1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2014_07_hoi-dap-ve-viec-tq-ha-dat-gian-khoan-trai-phep-kem-theo-cv-4.7

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU HỎI – ĐÁP Về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương – 981 vùng biển Việt Nam Câu hỏi 1: Đề nghị cho biết diễn biến tình hình việc phía Trung Quốc triển khai hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương – 981 vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa ta từ 01/5/2014 đến nay? Trả lời: Ngày 01/5/2014, phía Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu số hiệu Hải Dương – 981 số lượng lớn tàu hộ tống vào vùng biển Việt Nam, tự ý hạ đặt giàn khoan nằm sâu 80 hải lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Khu vực có tọa độ 15029’58” vĩ Bắc – 111012’06” kinh Đơng, thuộc khu vực phân lơ dầu khí 143 ta, cách đất liền Việt Nam 132 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý cách phía Nam đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa 17 hải lý Đến ngày 27/5, Trung Quốc cơng bố “hồn thành giai đoạn 1” dịch chuyển giàn khoan đến địa điểm có tọa độ 15033’38” vĩ Bắc – 11034’62” kinh Đông nằm sâu 60 hải lý thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế ta Trước diễn biến đặc biệt nghiêm trọng nêu trên, Việt Nam kiềm chế, sử dụng kênh đối thoại, giao thiệp với cấp khác Trung Quốc để phản đối yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan tàu vũ trang, tàu quân Trung Quốc khỏi vùng biển Việt Nam Ta huy động nhiều tàu kiểm ngư, cảnh sát biển thực địa kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền ta Tuy nhiên, đến Trung Quốc không thực yêu cầu Việt Nam mà cố tình tiếp tục hành động vi phạm ngày hăng nghiêm trọng Tình hình diễn biến phức tạp, phía Trung Quốc trì số lượng tàu thuyền hộ tống lớn gấp 2-3 lần số tàu ta bảo vệ hoạt động giàn khoan, liệt cản phá hoạt động lực lượng chấp pháp, ngăn cản tàu cá ta hoạt động khu vực này, giai đoạn cao điểm ngày 20/5, tổng số tàu Trung Quốc lên tới 137 tàu loại, có tàu quân huy động máy bay trinh sát, máy bay tiêm kích thường xuyên bay sát, uy hiệp tàu công vụ ta Ngày 09/6, Trung Quốc tăng số tàu chiến quanh khu vực giàn khoan thành chiếc, với số tàu Trung Quốc trì khoảng 100 tàu, bao gồm tàu hải cảnh, tàu vận tải, tàu kéo, tàu cá Đáng ý cách thức hoạt động Trung Quốc tỏ tinh vi hơn, bên cạnh chủ động đâm ca, phun vòi rồng, gây nhiều hư hỏng, tổn thất cho tàu ta, Trung Quốc cho dùng máy tạo sóng âm tần đèn pha công suất lớn, cho máy bay, tàu chụp ảnh từ nhiều góc độ hịng tạo chứng có lợi cho Trung Quốc, điều động thêm tàu cá quấy rối, ngăn cản tàu chấp pháp ta Ngày 26/5, tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá ngư dân ta hoạt động đánh bắt khu vực Mặc dù số lượng ít, bị vây ép đâm va trực diện tàu ta ln kiên cường bám vị trí, dũng cảm, sáng tạo, không nao núng bị tổn thất Các đồng chí bị thương xin lại tiếp tục tham gia đấu tranh Một số tàu sau sửa chữa xong tiếp tục thực địa thực thi nhiệm vụ; đồng thời, lực lượng biển kịp thời cung cấp tư liệu hình ảnh để đấu tranh ngoại giao dư luận Bất chấp bị xua đuổi, đe dọa, tàu cá ngư dân ta kiên cường bám trụ, đánh bắt vùng biển xung quanh Hoàng Sa Hoạt động đấu tranh ta thực địa thể rõ ý chí tâm đấu tranh ta trước hành động Trung Quốc xâm phạm chủ quyền ta kiềm chế ta nhằm trì hịa bình, ổn định khu vực Câu hỏi 2: Xin cho biết ý đồ, mục đích Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương – 981 vào thời điểm nay? Việt Nam có bị động trước ý đồ Trung Quốc? Trả lời: Ý đồ độc chiếm phía Trung Quốc Biển Đơng có từ lâu Từ 2009 đến nay, Trung Quốc liên tục tiến hành hoạt động nhằm thực hóa u sách “đường lưỡi bị” thông qua bước pháp lý, ngoại giao, quân sự, hành chính, tuyên truyền thực địa Cách năm, Trung Quốc cho hạ thủy giàn khoan Hải Dương – 981, ta đạo quan chức bám sát động thái triển khai hạ đặt giàn khoan Trung Quốc Tuy nhiên lần Trung Quốc triển khai loạt hoạt động có tính chất lâu dài phá vỡ nguyên trạng Biển Đông Về chiến lược để thực hóa yêu sách chủ quyền Biển Đông; tạo “pháp lý” “thực tế quản lý” Hoàng Sa, củng cố lập luận “Hồng Sa khơng có tranh chấp”; thực hóa u sách “đường lưỡi bị”, tiến tới thực mục tiêu lâu dài “độc chiếm Biển Đông”; đồng thời, tạo đột phá việc thăm dò, khai thác dầu khí vùng biển có tranh chấp khu vực Biển Đông Việc hạ đặt giàn khoan khu vực tiền đề để mở rộng hạ đặt giàn khoan khu vực khác phạm vi “đường lưỡi bò” Về thời điểm, là, tranh thủ thời điểm nước lớn Hoa Kỳ, phương Tây, Nga vướng bận vào điểm nóng khu vực khác Sy-ri, U-crai-na; hai là, răn đe ta khơng tham gia vụ kiện Phi-líp-pin; ba là, ép ta chấp nhận “vùng khai thác” theo yêu cầu Trung Quốc Trong trình thực hai nhiệm vụ chính: Kiên bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; trì mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, nhận thức rõ ràng nguy đe dọa đến mơi trường an ninh, có ý đồ Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam Chính năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo, khơng ngừng đại hóa nâng cao lực quốc phòng, tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức toàn dân nhằm bảo vệ chủ quyền biển, đảo, cảnh giác sẵn sàng ứng phó với tình bất ngờ Theo luật hàng hải quốc tế, giàn khoan Hải Dương – 981 di chuyển, ta quyền ngăn cản Nhưng giàn khoan Hải Dương – 981 dừng Lơ dầu khí 143 thể kiến phản đối qua kênh khác Chính vậy, việc nảy sinh ta triển khai đấu tranh đồng trị, ngoại giao, thực địa, tuyên truyền vận động quốc tế, kiên không để Trung Quốc thực ý đồ họ Câu hỏi 3: Đề nghị cho biết biện pháp đấu tranh ta quan điểm, thái độ Trung Quốc Trả lời: Về biện pháp đấu tranh ta a Về trị, ngoại giao ta đấu tranh liệt, đồng bộ, thường xuyên, liên tục tất mặt trận thực địa, ngoại giao, thông tin tuyên truyền, dư luận nước, với phối hợp nhiều bộ, ngành Quan điểm đạo ta xử lý bình tĩnh, kiềm chế, xác định rõ không vấn đề trước mắt mà vấn đề lâu dài, cần tận dụng biện pháp hịa bình để bảo vệ chủ quyền đất nước, kiên yêu cầu Trung Quốc rút gian khoan tàu ta khỏi vùng biển Việt Nam Từ ngày 02/5 đến nay, Hà Nội Bắc Kinh, ta tiến hành 30 giao thiệp phản đối ngoại giao với phía Trung Quốc cấp, trao 03 Cơng hàm phản đối Trung Quốc Ta tranh thủ tối đa kênh tiếp xúc khác nhau, như: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị CICA (21/5); Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh điện đàm với Ủy viện Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì (06/5) Ngoại trưởng Vương Nghị (15/5); Thứ trưởng Ngoại giao ta Bắc Kinh trao đổi trực tiếp với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc; ngồi cịn có 03 trao đổi, điện đàm cấp Bộ trưởng (Quốc phịng, Cơng an, Cơng thương)1; bên cạnh kênh ngoại gia ta chủ động trao đổi qua kênh Đảng (Ban Đối ngoại Trung ương), Quốc phòng, An ninh Tại gặp, điện đàm Công hàm ta nhấn mạng nội dung sau: + Khu vực giàn khoan Hải Dương – 981 tàu hộ tống Trung Quốc hoạt động hoàn toàn nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; hoạt động giàn khoan tàu Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam quy định Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh điện đàm với Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Phạm Trường Long (17/5) gặp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN – Trung Quốc Mi-an-ma (19/5) Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang điện đàm với Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn (17/5), Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng gặp Bộ trưởng Bộ Thương mại Cao Hổ Thành bên lề Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC (16/5) 4 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 (Công ước ước Luật Biển 1982), vi phạm DOC thỏa thuận liên quan khác Lãnh đạo cấp cao hai nước Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam – Trung Quốc; việc làm Trung Quốc phá hoại tin cậy trị, ảnh hưởng tiêu cực đến đà phát triển quan hệ hai nước, làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông + Khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Bất luận trường hợp, việc Trung Quốc đơn phương đưa giàn khoan Hải Dương – 981 lượng lớn loại tàu, kể tàu quân vào hoạt động khu vực bất hợp pháp, ngược lại luật pháp thông lệ quốc tế, Việt Nam không chấp nhận kiên phản đối; yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương – 981 tàu hộ tống, Việt Nam đàm phán xử lý bất đồng + Việt Nam kiên phản đổi việc làm phía Trung Quốc kiên bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, phù hợp luật pháp quốc tế + Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc kiên yêu cầu phía Trung Quốc rút hết giàn khoan Hải Dương – 981 tàu hộ tống khỏi khu vực này, đồng thời tạo khơng khí thuận lợi cho việc giải tranh chấp biển hai nước, kể việc “hợp tác phát triển” b Về vận động quốc tế Trong khn khổ chuyến thăm thức nước ngồi lãnh đạo cấp cao Việt Nam hoạt động đa phương, ta tăng cường vận động quốc tế ủng hộ lập trường Việt Nam như: phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chuyến thăm làm việc Phi-líp-pin (21/5) phiên khai mạc tồn thể Diễn đàn Kinh tế Đông Á (22/5); đấu tranh, vận động tích cực Hội nghị Bộ trưởng Hội nghị cấp cao ASEAN Nay-pi-tô (Mi-an-ma), phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Hội nghị cấp cao ASEAN 24 (10-11/5/2014); phát biểu Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam Hội nghị quốc tế Tương lai Châu Á lần thứ 20 Nhật Bản gặp với Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Xing-ga-po (22/5); phát biểu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Vinh họp quan chức cấp cao (SOM) ASEAN, ASEAN+3, Đông Á (EAS) Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Mi-an-ma (07-09/6) Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chủ động điện đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Nga (16/5), Hoa Kỳ (21/5), In-đô-nê-xi-a (16/5) Xing-ga-po (16/5); Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Xuân Sơn gặp Đại sứ Nhật Bản Hà Nội để thơng báo tình hình Biển Đơng (18/5) Ngay từ ngày 5/5, Bộ Ngoại giao gặp Đại diện Đại sứ quán nước ASEAN, Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, EU…tại Hà Nội; CQĐD nước gặp sở để thơng báo tình hình vận động nước, tổ chức quốc tế bạn bè, nhân sỹ uy tín giới lên tiếng ủng hộ lập trường Việt Nam, phê phán hành động Trung Quốc Ta cho lưu hành lưu chiểu Công hàm phản đối Trung Quốc ngày 04/5 Liên Hợp quốc (07/5), Phái đoàn thường trực ta bên cạnh Liên Hợp quốc, Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) tổ chức quốc tế khác Giơne-vơ Thơng báo tình hình Biển Đơng gửi đến Văn phòng Liên Hợp quốc, tổ chức quốc tế quan báo chí (20/5 06/6) c Các tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân Nhiều tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân có hình thức gặp mặt, bày tỏ thái độ, tuyên bố lên án hành động phi pháp, nguy hiểm Trung Quốc, như: Tập đồn dầu khí Việt Nam; Hội Dầu khí Việt Nam; Hội Luật gia; Hội Hữu nghị Việt – Trung; Ủy ban Hịa bình Việt Nam; Hội Nhà báo Việt Nam; Hội nghề cá huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); Liên đoàn Lao động nghiệp đoàn nghề cá tỉnh Quảng Nam… Từ 9/5 đến nay, hàng nghìn người dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh số địa phương tổ chức hoạt động lên án hành vi sai trái, ngang ngược Trung Quốc; cộng đồng người Việt Nam Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Úc, Séc, Ba Lan, Đài Loan… tổ chức hoạt động biểu tình trước cửa Đại sứ quán, Tổng Lãnh quán Trung Quốc sở d Công tác thông tin, tuyên truyền nước nước Sau xảy việc, triển khai tích cực hoạt động thơng tin, đấu tranh dư luận nước nước ngồi, để kịp thời thơng tin cho nhân dân nước cộng đồng quốc tế, cụ thể là: Các quan báo chí ta kịp thời đưa tin diễn biến tình hình thực địa, biện pháp đấu tranh ta, hoạt động trị, ngoại giao, phát biểu Lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta thể quan điểm, chủ trương quán Đảng Nhà nước ta sử dụng biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982, kiên trì kênh đối thoại, thơng tin cho cộng đồng quốc tế; phản đối hoạt động vi phạm chủ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam, phản bác luận điệu sai trái Trung Quốc; thông tin sở pháp lý chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; phản ánh dư luận nước; phản ánh dư luận quốc tế với phát biểu tích cực cộng đồng quốc tế, giới, tổ chức quốc tế, cá nhân, tổ chức, học giả nước ngồi, báo chí nước ngồi bày tỏ lo ngại tình hình, ủng hộ giải tranh chấp biện pháp hịa bình, chấm dứt hoạt động đe dọa hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn tự hàng hải 6 Các hoạt động thông tin đối ngoại đặc biệt quan tâm triển khai mạnh mẽ Ta tổ chức buổi họp báo quốc tế, thu hút hàng trăm phóng viên báo chí ngồi nước, quan chức phụ trách báo chí quan đại diện nước Việt Nam, nhiều báo, đài phát thanh, truyền hình, thơng tin, tường thuật trực tiếp qua mạng Trong họp báo, ta thơng báo tồn diễn biến vụ việc với chứng, đồ, hình ảnh, đoạn phim hoạt động vi phạm Trung Quốc; thông tin biện pháp xử lý kịp thời Chính phủ, ổn định tình hình địa phương sau diễn số vụ việc liên quan đến trật tự trị an, lợi dụng hoạt động tuần hành để có hành vi vi phạm pháp luật; cung cấp chứng lịch sử sở pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; trả lời câu hỏi phóng viên Những thơng tin đưa họp báo báo chí nước quốc tế đăng tải, lan tỏa, tạo hiệu ứng tích cực; cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại coi trọng đẩy mạnh Đã tổ chức đưa 47 phóng viên, có 15 phóng viên nước thực địa để tác nghiệp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trả lời hãng thông lớn (AP, Roi-tơ, Blum-bớc) nỗ lực sử dụng biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trả lời vấn báo chí nước ngồi căng thẳng Biển Đông tham dự Hội nghị Quốc tế Tương lai Châu Á (22/5) Đoàn Việt Nam tổ chức họp báo quốc tế Diễn đàn kinh tế giới thông báo hành động vi phạm luật pháp quốc tế Trung Quốc, khẳng định mối đe dọa hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn tự hàng hải, yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam Lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam Hoa Kỳ trả lời Đài Truyền hình CNN khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, bác bỏ luận điệu sai trái Đại sứ Trung Quốc Hoa Kỳ Thôi Thiên Khải, lên án việc Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam, thơng tin tình hình hồn tồn ổn định sau số vụ gây rối trật tự công cộng Các Cơ quan đại diện Việt Nam nước tích cực thơng tin, vận động giới, dư luận sở tại, tổ chức hữu nghị, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có hình thức ủng hộ lập trường Việt Nam, phản đối hành vi Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế; tổ chức nói chuyện, họp báo, tham dự hội thảo Biển Đông sở tại; vận động học giả, trung tâm nghiên cứu viết phân tích hành động Trung Quốc mối đe dọa hịa bình, ổn định Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển; theo dõi dư luận báo chí sở kịp thời phối hợp biện pháp đấu tranh dư luận Thái độ Trung Quốc a Đối với Việt Nam Đến ta có 30 làm việc với Trung Quốc nhiều cấp qua hình thức giao thiệp, tiếp xúc, điện đàm Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc có 06 lần phát biểu vụ giàn khoan Hải Dương – 981 Trong gặp, điện đàm phát biểu Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung quốc với ta, Trung Quốc thể lập trường cứng rắn, ngang ngược, đổ lỗi, đe dọa ta Quan điểm Trung Quốc tập trung số ý sau: - Hoạt động giàn khoan Hải Dương – 981 Trung Quốc nằm vùng biển lãnh hải tiếp giáp lãnh hải quần đảo “Tây Sa” (Hoàng Sa) hoàn toàn nằm vùng biển thuộc chủ quyền cuả Trung Quốc; không liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam - Quần đảo “Tây Sa” lãnh thổ vốn có Trung Quốc, hồn tồn khơng có tranh chấp Hoạt động doanh nghiệp Trung Quốc hợp pháp, khơng ngăn cản, Trung Quốc không dừng lại Nếu Việt Nam muốn nhân hội để tạo tranh chấp “Tây Sa” tính tốn sai lầm Trung Quốc kiên không đàm phán với Việt Nam vấn đề “Tây Sa” - Đổ lỗi cho ta gây căng thẳng biển, tàu Việt Nam quấy nhiễu hoạt động sản xuất bình thường an toàn doanh nghiệp Trung Quốc; đổ lỗi cho Việt Nam làm rùm beng dư luận; đe dọa Việt Nam phải chịu hậu tiếp tục hoạt động sai trái b Đối với nước khác Trung Quốc riết vận động quốc tế, đặc biệt gây sức ép nước ASEAN không bày tỏ lập trường, phát biểu tình hình diễn Biển Đông dịp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Cấp cao ASEAN đầu tháng vừa qua Đồng thời Trung Quốc cảnh cáo Hoa Kỳ, Nhật nước khác không can dự; gây phức tạp thêm tình hình Trung Quốc đẩy mạnh tuyên truyền sai lệch, xuyên tạc vụ việc, gửi công hàm thông báo cho nước, tổ chức họp báo, trả lời vấn vu cáo ta khiêu khích, làm căng thẳng tình hình Tuy nhiên, Trung Quốc khơng đưa chứng thuyết phục tình hình xung quanh vụ việc, khơng có nước cơng khai ủng hộ việc làm sai trái Trung Quốc Câu hỏi 4: Đề nghị cho biết phản ứng nước hành vi hạ đặt giàn khoan Hải Dương – 981 Trung Quốc trước diễn biến căng thẳng Biển Đơng nay? Trả lời: Nhìn chung, dư luận quốc tế bày tỏ bất ngờ quan ngại vụ việc diễn biến liên quan Chính giới nhiều nước tổ chức khu vực quốc tế lên tiếng với nội dung như: bày tỏ quan ngại tình hình căng thẳng hăng Trung Quốc Biển Đông, kêu gọi bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hịa bình, nhấn mạnh tầm quan trọng hịa bình, ổn định khu vực Một số nước phê phán Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng, phức tạp tình hình, thay đổi nguyên trạng; ủng hộ việc Việt Nam theo đuổi biện pháp hịa bình, tơn trọng luật pháp quốc tế Dư luận báo chí quốc tế đa phần đưa phân tích khách quan, cho Trung Quốc gia tăng gây hấn, làm phức tạp vấn đề, có hành động nguy hiểm Biển Đơng Một số viết bày tỏ đồng tình với việc Việt Nam chủ trương giải việc tranh chấp biển biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, không loại trừ khả sử dụng biện pháp tài phán quốc tế Các nhà phân tích nhận định, với lịch sử nhiều chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, so với nước Đông Nam Á khác, Việt Nam đối thủ dễ bị bắt nạt Tuy nhiên, báo nhận xét thực lực quân hai bên có khoảng cách lớn, Trung Quốc “kẻ mạnh làm họ muốn” Đồn báo chí nước quan chức tổ chức đưa thực địa có bài, ảnh tình hình thực địa “giằng co” hai bên, mô tả tàu Trung Quốc phun vịi rồng vào tàu cơng Việt Nam, quan sát thấy Trung Quốc có tàu chiến với pháo mở sẵn hướng phía tàu Việt Nam Câu hỏi 5: Đề nghị cho biết chủ trương, giải pháp Đảng, Nhà nước ta việc đấu tranh với Trung Quốc thời gian tới Trả lời: Cho tới nay, Trung Quốc chưa rút giàn khoan Đây đấu tranh phức tạp, lâu dài Ta cần bình tĩnh, tỉnh táo, sáng suốt tiếp tục triển khai đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng biện pháp đấu tranh kiên trị, pháp lý, ngoại giao, thực địa đấu tranh dư luận để tiếp tục đấu tranh biện pháp hịa bình Đồng thời, cần giữ vững mơi trường hịa bình, quan hệ hữu nghị với nước, có nhân dân Trung Quốc Tạo trí cao toàn Đảng đồng thuận toàn dân chủ trương biện pháp đấu tranh Đảng nhà nước ta việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo, để phát huy sức mạnh đoàn kết, thể rõ ý chí tâm đấu tranh ta hành động xâm phạm chủ quyền ta; đồng thời phải đảm bảo môi trường bên bên ngồi hịa bình, ổn định để thực nhiệm vụ phát triển đất nước Bên cạnh đó, cần chuẩn bị sẵn sàng phương án đảm bảo vận hành phát triển kinh tế nước ta Ta cần bình tĩnh, tỉnh táo, thống hành động tuyên truyền, để tránh tác động bất lợi có đối nội đối ngoại Kiên đấu tranh với phần tử vi phạm pháp luật, lợi dụng kích động, xuyên tạc sách đối ngoại chủ trương Đảng, Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo, gây rối an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 9 Cùng với việc tiếp tục đấu tranh bảo vệ chủ quyền biện pháp hòa bình, việc tăng cường nâng cao hiệu cơng tác thông tin tuyên truyền để dư luận quốc tế hiểu rõ nghĩa Việt Nam sai trái Trung Quốc, tạo đồng thuận nước quốc tế giải vấn đề Biển Đơng Câu hỏi 6: Trung Quốc cho Chính phủ Việt Nam dung túng để người dân kỳ thị, chống Trung Quốc, tình hình giống việc “bài Hoa” năm 1978? Trả lời: Đây luận điệu sai trái Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tất người nước ngoài, kể người Trung Quốc, làm ăn kinh doanh Việt Nam quyền lợi họ Việt Nam Việt Nam chưa có hành động kỳ thị, phân biệt đối xử với người nước ngồi nói chung kỳ thị, chống người Trung Quốc nói riêng Luận điệu gọi “bài Hoa” Việt Nam hồn tồn bịa đặt có dụng ý xấu nhằm bơi nhọ sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, kích động hận thù dân tộc, gây chia rẽ tình cảm hữu nghị lâu đời nhân dân Việt Nam nhân dân Trung Quốc Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép vào sâu vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa Việt Nam gây phẫn nộ tất người dân Việt Nam Nhân dân Việt Nam phản đối hành động sai trái Trung Quốc vùng biển Việt Nam Nhiều nơi, người dân tự phát biểu tình phản đối Tuy nhiên, số người lợi dụng tuần hành để có hành vi vi phạm pháp luật Chính phủ kịp thời có biện pháp ngăn chặn xét xử nghiêm khắc hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Việt Nam, có hình thức hỗ trợ phù hợp cho doanh nghiệp bị thiệt hại Tình hình hồn tồn ổn định, doanh nghiệp trở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường Các doanh nghiệp nước ngồi cảm ơn Chính phủ Việt Nam yên tâm làm ăn Câu hỏi 7: Việt Nam có định khởi kiện Trung Quốc khơng? Nếu có theo chế nào? Trả lời: Chủ trương quán Việt Nam biện pháp hịa bình, tận dụng hội, kênh đối thoại để giải tình hình cách hịa bình Việt Nam cân nhắc tất phương án để bảo vệ vững chủ quyền lợi ích đáng biển Đơng; phương án đấu tranh pháp lý cách giải hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế 10 Câu hỏi 8: Việc Trung Quốc tiếp tục hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương – 981 vào sâu vùng biển Việt Nam tác động đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt quan hệ trị, kinh tế, thương mại? Trả lời: Đối với việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép giàn khoan Hải Dương – 981 vùng biển Việt Nam, Việt Nam phản đối hành động xâm phạm kiên bảo vệ chủ quyền quốc gia lợi ích đáng phù hợp với luật pháp quốc tế Bên cạnh việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, Việt Nam coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị lĩnh vực khác với Trung Quốc Tại phiên họp Chính phủ tháng 5/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ quan điểm kiên trì đấu tranh liệt bảo vệ chủ quyền quốc gia biện pháp hịa bình thơng qua nhiều hình thức khác nhau, kiên yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương – 981 khỏi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; đồng thời trì quan hệ trị, kinh tế bình thường với Trung Quốc điều tất yếu, khách quan lợi ích đan xen hai bên, nhấn mạnh việc tập trung đấu tranh bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc không để ảnh hưởng đến thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập ngày sâu rộng, giới kinh tế, thị trường, Trung Quốc thành viên WTO, Việt Nam thành viên WTO; Trung Quốc với Việt Nam có Hiệp định chung Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc; Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới, Việt Nam nhận thức sâu sắc mối quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng có lợi Việt Nam Trung Quốc điều khơng đem lại lợi ích lâu dài cho hai nước Việt – Trung mà cịn đóng góp cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Việt Nam chân thành mong muốn Trung Quốc giải tranh chấp biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế, bình đẳng tôn trọng lẫn 11 PHỤ LỤC - Liên Hợp Quốc: Tổng thư ký Ban-ki-mun (9 19/5) lên tiếng tỏ quan ngại, đồng thời kêu gọi bên liên quan kiềm chế, giải tranh chấp đường hịa bình Người phát ngơn Liên Hợp Quốc Pha-ha Hát (9/5) hối thúc bên liên quan kiềm chế tối đa giải tranh chấp biện pháp hịa bình, thơng qua đối thoại phù hợp với luật pháp quốc tế, có Hiến chương Liên Hợp quốc Trợ lý Tổng thư ký Liên Hợp quốc Ốt-xca Phéc-nan-đéc Ta-ran-cô đánh giá cao kiềm chế Việt Nam việc ta chủ trương thông qua đối thoại để giải vụ việc; đánh giá cao việc ta chủ động thông tin cho Liên Hợp quốc thúc đẩy đối thoại tìm kiếm biện pháp để giải vụ việc; khẳng định Liên Hợp quốc sẵn sàng làm khả để hỗ trợ bên giải tranh chấp, tránh xung đột; gợi ý ta xem xét khả trung gian hòa giải - ASEAN: Đều bày tỏ quan ngại trước hành động Trung Quốc hịa bình, ổn định Biển Đơng Dưới vận động tích cực, liệt cấp ta, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 24 bổ sung nội dung Biển Đông vào 02 văn kiện quan trọng Hội nghị Tuyên bố Nay-pi-tô Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 24 Hội nghị ngoại trưởng ASEAN tuyên bố riêng vấn đề Biển Đông Đây lần sau 20 năm kể từ năm 1995, ngoại trưởng nước ASEAN đạt trí Tuyên bố riêng Biển Đơng + Phi-líp-pin: chuyến thăm làm việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Phi-líp-pin ngày 21/5, Tổng thống Phi-líp-pin B.A-qui-nơ nhấn mạnh việc Phi-líp-pin Việt Nam hợp tác đối phó với thách thức chung biển, hợp tác an ninh, quốc phòng song phương Chủ tịch thượng viện Phi-líp-pin Phrăng-klin Drai-lân (22/5) cho biết Thượng viện Phi-líp-pin hồn tồn ủng hộ lập trường, quan điểm Việt Nam Phi-líp-pin việc yêu cầu Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế, giải tranh chấp biện pháp hịa bình, đặc biệt công ước Liên Hợp quốc luật biển mà Việt Nam, Phi-líp-pin Trung Quốc thành viên + In-đô-nê-xi-a: Bộ Ngoại giao (16/5) Tuyên bố bày tỏ lo ngại sâu sắc diễn biến Biển Đông nay, quan hệ Trung Quốc Việt Nam; kêu gọi hai bên kiềm chế tối đa, tôn trọng DOC, tránh làm căng thẳng gia tăng Ngoại trưởng Mác-ti Na-ta-lê-ga-oa (16/5) cho “tình nguy hiểm” (20/5) cho tranh chấp Việt Nam Trung Quốc vừa vấn đề song phương vừa vấn đề khu vực nên ASEAN có trách nhiệm đặc biệt Trước đó, ngày 14/5, Ngoại trưởng Mác-ti Na-ta-lê-ga-oa điện đàm với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tình hình Biển Đơng + Xing-ga-po: Thủ tướng Lý Hiển Long cho Biển Đông vấn đề quan trọng ASEAN Trung Quốc, ASEAN can dự vào vấn đề Biển Đông cố gắng không để vấn đề ảnh hưởng đến quan hệ 12 ASEAN-Trung Quốc gặp Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam Nhật Bản (bên lề Hội nghị Tương lai Châu Á, 22/5) bày tỏ lo ngại diễn biến phức tạp Biển Đông, nhấn mạnh việc tuân thủ luật pháp quốc tế, mong muốn bên kiềm chế khơng để xảy xung đột, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực - Hoa Kỳ: Phó Tổng thống Hoa Kỳ Bi-đen Chủ tịch Hội đồng tham mưu liên quân, tướng Mác-tin Đem-sy tiếp Tổng tham mưu trưởng Trung Quốc Phòng Phong Huy (15/5) bày tỏ lo ngại sâu sắc hành động đơn phương Trung Quốc vùng biển tranh chấp với Việt Nam Ủy ban đối ngoại thượng viện Hoa Kỳ (20/5) trí thơng qua dự thảo Nghị Biển Đông, “yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan lực lượng liên quan khỏi vị trí tại, kiềm chế hành động ngược lại với quy định quốc tế, quay trở lại trạng trước ngày 01/5” Ngoại trưởng Giôn Ke-ri bày tỏ quan ngại sâu sắc Biển Đông, khẳng định hành động Trung Quốc khiêu khích, làm gia tăng căng thẳng khu vực, đánh giá cao kiềm chế Việt Nam, mong muốn giải tranh chấp hịa bình sở luật pháp quốc tế Nhiều nghị sỹ Hoa Kỳ ủng hộ Việt Nam việc tuyên bố, phát biểu trước Quốc Hội gửi thư phản đối Trung Quốc Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Gien Psa-ki (07/5) tuyên bố riêng vụ việc, cho rằng: (i) Việc Trung Quốc định lần đưa giàn khoan nhiều tàu Chính phủ vào vùng biển tranh chấp với Việt Nam khiêu khích làm gia tăng căng thẳng; (ii) Hành động đơn phương dường mục tiêu cách hành xử chung nhằm thực thi yêu sách vùng lãnh thổ tranh chấp, cách làm Trung Quốc ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định khu vực; (iii) Phía Hoa Kỳ lo ngại cách hành xử cách hăm dọa nguy hiểm tàu hoạt động khu vực; (iv) Kêu gọi bên hành xử cách an toàn chuyên nghiệp, bảo đảm quyền tự hàng hải, kiềm chế xử lý u sách chủ quyền chồng lấn cách hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế; (v) Có tranh chấp chủ quyền Hồng Sa Người phát ngơn Nhà Trắng Người phát ngôn Bộ Ngoại giao ngày 21 22/5 có phát biểu cho rằng: “Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia trì hịa bình ổn định, tơn trọng luật pháp quốc tế, thương mại hợp pháp không bị cản trở, tự hàng hải hàng không Biển Đông”; tái khẳng định ủng hộ biện pháp ngoại giao hịa bình khác, bao gồm việc sử dụng trọng tài chế pháp lý quốc tế khác Ngày 27/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Gien Psa-ki phát biểu cho hành động Trung Quốc khiêu khích Ngày 28/5, Tổng thống Hoa Kỳ B.Ô-ba-ma phát biểu học viện quân Oét-poi, Niu-oóc, cho rằng, Oa-sing-tơn ủng hộ quốc gia Đông Nam Á trình đàm phán với Trung Quốc Bộ qui tắc ứng xử Biển Đông (COC), đồng thời kêu gọi bên phối hợp giải tranh chấp luật pháp quốc tế Ông khẳng định, “sự gây hấn mang tính khu vực dù xảy miền nam U-crai-na, Biển Đông hay nơi giới, khơng kiểm sốt cuối ảnh hưởng tới đồng minh khiến quân đội Mỹ vào cuộc” - Nhật Bản: Thủ tướng Nhật Bản A-bê (22/5) bày tỏ lo lắng căng thẳng khu vực định hạ đặt giàn khoan Trung Quốc; nhấn mạnh 13 việc cần tuân thủ luật pháp quốc tế, kiềm chế khơng để xảy xung dột, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Ki-shi-da (07 09/5) có phát biểu công khai, bày tỏ vô lo ngại trước hành động đơn phương Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng khu vực; nhấn mạnh hành động chuỗi hành động đơn phương khiêu khích mở rộng biển Trung Quốc; yêu cầu Trung Quốc giả thích rõ ràng với Việt Nam cộng đồng quốc tế nội dung cụ thể hành động Trung Quốc; kêu gọi bên liên quan kiềm chế sở tuân thủ luật pháp quốc tế Ngày 07/5, Chánh Văn phòng Nội Nhật Bản Su-ga cho hành động mang tính đơn phương, khiêu khích nghiêm trọng phía Trung Quốc, nằm chuỗi hành động gần Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế, Công ước Luật Biển 1982 - EU: Ngày 09/5, Cao ủy EU An ninh Đối ngoại Tuyên bố riêng vấn đề Biển Đông, bày tỏ quan ngại diễn biến gần Trung Quốc Việt Nam liên quan đến giàn khoan Hải Dương 981 Trung Quốc, đặc biệt lo ngại trước hành động đơn phương ảnh hưởng đến môi trường anh ninh khu vực; kêu gọi bên liên quan tìm kiếm giải pháp hịa bình phù hợp luật pháp quốc tế, tiếp tục đảm bảo an toàn tự hàng hải, đồng thời kêu gọi bên thực biện pháp nhằm làm giảm căng thẳng tránh đưa hành động đơn phương gây bất lợi cho hịa bình ổn định khu vực Tổng Vụ trưởng Châu Á Ủy ban Đối ngoại EU (EEAS) Vi-ô-ren (8/5) nhấn mạnh lập trường nguyên tắc EU ủng hộ đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải, tuân thủ luật pháp quốc tế bao gồm Cơng ước Luật biển 1982, giải hịa bình tranh chấp, khơng có động thái để thay đổi ngun trạng; bày tỏ bất ngờ động thái Trung Quốc coi nghiêm trọng; đánh giá cao việc Việt Nam liên tục giao thiệp với phía Trung Quốc để tìm giải pháp cho khủng hoảng này, qua thể việc Việt Nam coi trọng quan hệ láng giềng với Trung Quốc coi cách làm phù hợp; kiến nghị Việt Nam nên tiếp tục giao thiệp với Trung Quốc, cố gắng kiềm chế, tránh gây căng thẳng sử dụng biện pháp hịa bình thúc đẩy nước ASEAN lên tiếng tiếp tục thực DOC - Ấn Độ: Ngày 09/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ bày tỏ quan ngại diễn biến Biển Đông; mong muốn vấn đề giải biện pháp hịa bình, phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế công nhận rộng rãi; nhấn mạnh tự hàng hải Biển Đông không nên bị ngăn chặn, đồng thời kêu gọi hợp tác nhằm bảo đảm an ninh cho tuyến đường biển an ninh hàng hải - Úc: Ngày 08/5, Thứ trưởng Ngoại giao Thương mại Úc Gi-li-an chia sẻ quan ngại với Việt Nam; cho vụ việc nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hịa bình ổn định khu vực; khẳng định rõ quan điểm Úc không đứng bên tranh chấp chủ quyền, song kêu gọi bên giải qua thương lượng hịa bình; cho việc có đạo từ cấp cao Trung 14 Quốc, phối hợp chặt chẽ quan liên quan nằm chiến lược rộng Trung Quốc; mong muốn ASEAN có tiếng nói thống mạnh mẽ vụ việc này, trước mắt Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 5/2014 phải tìm biện pháp giảm căng thẳng khu vực, khơng để xảy tính tốn sai lầm dẫn đến xung đột - Anh: Ngày 08/5, đại diện Bộ Ngoại giao Anh cho việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào hoạt động vùng biển có tranh chấp với Việt Nam đụng độ hai bên vừa qua vụ việc nghiêm trọng quan hệ Việt-Trung thời gian gần đây; khẳng định Anh không đứng bên tranh chấp lãnh thổ Biển Đông có lợi ích việc trì hịa bình, ổn định, đảm bảo tự hàng hải khu vực; cho thời gian tới, Trung Quốc tiếp tục có động thái mạnh mẽ nhằm thể chủ quyền vùng biển tranh chấp để làm phép thử Nếu dư luận quốc tế không phản đối mạnh mẽ Trung Quốc tiếp tục có hành động tương tự khu vực khác ASEAN nước khu vực cần có tiếng nói chung, phản đối Trung Quốc diễn đàn quốc tế khu vực nhằm gây áp lực lên Trung Quốc - Ca-na-đa: Ngoại trưởng Giôn Bát (19/5) Tuyên bố Biển Đông, bày tỏ quan ngại căng thẳng biển Việt Nam-Trung Quốc; hoan nghênh tuyên bố Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhóm quốc gia công nghiệp hàng đầu giới (G7): Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức Brúc-sen, Bỉ ngày 04-05/6, lãnh đạo quốc gia tham dự Hội nghị thông báo bày tỏ quan ngại sâu sắc căng thẳng Biển Đông Biển Hoa Đông Thông báo nêu rõ: “Chúng phản đối nỗ lực đơn phương bên muốn sử dụng biện pháp đe dọa, ép buộc hay vũ lực để khẳng định tuyên bố chủ quyền hàng hải”./

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w