dựa vào đâulàm căn cứ có cơ sở khoa học nhất có độ tin cậy nhất.Những vấn đề trên đợc tôi giảiquyết khi tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài qua các tài liệu đã công bố trên các ph -ơng tiện thông tin đại chúng nh qua sách báo, ấn phẩm định kì, các báo cáo tốt nghiệp,báo cáo tổng kết, các nghiên cứu có liên quan vấn đề ngành nghề nông thôn Qua báocáo kết quả điều tra ngành nghề nông thôn năm 1997 do bộ nông nghiệp tổ chức, cũngqua cuốn sách từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam…”, cho thấy cáinhìn tổng quan tình hình phát triển ngành nghề ở các địa phơng trên cả nớc thời gian gầnđây về cơ cấu các ngành nghề, quy mô mức độ ngành nghề trên các mặt từ đầu vào cácyếu tố sản xuất kinh doanh tới kết quả sản xuất kinh doanh ngành nghề Các tài liệu nóivề kinh nghiệm phát triển ngành nghề nông thôn cũng là các tài liệu rất hữu ích giúpnghiên cứu sâu hơn ván đề phát triển ngành nghề nông thôn Cũng qua các tài liệu đãcông bố này tôi tham khảo một số giải pháp mà các chuyên gia các nhà khoa học đã đara áp dụng cho địa phơng để có thể bớc đầu đa ra các giải pháp có cơ sở về phát triểnngành nghề trong các hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh HàNam.
2.2.4 Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Phân tích là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu, nó biểu hiện tập trungkết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu Do vậy việc phân tích có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với đề tài nghiên cứu.Để tổng hợp và hệ thống hoá tài liệu thu đợc khi điều trathu thập chúng tôi căn cứ vào phơng pháp thống kê kinh tế nhằm mục đích phân tổ phânchia các ngành nghề riêng biệt, phân chia các đối tợng đợc nghiên cứu có cùng tiêu thức,nhằm phân tích sự biến động theo thời gian của các ngành nghề ; thống kê cũng giúptổng hợp các số liệu định lợng thành các số liệu định tính nói lên bản chất hiện tợng tínhquy luật và chiều hớng phát triển của nó.Tôi cũng dùng phơng pháp so sánh khi các sốliệu mới thu thập đợc từ kết quả điều tra các hộ trên địa bàn hai xã Liêm Chính và LiêmTuyền để nói lên vai trò của ngành nghề ảnh hởng tới những mặt nào về kinh tế- xã hội
Trang 23trên địa bàn xã Liêm Chính mà tôi tiến hành nghiên cứu Dựa vào đó tôi có thể hiểu biếtsâu sắc hơn về hiện tợng nghiên cứu, có cơ sở khoa học trong việc đa ra các giải pháptối u nhằm phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân ở xã
Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Các số liệu thu thập đợc sẽ đợc đa vào máy tính xử lý, phân tích.
Trang 24Chơng iii
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Thực trạng tình hình phát triển các ngành nghề ở các hộ nông dân trên địabàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
3.1.1.Thông tin chung về sự tham gia làm ngành nghề và cơ cấu ngành nghề ở các hộnông dân trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Qua biểu 5 cho thấy trong số 169 hộ đợc điều tra ở ba xóm của ba thôn trên địabàn xã Liêm Chính thì số hộ ngành nghề chiếm tỷ lệ rất cao là 87.57% với 148 hộ ngànhnghề năm 2003, trong khi đó hộ thuần nông chỉ có 21 hộ chiếm tỷ lệ 12.43% Tỷ lệ hộngành nghề đợc duy trì trên 80% qua ba năm cụ thể năm 2001 là 84.02% với 142 hộ ,năm 2002 là 85.8% với 145 hộ ngành nghề,và năm 2003 tăng lên 87.57% với 148 hộngành nghề Mỗi năm số hộ tham gia làm ngành nghề lại tăng lên so với năm trớc và đạttốc độ tăng bình quân mỗi năm là 2.09% trong khi đó diện hộ thuần nông lại có xu hớnggiảm nhanh qua các năm, trung bình giảm 11.81% Nh vậy cơ cấu ngành kinh tế trongcác hộ nông dân có sự dịch chuyển tích cực theo hớng giảm dần vai trò của nông nghiệpvà tăng dần vị thế cũng nh tầm quan trọng của ngành nghề trong việc phát triển kinh tếhộ và trở thành một chiều hớng cho sự phát triển nông thôn trên địa bàn xã Liêm Chính.Qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ, tiếp thu ý kiến của các thành viên trong hộchúng tôi đợc biết hiện nay trong suy nghĩ của mọi ngời dân trong xã Liêm Chính thìnông nghiệp chỉ là thứ yếu, gắn bó với nông nghiệp vừa vất vả lại có thu nhập thấp, hayxảy ra thiên tai mất mùa nên các hộ nhận đất nông nghiệp sản xuất với mục đích chủyếu là cung cấp tại chỗ lơng thực cho gia đình mình khỏi phải mua ngoài Đặc biệt hainăm gần đây do ảnh hởng của quá trình đô thị hóa nông thôn với nhiều dự án đang và sẽđợc thực thi nhằm mở rộng thị xã Phủ Lý, tơng lai không xa Liêm Chính sẽ là một nơisầm uất với nhiều dự án công trình từ các khu giải trí vui chơi, bệnh viện, chợ trung tâm,và có tuyến đờng liên tỉnh chạy qua; do đó có tới 86 chủ hộ trong tổng số 169 hộ đợcđiều tra cho hay họ nhận đất nông nghiệp một mặt vừa sản xuất lơng thực chi dùng chonhu cầu thiết yếu hàng ngày mặt khác họ chờ cơ hội chính quyền có thu đất nông nghiệpphục vụ những dự án thì họ sẽ đợc đền bù ở mức cao nh ở xã Châu Sơn cũng nằm trongđịa phận thị xã Phỷ Lý đã làm
Biểu 5: Thông tin về sự tham gia ngành nghề của các hộ trên địa bànxã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Trang 25Các chỉ tiêu đánh giáTỷ lệ hộ ngành nghề/ tổng
Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân xã
cách đây 4 năm về trớc Chính suy nghĩ đó mà hầu hết hộ nông dân không mặn mà đầut phát triển sản xuất nông nghiệp và cơ hội cho hộ phát triển kinh tế tốt đó là phát triểncác ngành nghề phi nông nghiệp.
Trong số các hộ ngành nghề trong tổnh số 169 hộ đợc điều tra ở xã Liêm Chínhcho thấy hộ làm dịch vụ luôn chiếm số đông so với các hộ làm chế biến nông sản thựcphẩm và làm công nghiệp- xây dựng- vận tải, qua ba năm số hộ làm dịch vụ lần l ợt là59 hộ trong số 142 hộ ngành nghề chiếm tỷ lệ 41.55% năm 2001, 62 hộ trong số 145 hộchiếm tỷ lệ 42.76% năm 2002, 67 hộ chiếm tỷ lệ 45,27% năm 2003, trung bình mỗi nămcó 4 hộ tham gia thêm vào làm dịch vụ đạt tốc độ tăng hàng năm là 6.56% , sự tăng nàyxuất phát từ nhiều nguyên nhân: thứ nhất đó là xã Liêm Chính có lợi thế cực kỳ thuậnlợi đợc nằm trên nhiều trục đờng giao thông quan trọng có lu lợng ngời qua lại rất lớn,trong khi đó xã lại nằm không xa trung tâm thị xã Phủ Lý nơi giao lu kinh tế văn hóacủa tỉnh Hà Nam đó là cơ hội cực kì tốt cho phát triển kinh tế dịch vụ, ngoài những yếutố trên thì sức hút của quá trình đô thị hóa, áp lực của giảm nhanh đất nông nghiệp trong
Trang 26mấy năm gần đây đã tạo đà cho nghề dịch vụ đợc nhiều hộ làm Thực tế điều tra chothấy các hộ nằm trên trục đờng 62 liên huyện đều tham gia làm dịch vụ với hình thứcmở cửa hiệu bán hàng từ các hàng thông dụng hàng ngày phục vụ nhu cầu sống còn cócác dịch vụ cung cấp đầu vào nh phân bón, thuốc, thức ăn gia súc phục vụ sản xuấtnông nghiệp đến các dịch vụ rửa xe, sửa xe, dịch vụ cho thuê phông bạt bàn ghế phục vụcác tiệc cới lễ nghi Dịch vụ bán hàng khá phát triển về quy mô và giá trị dịch vụ, năm2002 có 22 hộ bán hàng thì năm 2003 có 23 hộ tham gia tăng thêm 1 hộ đạt tỷ lệ 4.54 %trong số các hộ dịch vụ Hộ buôn bán chiếm tỷ lệ cao trong nhóm hộ dịch vụ với 25 hộnăm 2003 chiếm tỷ lệ 37.31% với hình thức hộ mua hàng hóa từ các đầu mối giá rẻ rồibán buôn hay bán lẻ cho khách hàng ở thị xã Phủ Lý , chênh lệch giá đảm bảo lợinhuận thu đợc cho các hộ này, mặt hàng mà hộ buôn bán chủ yếu là các hàng hóa nôngsản, thực phẩm nh: Gà,cá,lợn , rau quả Ngoài dịch vụ buôn bán, mở cửa hiệu bán hàngnhiều hộ còn tham gia làm dịch vụ đầu vào cho ngành sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp Có 11 hộ làm dịch vụ tổng hợp vừa bán hàng vừa kiêm dịch vụ buôn bán, dịchvụ đầu vào.
Các hộ tham gia làm công nghiệp - xây dựng - vận tải cũng chiếm một tỷ lệ khálớn, chiếm 29.05% trong các hộ ngành nghề, cụ thể: Năm 2001 có 41 hộ tham gia,chiếm tỷ lệ 28.87%, năm 2002 có 42 hộ, chiếm 28.97%, năm 2003 có 43 hộ Qua cácnăm tốc độ tăng đạt 2.41% Tong số đó hộ làm vận tải có tốc độ tăng trởng cao nhất,bình quân mỗi năm là 8.01%, cũng là nhóm hộ chiếm đa số trong các hộ công nghiệp -xây dựng - vận tải, tới 32.56% với 14 hộ làm vận tải Hình thức vận tải đó là: hộ sử dụngxe của mình thực hiện vận chuyển hàng hóa,vận chuyển khách Ngoài ra có những hộcòn làm cơ khí, gò hàn, gia công chế tạo, lắp đặt khung cửa, các tiện nghi phục vụ đờisống và sản xuất, nhóm này có 5 hộ chiếm tỷ lệ 11,63 % , tỷ lệ này tuy nhỏ nhng nóphản ánh sự lựa chọn đa dạng cho phát triển kinh tế hộ, cũng phản ánh thực tế nhiều hộđã có tiềm lực vốn lớn đủ khả năng tham gia sản xuất các mặt hàng có giá trị cao nhhàng công nghiệp Nghề may thêu cũng đợc nhiều hộ chọn để phát triển kinh tế, với 9hộ trong tổng số 169 hộ ngành nghề điều tra, phần lớn hộ mở cửa hiệu may phục vụnhu cầu của dân, có hai hộ may có quy mô lớn chuyên sản xuất hàng may theo các hợpđồng may với số lợng lớn cho các tổ chức, cá nhân hay công ty.Ngoài vận tải, cơ khí,may, có nhiều hộ còn tham gia sản xuất gạch xây dựng, sản xuất khô mỡ, bật chăn bông,đúc xoong nồi, số này có 15 hộ chiếm 34.88%.
Nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn xã Liêm Chính cũng rất đa dạngvới các nghề: từ nghề mộc, nghề làm bún bánh, làm đậu phụ, nấu rợu tới nghề sản xuấtbánh kẹo Trong nhóm hộ này nhóm hộ làm đậu, nấu rợu chiếm số đông cụ thể: có 10hộ nấu rợu, 12 hộ làm đậu năm 2003 chiếm 57.9%, tuy nhiên xu hớng của nhóm hộ nàygiảm dần do những năm gần đây giá đầu vào là nông sản lên xuống thất thờng luôn ở
Trang 27mức cao làm giảm thu nhập cho hộ, từ đó nhiều hộ chuyển đi làm nghề khác đem lại thunhập cao hơn, trong số 169 hộ điều tra có 2 hộ sản xuất bánh kẹo từ cách đây 10 nămvới quy mô gia đình , đây là hai hộ có mức thuê lao động nhiều nhất với 26 lao động làmthuê Nghề mộc, bún bánh truyền thống ở xã Liêm Chính vẫn đợc duy trì nhiều nămnay, có 10 hộ trong nhóm này Một số hộ còn mở cửa hiệu xay xát lúa gạo, nghiền bột,tận dụng sản phẩm thừa phát triển chăn nuôi lợn, gà.
Nh vậy qua biểu 6 ta thấy ngành nghề nông thôn trong các hộ nông dân trên địabàn xã Liêm Chính rất đa dạng là sự lựa chọn của đa số hộ nông dân để phát triển kinhtế gia đình mình, và nó có vai trò cực kì quan trọng đối với địa phơng.
3.1.2 Thông tin về chủ hộ ngành nghề và thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật - điềukiện sản xuất kinh doanh của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xãPhủ Lý – tỉnh Hà Nam
3.1.2.1 thông tin chung về chủ hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã PhủLý – tỉnh Hà Nam
Việc ra quyết định sản xuất kinh doanh không phải ai khác đó chính là các chủ hộngành nghề Mỗi quyết định của họ ảnh hởng trực tiếp tới kết quả và hiệu quả của quátrình sản xuất kinh doanh, các quyết định có mức độ thế nào phụ thuộc vào nhận thứcvào trình độ và độ tuổi của chính chủ hộ, những thông tin này đợc tôi trực tiếp điều tracác chủ hộ ngành nghề và tổng hợp kết quả điều tra ở biểu 6
Biểu 6: Thực trạng về chủ hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính-
Độ tuổi:
Trang 28Từ 18 đến 35Chủ hộ80210
Các chỉ tiêu đánh giá
Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề
Qua biểu 6 ta thấy trong số 148 hộ ngành nghề năm 2003 đa phần các chủ hộngành nghề ở tuổi từ 35 đến 55 tuổi với 123 ngời đạt tỷ lệ 83.11% trong khi đó chỉ có 4chủ hộ trên 55 tuổi và 21 chủ hộ dới 35 tuổi, thực tế này là rất tốt cho phát triển ngànhnghề vì càng có tuổi thì kinh nghiệm cũng nh nhận thức, kĩ năng tay nghề của ngời tacàng đợc nâng cao lên do đó nó sẽ làm tăng năng suất lao động tăng khả năng làm việchiệu quả Biểu 2 cũng cho ta biết bình quân chủ hộ ngành nghề có trình độ học văn hóađến lớp 9.54 chỉ có duy nhất một chủ hộ không học qua cấp I và chủ hộ này làm nghềđậu Nh vậy so với độ tuổi bình quân là 39.4 tuổi mà chủ hộ đã qua phổ cập giáo dục cơsở rộng rãi thì sự nhận thức cơ bản ở chủ hộ là tốt, lớp học văn hóa càng cao cũng đồngthuận với nhận thức của chủ hộ càng cao, khả năng tính toán tốt cho phép chủ hộ lựachọn những phơng thức sản xuất kinh doanh hiệu quả Cũng qua phỏng vấn chủ hộ, đợcbiết số chủ hộ ngành nghề đã qua đào tạo ở các cơ sở đào tạo nghề chỉ có 59 chủ hộchiếm tỷ lệ 39.86% nh vậy hơn một nửa chủ hộ cha qua đào tạo, các hộ qua đào tạonghề chủ yếu là chủ hộ công nghiệp- xây dựng- vận tải với 32 chủ hộ chiếm 74.42%trong số chủ hộ qua đào tạo, nhóm hộ chế biến nông sản có số chủ hộ qua đào tạo thấpnhất với 6 chủ hộ đợc đào tạo làm nghề mộc, sản xuất bánh kẹo.Việc có đợc đào tạonghề hay không ảnh hởng rất lớn tới năng lực làm việc năng lực nhận thức của chủ hộngành nghề, tay nghề càng vững chủ hộ sẽ nắm bắt đợc kỹ thuật, biết cách phối hợp sảnxuất có khoa học, nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
Trong số 148 chủ hộ thì chủ hộ nam có tới 122 chủ hộ chiếm 82.43% trong khi đóchủ hộ là nữ có 26 ngời chiếm 17.57% số này chỉ tập trung vào nghề may thêu, làmđậu, bán hàng Nh vậy đa phần chủ hộ ngành nghề là nam giới gấp gần 5 lần nữ giới, vànam giới là ngời đảm đơng trọng trách lo kinh tế cho gia đình mình.Xét về tuổi tácthìtuổi của chủ hộ nữ là trẻ hơn so với nam giới, trung bình chủ hộ nữ ở độ tuổi 30.08 trongkhi đó nam giới là 41.11 tuổi, vì yêu cầu tính chất của nghề may thêu đòi hỏi sự laođộng cần cù ít cần tới sức khỏe nhng sự tỷ mỷ rất quan trọng do đó nữ giới đảm đơngnghề may phù hợp cho mình Trong khi lao động nữ ít đợc đào tạo thì số chủ hộ nữ đợc
Trang 29đào tạo lại chiếm tỷ lệ cao với 16 chủ hộ trong số 26 chủ hộ nữ, số này ở chủ hộ namchỉ là 43 chủ hộ trong số 122 chủ hộ nam Theo cơ cấu ngành nghề thì chủ hộ nghề côngnghiệp-xây dựng- vận tải qua đào tạo nhiều nhất với 32 chủ hộ chiếm tỷ lệ 74.42% trongsố 59 chủ hộ qua đào tạo, đó cũng là do tính chất ngành nghề đòi hỏi.
3.1.2.2 Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật- điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ ngànhnghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
a Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thịxã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Đánh giá năng lực, mức độ và phơng thức sản xuất kinh doanh, bớc đầu tiên ta đánhgiá thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật của hộ ngành nghề bởi vì bất kể 1 nền sản xuất nàocũng đều đặc trng bởi phơng thức sản xuất và quan hệ sản xuất với quy mô và mức độnh thế nào Hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật ở các hộ ngành nghề trên địa bàn xã LiêmChính – Thị xã Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam đợc thể hiện rõ qua biểu 7.
Biểu7: Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ở các hộ ngành nghề trên địa bàn xã LiêmChính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam
Chế biếnNS- Thựcphẩm
Côngnghiệp, xd,
III Trình độ kĩ thuật sản xuất kinh doanh
Trang 30Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề
Biểu 7 cho ta biết hiện trạng nhà xởng, điều kiện sản xuất kinh doanh và trình độ kĩthuật sản xuất kinh doanh của 148 hộ ngành nghề trong số 169 hộ nông dân đợc điềutra Về hiện trạng nhà xởng của hộ ngành nghề, không có hộ ngành nghề nào sử dụngnhà tạm để sản xuất kinh doanh, đa phần nhà xởng của hộ thuộc diện kiên cố với 86 hộchiếm tỷ lệ 58.11% các hộ, cụ thể có 25 hộ chế biến nông sản thực phẩm có nhà xởngkiên cố, có 30 hộ dịch vụ có nhà xởng kiên cố, có 321 hộ công nghiệp – xâydựng –dịch vụ có nhà xởng kiên cố chiếm tỷ lệ 72.09% số hộ công nghiệp – xây dựng -vậntải Cũng theo điều tra trực tiếp, tôi thấy gần nh tuyệt đối các hộ ngành nghề tự có nhà x-ởng với 145 hộ trong số 148 hộ chiếm 97.93%, phải có 3 hộ ngành nghề là phải đi thuêcửa hàng để làm dịch vụ rửa xe sửa chữa xe đạp, xe máy và dịch vụ bán hàng Quanhững điều tra trên ta thấy điều kiện về nhà xởng trong các hộ ngành nghề là rất tốt choviệc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, nhà xởng kiên cố và tự có là đa số đãgiúp cho các hộ ngành nghề giảm đợc sự nhr hởng của điều kiện bất lợi từ tự nhiên tngcờng sự chắc chắn chống kẻ trộm qụây phá và giảm chi phí thuê nhà xởng, từ đó chủ hộyên tâm hơn để sản xuất kinh doanh Về các điều kiện sản xuất kinh doanh đa số các hộdùng điện cho sản xuất kinh doanh là 144 hộ chiếm tỷ lệ 97.39% trong số 148 hộ ngànhnghề chỉ còn lại 4 hộ không dùng điện là hộ dịch vụ buôn bán gà, nông sản rau cỏ Vềnớc: có tới 79 hộ dùng nớc cho sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ 67.63% trong tổng số148 hộ ngành nghề trong đó có tới 100% hộ chế biến nông sản thực phẩm sử dụng n ớcđể sản xuất kinh doanh, ngợc lại các hộ dịch vụ ít sử dụng nớc phục vụ cho kinh doanhchỉ có 23 hộ trong số 67 hộ dịch vụ chiếm tỷ lệ 34.33% Nh vậy điện và nớc là hai nhucầu cốt yếu của các hộ ngành nghề đặc biệt là điện, nhu cầu về nớc đòi hỏi gắt gao ở cáchộ chế biến nông sản thực phẩm nhất là nghề làm đậu và nấu rợu, hộ thuộc diện nàyphải cần nớc sạch để sản xuất kinh doanh nhng có tới 24 hộ trong tổng số 38 hộ chế biếnthiếu nớc sạch để sản xuất kinh doanh Hiện tại trên địa bàn xã Liêm Chính điện đã phủkhắp các thôn xóm đến tận gia đình từ năm 1988, nhng việc cung cấp nớc sạch cho sinhhoạt đời sống và cho sản xuất kinh doanh của ngời dân trong xã là còn rất chậm , mộtphần cũng vì chi phí lớn mà cha có điều kiện cung cáp nớc sạch tới các hộ do đó đã ảnhhởng tới các hộ ngành nghề trực tiếp sử dụng nớc cho sản xuất kinh doanh.Về mặt bằngsản xuất kinh doanh bình quân mỗi hộ ngành nghề sử dụng 41.11m2 diện tích để làmnhà xởng sản xuất kinh doanh trong số đó hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải sửdụng không gian rộng hơn để làm nhà xởng tới 44.26 m2bình quân 1 hộ Trong 148 hộngành nghề thì bình quân giá trị máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất kinh doanh là19.02 triệu đồng/ 1 hộ, cao nhất là hộ công nghiệp đạt 39.02% gấp 2.05 lần mức chung,điều đó chứng tỏ các hộ làm công nghiệp – xây dựng – vận tải cần phải có vốn lớnhơn, không gian rộng để sản xuất ra nhngx sản phẩm có giá trị cao Cá hộ dịch vụ chỉ
Trang 31cần trang bị về phơng tiện trng bày lu giữ hàng hoá dịch vụ nh tủ kệ hàng, hòm…” Do đógiá trị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh thấp chỉ có 15.74 triệu đồng/ 1 hộ.Các hộ ngành nghề chọn phơng thức nào cho sản xuất kinh doanh, qua điều tra đánh giátôi thấy các hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải đa phần là sản xuất bằng phơng tiệncơ khí với 30 hộ trong số 43 hộ trong khi đó hộ chế biến nông sản thực phẩm đa phần làsản xuất bằng phơng nửa cơ khí nửa thủ công với 23 hộ chiếm tỷ lệ 60.53% các hộ chếbiến Không có hộ nào sản xuất bằng phơng thức tự động hoá hoàn toàn và cũng chỉ có11 hộ sản xuất thủ công thuộc nhóm hộ nấu rợu làm đậu chiếm 8% trong tổng số 148 hộngành nghề.
Nh vậy qua biểu 7 ta thấy hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật về nhà xởng, điều kiệnsản xuất kinh doanh trong các hộ ngành nghề là rất tốt, đáp ứng dợc yêu cầu cho sảnxuất kinh doanhở phần lớn các hộ, mặc dù vậy trình độ sản xuất kinh doanh ở hai nhómhộ chế biến và công nghiệp còn hạn chế, điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việcsản xuất ra sản phẩm có giá trị cao, mẫu mã chất lợng tốt phù hợp với thị hiếu của ngờitiêu dùng.
b Thực trạng về vốn của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý –
Vốn uđộng(1000.đ )