Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
Ký bởi: Văn phòng Cơ quan: Bộ Y tế Ngày ký: 08-11-2021 12:48:25 +07:00 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ Y TẾ _ :15 :24 _ Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2021 /20 21 17 Số: 5155 /QĐ-BYT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Du cP hu on g_ 08 /11 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 trẻ em ph uo ng cd kc b_ Ca o Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị số 86/NQ-CP ngày 06/8/2021 giải pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để thực Nghị số 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội khóa XV; Theo ý kiến Hội đồng chuyên môn xây dựng tài liệu, hướng dẫn chuyên môn quy định bảo đảm cơng tác chẩn đốn, điều trị COVID-19 thành lập Quyết định số 4026/QĐ-BYT ngày 20/8/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 trẻ em” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các Ông/Bà: Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra, Cục trưởng, Vụ trưởng Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như điều 3; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để phối hợp đạo); - Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (để phối hợp); - Cổng TTĐT Bộ Y tế; website Cục QLKCB; - Lưu: VT; KCB KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Trường Sơn ph uo ng cd kc b_ Ca o Du cP hu on g_ 08 /11 /20 21 17 :15 :24 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID-19 Ở TRẺ EM (Ban hành kèm theo Quyết định số 5155 /QĐ-BYT ngày08 tháng11 năm 2021) Hà Nội, 2021 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID-19 Ở TRẺ EM” Chỉ đạo biên soạn PGs.Ts Nguyễn Trường Sơn Chủ biên Gs.Ts Nguyễn Gia Bình Đồng chủ biên PGs.Ts Lương Ngọc Khuê Bs.TTND Bạch Văn Cam PGs.Ts Tăng Chí Thượng Tham gia biên soạn Gs.Ts Ngô Quý Châu Thứ trưởng Bộ Y tế Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Nguyên Chủ tịch hội Hồi sức cấp cứu Chống độc TP HCM Giám đốc Sở y tế TP HCM Ts Tạ Anh Tuấn Ts Phan Hữu Phúc Bs Trương Hữu Khanh Ts Đậu Việt Hùng Ths Đặng Thanh Tuấn Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam, Giám đốc chuyên môn Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Giám đốc Học viện Quân Y Phó Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TPHCM Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TPHCM Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TPHCM Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TPHCM Phó Trưởng phịng phụ trách phịng Nghiệp vụ - Thanh tra Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Phó Trưởng phịng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Phụ trách Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm Bộ mơn Nhi, Đại học Y dược TPHCM Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y dược TPHCM Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y dược TPHCM Trưởng khoa HSTC Bệnh viện Nhi Đồng 1, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Trưởng khoa ĐTTC Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương Phó trưởng khoa ĐTTC Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương Cố vấn khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi Đồng TPHCM Phó trưởng khoa ĐTTC Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương Trưởng phòng KHTH, Bệnh viện Nhi đồng TPHCM BsCKII Đỗ Châu Việt BsCKII Dư Tuấn Quy Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng TPHCM Trưởng khoa Nhiễm-Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng TP HCM Gs.Ts Đỗ Quyết PGs.Ts Phạm Thị Ngọc Thảo Ts Nguyễn Trọng Khoa Ts Vương Ánh Dương Ts Trần Đăng Khoa PGs.Ts Lê Việt Dũng PGs.Ts Trần Minh Điển PGs.Ts Nguyễn Thanh Hùng Ts Trương Quang Định BsCKII Nguyễn Minh Tiến BsCKII Nguyễn Trần Nam Ths Nguyễn Thị Thanh Ngọc Ths Trương Lê Vân Ngọc PGs.Ts Nguyễn Văn Chi PGs.Ts Phùng Nguyễn Thế Nguyên PGs.Ts Nguyễn Anh Tuấn PGs.Ts.Vũ Minh Phúc PGs.Ts Phạm Văn Quang Ts Lưu Thị Mỹ Thục Ts Nguyễn Văn Lâm Ts Chu Thanh Sơn Ths Võ Hữu Hội Ths Phạm Kiều Lộc BsCKII Lê Thị Hà Ts Nguyễn Thị Hồng Hà Ts Phan Tứ Quý BsCKI Đinh Tấn Phương Ts Trần Thị Hoàng BsCKII Vũ Hiệp Phát Ds Vũ Thanh Bình Ths Cao Đức Phương Ths Lê Kim Dung Ths Lê Văn Trụ Bs Nguyễn Hải Yến CN Hà Thị Thu Hằng Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương Giám đốc Trung tâm bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa ĐTTC nội, Bệnh viện Nhi Trung ương Trưởng khoa HSCC-Chống độc, Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng Phó Trưởng khoa HSTC-Cấp cứu Nhi, Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế Giám đốc Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Nhi Trung ương Trưởng khoa HSTC Nhi, Bệnh viện Nhiệt đới TPHCM Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng TPHCM Phó Giám đốc - Trưởng khoa Nhi Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng TPHCM Chuyên viên phòng Quản lý giá thuốc, Cục Quản lý Dược Chun viên phịng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khoẻ cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Chun viên phịng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Chuyên viên phòng Nghiệp vụ - Thanh tra Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Chuyên viên phòng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khoẻ cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Chuyên viên phòng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khoẻ cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Thư ký biên soạn Ts Tạ Anh Tuấn Ths Cao Đức Phương Ds Đỗ Thị Ngát Ths Đỗ Thị Huyền Trang Trưởng khoa ĐTTC Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương Chun viên phịng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khoẻ cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Chuyên viên phòng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Cục Quản lý Khám, chữa bệnh MỤC LỤC DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG I ĐẠI CƯƠNG 10 II ĐỊNH NGHĨA CA LÂM SÀNG 11 2.1 Trường hợp bệnh nghi ngờ 11 2.2 Trường hợp xác định bệnh 11 III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHI MẮC COVID-19 12 3.1 Triệu chứng lâm sàng 12 3.2 Xét nghiệm 12 3.3 Yếu tố nguy bệnh diễn biến nặng 13 3.4 Yếu tố nguy gây huyết khối 14 3.5 Biến chứng nặng bệnh 14 IV PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG 17 4.1 Mức độ nhẹ 17 4.2 Mức độ trung bình 17 4.3 Mức độ nặng 17 4.4 Mức độ nguy kịch 17 V CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHỊNG LÂY NHIỄM TỨC THÌ 19 5.1 Tại khu vực sàng lọc & phân loại 19 5.2 Áp dụng biện pháp dự phòng lây qua giọt bắn 19 5.3 Áp dụng biện pháp dự phòng tiếp xúc 19 5.4 Áp dụng biện pháp dự phịng lây truyền qua đường khơng khí 19 VI ĐIỀU TRỊ TRẺ EM MẮC COVID-19 20 6.1 Nguyên tắc điều trị 20 6.2 Điều trị bệnh mức độ nhẹ 22 6.3 Điều trị bệnh mức độ trung bình 23 6.4 Điều trị mức độ nặng 26 6.5 Điều trị mức độ nguy kịch 29 6.6 ECMO cho người bệnh COVID-19 35 6.7 Điều trị chống đông 36 6.8 Kiểm soát đường huyết 39 VII TRẺ SƠ SINH MẮC COVID-19 40 7.1 Các yếu tố nguy nặng 40 7.2 Đặc điểm mắc COVID-19 trẻ sơ sinh 40 7.3 Chẩn đoán COVID-19 trẻ sơ sinh 41 7.4 Điều trị COVID-19 trẻ sơ sinh 41 7.5 Thực hành chăm sóc tránh lây chéo 42 VIII DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẮC COVID-19 43 8.1 Nguyên tắc chung 43 8.2 Dinh dưỡng cho trẻ mắc mức độ nhẹ vừa không thở oxy 43 8.3 Dinh dưỡng cho trẻ mắc mức độ nặng có thở oxy 43 8.4 Dinh dưỡng cho trẻ mắc mức độ nguy kịch 44 IX XUẤT VIỆN VÀ THEO DÕI SAU RA VIỆN 46 9.1 Tiêu chuẩn xuất viện 46 9.2 Theo dõi sau viện 46 X TIÊM CHỦNG VẮC XIN 47 CÁC PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ COVID-19 Ở TRẺ EM THEO MỨC ĐỘ 48 PHỤ LỤC 2: LƯU ĐỒ XỬ TRÍ SUY HÔ HẤP TRẺ EM MẮC COVID-19 50 PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN HỔ TRỢ HÔ HẤP KHÔNG XÂM NHẬP 51 PHỤ LỤC 4: HƯỚNG DẪN THỞ NCPAP 52 PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẪN THỞ OXY DÒNG CAO (HFNC) 53 PHỤ LỤC 6: HƯỚNG DẪN THỞ MÁY XÂM NHẬP VIÊM PHỔI DO COVID19 54 PHỤ LỤC 7: LƯU ĐỒ HỒI SỨC SỐC NHIỄM TRÙNG TRẺ EM MẮC COVID-19 55 PHỤ LỤC 8: CÂN NẶNG HIỆU CHỈNH Ở TRẺ EM THỪA CÂN HOẶC BÉO PHÌ 56 PHỤ LỤC 9: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM 57 PHỤ LỤC 10: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG NẤM 59 PHỤ LỤC 11: LƯU ĐỒ TIẾP CẬN VÀ HỖ TRỢ DINH DƯỠNG TRẺ COVID19 NẶNG VÀ NGUY KỊCH TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ HSTC 60 PHỤ LỤC 12: LIỀU LƯỢNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRẺ EM MẮC BỆNH COVID-19 61 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu AKI ARDS BMI COVID-19 CRT CTM CVP DD ĐGĐ ĐMCB ECMO FiO2 GSC HFNC HME ICU IP LMWH LR MAP MIS-C MRSA NCPAP NIV NTH NKQ NS Tiếng anh Acute kidney injury Acute respiratory distress syndrome Body mass index Coronavirus disease 2019 Capillary refill time Central pressure Chỉ số khối thể Viêm đường hơ hấp cấp tính chủng vi rút corona (SARS-CoV-2) Thời gian đổ đầy mao mạch Công thức máu venous Áp lực tĩnh mạch trung tâm Extracorporeal membrane oxygenation Fractional inspired oxygen Glasgow Coma Score, Highflow nasal cannula Heat and moisture exchange Intensive Care Unit Inspiratory pressure Low-molecularweight heparin Lactated ringer’s solution Mean airway pressure Multisystem Inflammatory Syndrome in Children Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Continuous positive airway pressure Non-invasive ventilation Normal saline Giải thích Tổn thương thận cấp Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển Dinh dưỡng Điện giải đồ Đông máu Oxy hố qua màng ngồi thể Nồng độ oxy khí thở vào Điểm Glasgow Kỹ thuật oxy dịng cao qua canuyn mũi Bộ lọc vi rút Khoa điều trị tích cực Áp lực thở vào Heparin trọng lượng phân tử thấp Dung dịch ringer lactate Áp lực đường thở trung bình Hội chứng viêm hệ thống đa quan trẻ Tụ cầu vàng kháng methicillin Thở áp lực dương liên tục qua mũi Thở máy không xâm nhập Nhiễm trùng huyết Nội khí quản Nước muối sinh lý OI OSI PaO2 PEEP PPE SARS-CoV-2 ScvO2 SHH SNT TDD TM TMTT UFH VIS VK VT Oxygenation index Oxygen saturation index Arterial partial pressure of oxygen Positive end-expiratory pressure Personal protective equipment Severe acute respiratory syndrome coronavirus Central venous oxygen saturation Unfractionated Heparin VasoactiveInotropic Score Tidal volume Chỉ số Oxygen hóa Chỉ số Oxygen hóa sử dụng SpO2 Áp lực riêng phần oxy máu động mạch Áp lực dương cuối thở Đồ bảo hộ cá nhân Coronavirus gây suy hô hấp cấp chủng Độ bão hòa oxy tĩnh mạch trung tâm Suy hô hấp Sốc nhiễm trùng Tiêm da Tĩnh mạch Tĩnh mạch trung tâm Heparine không phân đoạn Chỉ số thuốc vận mạch Vi khuẩn Thể tích khí lưu thơng DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu chuẩn pRIFLE chẩn đoán AKI trẻ em 16 Bảng Tóm tắt nguyên tắc điều trị theo mức độ lâm sàng 21 Bảng Lưu lượng khí theo cân nặng 27 Bảng Lưu lượng khí tối đa theo cân nặng 27 Bảng Cài đặt thông số máy thở ban đầu 30 Bảng Điều chỉnh PEEP FiO2 theo bảng PEEP thấp/ FiO2 cao ARDS nặng PaO2/FiO2 < 150 mmHg OI ≥ 16 31 Bảng Điều chỉnh liều LMWH theo xét nghiệm (antiXa) 38 Bảng Điều chỉnh liều heparin không phân đoạn theo xét nghiệm (APTT) 39 Bảng Lượng thức ăn qua nuôi ăn bolus nuôi ăn liên tục 44 Bảng 10 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ nguy kịch 45 Bảng 11 Phương trình Schofield ước tính lượng cho chuyển hoá (NL-CHCB) 45 10 BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN Chẩn đoán điều trị COVID-19 trẻ em (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT ngày tháng Bộ trưởng Bộ Y tế) năm 2021 I ĐẠI CƯƠNG - COVID-19 bệnh vi rút SARS-CoV-2 phát Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm 2019, lan rộng toàn giới - Vi rút SARS-CoV-2 lây trực tiếp từ người sang người qua đường hô hấp (như qua giọt bắn, hạt khí dung, khơng khí) qua đường tiếp xúc với chất tiết chứa vi rút - Vi rút chủng Delta xuất nhiều quốc gia, có Việt Nam - Vi rút SARS-CoV-2 gây bệnh người lớn trẻ em nhiên COVID19 trẻ em gặp - Phần lớn trẻ mắc COVID-19 không triệu chứng nhẹ với triệu chứng viêm hơ hấp tiêu hố (55%), trung bình (40%), nặng (4%), nguy kịch (0,5%) Trẻ nhũ nhi < 12 tháng tuổi có nguy cao diễn tiến nặng - Trẻ em mắc COVID-19 thường thể nhẹ tỉ lệ nhập viện tử vong so với người lớn - MIC-S trẻ em mắc COVID-19 gặp, xảy chủ yếu - tuần sau nhiễm SARS-CoV-2, thường diễn tiến nặng gây tử vong - Hiện hiểu rõ vi rút SARS-CoV-2 từ cách lây truyền, chế gây bệnh…, nhà khoa học đưa biện pháp điều trị thuốc diệt vi rút, ngăn chặn bão cytokin, điều trị biến chứng huyết khối , nhiên việc điều trị bệnh khó khăn, cần tiếp tục nghiên cứu - Biện pháp phịng bệnh đóng vai trị quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh, tuân thủ 5K, kết hợp với tiêm vắc xin cho trẻ từ 12 tuổi (đã thực số nước), phát sớm phân tầng điều trị ca bệnh phù hợp với mức độ nặng bệnh