Từchốikhéovớiđồngnghiệp
Công việc của bạn đang ngập đầu, sếp hối thúc, khách hàng hỏi thăm liên tục mà
đồng nghiệp lại nhờ bạn làm giúp họ một vài việc. Bạn nên làm sao để từchối mà
không “sứt mẻ” tình đồng nghiệp?
Làm sao để từchối mà không “sứt mẻ” tình đồng nghiệp? (Ảnh minh hoạ)
Dưới đây là một vài cách giúp bạn từchốikhéo để vui lòng cả hai bên:
“Hiện tại, lượng công việc của tôi đang quá nhiều vì sếp giao nhiều dự án
mới”
Bạn và người đó chỉ là đồngnghiệp và bạn có quyền nói “không” với yêu cầu của
họ. Đây không phải nhiệm vụ sếp giao nên bạn không bị bắt buộc phải đồng ý.
Bạn chỉ cần trình bày thật với họ rằng hiện tại lượng công việc của bạn cũng đang
quá nhiều mà thời hạn thì đang đến rất gần. Mong họ thông cảm vì tình hình hiện
tại vượt quá khả năng khiến bạn không thể nhận giúp họ được.
“Thật xin lỗi bạn, tôi bận mất rồi”
Bạn có thể chọn cách từchối nhẹ nhàng, lịch sự để cả hai bên cùng cảm thấy vui
vẻ và thoải mái nhưng tuyệt đối câu trả lời của bạn phải thẳng thắn, trực tiếp vào ý
chính, tránh để họ hiểu sai nghĩa. Đừng để họ hy vọng hay hiểu nhầm bằng những
lời nói bóng gió như “có thể,” “tôi cần kiểm tra lại lượng công việc của tôi” hay
“tôi sẽ xem xét xem còn thời gian không”.
Hãy khéo léo từchối những lời nhờ vả không chính đáng (Ảnh minh hoạ)
“Tôi có thể giúp bạn những khó khăn bạn gặp phải trong khi thực hiện”
Nếu bạn thấy áy náy vì từchốiđồngnghiệp khi họ đã nài nỉ và trình bày hoàn
cảnh khó khăn của họ cho bạn (dù đúng hay không), thì bạn hãy đề nghị được giúp
đỡ một vài hạng mục trong quá trình họ thực hiện công việc. Việc bạn đồng ý
nhận toàn bộ công việc rất dễ dẫn đến sự nhờ vả những lần khác vì thế bạn nên
cân nhắc kỹ khi nhận lời giúp đỡ.
“Tôi có thể nói giúp bạn với sếp để gia hạn thêm thời gian”
Nếu sức ép về thời hạn công việc là vấn đề trong tình huống này thì bạn có thể đề
nghị được giúp đỡ đồngnghiệp trình bày với sếp về hoàn cảnh hiện tại để xin gia
hạn thêm thời gian.
Lưu ý:
- Bạn không phải và cũng không nên đưa ra lý do khi từchối họ. Nếu đưa ra lý do
chỉ khiến đồngnghiệp đó sẽ hỏi han thêm và khiến bạn cảm thấy bối rối khi trả
lời.
- Bạn nên nghĩ kỹ trước khi nói “không”. Bạn nên tự đưa ra lý do cho bản thân
rằng tại sao trong trường hợp này nên nói “không” trường hợp kia thì nói “có”. Có
phải bạn sợ mất lòng giữa các đồngnghiệp hay bạn do dự khi từchối vì bạn muốn
được là nhân viên giỏi trong mắt mọi người?
. Từ chối khéo với đồng nghiệp
Công việc của bạn đang ngập đầu, sếp hối thúc, khách hàng hỏi thăm liên tục mà
đồng nghiệp lại nhờ bạn. vài việc. Bạn nên làm sao để từ chối mà
không “sứt mẻ” tình đồng nghiệp?
Làm sao để từ chối mà không “sứt mẻ” tình đồng nghiệp? (Ảnh minh hoạ)
Dưới