Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
KẾT QUẢ KHAI QUẬT DI TÍCH BUÔN KIỀU (ĐẮK LẮK) NAÊM 2015 Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Ngọc Hùng* Từ ngày 01/6/2015 đến ngày 30/8/2015, Đoàn khai quật khảo cổ học Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đắk Lắk Bảo tàng Đắk Lắk(1) tiến hành khai quật di tích Bn Kiều, xã Yang Mao, huyện Krơng Bơng nhằm tìm thêm tư liệu địa tầng, di tích di vật phục vụ cho việc nghiên cứu khảo cổ học tỉnh Đắk Lắk nói riêng lịch sử, văn hóa cư dân cổ Tây Ngun nói chung Đồng thời, đợt khai quật cịn nhằm thu thập di tích, di vật thời kỳ Tiền - Sơ sử Đắk Lắk phục vụ công tác trưng bày, giới thiệu, tuyên truyền, giáo dục cho khách tham quan nước bạn bè quốc tế Bảo tàng Đắk Lắk Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Kết khai quật phần cho thấy diện mạo không gian sinh hoạt cư dân cổ Buôn Kiều cách ngày khoảng 4.000 năm, đồng thời mang lên từ lòng đất khối lượng di vật phong phú loại hình, độc đáo kỹ thuật chế tác, minh chứng rõ nét cho sinh tồn chiếm lĩnh tự nhiên cư dân cổ Tây Nguyên khứ Vị trí địa lý - cảnh quan môi trường Đắk Lắk nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, dựa lưng vào phía Tây dãy Trường Sơn suốt từ hướng Bắc Nam, đầu nguồn hệ thống sông Sêrêpôk phần sông Ba, nằm khoảng tọa độ địa lý từ 107028’57” đến 108059’37” độ kinh Đông từ 12009’45” đến 13025’06” độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 - 800m so với mặt nước biển Đắk Lắk có diện tích 13.125,37km2, gồm 47 dân tộc, đó, người Kinh chiếm 70%; dân tộc thiểu số Ê Đê, M’Nông, Thái, Tày, Nùng chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh Ngoài dân tộc thiểu số địa, Đắk Lắk cịn có số dân di cư từ tỉnh phía Bắc miền Trung đến sinh lập nghiệp Là tỉnh có nhiều dân tộc chung sống, dân tộc có nét đẹp văn hóa riêng Đặc biệt, văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê, M’Nông, Gia Rai… với lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; nhạc cụ lâu đời, tiếng cồng chiêng, đàn đá, đàn T’rưng; trường ca Tây Nguyên sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể q giá, “Khơng * Phịng Nghiên cứu - Sưu tầm, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 13 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” tổ chức UNESCO công nhận kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tất truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Đắk Lắk Huyện Krơng Bơng nằm phía đơng nam tỉnh Đắk Lắk, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Bn Ma Thuột khoảng 55 km phía tây bắc, ranh giới hành huyện sau: Phía bắc giáp huyện Krơng Pắc, Ea Kar, M’Đrăk; phía nam giáp huyện Lắk; phía đơng nam giáp vùng núi hiểm trở ngăn cách tỉnh Đắk Lắk với tỉnh Khánh Hịa Lâm Đồng Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 1.257,49 km2 chiếm 10,437% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Tồn huyện có 14 đơn vị hành chính, gồm thị trấn Krơng Kmar 13 xã Huyện có quốc lộ 27 qua, trục giao thơng huyết mạch tỉnh Đắk Lắk với tỉnh Lâm Đồng; có tỉnh lộ 12 chạy từ thị trấn Krơng Kmar xã phía đơng; tỉnh lộ nối huyện với huyện Ea Kar, Krông Pắc… tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội với địa phương khu vực Di Buôn Kiều phân bố dọc theo tỉnh lộ 12 độ cao trung bình từ 450 - 500m thuộc địa phận Bn Kiều (Buôn Kiêu Tý) Buôn Hàng Năm, xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Xã Yang Mao có diện tích 40.172ha, phía đơng giáp tỉnh Khánh Hịa, phía tây giáp huyện Lắk xã Čư Pui, huyện Krông Bơng, phía nam Tồn cảnh di tích Bn Kiều giáp tỉnh Lâm Đồng, phía bắc giáp xã Čư Đrăm, huyện Krơng Bơng Xã gồm 11 thơn/bn có tổng số dân 5.000 người với 12 dân tộc sinh sống địa bàn, đơng M’Nơng (64,4%); Kinh (22,0%); Ê Đê (13,1%) dân tộc người khác như: Ba Na, Thái, Mường, Nùng, Gia Rai Người dân sống chủ yếu nông nghiệp Địa hình xã Yang Mao nằm khu vực thượng nguồn sông Krông Bông thượng nguồn sơng Sêrêpơk. Địa hình chia làm dạng: Dạng địa hình núi cao trung bình từ 1.300 - 1.500m, có đỉnh núi cao Čư Yang Niê 1.798m, A Cho Cha 1.797m đất có độ dốc 250; dạng địa hình thấp có độ dốc trung bình từ 500 - 1.000m phân bố trung tâm xã, độ dốc từ 15 - 200 dạng địa hình thung lũng ven sơng có độ cao trung bình từ 450 - 500m, phân bố dọc theo tỉnh lộ 12 thuộc thung lũng sông Krông Bông, độ dốc - 80 14 Thông báo khoa học 2018* Cách di khoảng 400m phía đơng có suối Ea Krơng (Krơng Bơng), chảy từ Nam sang Bắc, cung cấp nguồn nước nguồn thủy sản quanh năm cho người dân, đồng thời nơi cung cấp nguồn nguyên liệu đá, cuội phong phú, dồi cho cư dân cổ việc chế tác công cụ Quá trình phát nghiên cứu Năm 2004, vị trí gần nhà cộng đồng Bn Kiều, người dân địa phương phát sưu tập 24 cuốc đá nằm tập trung hố có kích thước 0,6 x 0,4m, sâu 0,6m Bước đầu nhận định hố chơn giấu của người xưa Những cuốc xác định có niên đại thuộc Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí cách ngày khoảng 3.500 - 3.000 năm Bộ sưu tập cuốc đá lưu giữ bảo quản, trưng bày Bảo tàng Đắk Lắk Năm 2013, cán chuyên môn Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tiến hành khảo sát, thu thập bề mặt di Buôn Kiều số rìu bơn mài tồn thân mảnh gốm thơ, tương tự vật phát di tích có niên đại Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí khác địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tháng 3/2014, cán chuyên môn Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Khảo cổ học Bảo tàng Đắk Lắk tiếp tục tiến hành khảo sát di tích Qua kết khảo sát so sánh với di vật phát di tích khác Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên, Đoàn khảo sát cho Buôn Kiều thuộc giai đoạn Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí Đây bước chuẩn bị cho đợt khai quật thực vào năm 2015 Tháng 4/2015, cán chuyên môn Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên quay trở lại phúc tra mở hố kiểm tra diện tích 0,9m2 (0,6 x 1,5m) khu đất nhà cộng đồng Buôn Kiều Căn đặc điểm tầng văn hóa di vật thu thập hố kiểm tra, đoàn khảo sát bước đầu cho Buôn Kiều di cư trú thuộc Thời đại Đá Tháng 6/2015, Đoàn khai quật khảo cổ học Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bảo tàng Đắk Lắk tiến hành khai quật di tích Bn Kiều Kết khai quật 3.1 Cấu tạo địa tầng di tích 3.1.1 Vị trí hố khai quật Sau khảo sát khu vực Bn Kiều, đồn mở hố khai quật: - Hố (15.BK.H1) mở triền gò thấp cách nhà cộng đồng Buôn Kiều 2,7m hướng bắc, cách suối Krơng Bơng khoảng 300m phía đơng Hố có diện tích 55m2 (11m x 5m), mở theo trục đông tây, tọa độ địa lý: 12025’161” vĩ Bắc; 108033’578” kinh Đông, cao 516m so với mực nước biển Mặt hố thoải dần từ tây sang đông theo địa hình khu vực 15 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia - Hố (15.BK.H2) mở cách hố khoảng 110m phía bắc Hố có diện tích 12m2 (3m x 4m), theo hướng đông tây, cách đường xuống suối Krông Bông 50m cách suối khoảng 260m phía đơng đỉnh gị thấp trồng bắp gia đình bà Amí Thực, có tọa độ địa lý: 12025’189” vĩ Bắc; 108034’002” kinh Đông, cao 516m so với mực nước biển Mặt hố thoải dần từ tây sang đơng theo địa hình Trong q trình khảo sát khu vực lân cận, Đồn khai quật mở hố thám sát có diện tích 8m2 (4 x 2m) địa điểm Buôn Hàng Năm (15.BHN.TS), cách hố khoảng 320m phía nam, gần đỉnh gị thuộc gia đình ơng Ama Hat, cách suối Krơng Bơng chừng 100m phía tây nam Tọa độ địa lý: 12025’188” vĩ Bắc; 108034’003” kinh Đông, cao 493m so với mực nước biển Mặt hố thám sát thoải dần từ tây sang đông Khai quật hố thám sát Bn Hàng Năm Ngồi ra, đồn cơng tác sưu tầm số lượng di vật phong phú người dân địa phương tặng số vật mà họ phát trình canh tác tiến hành hoạt động dân sinh khác 3.1.2 Cấu tạo địa tầng - Cấu tạo địa tầng hố (15.BK.H1) hố (15.BK.H2) Tầng văn hóa hố H1 hố H2 tương đối đồng nhất, nằm thoải theo độ nghiêng địa hình dốc từ tây sang đơng, dày trung bình từ 0,35 đến 0,6m, diễn biến sau: - Lớp đất mặt: dày từ 0,05 - 0,2m, dạng đất sét pha cát, rắn có màu xám nhạt Trong lớp ngồi cơng cụ, mảnh tước đá cịn thấy mảnh thủy tinh, sắt, gạch đại Đây lớp đất canh tác trồng trọt người dân địa phương - Lớp văn hóa: nhất, dày 0,2 - 0,4m, có kết cấu đất sét pha cát màu nâu xám - nâu vàng, cứng, chắc, chứa nhiều vật rìu bơn, bàn mài, cơng cụ đá ghè đẽo, hịn ghè, nghiền, bàn nghiền, đá nguyên liệu, mảnh tước, mảnh gốm vỡ Đây lớp chứa di tích, di vật người xưa - Sinh thổ đất sét vàng lẫn sạn sỏi laterit, rắn - Cấu tạo địa tầng hố thám sát (15.BHN.TS) Tầng văn hóa hố thám sát có khác biệt so với hố khai quật nằm thoải nghiêng dốc từ tây sang đơng, dày trung bình từ 0,75 - 0,95m, diễn biến gồm lớp sau: 16 Thông báo khoa học 2018* - Lớp đất mặt: dày từ 0,1 - 0,25m, đất xám đen, tơi xốp Trong lớp vật đá, đá nguyên liệu số mảnh tước, thấy túi nilon, dây nhựa đại… Đây lớp đất bề mặt người dân địa phương trồng trọt sinh hoạt - Lớp văn hóa: dày từ 0,55 - 0,75m, gồm lớp đất: + Lớp lớp đất có màu nâu đỏ, dày từ 0,1 - 0,25m, kết cấu tơi xốp, chứa nhiều vật đá cơng cụ ghè đẽo, hịn ghè, đá nguyên liệu, dăm tước, mảnh tước + Lớp đất đỏ bazan, dày 0,3 - 0,5m, kết cấu rắn chắc, chứa nhiều vật công cụ ghè đẽo, mảnh tước, đá nguyên liệu - Sinh thổ đất laterite màu nâu đỏ, rắn lẫn nhiều sạn sỏi đầu ruồi 3.1.3 Di tích Đợt khai quật phát số mộ táng hố đất đen Các di tích xuất lộ từ lớp mặt, sau xử lý riêng biệt di tích - Mộ đại: hố khai quật 15.BK.H1, phát mộ: - Mộ phát lộ ban đầu hố đất đen chứa gốc khô, rễ, túi nilon Sau xử lý, làm rõ chóe sành màu nâu vàng (giống chóe rượu cần nay) phía bắc mộ vòng tay đồng dao ré sắt đáy mộ Theo nhận định ban đầu kết hợp ý kiến vị cao niên buôn mộ chơn năm 1970, sau tục lệ “bỏ mả” đồng bào nên người sau trồng lên Những vật thu mộ, chúng tơi hồn táng sau - Mộ phát gần mộ 1, cịn rõ biên mộ có xu hướng ăn sâu vào vách tây hố khai quật Tuy nhiên, mộ đối tượng nghiên cứu đợt khai quật nên ghi nhận, không xử lý - Hố đất đen: hố khai quật, thám sát có hố đất đen với hình dáng kích thước khác nhau, hố phần lớn bị xáo trộn có lẫn đồ vật đại dây, túi nilon, mảnh ca nhựa… cho thấy hố trồng cây, tổ mối hố đào cư dân đại - Cụm gốm: xuất lộ cụm gốm lớp hố H1, độ sâu 0,35m, cách vách bắc 0,7m, cách vách đông 3m, di tích định danh 15.BK.H1.L1.CG1 Cụm gốm tập trung 74 mảnh vỡ loại hình bát bồng Đặc điểm gốm có áo xương màu nâu đỏ, xương mịn, lẫn sạn sỏi nhỏ, dày 0,5cm Các mảnh miệng gốm có đặc điểm miệng loe bẻ, mép miệng vê trịn đều, khơng trang trí hoa văn, miệng liền thân, cách mép miệng 2,1cm phần tiếp giáp miệng với thân có đắp gờ thấp Các mảnh thân, mặt ngồi trang trí văn khắc vạch kết hợp in chấm dải, mặt tơ thổ hồng Chân đế rời, có dấu giáp nối với đáy, chân loe, trang trí văn khắc vạch kết hợp văn in chấm 17 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 3.2 Di vật 3.2.1 Đồ đá 3.2.1.1 Hố H1 (15.BK.H1): tổng số đồ đá thu hố H1 498 đơn vị vật, có 74 vật đăng ký Các vật chỉnh lý chia thành nhóm bản, gồm: cơng cụ sản xuất, cơng cụ chế tác nhóm vật khác (Bảng 1) Bảng Bảng thống kê loại hình đồ đá hố H1 Loại hình/ Vị trí Cơng cụ rìa dọc Cơng cụ mũi nhọn Cơng cụ hình đĩa Cơng cụ chặt Nhóm Rìu hình bầu dục cơng cụ Rìu hình hạnh nhân sản xuất Rìu hình thang Rìu ngắn Đục Nạo Chày nghiền Bàn nghiền Nhóm Hịn ghè cơng cụ Hòn kê chế tác Hòn đập Bàn mài Phác vật Công cụ mảnh tước Mảnh tước ban đầu Mảnh tước thứ cấp Nhóm vật Dăm tước khác Đá có lỗ Mảnh vỡ công cụ Đá nguyên liệu Đá thạch anh Tổng Tỉ lệ (%) Lm L1 1 1 1 1 32 29 84 16,9 1 12 34 43 49 174 34,9 L2 1 1 14 10 81 12 36 178 35,7 L3 1 12 30 62 12,4 Tổng 2 11 2 1 28 16 17 134 16 84 144 498 100,0 Tỉ lệ (%) 1,6 0,4 0,2 0,4 2,2 6,6 0,2 0,4 0,4 0,6 0,2 0,2 0,2 1,6 4,0 1,4 0,2 0,4 5,6 3,2 3,4 26,9 3,2 89,4 0,2 16,9 28,9 1,0 100,0 100,0 100% Nhóm cơng cụ sản xuất: nhóm vật có số lượng 33 đơn vị vật (chiếm 6,6% tổng số vật đồ đá) chia thành loại hình: rìu hình bầu dục, cơng cụ rìa dọc, cơng cụ mũi nhọn, cơng cụ hình hạnh nhân, nạo, chặt, đục Chất liệu chủ yếu đá silic, đá bazan Tiêu biểu vật sau: - Cơng cụ rìa dọc mang số đăng ký 15.BK.H1.LM.03, nguyên, chế tác từ đá cuội trầm tích silic, dáng gần hình khối tam giác, phong hóa màu xám, vết ghè chế tác ba mặt 18 Thơng báo khoa học 2018* để tạo hai rìa mũi nhọn, mặt nguyên vỏ cuội Rìa lưỡi dày, mịn vẹt q trình sử dụng tạo thành Công cụ tận dụng, chế tác thêm mũi nhọn cách ghè phẳng diện liền kề rìa lưỡi dọc, tu chỉnh rìa cạnh Mũi nhọn mịn vẹt, phần đốc cầm đối diện rìa lưỡi dọc, tạo vết chặt ngang Thân công cụ vát dần phía rìa lưỡi dọc Tiết diện dọc hình gần tam giác, mặt cắt ngang gần hình nêm Kích thước: dài 14,9cm; rộng 6,3cm; dày 4,9cm - Công cụ mũi nhọn mang số đăng ký 15.BK.H1.LM.01, nguyên, chế tác từ đá trầm tích silic, dáng gần hình lập phương, phong hóa màu xám lẫn vân màu xanh đen Được ghè thô ba mặt tạo mũi nhọn, vết ghè thơ, hướng tâm Đốc cầm tận dụng hình dáng tự nhiên, cịn ngun vỏ cuội Rìa lưỡi mũi nhọn mịn vẹt Tiết diện dọc gần hình tam giác, mặt cắt ngang gần hình tứ giác Kích thước: dài 10,8cm; rộng 10,3cm; dày 5,9cm - Công cụ nạo/cắt mang số đăng ký 15.BK.H1.L1.10, nguyên, chế tác từ mảnh tước ban đầu, chất liệu đá trầm tích silic, dáng gần hình vỏ trai, phong hóa màu xám xanh lẫn vân xám đen, gia công kỹ thuật ghè tu chỉnh rìa cạnh Mặt ghè tương đối phẳng, diện ghè cịn vỏ cuội Rìa tác dụng mịn q trình sử dụng Đốc gồm diện ghè phần cạnh bên tương đối phẳng, khơng có vết tu chỉnh Tiết diện ngang mặt cắt dọc gần hình nêm Kích thước: dài 10,3cm; rộng 5cm; dày 1,7cm - Công cụ chặt mang số đăng ký 15.BK.H1.L1.28, nguyên, hình khối đa diện, chế tác từ đá trầm tích silic, màu xanh đen, bề mặt phong hóa màu xám lẫn vân xám trắng, ghè thô ghè tu chỉnh quanh rìa cạnh cịn phần lớn vỏ cuội Hai đầu có vết ghè tạo lưỡi Một đầu lưỡi ghè vát hai mặt, thẳng, lưỡi đối diện ghè mặt Tiết diện ngang gần hình thang, mặt cắt dọc gần hình thoi Kích thước: dài 25cm; rộng 17cm; dày 8,9cm - Rìu hình bầu dục mang số đăng ký 15.BK.H1.L1.07, nguyên, làm từ chất liệu đá trầm tích silic, dáng hình bầu dục, thn nhỏ hai đầu, phong hóa màu xám xanh, chế tác từ mảnh tách cuội, gia công kỹ thuật ghè thô ghè tu chỉnh mặt, vết ghè tạo sóng hình vỏ sị Rìa lưỡi cạnh bên mịn q trình sử dụng Thân dày giữa, vát mỏng dần rìa Tiết diện ngang gần hình thấu kính, mặt cắt dọc gần hình tam giác Kích thước: dài 13,5cm; rộng 5,9cm; dày 3,1cm Một số loại hình rìu đá khai quật năm 2015 19 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia - Rìu ngắn mang số đăng ký 15.BK.H1.L1.09, nguyên, dáng gần hình chữ “U”, chế tác từ đá trầm tích silic, bề mặt phong hóa màu xám xanh, chế tác từ mảnh tách cuội, gia công kỹ thuật ghè thô ghè tu chỉnh chủ yếu mặt, mặt cịn lại cịn vỏ cuội Đốc chặt ngang, phẳng, rìa lưỡi cạnh bên mịn q trình sử dụng Tiết diện gần hình elip, mặt cắt dọc gần hình nêm Kích thước: dài 6,8cm; rộng 7,5cm; Đồ đá hố H1 di tích Bn Kiều năm 2015 dày 2,2cm - Đục mang số đăng ký 15.BK.H1.L2.12, nguyên, loại nhỏ, chất liệu đá silic, dáng hình thang, loe từ đốc phía rìa lưỡi, màu xanh đen, bề mặt phong hóa màu xám, mài tồn thân Đốc cong, mặt lưng phẳng, hai cạnh bên mài vát không cân Lưỡi mài cong mặt, mặt cắt ngang hình chữ V lệch Tiết diện ngang gần hình chữ nhật, mặt cắt dọc gần hình nêm Kích thước: dài 5,6cm; rộng đốc 0,8cm; rộng lưỡi 1,2cm; dày 0,7cm Nhóm cơng cụ chế tác: nhóm vật có số lượng 20 đơn vị vật (chiếm 4% tổng số vật đồ đá) chia thành các loại hình: chày nghiền, nghiền, ghè, đập, bàn mài, bàn/hòn kê Chất liệu chủ yếu đá silic, cịn có đá cát kết bazan Tiêu biểu vật sau: - Chày nghiền mang số đăng ký 15.BK.H1.L1.30, nguyên, chất liệu đá trầm tích silic, dáng hình trụ thn dài, phong hóa màu xám, cịn phần lớn vỏ cuội Một đầu phẳng trình nghiền tạo Tiết diện ngang gần hình tam giác, mặt cắt dọc gần hình chữ nhật Kích thước: dài 17,1cm; rộng 6,2cm - Bàn nghiền mang số đăng ký 15.BK.H1.L2.64, vỡ, gắn chắp, thiếu mảnh, chất liệu đá trầm tích silic, dáng gần hình thang, phong hóa màu xám xanh lẫn vân trắng Một mặt cong tự nhiên, mặt đối phẳng có vết nghiền lõm Tiết diện ngang mặt cắt dọc hình chữ nhật Kích thước: dài 22,1cm; rộng 17,1cm; dày 5,8cm - Hòn ghè mang số đăng ký 15.BK.H1.L1.31, nguyên, chất liệu đá trầm tích silic, dáng gần hình khối chữ nhật, phong hóa màu xám, cịn phần lớn vỏ cuội Một đầu mẻ trình ghè đập Tiết diện ngang mặt cắt dọc gần hình chữ nhật Kích thước: dài 19,1cm; rộng 9,5cm; dày 5,6cm - Bàn mài mang số đăng ký 15.BK.H1.LM.06, nguyên, chế tác từ cuội đá cát kết hạt mịn, kết cấu dạng phiến, hình khối chữ nhật, phong hóa màu xám nâu Trên mặt có 20 Thơng báo khoa học 2018* vết mài phẳng Tiết diệt dọc mặt cắt ngang gần hình tứ giác Kích thước: dài 9,2cm; rộng 4,6cm; dày 2,7cm Nhóm vật khác: nhóm chiếm số lượng lớn với 445 đơn vị vật (chiếm 89,4% tổng số vật đồ đá) chia thành loại hình: Phác vật có 28 vật; Đá có lỗ vũm có vật; Mảnh vỡ cơng cụ có 84 đơn vị vật loại hình cơng cụ ghè đẽo, chất liệu đá bazan, trầm tích silic; Mảnh tước có 183 đơn vị vật, gồm: công cụ mảnh tước, mảnh tước đầu, mảnh tước thứ dăm tước, chất liệu chủ yếu đá bazan, trầm tích silic; Đá ngun liệu có 144 đơn vị vật với chất liệu chủ yếu cuội, quartzite, silic chất liệu khác bazan, granite, cát kết, sét kết, quartz; Thạch anh có đơn vị vật 3.2.1.2 Hố (15.BK.H2): tổng số vật khai quật thu hố H2 4.096 đơn vị vật, có 68 vật có số đăng ký Các vật chỉnh lý chia thành nhóm bản, gồm: công cụ sản xuất, công cụ chế tác vật khác (Bảng 2) Bảng Bảng thống kê loại hình đồ đá hố 15.BK.H2 Loại hình/ Vị trí Cơng cụ hình bầu dục Cơng cụ rìa dọc Cơng cụ mũi nhọn Cơng cụ chặt Cơng cụ rìa lưỡi Nhóm Rìu cơng cụ Rìu hình bầu dục sản xuất Rìu hình thang Rìu ngắn Cuốc Dao Nạo Nhóm Hịn nghiền cơng cụ Hịn ghè chế tác Phác vật Công cụ mảnh tước Mảnh tước ban đầu Mảnh tước thứ cấp Nhóm Dăm tước vật Hạch đá khác Mảnh vỡ công cụ Đá nguyên liệu Đá thạch anh Tổng Tỉ lệ (%) Lm 1 L1 L2 L3 1 1 Tổng 3 5 6 10 22 10 11 236 39 16 750 1.170 397 10 15 684 389 85 47 21 1.265 68 85 50 2.184 250 29 13 49 1.852 1.598 235 182 71 4.096 9,7 30,9 53,3 6,1 100,0 46 30 182 36 20 Tỉ lệ (%) 0,15 0,02 0,10 0,02 0,17 0,02 0,9 0,10 0,07 0,05 0,05 0,02 0,12 0,12 0,7 0,54 0,71 0,32 1,20 45,24 39,01 0,05 5,74 4,44 1,73 100,0 98,4 100,0 100% 21 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nhóm cơng cụ sản xuất: có 38 vật (chiếm 0,9% tổng số vật đồ đá) chia thành loại hình: cơng cụ hình bầu dục, cơng cụ rìa dọc, cơng cụ mũi nhọn, cơng cụ rìa lưỡi, cơng cụ chặt, rìu ngắn, rìu hình bầu dục, rìu hình thang, cuốc, dao, nạo Chất liệu chủ yếu đá silic, đá bazan, cát kết Tiêu biểu vật sau: - Công cụ hình bầu dục mang số đăng ký 15.BK.H2.LM.05, nguyên, hình bầu dục, thuôn hai đầu, chế tác từ đá bazan màu xanh đen, bề mặt phong hóa màu xám xanh, chế tác kỹ thuật ghè hai mặt, phần vỏ cuội Hai mặt lồi, vát xung quanh, có vết ghè tạo dáng tạo độ mỏng rìa cạnh lưỡi Đốc ghè vát, mỏng Rìa lưỡi thẳng, mòn sử dụng Tiết diện ngang mặt cắt dọc hình thấu kính Kích thước: dài 13,8cm; rộng 8cm; dày 3,5cm - Công cụ chặt mang số đăng ký 15.BK.H2.LM.03, nguyên, hình tam giác, chế tác từ đá trầm tích silic màu xanh đen, phong hóa màu xám xanh, tu chỉnh từ mảnh cuội bổ Mặt phẳng, lưng cong lồi, cạnh bên ghè vát Cạnh lại ghè tu chỉnh mặt tạo rìa lưỡi lượn cong, mỏng, có vết sử dụng Tiết diệt ngang mặt cắt dọc hình bán thấu kính Kích thước: dài 15,5cm; rộng 16,1cm; dày 3,8cm - Rìu hình bầu dục mang số đăng ký 15.BK.H2.LM.04, ngun, dáng hình bầu dục, thn nhỏ đầu, chế tác từ đá trầm tích silic màu xanh đen, phong hóa màu xám xanh lẫn vân xám đen, chế tác kỹ thuật ghè, phần cuội Hai mặt lồi, vát phía cạnh bên, đốc dày Cạnh có vết ghè thơ tạo dáng ghè tu chỉnh tạo độ sắc rìa cạnh rìa lưỡi Rìa lưỡi cong, mịn, mẻ sử dụng Cơng cụ ghè thắt eo gần đốc Tiết diện ngang mặt cắt dọc hình thấu kính Kích thước: dài 13,3cm; rộng 7,2cm; dày 3,4cm - Rìu hình thang mang số đăng ký 15.BK.H2.L2.43, nguyên, hình thang, chế tác từ đá bazan, lưỡi rộng, đốc thn, phong hóa màu xám xanh Ghè tu chỉnh hai mặt từ mảnh cuội, phần lớn vỏ lưng hai cạnh bên Lưng cong khum, mặt ghè bổ, đốc thuôn mỏng, lưỡi phẳng, ghè vát hai mặt, vết ghè hình vỏ sị, mịn mẻ sử dụng Tiết diện ngang hình thang, mặt cắt dọc bán thấu kính Kích thước: dài 11,5cm; rộng 5,5cm; dày 2,2cm - Rìu ngắn mang số đăng ký 15.BK.H2.L1.23, gần nguyên, sứt mẻ lưỡi, gần hình chữ “U”, chế tác từ mảnh tách cuội trầm tích silic màu xanh đen, phong hóa màu xám xanh, gia cơng kỹ thuật ghè thô ghè tu chỉnh, lưng cong khum, phần lớn cuội, mặt ghè phẳng vát mỏng rìa lưỡi Đốc chặt ngang, lưỡi cong hình cánh cung Các vết ghè hình móng tay tập trung lưỡi, lưỡi có vết sử dụng Tiết diện ngang hình elip, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 7,1cm; rộng 8,8cm; dày 2,4cm - Cuốc mang số đăng ký 15.BK.H2.L2.48, ngun, hình bầu dục, thân dày, đốc thn, lưỡi rộng, chế tác từ đá bazan màu xanh, phong hóa màu xám xanh Cuốc tạo từ cuội, thân ghè thô tu chỉnh, phần lưng cạnh bên phần lớn vỏ cuội Lưng cong khum, có vết ghè lớn nối sang cạnh bên Mặt cong lõm, có nhiều vết ghè hình móng tay, số mảng tách theo phiến, phía đốc có vết bám màu nâu vàng ơxít sắt Đốc thn 22 Thơng báo khoa học 2018* tròn, cạnh bên sắc mỏng lượn cong theo lưỡi, lưỡi cong ghè tu chỉnh hai mặt, vết ghè hình vỏ sị móng tay, có dấu vết sử dụng Tiết diện ngang gần hình tam giác, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 24,7cm; rộng đốc 5,3cm; rộng lưỡi 10,3cm; dày 5,8cm Đồ đá hố H2 di tích Bn Kiều năm 2015 - Dao mang số đăng ký 15.BK.H2.LM.09, gần nguyên, gãy, gắn chắp, hình bầu dục, thn dài, chế tác từ tận dụng hình dáng tự nhiên đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám xanh Dao có rộng vừa, lưỡi mỏng, sống lưng phẳng, chuôi thuôn Lưỡi, mũi, chuôi tày mẻ sử dụng Kích thước: dài 19,1cm; rộng 5,3cm; dày 2,2cm - Nạo mang số đăng ký 15.BK.H2.L2.39, nguyên, hình bầu dục, chế tác từ đá trầm tích silic, phong hóa màu xám, ghè tu chỉnh từ mảnh tước đầu Mặt phẳng, lưng cong khum nhiều vỏ cuội, mỏng phía rìa lưỡi Các rìa gần cong liền tạo viền hình bầu dục, lưỡi tu chỉnh sắc mỏng, rìa thẳng, hai rìa lượn cách cung, mòn mẻ sử dụng Tiết diệt ngang mặt cắt dọc hình bán elip Kích thước: dài 13,1cm; rộng 9,2cm; dày 2cm Nhóm gia cơng chế tác: nhóm gồm có 27 vật (chiếm 0,7% tổng số đồ đá) chia thành loại hình: hịn nghiền, ghè Chất liệu chủ yếu đá silic, cát kết bazan Tiêu biểu vật sau: - Hòn nghiền mang số đăng ký 15.BK.H2.LM.15, nguyên, sử dụng cuội tự nhiên chữ U, chất liệu đá silic màu xanh, phong hóa mạnh màu vàng gạch Một bề mặt đầu phẳng nhẵn sử dụng nghiền, mặt cong lồi tự nhiên, cạnh bên đầu sứt Kích thước: dài 17,7cm; rộng 7,7cm; dày 5,5cm - Hòn ghè mang số đăng ký 15.BK.H2.L1.34, nguyên, chất liệu đá cát kết mịn, cuội hình tam diện, thn nhọn hai đầu, phong hóa màu xám Các mặt bên phẳng nhẵn, mặt có khả dùng để nghiền, đập, hai đầu tù tác động đập, ghè Tiết diện ngang hình tam giác, mặt cắt dọc hình bầu dục Kích thước: dài 11,8cm; rộng 5,5cm 23 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nhóm vật khác: nhóm có số lượng lớn với 4.031 đơn vị vật (chiếm 89,4% tổng số vật đồ đá), mảnh tước chiếm tỉ lệ nhiều Nhóm chia thành nhiều loại hình, gồm: Phác vật có 29 vật; Hạch đá có vật; Mảnh vỡ cơng cụ có 235 đơn vị vật loại hình cơng cụ sản xuất, số nghiền, ghè, chất liệu chủ yếu đá bazan, trầm tích silic, đá cát kết; Cơng cụ mảnh tước có 13 vật; Mảnh tước có 3.499 đơn vị vật, chúng gồm: mảnh tước đầu, mảnh tước thứ dăm tước, chất liệu chủ yếu đá silic, ngồi cịn có bazan, quartzite; Ngun liệu có 182 đơn vị vật, chất liệu chủ yếu cuội, thạch anh, quartzite, silic chất liệu khác bazan, cát kết, sét bột kết, quartz, chert; Thạch anh có 71 đơn vị vật 3.2.1.3 Hố thám sát Buôn Hàng Năm (15.BHN.TS): tổng số vật đồ đá khai quật hố thám sát 18.025 đơn vị vật (trong có 269 vật có số đăng ký) chia thành nhóm chính: nhóm cơng cụ sản xuất, nhóm cơng cụ chế tác nhóm vật khác Bảng Bảng thống kê loại hình đồ đá hố 15.BHN.TS Loại hình/ Vị trí Nhóm cơng cụ sản xuất 24 Lm L1 Cơng cụ hình bầu dục Cơng cụ rìa ngang Cơng cụ rìa dọc Cơng cụ mũi nhọn L2 L3 Tổng Tỉ lệ (%) 0,01 0,01 0,04 0,03 0,01 Cơng cụ hình đĩa Cơng cụ rìa lưỡi 0,02 Công cụ chặt 0,04 Công cụ hình lưỡi liềm 2 0,01 Rìu 0,03 Rìu hình chữ nhật 0,01 Rìu hình hạnh nhân 0,02 Rìu hình bầu dục 0,03 Rìu ngắn 0,03 Cuốc 0,03 Cuốc chuôi lớn 0,01 Cuốc tứ giác 2 0,01 Cuốc bầu dục 0,01 Dao 0,02 Mũi lao 0,01 Nạo / Cắt 15 17 0,09 0,48 Thơng báo khoa học 2018* Nhóm cơng cụ chế tác Nhóm vật khác Hịn nghiền Cơng cụ ghè Hịn kê Bàn mài Cơng cụ mảnh tước Mảnh tước ban đầu Mảnh tước thứ cấp Dăm tước Mảnh tước opal Phác vật Đá nguyên liệu Đá thạch anh Quặng spirit Đá thiên thạch Đá có lỗ Hạch đá Mảnh vỡ nguyên liệu, công cụ Tổng Tỉ lệ 31 49 0,27 39 1 11 51 396 1.228 38 8.632 51 22 131 885 99 380 577 11.484 3,20 63,71 11 53 12 22 11 111 46 2.205 3.860 2.238 10.908 3 95 40 248 93 937 1.822 11 3 781 294 5.915 18.025 32,82 100,0 0,06 0,29 0,37 0,01 0,02 0,12 0,62 21,41 60,52 0,02 0,53 1,38 99,15 10,11 0,06 0,01 0,03 0,02 4,33 100,0 100,0 100% Nhóm cơng cụ sản xuất: nhóm vật có 84 vật (chiếm 0,46% tổng số vật đồ đá) với loại hình: cơng cụ hình bầu dục, cơng cụ rìa dọc, cơng cụ mũi nhọn, cơng cụ hình đĩa, cơng cụ chặt, rìu, rìu ngắn, rìu hình chữ nhật, rìu hình bầu dục, rìu hình hạnh nhân, cuốc, cuốc chuôi rộng, cuốc tứ giác, cuốc bầu dục, mũi lao, dao, nạo Chất liệu chủ yếu đá silic, đá bazan, cát kết Tiêu biểu vật sau: - Cơng cụ hình bầu dục mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.57, nguyên, chế tác từ đá trầm tích silic, dáng cong khum, phong hóa màu xám Cơng cụ tạo từ cuội bổ, ghè thô tu chỉnh Mặt bổ phẳng lõm, ghè tu chỉnh phần mũi, lưng khum cịn nhiều vỏ cuội, có vân chạy chéo hai cạnh bên ghè xuôi xuống đốc Lưỡi ghè hai mặt, vát gần hình chữ V, vết ghè hình vỏ sị móng tay Tiết diện ngang hình elip mặt cắt dọc hình bán nguyệt Kích thước: dài 16,2cm; rộng 8,4cm; dày 2,9cm - Cơng cụ rìa dọc mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.62, nguyên, hình tứ giác, chế tác từ đá bazan màu xanh, phong hóa màu xám Cơng cụ tạo từ cuội bổ, ghè thô tu chỉnh Lưng phẳng nhẵn, cịn vỏ cuội Mặt ghè thơ gờ, mỏng dần cạnh bên Rìa cạnh bên thẳng, sắc Đầu ghè thẳng ngang, đầu đối diện rộng, rìa lệch, ghè vát mỏng, tu chỉnh mặt, vết ghè hình vỏ sị móng tay Tiết diện ngang hình tứ giác, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 13,2cm; rộng 9,7cm; dày 4,2cm - Công cụ mũi nhọn mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.61, nguyên, hình nêm tứ diện, đốc rộng ngang, chế tác từ đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám Cơng cụ tạo từ cuội bổ, đốc hai mặt lưng phần lớn vỏ cuội, hai cạnh diện ghè gần nằm mặt, thân ghè thô tu chỉnh vát mỏng mũi Mũi nhọn lệch hình chữ V, có dấu vết sử 25 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia dụng Tiết diện ngang hình tứ giác, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 11,5cm; rộng 6cm; dày 3,8cm - Cơng cụ hình đĩa mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.58, ngun, gần hình trịn, chế tác từ mảnh cuội bổ đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám xanh Mặt lưng phẳng vát rìa Rìa lưỡi cong hình cánh cung, sắc mỏng, ghè tu chỉnh, mòn mẻ sử dụng Tiết diện ngang hình thang, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 11,5cm; rộng 6cm; dày 3,8cm - Công cụ chặt mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.50, nguyên, hình tam giác, chế tác từ mảnh cuội bổ đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám, lưng diện ghè cịn vỏ cuội Lưng cong lồi, mặt phẳng, lưỡi cạnh đáy tam giác ghè vát mặt tạo rìa thẳng, mỏng sắc, có vết sử dụng Tiết diện ngang hình elip, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 10,9cm; rộng 15,3cm; dày 3,1cm - Rìu hình chữ nhật mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.31, nguyên, gần hình chữ nhật, chế tác từ đá trầm tích silic, phong hóa màu xám, ghè bổ tu chỉnh từ cuội Mặt khum, lưng cong lồi, mỏng phía rìa lưỡi Đốc vát Hai cạnh bên ghè vát tạo rìa song song Lưỡi ghè hai mặt, vát hình chữ V lệch, mũi nhọn, vết ghè lớn hình vỏ sị, mịn mẻ sử dụng Tiết diện ngang hình bán nguyệt, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 11,1cm; rộng 5,4cm; dày 3,6cm - Rìu hình bầu dục mang số đăng ký 15.BHN.TS.L1.07, nguyên, hình bầu dục, phong hóa màu xám, phần thân cịn vỏ cuội Đốc vát chéo, thân dày, mặt phẳng, lưng cong, vát rìa Lưỡi thn nhọn, hai rìa cạnh ghè tu chỉnh sắc mỏng, mẻ sử dụng Tiết diện ngang hình tam giác, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 8,5cm; rộng đốc 6,2cm; rộng lưỡi 2,7cm; dày 2,5cm - Rìu ngắn mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.38, hình chữ “U”, chế tác từ đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám, chế tác từ kỹ thuật tách bổ cuội, gia công ghè tu chỉnh Hai mặt cong khum Đốc phẳng, vát xiên, lưỡi cong hình cánh cung tạo hai cạnh bên thẳng cạnh cong Lưỡi ghè tu chỉnh hình vỏ sị móng tay tạo rìa mỏng, phần bị khuyết lõm, có vết sử dụng Tiết diện ngang hình bán elip, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 9,7cm; rộng 8,1cm; dày 3cm - Cuốc tứ giác mang số đăng ký 15.BHN.TS.L3.187, nguyên, hình tứ giác, dài, chế tác từ đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám xanh, vân xanh chéo thân Chi ngang, dày, mặt phẳng nhẵn, lưng khối, vát mỏng dần cạnh bên lưỡi Cạnh bên lưỡi ghè tu chỉnh sắc mỏng, vết ghè hình vỏ sị móng tay Tiết diện ngang hình tam giác, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 11,5cm; rộng chi 6,8cm; rộng lưỡi 4,5cm; dày 3,3cm - Cuốc bầu dục mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.46, ngun, hình bầu dục, chi ngang, lưỡi dày, tạo từ cuội bổ từ đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám Thân ghè thô tu chỉnh Mặt bổ phẳng ghè tu chỉnh, lưng phẳng nhẵn, dày dần lưỡi Chuôi mỏng, ghè vát Hai cạnh bên ghè tu chỉnh, thẳng, cong Lưỡi ghè hai 26 Thông báo khoa học 2018* mặt, vát gần hình chữ V, vết ghè hình vỏ sị móng tay Tiết diện ngang hình chữ nhật, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 13,9cm; rộng 6,8cm; dày 3,3cm - Mũi lao mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.56, nguyên, hình búp đa, màu xanh, phong hóa màu xám Hai mặt cong lồi vát dần rìa lưỡi, hai cạnh bên ghè tu chỉnh mỏng sắc thuôn dần mũi Mũi sắc, thuôn nhọn Chuôi ngang, vát Mặt cắt dọc hình niêm, mặt cắt ngang hình thoi dẹt Kích thước: dài 14,1cm; rộng 4,7cm; dày 1,8cm - Dao mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.52, hình tứ giác, mũi rộng, chuôi vát nhọn, chế tác từ đá trầm tích silic màu xanh, phong hóa màu xám xanh Hai mặt phẳng, phong hóa mạnh, tiếp tục q trình bóc tách lớp vỏ, sống phẳng gờ, lưỡi hình thành hai cấp, vát tạo rìa Rìa lưỡi mịn mẻ Chi vát nhọn Dao bị gãy đơi, gắn chắp Tiết diện ngang mặt cắt dọc hình chữ nhật Kích thước: dài 31,5 - 37,5cm; rộng 4,2 - 7,5cm; dày 1,4cm - Nạo mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.14, nguyên, hình trăng khuyết, đốc lưỡi lượn cong, chế tác từ đá bazan, phong hóa màu xám, ghè tu chỉnh từ mảnh tước thứ Hai mặt phẳng, mỏng phía rìa lưỡi Đốc phẳng lõm, lưỡi lượn cánh cung, tu chỉnh sắc mỏng, vết ghè hình móng tay, mịn mẻ sử dụng Tiết diện ngang gần hình bình hành, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 4,5cm; rộng 7,8cm; dày 1,5cm Nhóm gia cơng chế tác: nhóm có 69 vật (chiếm 0,38% tổng số vật đồ đá) với loại hình: hịn nghiền, cơng cụ ghè, hịn kê, bàn mài Chất liệu chủ yếu silic, bazan cát kết Tiêu biểu số vật sau: - Hòn nghiền mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.129, nguyên, hình bầu dục, chất liệu đá bazan màu xanh, phong hóa màu xám xanh, sử dụng cuội tự nhiên Một đầu thn trịn, đầu vát mỏng sứt mẻ Các mặt bên phẳng nhẵn rỗ nghiền đập Tiết diện ngang hình tứ giác, mặt cắt dọc hình nêm Kích thước: dài 12,6cm; rộng 5,6cm; dày 3,7cm - Bàn mài mang số đăng ký 15.BHN.TS.L2.122, gần nguyên, sứt vỡ, hình khối chữ nhật, chất liệu đá cát kết màu xám, mặt diện mài phẳng, mặt diện mài lõm Tiết diện ngang gần hình chữ nhật Kích thước: dài 15,4cm; rộng 7,2cm; dày 3,3cm Nhóm vật khác: nhóm vật có số lượng lớn với 17.872 đơn vị vật (chiếm 99,15% tổng số vật đồ đá), chiếm tỉ lệ nhiều mảnh tước Nhóm chia thành nhiều loại hình, gồm: Phác vật có 95 vật loại hình cơng cụ sản xuất, chất liệu chủ yếu silic, bazan cát kết; Mảnh vỡ Một số đồ đá có lỗ khai quật năm 2015 27 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia nguyên liệu, công cụ với 781 đơn vị vật cơng cụ sản xuất, hịn ghè số mảnh vỡ đá nguyên liệu; Công cụ mảnh tước có 12 đơn vị vật, tận dụng từ mảnh tước ban đầu; Mảnh tước có 14.892 đơn vị vật, gồm: mảnh tước đầu, mảnh tước thứ dăm tước, chất liệu silic chiếm đa số, ngồi có bazan, quartzite chất liệu khác Đặc biệt, có mảnh dăm tước opal; Nguyên liệu có 248 đơn vị vật, chất liệu chủ yếu cuội, thạch anh, quartzite, silic chất liệu khác bazan, cát kết, sét bột kết, quartz, chert; Hạch đá có vật; Đá có lỗ có vật; Thạch anh có 1.822 đơn vị vật 3.2.1.4 Hiện vật sưu tầm Buôn Kiều, Buôn Hàng Năm, Bn Ea Chỗ Trong q trình khai quật, vật thu hố khai quật thám sát, chúng tơi cịn sưu tầm 585 vật di tích Bn Kiều, Bn Hàng Năm số địa điểm phụ cận Các vật thuộc nhóm sau: Cơng cụ sản xuất, cơng cụ chế tác, đồ trang sức vật khác Nhóm cơng cụ sản xuất: nhóm có 290 vật với loại hình: cơng cụ hình bầu dục, cơng cụ hình bầu dục đầu nhọn; cơng cụ tác dụng; cơng cụ rìa dọc, cơng cụ mũi nhọn, cơng cụ hình đĩa, cuốc hình thang, cuốc thân dày, cuốc chi nhỏ, cuốc chi lớn, cuốc hình hạnh nhân, cuốc tứ giác ngắn, cuốc tứ giác dài, rìu ngắn, rìu tứ giác, rìu mài tứ giác, rìu tứ giác mài lưỡi, rìu bầu dục, rìu chi nhọn ghè đẽo, rìu có vai ghè đẽo, rìu tay, bơn, rìu bơn mài có vai, cơng cụ chặt, cơng cụ nạo, dao Chất liệu chủ yếu silic, bazan, cát kết Nhóm gia cơng chế tác: nhóm có 33 vật với loại hình: bàn mài, cân, đá có lỗ vũm, chày nghiền, hịn nghiền, ghè đập, hịn kê Chất liệu chủ yếu silic, bazan cát kết Bàn đập vỏ Đồ trang sức: đồ trang sức có mảnh vịng đá mang số đăng ký 15.BK ST.232, vỡ lại 1/3, chế tác từ đá trầm tích silic màu xám xanh, bề mặt xung quanh mài nhẵn, Mặt cắt ngang hình tam giác, hai bên vòng mài vát dần phía rìa Kích thước: đường kính ngồi 9cm; đường kính 5,6cm; rộng 1,7cm; dày 1,2cm Nhóm vật khác: phác vật có 103 vật, chất liệu chủ yếu silic, bazan cát kết; Mảnh tước cơng cụ mảnh tước có 122 đơn vị vật, gồm: công cụ mảnh tước, mảnh tước đầu, mảnh tước thứ dăm tước, chất liệu chủ yếu silic bazan; Mảnh vỡ cơng cụ có 34 đơn vị vật; Nguyên liệu có đơn vị vật, chất liệu silic 28 Thông báo khoa học 2018* 3.2.2 Đồ gốm Trong tổng số 200 mảnh gốm thu được, hầu hết tập trung hố 1, hố có mảnh hố thám sát có 16 mảnh Chúng hầu hết mảnh nhỏ nên khơng dựng loại hình, bao gồm: gốm thơ, gốm tương đối mịn gốm mịn, xương gốm thường pha cát, sạn sỏi, dày 0,3 - 0,8cm Hầu hết mảnh gốm thơ bị bong tróc lớp áo dày loại gốm mịn tương đối mịn Hoa văn gốm đơn giản, có văn chải văn in chấm - Hố (15.BK.H1): gốm thơ: có mảnh miệng, 36 mảnh thân mảnh chân đế Miệng có loại: mép vê trịn mép miệng bằng; kiểu miệng bát bồng tô sâu lịng, chân đế loe nhẹ Gốm bị bong tróc hết lớp áo, xương nâu đen, chủ yếu gốm pha sạn sỏi, dày 0,6 - 0,8cm Có mảnh thân Đồ gốm di tích Bn Kiều năm 2015 mặt ngồi có trang trí văn chải, mặt khơng hoa văn Gốm tương đối mịn: mảnh miệng, 23 mảnh thân mảnh chân đế, bị bong tróc hết lớp áo nên không nhận rõ hoa văn Xương màu nâu đỏ, pha sạn sỏi, tương đối mịn, dày 0,5 - 0,8cm Gốm mịn: 11 mảnh miệng, 54 mảnh thân (trong đó, 12 mảnh có văn chải, mảnh văn in chấm, cịn lại khơng hoa văn), mảnh chân đế Miệng có loại: mép vê trịn mép miệng bằng, có gờ đắp quanh giáp miệng thân Xương gốm nâu đen, nâu vàng nâu đỏ, pha cát mịn, dày 0,6 - 0,8cm Gốm không xác định: 36 mảnh - Hố (15.BK.H2): lớp hố (15.BK.H2.L2), phát mảnh gốm vỡ: mảnh thân, gốm thơ, bong tróc lớp áo, xương nâu vàng, dày 0,3cm mảnh miệng, mép miệng bằng, gốm mịn xương xám đen, dày 0,8cm - Hố thám sát (15.BHN.TS): có 16 mảnh, nằm lớp mặt Các mảnh gốm vỡ loại gốm thơ, có mảnh miệng, 14 mảnh thân Miệng loe bẻ nhẹ, mép vê gãy gấp phía ngồi, dày 0,8cm Bong tróc hết lớp áo nên không nhận rõ hoa văn, xương màu nâu lẫn nhiều sạn sỏi sét mica, dày 0,4 - 0,5cm 29 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Một vài nhận xét Về cấu tạo địa tầng tầng văn hóa: giống nhiều di chỉ, di tích khảo cổ học Tây Nguyên, tầng văn hóa Bn Kiều khơng dày lắm, trung bình khoảng 0,4 - 0,5m, riêng hố thám sát Buôn Hàng Năm dày hơn, khoảng 0,7 - 0,8m, nhiều chỗ tầng văn hóa xuất lộ từ bề mặt bị bào mòn người dân canh tác Tầng văn hóa có lớp văn hóa Q trình thành tạo tầng văn hóa chủ yếu phế thải hoạt động sống - chủ yếu trình chế tác đá Mặc dù, chịu ảnh hưởng q trình bồi tụ tự nhiên, tính chất chủ yếu di xưởng chế tác công cụ đá, nên tốc độ thành tạo tầng văn hóa nhanh tích tụ phế vật đá (ngoại trừ vị trí hố khai quật có khả nơi cư trú dấu tích cư trú người khơng rõ ràng: thiếu tàn tích động thực vật, bếp lửa, than tro…) Tuy nhiên, diện tích khu vực di tích rộng nên q trình cư trú hoạt động chế tác đá không liên tục khu vực định mà dịch chuyển qua nhiều vị trí theo thời gian Xét đặc điểm cấu tạo tầng văn hóa điều kiện thành tạo trên, dự đoán thời gian cư trú hoạt động cư dân khu vực nhiều khả nằm khoảng 200 - 300 năm Về di tích: trình khai quật khơng thấy tàn tích động thực vật, điều phần thân di tàn tích từ thức ăn phần lớn điều kiện khí hậu mưa nắng khắc nghiệt, thổ nhưỡng không thuận lợi cho việc bảo tồn tàn tích Trong phạm vi hố khai quật, thám sát khơng phát vết tích bếp lửa hay mộ táng nào, ngoại trừ mộ đại, hố đất đen xáo trộn hoạt động dân sinh người đại dấu vết đất nung cháy Về di vật: hố khai quật, thám sát thu 411 vật đá có số đăng ký, hàng trăm đá nguyên liệu, gần 19.000 mảnh tước 200 mảnh gốm Ngoài ra, sưu tầm 585 vật đá khác bề mặt di vùng phụ cận: Buôn Hàng Năm, Bn Ea Chỗ Ngoại trừ số đồ đá mài sưu tầm (rìu, bơn, đục, mảnh vịng, bàn đập vỏ ) mang yếu tố cư dân muộn hơn, đại phận đồ đá hố khai quật, thám sát sưu tầm tương đồng mặt loại hình, chất liệu, thuộc nhóm cư dân Tiền sử Bn Kiều sinh sống chế tác đá Về đồ đá: nhóm cơng cụ sản xuất chiếm đại đa số sưu tập vật di Những công cụ rìa dọc tìm thấy nhiều gợi lại hình dáng loại hình cơng cụ loại văn hóa Sơn Vi, cơng cụ Sơn Vi thường ghè mặt chúng thường ghè bóc hết vỏ cuội hai mặt, vết ghè cẩn thận, trau chuốt tinh tế, thể tiến bộ, phát triển Những công cụ ghè đẽo hình đĩa, hình bầu dục, hình hạnh nhân thường có độ dày lớn, ghè hướng tâm từ xung quanh rìa, hình dáng chuẩn xác, rìa lưỡi tu chỉnh cẩn thận Chúng gợi lại hình dáng cơng cụ loại thuộc truyền thống Hịa Bình phần lớn cơng cụ Hịa Bình ghè mặt chúng thường ghè bóc hết vỏ cuội hai mặt Những cơng cụ có nhiều 30 Thơng báo khoa học 2018* nét truyền thống loại hình - kỹ thuật Hịa Bình phát triển mức cao Ngồi ra, cịn thấy khơng rìu ngắn, loại hình vật đặc trưng văn hóa Hịa Bình chế tác cẩn thận, chuẩn xác Một điểm đáng ý có số lượng lớn loại hình cuốc như: cuốc thân dày, cuốc hình thang, cuốc chi nhỏ, cuốc chi lớn, cuốc hình hạnh nhân, cuốc tứ giác ngắn, cuốc tứ giác dài gợi mở khả chúng tiền thân loại hình cuốc giai đoạn muộn Nhóm công cụ gia công chế tác đá gồm công cụ ghè, ghè, kê bàn mài Hòn ghè, cơng cụ ghè hịn kê có số lượng nhiều, điều phản ánh tính chất cơng xưởng di chỉ, chúng liên quan trực tiếp đến việc ghè đẽo công cụ phác vật Bàn mài có số lượng ít, loại hình đơn điệu, có bàn mài phẳng, chưa có bàn mài rãnh, bàn mài cạnh, bàn mài trong, chất liệu đơn đá cát kết, trầm tích silic Điều cho thấy, cư dân cổ nơi biết đến kỹ thuật mài việc mài chưa phổ biến Trong tổng số đồ đá thấy rìu nhỏ người xưa tận dụng hình dáng tự nhiên viên cuội chuốt đầu tạo lưỡi, đồ đá khác chưa thấy dấu vết mài Tập hợp mảnh tước cho thấy, 90% số lượng mảnh tước đá silic, trầm tích silic, bazan, số đá cát kết, phù hợp với thành phần chất liệu cơng cụ đá Về mặt kích thước, tước có đầy đủ kích cỡ từ dăm tước đến tước lớn Về mặt loại hình, tước dạng mảnh, khơng có phiến tước thường thấy di xưởng đá opal hay sét bột kết Những đặc điểm cho thấy việc chế tác cơng cụ đá có nhiều nét giống truyền thống Hịa Bình tước thường ngắn, dày cong, dạng phiến tước, diện ghè tự nhiên, có chuẩn bị diện ghè Số lượng tước loại diện đầy đủ chứng tỏ trình ghè đẽo công cụ, phác vật cẩn thận hoàn chỉnh Về đồ gốm: Đối ngược với đồ đá có số lượng nhiều, phong phú loại hình, đồ gốm có số lượng ít, khơng có đồ gốm ngun, chủ yếu mảnh gốm nhỏ, vụn nên khó dựng hình dáng Hơn 200 mảnh gốm tìm thấy hố khai quật, thám sát ghi nhận có mặt chắn đồ gốm di Gốm nhất, có loại gốm thô dày gốm tương đối mịn, mỏng, xương gốm pha nhiều hạt cát sạn nhỏ Gốm thô bở mềm, gốm mịn cứng hơn, chúng có màu nâu hồng nhạt, độ nung thấp Hầu hết mảnh gốm thô thường bị bong lớp áo gốm, hoa văn thấy mảnh có văn chải, in chấm Gốm di khơng số lượng, chất liệu mà đơn điệu loại hình hoa văn Về tính chất di tích: Bn Kiều di cư trú đồng thời xưởng chế tác công cụ đá, tính chất di xưởng đậm nét Địa hình cảnh quan khu vực Bn Kiều, Bn Hàng Năm, Buôn Ea Chỗ vùng phụ cận thuận lợi cho cư trú sinh hoạt người Ở có gị, núi thấp, bao bọc xung quanh thung lũng, hệ thống khe suối Cư dân Tiền sử cư trú gò đất rộng, phẳng hay sườn núi thấp, cách từ vài chục đến vài trăm mét, tạo thành cụm dân cư với quy mô lớn, 31 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có quan hệ chặt chẽ với đồng tính chất văn hóa Kết phân tích mẫu bào tử phấn hoa lần khai quật phần phản ánh thành phần thực vật môi trường liên quan đến việc phát quang hoạt động sống người động vật Những di tích di vật thu cịn cho thấy, chức di tích thiên tính chất xưởng, tính chất di xưởng thể số lượng lớn công cụ, phác vật, mảnh tước, đá nguyên liệu tập trung điểm chế tác với phương thức khai thác nguyên liệu chế tác đồ đá chỗ Cư dân Buôn Kiều tiến hành khai thác nguyên liệu chế tác đồ đá xung quanh khu vực ven suối Krông Bông Một điểm đáng ý hạch đá - phần lớn lại công cụ, phác vật hoàn chỉnh chứng tỏ cư dân biết lựa chọn viên/hịn cuội có dáng hình chuẩn xác, họ gia cơng chút có thành phẩm theo ý Có thể nói, quy mô chế tác công cụ đá vượt nhu cầu sử dụng nội cộng đồng cư dân Chúng sở cho thấy công cụ hồn chỉnh chí phác vật đem trao đổi với nhóm cư dân khác địa bàn xa Tính chất di xưởng phản ánh mức độ định việc chuyên môn hóa sản xuất phân cơng lao động xã hội Cư dân Tiền sử Bn Kiều có khuynh hướng chuyên chế tác đồ đá để trao đổi chiến lược sinh tồn Về tính chất văn hóa: đồ đá đặc trưng cơng cụ ghè đẽo: cơng cụ hình bầu dục, hình đĩa, rìa dọc, rìu, cuốc phần lớn ghè hai mặt, hình dáng chuẩn xác coi sản phẩm việc chế tác đá Nhóm cơng cụ hình bầu dục, hình đĩa, rìa dọc, rìu bầu dục có nhiều nét tương đồng với di Bàu Dũ (Quảng Nam), lớp muộn di Eo Bồng (Phú Yên), đặc biệt với di Thôn Tám (Đắk Nông), nhiên điểm khác biệt công cụ đá Buôn Kiều có kích thước lớn đơi chút so với đồ đá Thơn Tám Loại hình cơng cụ đá di Thôn Tám không phong phú Buôn Kiều điểm đáng ý Thôn Tám có tỷ lệ lớn rìu mài lưỡi Bn Kiều chưa thấy điều tương tự Nhìn chung, tập hợp đồ đá Bn Kiều mang yếu tố sớm đôi chút so với di Thôn Tám, vậy, đồ đá di mang yếu tố giai đoạn Hậu kỳ Đá mới, phảng phất truyền thống Hịa Bình Về niên đại: kết C14 mẫu than hố khai quật thám sát phân tích Phịng Thí nghiệm xác định niên đại Viện Khảo cổ học cho kết sau: Mẫu thứ ký hiệu 15.BK.H1.L2 có tuổi 2200BC - 900BC; Mẫu thứ hai ký hiệu 15.BK.H2.L1 có tuổi 2500BC - 1300BC; Mẫu thứ ba ký hiệu 15.BHN.TS1.L2 có tuổi 2300BC - 1000BC Chúng cho rằng, kết chuẩn xác phù hợp với tổ hợp vật đây, niên đại di Buôn Kiều từ 4.500 năm đến 4.200 năm cách ngày Như vậy, di Buôn Kiều đại diện cho tầng Hậu kỳ Đá Tây Nguyên Đây coi tầng đá nguyên thủy, chất, địa Tây Nguyên trước tiếp xúc, giao lưu với hệ thống văn hóa khác bối cảnh rộng Di Buôn Kiều 32 Thông báo khoa học 2018* với đặc trưng xưởng chế tác công cụ đá, sử dụng chủ yếu chất liệu đá silic, trầm tích silic, bazan với nguồn nguyên liệu chỗ Đây nơi chế tác đồ đá có niên đại sớm so với di khác lần khai quật Đắk Lắk Di Buôn Kiều không nhiều đại diện tiêu biểu cho loại hình di Tây Ngun Di tích Bn Kiều mang yếu tố truyền thống địa có ý nghĩa tầng tiếp nối chuỗi phát triển văn hóa từ Hậu kỳ Đá sang Thời đại Kim khí sau Kết khai quật di Bn Kiều góp phần soi sáng nhiều vấn đề khảo cổ học khu vực, đóng góp thiết thực cho cơng tác nghiên cứu Tiền sử Đắk Lắk nói riêng Tây Ngun nói chung Với vị trí, vai trị quan trọng vậy, di Buôn Kiều cần nhận quan tâm quan chức địa phương việc bảo vệ, phát huy giá trị di Tiềm khảo cổ di Bn Kiều xã Yang Mao cịn nhiều triển vọng, cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới thơng qua chương trình dài hạn Cuộc khai quật di Buôn Kiều thu kết tốt đẹp việc nhận thức Tiền sử Đắk Lắk thu sưu tập vật phong phú, đa dạng, giúp cho việc trưng bày, phát huy giá trị Bảo tàng Đắk Lắk Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Cuộc khai quật đánh dấu bước khởi đầu việc hợp tác khai quật khảo cổ học hai Bảo tàng, mở triển vọng hợp tác lâu dài nhiều lĩnh vực thời gian tới ======== CHÚ DẪN Thành phần tham gia khai quật chỉnh lý vật: Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Ngọc Hùng Nguyễn Văn Thủy (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia); Trần Quang Năm, Phạm Bảo Trâm Nguyễn Thị Nguyệt (Bảo tàng Đắk Lắk) (1) =================== TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Đắk Lắk 2014 Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2014 Hoàng Xuân Chinh 1996 “Khảo cổ học Tây Nguyên sau ba mùa điền dã (1993 - 1995)” Khảo cổ học số 4, tr 41 - 47 Nguyễn Gia Đối nnk 2006 “Phát di xưởng chế tác đồ đá Thôn Tám (Đắk Nông)” Trong Những phát Khảo cổ học năm 2006, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 76 - 77 Nguyễn Gia Đối, Lê Hải Đăng 2007 “Di xưởng Chư K’tu hệ thống công xưởng chế tác đá opal Tây Nguyên” Khảo cổ học số 1, tr 15 - 25 Lê Đình Phúc, Nguyễn Khắc Sử 2006 Khảo cổ học Tiền sử - Sơ sử miền Trung - Tây Nguyên, Nxb Đại học Huế, thành phố Huế 33 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Hà Văn Phùng 2004 “Khảo cổ học Tây Nguyên - vấn đề đặt ra” Khảo cổ học số 3, tr - Lương Thanh Sơn 2004 “Khảo cổ học Đắk Lắk, phát bật kỷ 20” Trong Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 194 - 198 Hà Văn Tấn (chủ biên) 1998 Khảo cổ học Việt Nam, tập 1, Thời đại đá Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Quý Thịnh 1998 “Cụm di tích khảo cổ Đắk R’Lấp mối quan hệ với văn hóa hậu kỳ Đá - sơ kỳ Kim khí khu vực xung quanh” Trong Những phát Khảo cổ học năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 246 - 247 Trần Quý Thịnh 2001 Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên nghành Khảo cổ học Tư liệu Viện khảo cổ học, Hà Nội Nguyễn Khắc Sử (chủ biên) 2004 Khảo cổ học tiền sử Đắk Lắk, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Khắc Sử 2007 Khảo cổ học Tiền sơ sử Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Sử, Trần Quý Thịnh 2004 Báo cáo điều tra khảo cổ học Đắk Lắk năm 2002 Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội EXCAVATION RESULTS AT THE SITE OF BUÔN KIỀU (ĐẮK LẮK) IN 2015 Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Ngọc Hùng The article presents the excavation results at the site of Buôn Kiều (Đắk Lắk) in 2015 Through this archaeological campaign, archaeologists have collected thousands of stone tools, tens of thousands of flakes and more than 200 potsherds The excavation results show that Buôn Kiều is a settlement as well as a workshop for stone tool making, in which the nature of the workshop is superior The stone assemblage including mainly striked tools has many similarities with those of Bàu Dũ site (Quảng Nam), the late phase of Eo Bồng site (Phú Yên) and Thôn Tám site (Đắk Nông) The results of C14 analysis are also consistent with the artifacts and indicate that the date of Buôn Kiều from 4,500 to 4,200 years ago, belonging to the Late Neolithic 34