trạng và đề xuất được một số giải pháp cho sự phát triển của các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã liêm chính- thị xã phủ lý-tỉnh hà nam trong thời gian ba năm qua 2001- 2003
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
851 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
Đặt vấn đề
1.Tính cấp thiết củađề tài
Trớc xu thế hội nhập vàphát triển, đất nớc ta đang nỗ lực thực hiện thành công
tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc để xây dựng nớc ta thành một nớc công
nghiệp có lực lợng sản xuấtxã hội chủ nghĩa tơng đối pháttriểnphù hợp với quan hệ sản
xuất với mục tiêu tạo tiền đềcho bớc pháttriển cao hơn hớng tới dân giàu nớc mạnh xã
hội công bằng dân chủ văn minh. Trong chiến lợc pháttriển kinh tế quốc dân dài hạn
mọi thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích phát triển, đặc biệt nông nghiệp vànông
thôn với gần 75% dânsốvà tới 70% lực lợng lao động cả nớc luôn là mối quan tâm
hàng đầu trongcác chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Xuấtphát điểm là một
nớc nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, gần hai mơi năm
thực hiện đờng lối đổi mới mà Đại hội VI đã đề ra, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có
những bớc chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục tăng trởngvàphát triển, nền sản xuất
gắn dần với thịtrờng tiêu thụ cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng
nông nghiệp kém hiệu quả, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện.
Tuy nhiên nông thôn Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn thử thách: đất
canh tác trên đầu ngời thấp, thiếu việc làm, lao động d thừa, kinh tế nông thôn cha phát
triển vững chắc nhiều hộnôngdân chậm pháttriển thu nhập thấp. Trong khi đó địabàn
nông thôn có tỷ lệ sinh cao, hàng năm có thêm hơn một triệu lao động bổ sung, xu hớng
đô thị hoá, sự cách biệt ngày càng xa giữa thành thịvànông thôn.
Xuất phát từ thực tiễn đó cũng nh nhiều nớc trên thế giới đã gặp phải trongquá
trình pháttriểncho thấy pháttriểnnông thôn tất yếu phải pháttriểnngành nghề, các
ngành nghề này bao gồm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống gia
truyền, đặc biệt là việc chế biến nông sản những điều này sẽ tạo ra lối thoát cho vòng
luẩn quẩn đói nghèo tăng dânsố thiếu việc làm tệ nạn xã hội kém pháttriển
đời sống thấp. Đảng và Nhà nớc đang nỗ lực thực hiện thành công nghị quyết VIII
mà ban chấp hành trung ơng khoá VII đề ra: Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là đẩy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với phơng châm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọngcủanông nghiệp giá trị thấp rủi ro
cao sang cácngành công nghiệp và dịch vụ có hiệu quảvàphù hợp từng vùng từng địa
1
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
phơng tờng đơn vị kinh tế, gắn kết với việc pháttriển cơ sởhạ tầng áp dụng khoa học kỹ
thuật phát huy lợi thế và tiềm năng sẵn có giảm chi phí sản xuất tăng cờng năng lực cạnh
tranh chuyển dịch cơ cấu lao động theo xu hớng ly nông bất ly hớng pháttriển nền kinh
tế hàng hoá một cách bền vững, tờng bớc cải thiện đời sống nhân dân, giảm dầnsự cách
biệt giữa thành thịvànông thôn .
Xã Liêm Chính là mộtxã thuộc địa giới hành chính củathịxãPhủ Lý tỉnh Hà
Nam, những năm gần đây bộ mặt kinh tế xã hội củađịa phơng có sự chuyển biến tích
cực: kinh tế không ngừng tăng trởngphát triển, lực lợng sản xuất ngày càng lớn mạnh,
cơ cấu kinh tế biến đổi tích cực theo hớng tăng dần vai trò củangànhnghề phi nông
nghiệp, văn hoá đời sống nhân dân tăng lên.Tuy nhiên trongquá trình pháttriểncủa
mình địa phơng vẫn cha tận dụng tốt lợi thế của mình đặc biệt trongpháttriểncácngành
nghề công nghiệp,
Công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nớc đề ra đã đem lại sự chuyển biến tích cực
bộ mặt kinh tế xã hội cả nớc, nền kinh tế nớc ta vốn là một nền kinh tế thuần nông phải
nhập khẩu lơng thực thờng xuyên thì đến năm 1989 không những đủ cung cấp nhu cầu
trong nớc mà trở thành nớc xuất khẩu lơng thực lớn của thế giới; cơ cấu kinh tế chuyển
biến tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nền kinh tế mỗi năm
tăng trởng cao. Nhân dân bây giờ không phải lo thiếu ăn, thiếu mặc nữa mà lo sao làm
giàu chính đáng cho mình vàchoxã hội, đó cũng là câu hỏi đang đợc các cấp cácngành
quan tâm cố gắng tìm ra lời giải tốt nhất.
Xuất phát điểm từ một nền kinh tế thuần tuý dựa vào nông, lâm, ng nghiệp thì
không thể pháttriển nhanh đợc, không tạo đợc những tích luỹ cần thiết để tiến hành
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Do đó muốn đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại
hoá phải đẩy nhanh công nghiệp hoá nông thôn mà hộnôngdân là một chủ thể chủ yếu
ở nông thôn điều này đòi hỏi phải:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng xoá dần tính chất
thuần nông, pháttriển công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Việc pháttriển công nghiệp
nông thôn đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao chất lợng và sản
lợng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế củacácnông sản hàng hoá cho tiêu dùng vàxuất
khẩu.
2
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
- Pháttriển cơ sởhạ tầng sản xuấtvà đời sống xã hội nh giao thông, thuỷ lợi, điện,
thông tin, cơ sở công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, cơ sở y tế,giáo dục làm thay đổi bộ
mặt nông thôn, giảm khoảng cách giữa thành thịvànông thôn.
- áp dụng các tiến bộ kỹthuật, cácpháttriển khoa học nhằm tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh nâng cao chất lợng, nâng cao lợi thế so sánh trênthịtrờng tiêu thụ,
giảm lao động thủ công nặng nhọc.
- Phát huy những kinh nghiệm đợc truyền tụng từ những ngời trớc làm tăng phẩm
chất sản phẩm, giảm chi phí, tăng năng lực cạnh tranh, giữ vững đợc truyền thống của
địa phơng.
Xây dựng vàpháttriểnnông thôn, pháttriển kinh tế nông thôn là một vấn đề lớn
và phức tạp, nó liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành. Đề tài này nhằm triển khai chiến l-
ợc lấy việc khai thác tiềm năng về địa lý gần trung tâm tỉnh, chế biến nông sản
nghề truyền thống đang có thế mạnh ở địa phơng làm trọng tâm pháttriển kinh tế hộ
mà lãnh đạo địa phơng đang hết sức cố gắng thực hiện. Vì vậy đề tài này mang tính cấp
thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạngvàđềxuất đợc mộtsốgiảiphápchosựpháttriểncủacác
ngành nghềtronghộnôngdântrênđịabànxãliêmchính-ThịxãPhủLý-tỉnhHàNam
trong thờigianbanămqua2001- 2003.
b.Mục tiêu cụ thể
. hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đềpháttriểnngànhnghềchohộ
nông dântrênđịabànxãLiêmChính-thịxãPhủ Lý- tỉnh Hà Nam.
. Đánh giá thực trạngpháttriểncácngànhnghềtronghộnôngdântrênđịabànxã
Liêm Chính thịxãPhủ Lý tỉnh HàNamquabanăm từ 2001G đến 2003.
. Bớc đầu đa ra mộtsốgiảipháp chủ yếu nhằm pháttriểncácngànhnghềtronghộ
nông dântrongđịabànxãLiêm Chính thịxãPhủ Lý tỉnh HàNam ở những năm tới.
3. Đối tợng nghiên cứu củađề tài
Đối tợng nghiên cứu củađề tài là cácngànhnghềtronghộnôngdântrênđịabàn
xã LiêmChính-thịxãPhủ Lý tỉnh Hà Nam.
3
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
4. Phạm vi nghiên cứu củađề tài
Phạm vi không gian:nghiên cứu thực trạngcácngànhnghềtronghộnôngdân
trên địabànxãLiêm Chính thịxãPhủ Lý tỉnh Hà Nam.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu cácngànhnghềtronghộnôngdântrênđịabànxã
qua banăm ( 2001- 2003).
Thời gian thực hiện đề tài: Đề tài đợc thực hiện trong khoảng thờigian từ
ngày 12/01/2004 đến 01/ 05/ 2004.
4
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
Chơng i
một số lý luận và thực tiễn
về pháttriểnngànhnghềcủahộnông dân
1.1.Vai trò củangành nghề
Các ngànhnghề phi nông nghiệp có vai trò rất to lớn đến sựpháttriểncủahộ
nông dân. Dới hình thức là các hoạt động dịch vụ, ngànhnghề tiểu thủ công truyền
thống, Các hoạt động này đã giải quyết những vấn đề rất cơ bảncủa hộ.Các nhề
truyền thống (làm thêu, mây tre đan, làm đậu, làm bánh ) đã thu hút rất nhiều lực l ợng
lao động ở địa phơng, nhất là những lúc nông nhàn, đặc biệt đặc điểm địa phơng đất chật
ngời đông, diện tích sản xuất cây lơng thực thực phẩm ngày càng thu hẹp, cộng thêm
các dự án về quy hoạch pháttriển cơ sởhạ tầng, quy hoạch đô thị, chơng trình dãndân
là các yếu tố trực tiếp đẩy hộnôngdân vốn sản xuấtnông nghiệp là chính phải xem xét
lại phơng thức sản xuấtcủa mình chophù hợp. Từ đó cácngànhnghề phi nông nghiệp
đợc coi là giảipháp hữu hiệu giải quyết vấn đề d lao động- thiếu việc làm ở địa phơng.
Các nghề truyền thống là cácnghề mà mộtsốhộ giữ đợc lợi thế tuyệt đối của mình trớc
ảnh hởng của d luận vàthờigian mà mấu chốt đó là các bí quyết sự lành nghềdẫn đến
sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu thị hiếu của cầu tiêu thụ về phẩm chất, hình thức, kiểu
dáng, chi phí, hàm lợng chất xám, độ tinh xảo. Sự lành nghề có kĩ xảo, có năng lực đợc
mang lại kết quả là các sản phẩm làm ra sẽ có chi phí thấp lại đợc a chuộng tất yếu hộ
sản xuất sẽ có thu nhập tốt, có sức ổn định. Các vấn đềxã hội (nh ma tuý, mại dâm, cờ
bạc) đặt ra chođịa phơng nơi mà cách xa trung tâm tỉnh lỵ không xa đòi hỏi phải có ph-
ơng án giải quyết xuấtphát từ căn nguyên của vấn đề: việc làm là vấn đề bức bách mà
muốn có nhiều việc làm có thu nhập, giải quyết sự nhàn nhã thìpháttriểncác nghành
nghề phi nông nghiệp là giảipháp hữu hiệu để giúp các thành viên củahộ không xa
phải con đờng tội lỗi xấu xa. Việc làm ngoài ngoài nông nghiệp giúp hộ chủ động hơn
dới ảnh hởng bất trắc (rủi ro) củathời tiết, thiên nhiên, sâu bệnh.
Quá trình pháttriển này sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế củahộcủađịa phơng theo
hớng giảm tỷ lệ nông nghiệp xuống và tăng giá trị ngànhnghề phi nông nghiệp lên.
1.2.Một số khái niệm cơ bản
5
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
Ngành nghềtrongcáchộnôngdân bao gồm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và
các hoạt động dịch vụ cho sản xuấtvà đời sống. Các tổ chức hộ với mức độ khác nhau
đều có thể sử dụng các nguồn lực sẵn có ở địa phơng nh đất đai lao động, các sản phẩm
từ nông nghiệp vàcác nguồn lực khác cộng thêm các kinh nghiệm sản xuất kinh doanh
đợc tích luỹ kế thừa để làm ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh. Cácngànhnghềtrong
hộ đợc biểu trng bởi số lợng cácngànhnghề với quy mô các yếu tố sản xuất, trình độ
công nghệ đợc sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng đợc a chuộng vàphù
hợp với nhu cầu vàthị hiếu của ngời tiêu dùng nh thế nào. Sựpháttriểncácngànhnghề
trong cáchộnôngdân là sự tăng sốhộ có ngànhnghềvàsự chuyển biến tích cực trong
nội tại cácngànhnghề mà hộ đảm nhận nh công nghệ trình độ tay nghề, sự lành nghề,
sự đa dạng hoá sản phẩm cùng một đầu vào, chất lọng sản phẩm tăng lên Cácngành
nghề mà hộnôngdân tổ chức có hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế hộpháttriển từ đó phát
triển kinh tế xã hội củađịa phơng.
1.3. Đặc điểm ngànhnghềnông thôn
Ngành nghềtrongcáchộnôngdân rất đa dạng: có ngànhnghề lấy các sản phẩm
từ nông nghệp thuần tuý qua chế biến phục vụ nhu cầu sống của con ngời nh nghề làm
bún, làm đậu phụ, nấu rợu ; có ngànhnghề tận dụng vị trí gần trung tâm kinh tế văn hoá
để pháttriển nh làm thuê, may, đan, thêu, mộc, cơ khí ; với những hộnằm ngay đờng
trục chính thì có cơ hội tốt đểpháttriểnnghề buôn bán thông thơng và làm dịch vụ đầu
vào cho sản xuấtnông nghệp hay dịch vụ cho đời sống con ngời. Cácngànhnghề này có
một số đặc điểm sau:
- Không hay ít chịu tác động củathời tiết khí hậu hơn nghềnông nghệp truyền thống.
- Đất đai không phải là t liệu sản xuất chủ yếu nhng lại là cơ sởđể sản xuấtngành
nghề tồn tại vàphát triển.
- Cácngànhnghề có sử dụng các sản phẩm đầu vào từ nông nghệp ít nhiều chịu
ảnh hởng của tính thời vụ trong sản xuấtnông nghiệp.
- Công nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh có xen kẽ thủ công thô sơvà cơ khí.
- Quy mô ngànhnghề hầu hết đều nhỏ.
- Phụ thuộc rất nhiều vào thịtrờng đặc biệt là các sản phẩm chế biến từ nông sản.
- Chất lợng các sản phẩm làm ra phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm tích luỹ của hộ.
6
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến sựpháttriểncácngànhnghềtronghộnôngdân
a. Nhân tố nội tại củahộnông dân: Nh tiềm lực về vốn, kinh tế sẵn có, trình độ năng
lực chuyên môn của chủ hộ.Hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mình về
kết quảvà hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình: Các quyết định đầu t sản xuất kinh
doanh không phải ai khác mà chính do chủ hộ quyết định do đó trình độ của chủ hộ, của
các thành viên có sức ảnh hởng rất lớn đến quá trình tồn tại vàpháttriển cuỉa hộ. Chủ hộ
mà có kiến thức, có kinh nghiệm trênthị trờng, trongxã hội, biết nắm bắt thời cơ, biết
vận động năng động trớc rủi ro từ bên ngoài sẽ tạo chohộ khả năng đứng vững, phát
triển bền vững trớc thời cuộc.
b. Nhân tố thị trờng: Những hộ chuyên ngànhnghề nhất là chế biến các sản phẩm từ
đầu vào nông sản tạo ra sản phẩm có thờigiansử dụng thấp bảo quản khó khăn có yêu
cầu gay gắt về thị trờng.
c. Nhân tố địa lý: Hộnằmtrêncác trục đờng chính, gần khu đông đúc dân c càng có
điều kiện kinh doanh dịch vụ tốt hơn.
d. Nhân tố kĩ thuật: Cácnghề truyền thống nh mộc, nề, thiêu, đan, may, sửa chữa máy
móc thiết bị đòi hỏi sự lành nghề đặc biệt các hoạt động chế biến nông sản nh làm đậu,
nấu rợu, làm bánh kẹo phải cần có sự tích luỹ kinh nghiệm. Các hoạt động sản xuất công
cụ cho đầu vào của hoạt động khác, các hoạt động sản xuấtcác vật phẩm tiêu dùng nh
sản xuất ra dao, kéo, cày, bừa, máy tuốt lúa đạp chân, cổng sắt cũng đòi hỏi yêu cầu
phải đáp ứng thị hiếu khách hàng tiêu dùng phải phù hợp với hoàn cảnh ứng dụng các
sản phẩm đó. Những hộ buôn bán nhỏ nh hộ buôn báncác sản phẩm nông sản bán ra thị
trờng, báncác hàng hoá tiêu dùng ở chợ hay tại gia đình nơi thuận tiện lu thông hàng
hoá vàdễ kiếm lời buộc hộ phải năng động trong việc phải nắm bắt thịtrờngđể có phản
ứng linh hoạt.
đ. Nhân tố chính sách: Các chính sách của chính phủ đa ra nh chính sách đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế tronghộnông dân, chính sách đất đai, xoá đói giảm nghèo, cơ sởhạ
tầng nông thôn tuỳ vào mức độ tác động mà hộ có ảnh h ởng khác nhau. Phần lớn các
chính sách này có độ nhạy cảm với vấn đềpháttriển kinh tế củanông thôn mà hộnông
dân là một chủ thể, vấn đề xoá đói giảm nghèo, pháttriển cải thiện cơ sởhạ tầng, cải
7
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
thiện các điều kiện sống chonôngdânCác chính sách mà chính phủ đ a ra luôn luôn
xuất phát từ nhu cầu thực tai khách quan để tháo gỡ những vấn đề nan giảicủaxã hội.
e. Nhân tố cộng đồng xã hội: Đó là các phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục, truyền
thống của cộng đồng gây ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới sựpháttriểnngànhnghề
trong cáchộnông dân. Nghề làm đậu phụ, nấu rợu, làm bánh đa sở dĩ tồn tại vàphát
triển đợc do phong tục nuôi lợn để lấy phân bón ruộng cũng do tục lệ uống rợu trongcác
ngày lễ. Tâm lý bảo thủ chậm tiến mang nặng tính phong kiến cổ hủ củaxã hội trớc
cũng ảnh hởng không nhỏ tới tâm lý mở rộng sản xuất kinh doanh tronghộngànhnghề
do lo sợ bị thua lỗ phá sản.
1.5. Các chính sách của Đảng và Nhà nớc về pháttriểnngànhnghềnông thôn
Các chính sách của Đảng và Nhà nớc về pháttriển kinh tế nông thôn mà hộnông
dân là một chủ thể chủ yếu củanông thôn đã tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã
hội nônghộcủa đất nớc.Đất nớc ta là một đất nớc xuấtphát điểm từ nông nghiệp trớc
cách mạng tháng 8 năm 1945 khi mà đất nớc ta nửa thuộc địa nửa phong kiến bị áp bức
bóc lột mất quyền độc lập tự do, xét trên cả nớc giai cấp địa chủ chỉ có 3% dânsố đã
chiếm 41.4% ruộng đất, nôngdân lao động lại chiếm tới 97%dân số nhng chỉ có 36%
diện tích đất, số còn lại thuộc đồn điền củaphápvà đất công. Các nghành kinh tế quan
trọng nh thơng mại, khai thác mỏ đều do pháp quản lý. Các th ơng gia, các nhà doanh
nghiệp Việt Nam bị chèn ép cô lập không pháttriển đợc. Sau khi nớc nhà độc lập, công
cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc năm 1956 đa sốhộnôngdân ít nhiều đều có đất
trực tiếp sản xuấtnông nghiệp, các nghành sản xuất khác đợc khôi phục và khuyến
khích phát triển, nét đặc trng ở giai đoạn này là hộnôngdân sản xuất hoàn toàn cá thể.
Giai đoạn 1960- 1980 đợc định hình bởi kinh tế tập thể. Từ năm 1958 tiến hành
hợp tác hoá, đến cuối năm 1960 có 84% nônghộ đã tham gia vào hợp tác xã sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, từ đó làm cho môi trờng sản xuất kinh doanh của
nông hộ thay đổi căn bản. Hiến phápnăm 1959 đã xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàn
dân, mọi quan hệ mua bán trao đổi đất bị cấm nghiêm ngặt. Giai đoạn này hộnôngdân
sản xuấtnông nghiệp là chính các nghành khác nhất là buôn bán lu thông hàng hoá
kiếm lời bị tê liệt hoàn toàn, mọi hoạt động phi nông nghiệp đều thuộc sự quản lý của
nhà nớc dới hình thức hợp tác xã. Trong hợp tác xã sản xuấtnông nghiệp nônghộ đợc
8
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
tập thể giành cho 5% đất canh tác để làm kinh tế phụ gia đình hay kinh tế phụxã
viên. Với 5% đất canh tác nhng đã sản xuất ra 48%giá trị sản lợng nông nghiệp, 50% -
60% thu nhập của hộ. Tuy không công khai nhng kinh tế nônghộ đã thực sự là cơ sở
đảm bảo cho kinh tế tập thể tồn tại. Nônghộ đợc chia thành 2 loại:
Loại 1: gồm cáchộnôngdân cá thể ngày càng giảm có phân biệt đối xử sản xuất
luôn bị kìm hãm bó buộc.
Loại 2: gồm cáchộ gia đình xã viên trong hợp tác xãvàhộ công nhân viên trong
các lâm trờng loai này có nguồn thu nhập từ kinh tế tập thể thông qua ngày công đóng
góp hoặc tiền lơng và thu từ đất 5% với số vật t và lao động còn lại mà hợp tác xã huy
động đến kinh tế nônghộ với sản xuấtnông nghiệp là chính chỉ giới hạn 5% phần đất,
kinh tế hợp tác xã đình đốn, kinh tế quốc doanh thua lỗ nên thu nhập từ kinh tế tập thể
trong tổng thu củahộ có sự biến đổi lớn: kinh tế tập thể chiếm 70% - 75% còn kinh tế
nông hộ chỉ chiếm 25% -30%. Do thu nhập từ kinh tế tập thể thấp đã làm chonôngđân
xã viên chán nản, muốn xa nền kinh tế tập thể.
Giai đoạn 1981-1987 trớc thực trạng kinh tế tập thể đình đốn, khủng hoảng lơng
thực thờng xuyên xảy ra nghiêm trọng, nền kinh tế đất nớc đình đốn, kinh tế nônghộ bị
hạn chế không pháttriển đợc thì nghị quyết TW6 tháng 9 năm 1979 xác định những
vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách nhằm tìm giảipháp đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng.
Xuất phát từ thực trạng đó Bộ chính trị đã ban hành Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 về cải
tiến công tác khoán mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác
xã. Xã viên đợc đầu t vốn, sức lao động đợc khoán và hởng trọn phần vợt khoán, nền
kinh tế hộ gia đình đợc khôi phục vàpháttriển nhanh chóng. Năm 1986 -1987 giá cả
các mặt hàng tăng vọt, chế độ thu mua hàng hoá theo nghĩa vụ của nhà nớc nặng nề,
trong nông nghiệp mà ruộng đất khoán tập thể đảm nhận 5 khâu; 3 khâu còn lại ngời lao
động chịu trách nhiệm không đợc ổn định, sản lợng khoán nâng cao dần từ đó hiệu quả
đầu t giảm, thu nhập củanônghộ cũng giảm dần.
Giai đoạn từ năm 1988 đến nay. Trớc tình trạngtrên Nghị quyết 10 Q/ TW ngày
05/ 04/ 1988 của bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng mạnh mẽ sức
sản xuấttrongnông thôn trong từng hộnông dân, đậc biệt nghị quyết khẳng định hộ gia
đình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
9
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
sự pháttriểncủa kinh tế nông hộ. Nghị quyết còn chủ trơng giao quyền sử dụng ruộng
đất ổn định lâu dài chohộnông dân, xoá bỏ chính sách thu mua theo nghĩa vụ để tạo
điều kiện chohộnôngdânpháttriển sản xuất. Thực hiện khoán theo nghị quyết 10 đã
làm cho ngời lao động quan tâm đến sản phẩm cuối cùng. Các thành phần kinh tế và
kinh tế hộnôngdânpháttriểndẫn đến hiệu quả cao trong sản xuấtvà không ngừng
nâng cao sức sống nông dân, nền kinh tế đợc khôi phục vàphát triển. Nghị quyết Đại
hội đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đã đa ra tiếp những chủ trơng về pháttriển 5 thành
phần kinh tế, 3 chơng trình kinh tế lớn của nhà nớc, chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nớc.Từ đó hộnôngdân là chủ thể sản xuất với việc ban hành những chính sách
lớn nh giao đất lâu dài, mở rộng cho vay tới hộ, thực hiện xoá đói giảm nghèo, khuyến
khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích khôi phục vàpháttriểncác nghành
nghề truyền thống, khuyến khích kinh tế thịtrờngpháttriển kinh tế nônghộ đã có
niềm tin mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh chonông dân, kinh tế hộ đã có
nhiều thay đổi lớn mà điển hình cơ cấu sản xuất đã có chuyển biến tích cực từ thuần
nông sang các nghành nghề khác nhất là vùng nông thôn giáp danh thành thị.
1.6.Thực trạng tình hình pháttriểnngànhnghềnông thôn ở mộtsố nớc trên thế
giới
Việc pháttriểnngànhnghềnông thôn đợc xem là mộttrong những giảipháp quan
trọng để tháo gỡ những khó khăn, những phát sinh trong việc thúc đẩy sựpháttriển kinh
tế- xã hội trênđịabànnông thôn ở mộtsố nớc trên thế giới. Mộtsố nớc đã trải quaquá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn rất thành công, đó là những
bài học kinh nghiệm cho đất nớc ta học tập đúc rút và áp dụng linh hoạt mô hình phát
triển nông thôn một cách hiệu quả nhất.
ở một ngay cạnh nớc ta, Trung Quốc thực hiện rất tốt quá trình công nghiệp hoá
hiện đại hoá nông thôn tronggiai đoạn cải cách (1978- 1992) với phơng châm đề ra ly
nông bất ly hơng, nhập xớng bất nhập thành chủ trơngpháttriểnngànhnghềnông thôn
theo mô hình xí nghiệp Hơng Trấn lấy nông thôn làm cơ sở. Bớc đi của Trung Quốc là
thận trọng từ thấp lên cao, không chạy theo phong trào không chạy theo hình thức,
không chạy theo thành tích nh thời kì công xã nhân dân ; lấy mô hình pháttriển xí
nghiệp Hơng Trấn vừa là tích luỹ ban đầu vừa là bắt đầu đi vào pháttriển chiều sâu bằng
10
[...]... chung về sự tham gia làm ngànhnghềvà cơ cấu ngànhnghề ở cáchộnôngdântrênđịabànxãLiêm Chính - thị xãPhủ Lý tỉnh HàNamQua biểu 5 cho thấy trongsố 169 hộ đợc điều tra ở ba xóm củaba thôn trênđịabànxãLiêm Chính thìsốhộngànhnghề chiếm tỷ lệ rất cao là 87.57% với 148 hộngànhnghềnăm 2003, trong khi đó hộ thuần nông chỉ có 21 hộ chiếm tỷ lệ 12.43% Tỷ lệ hộngànhnghề đợc duy trì trên. .. ngànhnghềhộnôngdântrênđịabànxãLiêmChính- thị xãPhủ Lý - tỉnh HàNam với xãLiêm Tuyền-huyện Thanh Liêmtỉnh Hà Nam: khoảng cách thu nhập bình quân 1 hộ ở xãLiêm Chính so với xãLiêm Tuyền, tỷ lệ hộ giàu củaxãLiêm Chính so với xãLiêm Tuyền, tỷ lệ hộ nghèo củaxãLiêm Chính so với xãLiêm Tuyền g Hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tác động củangànhnghề tới kinh tế- xã hội môi trờngtrên địa. .. đểcho thông tin về những vấn đề sau: thôn vàxã có những nghành nghề nào mà hộnôngdântrênxã hay tổ chức thực hiện trừ nông nghiệp, trongsố những ngànhnghề này ngànhnghề nào phổ biến hay gặp trongcáchộtrênđịabàn thôn và xã, quy mô và mức độ pháttriểncủacácngànhnghề đợc ghi trongcác báo cáo định kì hàng năm Cũng qua những lần gặp gỡ phỏng vấn trao đổi mà tôi thấy trênđịabànxã Liêm. .. xãPhủ Lýtỉnh Hà Nam: Mật độ dân số, nhân khẩu/ hộ, lao động/ hộngành nghề, lao động/ hộ, đất canh tác/ hộ phi nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp/ hộ b Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích sự tham gia làm ngànhnghềtrongcáchộtrênđịabànxãLiêmChính-thịxãPhủ Lý- tỉnh Hà Nam: tỷ lệ hộ có ngành nghề, tỷ lệ hộ sản xuất công nghiệp- xây dựng, tỷ lệ hộ kiêm, tỷ lệ hộ chế biến nông sản( hộ. .. bànxãLiêm Chính ThịxãPhủ Lý - Tỉnh HàNam đợc thể hiện rõ qua biểu 7 Biểu7: Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ở cáchộngànhnghềtrênđịabànxãLiêmChính-thịxãPhủ Lý- tỉnh HàNam Chỉ tiêu Tổng sốhộngànhnghề I Hiện trạng nhà xởng củahộ Kiên cố Bán kiên cố Tạm Tự có Đi thuê II Điều kiện sản xuất kinh doanh Diện tích nhà xởng BQ mộthộHộ dùng điện sản xuất kinh doanh Hộ dùng nớc sản xuất. .. trò củanông nghiệp và tăng dần vị thế cũng nh tầm quan trọngcủangànhnghềtrong việc pháttriển kinh tế hộvà trở thành một chiều hớng chosựpháttriểnnông thôn trênđịabànxãLiêm Chính Qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ, tiếp thu ý kiến củacác thành viên tronghộ chúng tôi đợc biết hiện nay trong suy nghĩ của mọi ngời dântrongxãLiêm Chính thìnông nghiệp chỉ là thứ yếu, gắn bó với nông. .. Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ cáchộnôngdânxã cách đây 4 năm về trớc Chính suy nghĩ đó mà hầu hết hộnôngdân không mặn mà đầu t pháttriển sản xuấtnông nghiệp và cơ hội chohộpháttriển kinh tế tốt đó là pháttriểncácngànhnghề phi nông nghiệp 29 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C Trongsốcáchộngànhnghềtrong tổnh số 169 hộ đợc điều tra ở xãLiêm Chính cho thấy hộ làm... pháp tối u nhằm pháttriểncácngànhnghềtronghộnôngdân ở xãLiêm Chính - thị xãPhủ Lý tỉnh HàNamCácsố liệu thu thập đợc sẽ đợc đa vào máy tính xử lý, phân tích 27 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C Chơng iii Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1 Thực trạng tình hình pháttriểncácngànhnghề ở cáchộnôngdântrênđịabànxãLiêm Chính - thị xãPhủ Lý tỉnh HàNam 3.1.1.Thông... xuất, tận dụng lợi thế của mỗi vùng góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân vùng nông thôn trongthờigian tới 1.8.Hệ chỉ tiêu đợc sử dụng trong nghiên cứu thực trạngpháttriểnngànhnghềtrongcáchộnôngdântrênđịabànxãLiêmChính- thị xãPhủ Lý- tỉnh HàNam 14 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C a Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đặc điểm địabànxãLiêmChính-thị xã. .. sản xuất ra sản phẩm có giá trị cao, mẫu mã chất lợng tốt phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng b Thực trạng về vốn củahộngànhnghềtrênđịabànxãLiêm Chính - thịxãPhủ Lý tỉnh HàNam Biểu 8: Thực trạng vốn củahộngànhnghềtrênđịabànxãLiêm Chính thịxãPhủ Lý tỉnh HàNam (Tính bình quân chomộthộngànhnghềnăm 2003) Chỉ tiêu Tổng vốn Vốn tự có (1000.đ ) Vốn vay (1000.đ ) Vốn cố định . triển các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã
Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam qua ba năm từ 2001G đến 2003.
. Bớc đầu đa ra một số giải pháp. luận và thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề cho hộ
nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam.
. Đánh giá thực trạng phát triển