1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VỀ LOẠI HÌNH VĂN HÓA HẢI ĐẢO VÙNG BIỂN PHÍA NAM CỦA VĂN HÓA SA HUỲNH

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

VỀ LOẠI HÌNH VĂN HÓA HẢI ĐẢO VÙNG BIỂN PHÍA NAM CỦA VĂN HÓA SA HUỲNH Nguyễn Trung Chiến *, Lê Hải Đăng ** Vài nét vấn đề nghiên cứu Sau kỷ phát hiện, nghiên cứu từ sau 1975 trở lại đây, từ vài di tích mộ chum văn hóa Sa Huỳnh, có phức thể văn hóa Sa Huỳnh phân bố từ Quảng Bình phía bắc đến bờ sơng Đồng Nai phía nam, từ đồng ven biển vượt lên vùng “nóc nhà” Tây Nguyên phía tây, đảo tiền tiêu biển Champa - biển Đông đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi với số di tích lên tới hàng trăm Khảo cổ học Việt Nam soi sáng nguồn gốc địa văn hóa Sa Huỳnh từ văn hóa thời kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí miền Trung - Tây Nguyên phân bố hầu hết kiểu hệ sinh thái miền Trung Tây Nguyên mà tầm quan hệ ảnh hưởng phía Tây tới Lào - Thái Lan - Campuchia hệ sinh thái đồng ven biển hải đảo để vươn tới giao lưu với giới Đông Nam Á hải đảo Philippines, Indonesia, Mã Lai, phía bắc ngang qua văn hóa Đơng Sơn đến Hồng Kông Tuy vậy, phải đến năm gần đây, người ta Vị trí đảo vùng biển Việt Nam nhận thấy cách rõ ràng cụ thể tính hướng biển người Sa Huỳnh phức thể văn hóa Sa Huỳnh hải đảo vùng biển miền Nam Việt Nam quần đảo Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa - Vùng Tàu), Thổ Chu (Phú Quốc), quần đảo Nam Du, đảo Lại Sơn, Hòn Tre vịnh Thái Lan thuộc tỉnh Kiên Giang Cho đến nay, đảo * TS Viện Khảo cổ học Việt Nam ** ThS Viện Khảo cổ học Việt Nam 33 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia quẩn đảo tiền tiêu quan trọng phát hiện, nghiên cứu 26 địa điểm khảo cổ học gồm di cư trú địa điểm mộ táng cư dân Tiền - Sơ sử hải đảo mang sắc thái đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh Có thể cư dân cổ văn hóa Sa Huỳnh trở thành người phương Nam khai phá, chinh phục biển đảo, xây dựng lên làng biển biển khơi, tụ điểm kinh tế - văn hóa biển thiên niên kỷ TCN gắn bó mật thiết với Các di tích khảo cổ học đảo Thổ Chu (Kiên Giang) yếu tố văn hóa sông núi đồng đất liền Việt Nam Cũng họ người tiên phong xác lập vị đường hàng hải quốc tế Đông - Tây Bắc - Nam với cấu văn hóa kinh tế nơng - ngư - thương Các di tích khảo cổ học đảo Phú Quý (Bình Thuận) 34 Thơng báo Khoa học số - 2013 Đặc trưng di tích di vật hải đảo 2.1 Đặc trưng di tích Mơi trường phân bố di cư trú mộ táng thời Tiền - Sơ sử hải đảo miền Nam Việt Nam hầu hết cồn, bãi cát, xen lẫn vụn san hô bên nguồn nước bàu nước cổ bên suối chảy vùng vịnh trước phía núi đảo Do vậy, tầng văn hóa chứa di tích di vật khảo cổ từ sớm đến muộn cấu tạo từ cát biển có nguồn gốc biển tiến Holocene Trung, độ cao phổ biến từ 3m đến 16m so với mực nước biển Chỉ có 2/26 địa điểm di tích phân bố sườn đồi bên bờ vịnh biển địa điểm Bến Đầm địa điểm Ấp 3, Hịn Tre Có nhiều di cư trú có phạm vi phân bố rộng đến hàng vạn mét vng Hịn Cau, Hàng Dương, Nhà máy Nước, Cồn An Hải (Côn Đảo), Bãi Ngự (Thổ Chu) khu vực rộng thuộc thôn, xã Cửa Cạn (Phú Quốc) Có khu nghĩa địa mộ vị nơi có tới hàng trăm vị táng, hàng trăm đồ gốm tùy táng gồm nồi, niêu, bát, bát bồng hàng vạn mảnh gốm cổ địa điểm Cồn Hải Đăng khu mộ Cồn Miếu Bà (Côn Đảo) chứng tỏ đời sống định cư đảo nhiều kỷ thiên kỉ TCN kỷ đầu Cơng ngun Có thể cho “ngôi làng biển” cư dân Việt cổ phương Nam vùng biển miền Nam cách ngày xấp xỉ 3.000 2.000 năm Tầng văn hóa di cư trú hầu hết cấu tạo cát biển, thường dày từ 20cm – 40cm, có nhiều địa điểm dày từ 50cm – 90cm Hòn Cau, Hàng Dương, Cồn Miếu Bà Các địa điểm Bến Đầm Ấp Hòn Tre, tầng văn hóa cấu tạo từ đất đồi màu nâu vàng, hay nâu sẫm Quang cảnh hố khai quật Hòn Cau 1999 Di tích Cồn An Hải, Cồn Hải Đăng, Hịn Cau Địa tầng Cồn Miếu Bà 35 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 2.1.1 Các di tích bếp lửa Đến phát khu bếp đun nấu địa điểm Hịn Cau, Cồn An Hải (Cơn Đảo) Đây thành tố văn hóa quan trọng thể cư trú người cổ Cơn Đảo - Bếp Hịn Cau: bếp thứ diện tích 9m2 nằm lớp 7-8 hố H2 độ sâu 80cm - 100cm: Khu bếp có lớp tro than lẫn nhiều đá cục (27 cục), vỏ loại ốc (40 vỏ ốc biển loại), kg xương động vật chủ yếu xương vích, cơng cụ đá ghè đẽo, rìu tứ giác, phác vật bơn hình trâu, bơn hình trâu hồn chỉnh, hịn ghè cuội Xung quanh khu bếp có hàng chục tảng đá to ghế ngồi quanh bếp để ăn uống, chế tác công cụ Đây khu bếp lớn, có thời gian sử lâu dài tương đối hoi di cư trú - Bếp thứ hai, cách bếp thứ 60cm phía tây nam, diện tích gần 6m2, hình bầu dục dài 130cm, rộng 100cm, bình diện với bếp thứ nhất, lớp tro mỏng hơn, di vật tàn tích thức ăn bếp Tại khu vực bếp phát 15 đá tự nhiên, bàn mài lõm lịng máng, kg xương vích, số mảnh gốm Hai khu bếp địa điểm Cồn An Hải phát từ khai quật 2007 có diện tích 2m2, có lớp tro đen mỏng chừng 5cm, thấm loang rộng xung quanh Trong xung quanh khu bếp có nhiều đá nguyên liệu, vài công cụ ghè đẽo nhiều mảnh gốm vỡ, mật độ nhiều hẳn nơi khác tầng văn hóa Mặt di tích Cồn An Hải 36 Thông báo Khoa học số - 2013 2.1.2 Di tích mộ táng hải đảo Cho đến phát dấu vết mộ táng, có quan tài vị gốm địa điểm: Cao Cát, đảo Hịn Tranh - quần đảo Phú Quý, khu nghĩa địa mộ vị Cồn Hải Đăng, Cồn Miếu Bà (Cơn Đảo), khu mộ chum - vò Bãi Dong (Thổ Chu), mộ đất với mảnh xương hàm dưới, di Hịn Cau Di tích mộ chum có di cốt người địa điểm Bãi Ngự, đảo Củ Tron, xã An Sơn quần đảo Nam Du Mộ trống đồng loại I - Heger với hai rìu đồng họng kiểu miệng rắn, lao đồng, mảnh khuôn đúc lao, mảnh gốm, cơng cụ sắt có bọc vải xương chi (khơng có cốt sọ răng) địa điểm Bãi Nhà, xã đảo Lại Sơn Trong hang núi đảo Hịn Tre rộng, thống có nguồn nước phát hai chum, có chum hình trứng hai vị có dấu vết đập thủng lỗ đáy Chum vò đặt ngắn hang, xung quanh có đồ gốm sinh hoạt nồi, niêu bát bị đập vỡ Riêng địa điểm Cửa Cạn, huyện đảo Phú Quốc có diện phân bố rộng địa bàn thôn (thôn 2, 4) với số lượng cơng cụ rìu bôn, cuốc lên đến hàng trăm chiếc, chủ yếu rìu bơn cuốc hình trâu với vài viên hồng ngọc, có di cư trú lẫn mộ táng chum vò Một số mảnh vò cho thấy chúng giống gốm Bãi Ngự, Hòn Cau Như vậy, phương diện phân bố, thấy hầu hết quần đảo từ nam biển Đông đến vịnh Thái Lan có dấu vết cư trú mộ táng, số lượng di tích nhiều điều tra nghiên cứu sâu rộng Về loại hình mộ: bên cạnh loại hình chủ đạo phổ biến mộ vị, thứ đến mộ chum hình trứng có hai trường hợp đặc biệt: mộ đất mộ trống đồng mộ cải táng Rõ ràng, di tích hải đảo có loại hình mộ tương tự loại hình mộ đất, mộ trống đồng bên cạnh mộ chum văn hóa Sa Huỳnh suốt dọc dài đồng ven biển - hải đảo miền Trung Việt Nam Về không gian chôn cất, đất liền hầu hết địa điểm cư trú - mộ táng hay khu mộ địa, tiêu biểu Cồn Hải Đăng, Cồn Miếu Bà, Bãi Dong, Cao Cát chôn cồn cát, gần nơi cư trú Ví dụ khu mộ Cồn Hải Đăng - Côn Đảo cách di cư trú Cồn An Hải chừng 150m Khu mộ Cồn Miếu Bà, vậy, cách di Nhà máy Nước chừng 200m Cịn khu mộ Bãi Dong có lẽ giới hạn khơng gian biển đảo mà khu riêng liền kề khu cư trú Bãi Mun vịnh Đông Bắc đảo Thổ Chu Tuy nhiên, có trường hợp lần phát Việt Nam trường hợp chum vò hang đảo Hòn Tre, chum vò nói vị táng Hịn Tre Lại Sơn (Kiên Hải, Kiên Giang) Những chum vò đặt đứng ngắn, kê hịn đá bên cạnh vách hang, chỗ lịng hang phình rộng, xung quanh thường có số niêu bát gốm vỡ, chum - vò đặt lộ thiên, cạnh đáy bị thủng bên khơng có vật Rất chum vò mộ chum vò cư dân cổ Hòn Tre di Ấp - Hịn Tre Bãi Nhà, Lại Sơn (có gốm tô màu khắc vạch vai mép miệng, bôn tứ giác, vòng đá) đặt vào hang Hiện tượng theo chúng tôi, trước hết lý môi trường sinh thái, đảo Hịn Tre có nhiều hang sâu dạng ngách đá với tảng granite xếp chồng chất Chính hang có nguồn nước dồi đảo Cũng ngày trình tìm nước dẫn đến hệ phát chum - vị, xưa việc tìm nước dẫn đến đặt mộ vào hang vừa kín đáo vừa không gian thiêng liêng chắn Mặt khác, đảo Hòn Tre thiếu mặt cư trú, bãi cát khơng có chỗ cho việc chơn mộ Và, biết việc đặt mộ chum lộ thiên hang phát hang LeangBuidane (Indonesia) phức hệ mộ chum Tabon (Philippines) Tuy nhiên, truyền thống mộ chum Indonesia theo Tiến Sĩ Ngô Thế Phong khoảng - kỉ TCN muộn phức hệ mộ chum Sa Huỳnh (Ngơ Thế Phong 2004) có từ thiên niên kỉ thứ II TCN 37 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Vấn đề mộ chum - vò đặt lộ (nổi) hang cần tiếp tục soi sáng tương lai song mộ chum - vò Sa Huỳnh mang sắc thái địa phương ngồi hải đảo Ngồi táng tục quan tài vị, chum di di tích loại hình hải đảo phương Nam chôn mộ khu mộ địa cồn cát thành cụm, có tục rải đá rải đồ gốm vỡ chung cho cụm mộ hay cho khu mộ địa Các đồ tùy táng chia riêng cho mộ công cụ đá, đồ gốm sinh hoạt (nồi, niêu, bát, bát bồng…) loại đồ trang sức vỏ ốc, vỏ nhuyễn thể, đồ đồng, sắt, cho vào vò, đặt miệng, vai vò… Trong khu mộ thường thấy dấu vết tro than, tượng phản ánh tục đốt lửa sưởi mộ nghi thức chôn mộ vào ban đêm Hầu hết vị mộ hay chum mộ khơng có dấu vết di cốt Trong mộ chum - vò văn hóa Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam hay nói xác khơng tìm thấy dấu vết di cốt người, nhiên có địa điểm tìm thấy di cốt người Hòa Diêm (Khánh Hòa) hay Hậu Xá - Hội An (Quảng Nam) Chúng ta khai quật toàn khu mộ vị Cồn Hải Đăng, Cơn Đảo với diện tích 315m2 để giải phóng mặt phục vụ xây dựng Trung tâm Văn hóa thể thao huyện, nhờ thấy tư lựa chọn vị trí để xác lập khu mộ địa cộng đồng cư dân cổ Côn Đảo mà trước hết cư dân di Cồn An Hải (cách khu mộ Cồn Hải Đăng khoảng 150m) Khu mộ nằm phía Cồn Hải Đăng Các mộ chôn theo dốc đông bắc - tây nam với hướng nhìn xuống vụng cổ Cồn An Hải nơi “tụ thủy” cửa nước chủ yếu thung lũng Cơn Đảo xuống vịnh Côn Sơn Đây lối vào Vịnh Bước đầu xác định có 19 cụm mộ đánh dấu đá tự nhiên với công cụ ghè đẽo cụm có từ 2-3-5-7 vật Những số có ý nghĩa biểu thị mà chưa thể Sơ đồ phân bố di tích Cồn Hải Đăng giải thích Khu mộ Cồn Hải Đăng có hướng nhìn phía tây bắc phía sau Cơn Đảo đất liền Xưa có ngồi hải đảo biển khơi xa mà khơng nhớ, khơng trơng ngóng đất liền Mặt khác điền đáng nói cách nhìn giới cư dân cổ Cơn Đảo Họ nhìn trông theo hướng từ cao xuống thấp, hướng mộ - hướng nơi theo nguyên tắc “tựa sơn - kiến thủy” cư dân đất liền Do vậy, bên cạnh tính đồng dạng, tính tương đồng văn hóa vật chất, cịn thấy tư duy, cách nghĩ, tâm hồn họ giống cư dân đất liền Điều lý giải họ từ đất liền, từ phía tây, phía bắc, tức từ miền Trung - Tây Nguyên vượt biển tìm đất mà xác lập cách sống, lối sống đảo biển Và, biển họ giao thương với đất liền trao đổi lấy nhiều thứ đá trang sức, đá quý, loại quặng kim loại…, lý họ giữ sắc truyền thống Sa Huỳnh 38 Thông báo Khoa học số - 2013 Chúng ta thu 105 vò táng địa điểm Cồn Hải Đăng Qua xử lý thực tế thấy trạng vị mộ (độ ngun vẹn) khơng giống nhóm vị có cịn nắp đậy, có nhóm cịn phần vai miệng, hầu hết bị đè, dập bẹp, có nhóm vị có từ phần vai, hay vai trở xuống đáy Có 52,5% số đáy vị bị đập thủng Số vị có nắp đậy chiếm 21,1% với dạng lồng bàn, dạng chậu (hình thang đáy rộng) bát to sâu lịng có chân đế, đơi vành ngồi miệng có văn vạch Nhóm vò mộ phần hay vành miệng 27,5% Đường kính miệng từ 13 - 33cm, từ 15 - 25cm chiếm 84%, từ 26 - 29cm chiếm 8% Chiều cao thành miệng - 5cm chiếm 36%, từ 1,25 - 3,25cm chiếm 64% Chiều cao lại vò mộ sau: từ - 10cm chiếm 10,08%; - 15cm chiếm 6,48 %; 16 - 19cm chiếm 12,96%; 20 - 22cm chiếm 37,82%; 32 - 45cm chiếm 9,02% Như số vò táng gần nguyên vẹn chiếm 9,02 %, nguyên vẹn 37,08 % Nhóm cịn lại có độ cao từ 23cm trở xuống thực chất độ cao từ vai vò xuống đáy vị Điều cho thấy có tới 60% số vò từ vai trở xuống chúng ghè bỏ phần từ vai trở lên từ lúc ban đầu đặt mộ Từ tập hợp số đo vò nguyên, vò vỡ cho thấy vò mộ Cồn Hải Đăng phần vò mộ Cồn Miếu Bà có chiều cao 32cm đến 45cm, chiều rộng ngang thân vò phổ biển khoảng 33 - 45cm Số vò lớn từ 46 - 58cm chiếm 16,66% Hầu hết vị mộ có màu đỏ nâu lớp áo thổ hoàng dày từ 0,2 - 0,3cm khắp bề mặt gốm Kết thống kê cho biết phần lớn di tích mộ táng Cơn Đảo có đồ tùy táng Trên phạm vi toàn khu mộ Cồn Miếu Bà có tục rải gốm vỡ nên nói tất cụm mộ có đồ tùy táng gốm, đồ đá ghè đẽo đá tự nhiên 15 cụm mộ/315m2 Ở di Cồn Hải Đăng cụm mộ có di vật đá Ở giai đoạn sớm giai đoạn Cồn Hải Đăng, đồ tùy táng chất liệu kim loại đồng sắt, đá quý, thủy tinh chưa thấy xuất Chỉ có đồ đá cơng cụ ghè đẽo, khơng có cơng cụ mài Đồ gốm đồ dùng sinh hoạt niêu, bát to, nhỏ có chân đế, số bình…, hoa văn khắc vạch đơn giản vai miệng Đồ trang sức vỏ ốc nhỏ thấy trường hợp Nhưng đến giai đoạn muộn giai đoạn Cồn Miếu Bà, thấy có số đổi bên cạnh yếu tố truyền thống mộ vò Bên cạnh loại vò miệng cổ thắt, bụng phình đáy trịn thấy xuất vị táng bình vai gãy, có chân đế, mép miệng, vai có gờ trang trí văn vạch chữ S, văn đoạn thẳng song song văn ấn khía Xuất mộ nồi nắp đạy đĩa gốm nhỏ phía bình tiện Đồ tùy táng bên cạnh tục rải gốm - hàng vạn mảnh, công cụ đá đá tự nhiên, đồ trang sức vòng tay đồng, sắt, vỏ ốc biển vòng tay vỏ ốc tridacna phổ biến Địa điểm mộ chum Bãi Dong giai đoạn muộn Bên cạnh đồ gốm tùy táng có nhiều đồ gốm nguyên vẹn gồm loại nồi, niêu, bát, đặt biệt bát bồng, nồi nấu đồng, mảnh khuôn đúc, phác vật bơn trâu…, thổ hồng, nồi chum nhỏ dạng minh khí Số tùy táng đơn vị mộ tăng lên, giai đoạn sớm mộ có từ 1-2 vật, lên tới 10 chí 23 vật/mộ Yếu tố phân biệt thân phận giàu nghèo, nghề nghiệp, bước đầu nhận ra: Có hai mộ phát vịng đồng, vịng sắt có tới 23 đồ gốm đồ tùy táng Có mộ khác, mộ có vỏ ốc đặt đáy, cạnh đáy vị mộ Trong mộ khác tìm thấy 11 viên thổ hồng (giả thiết mộ nữ thợ thủ công làm gốm) Đồng thời di cư trú thuộc giai đoạn Hàng Dương, Nhà máy Nước 1-2-3, ta thấy phong phú loại hình di vật sắt, đồng, đồ trang sức đá quý, gốm Như vậy, 39 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia so với mộ giai đoạn sớm Cồn Hải Đăng, loại hình vị táng có thay đổi, loại hình đồ trang sức đồ gốm tùy táng gia tăng, bình quân 13 đồ tùy táng cho mộ Số đồ tùy táng đồng, sắt tăng lên phản ánh phát triển toàn diện mặt so với giai đoạn đầu Điều gián tiếp phản ánh phát triển định cư, kinh tế có quan hệ giao thương trao đổi rộng rãi với ảnh hưởng đáng kể văn hóa Đơng Sơn cộng đồng cư dân đương đại Nam Trung Việt Nam 2.2 Đặc trưng di vật Không kể hàng trăm vò táng hàng trăm di vật tùy táng giới thiệu phần di tích, số di vật khảo cổ địa điểm cư trú có qua đợt điều tra, khảo sát thám sát khai quật lớn Kết thống kê loại hình di vật 22 địa điểm cư trú cho biết tổng số loại di vật từ tất loại chất liệu đá, đồng, sắt, vỏ nhuyễn thể có 4.212 tiêu 2.373 mảnh gốm vỡ 2.2.1 Đồ đá: có 3.775 di vật gồm loại: mảnh tước 1.107 chiếm 29,32% di vật đá; đá nguyên liệu 1.175 chiếm 31,12% cuội có 313 cục chiếm 26,66% so với đá nguyên liệu; mảnh vỡ công cụ mài 69 chiếm 6,91% tổng số công cụ đá 1,82% tổng số di vật đá; loại công cụ ghè đẽo, phác vật công cụ công cụ mài có 998 chiếc, chiếm 26,43% tổng số di vật đá 23,69% tổng số loại di vật 2.2.1.1 Công cụ đá ghè đẽo: 714 chiếc, chiếm 71,54% công cụ đá, chủ yếu cơng cụ địa điểm Hòn Cau 511 chiếc, Cồn An Hải 144 44 địa điểm Nhà máy Nước cịn địa điểm khác có từ 2-5 tiêu Công cụ đá ghè đẽo tập trung chủ yếu di cư trú quần đảo Côn Đảo Chúng chế tác đơn giản từ nguồn đá tảng, đá cuội lăn từ chất liệu rhyolite sẵn Hịn Cau Cơn Đảo Loại đá giịn, độ cứng thấp, vết vỡ để lại mặt âm mảnh tước, độ bền phù hợp với việc chế tác công cụ ghè, chặt, đập thô dạng hạch cắt nạo dạng mảnh, không phù hợp để chế tác loại rìu - bơn, cuốc Đặc điểm ứng với dạng hình cơng cụ đơn giản kinh tế hái lượm - chủ yếu khai thác sị, ốc, cua, hàu, rùa biển Khơng Cơn Đảo mà di tích văn hóa Sa Huỳnh phân bố dọc 100km bờ biển tỉnh Bình Thuận phổ biến loại công cụ từ nguồn đá (Nguyễn Trung Chiến nnk 2007) Sự hạn chế đặc tính vật lý chất liệu đá rhyolite cộng với đặc thù môi trường sinh thái biển tương thích với đặc thù kinh tế khai thác ngun nhân khiến loại hình cơng cụ ghè đẽo kể thịnh hành di tích Cơn Đảo Có thể dẫn chứng thêm di Hòn Cau thời gian cách khoảng 10 năm xưa Cồn An Hải phong phú vích biển loại hải sản ven bờ khác Xương mai vích biển dày đặc tầng văn hóa di Hịn Cau Chỉ chọn nhặt mẩu mảnh lớn, 175m2 thu 125kg xương mảnh yếm, mảnh mai chủ yếu xương vích khơ Phân loại số cơng cụ ghè đẽo Hịn Cau (511 tiêu bản) thấy có loại hình tỉ lệ sau: công cụ dạng hạch thô to 19,37%; cơng cụ ghè đẽo hình mai rùa 6,06%; cơng cụ chặt hình rìu 6,84%; cơng cụ dạng hình bàn 10,95%; công cụ dạng mảnh tách lớn 8,21%; cơng cụ dạng rìu ngắn: 21,92%; cơng cụ dạng móng ngựa 11,35%; cơng cụ mảnh nhỏ 10,36%; mảnh tước có vết tu chỉnh 3,91% 40 Thông báo Khoa học số - 2013 Ở đây, thấy công cụ ghè đẽo vừa có dạng hạch lại vừa có dạng mảnh, chúng mang đặc trưng kỹ thuật hình loại cơng cụ truyền thống Hịa Bình - truyền thống chế tác đá hậu Hịa Bình ven biển Quỳnh Văn, Cái Bèo - Bàu Dũ Tính ổn định phong phú dồi nguồn hải sản ven bờ thành tố sinh thái bảo tồn lâu dài yếu tố văn hóa truyền thống từ thời đại Đá đến Sơ kỳ thời đại đồ sắt, chí cịn muộn khu vực Công cụ ghè đẽo Cồn An Hải 2007 Cơng cụ ghè đẽo Hịn Cau 1999 2.2.1.2 Phác vật cơng cụ cơng cụ mài Có 215 (21,54%), bao gồm: - Phác vật cơng cụ có 64 chiếm 6,41% tổng số cơng cụ Có 3/64 phác vật cuốc hình trâu địa điểm Hịn Cau Số cịn lại phác vật rìu bơn mức độ hoàn thiện khác nhau, đa số định hình phần thân chi, lưỡi chưa ghè ghè chưa hoàn chỉnh Khoảng 50% phác vật dạng có vai, số khơng vai Trong số có vai đa số dạng bơn hình trâu Cuốc có chiều dài thân từ 13 – 16cm Chúng tơi tin phác vật, cuốc, rìu bôn ghè đẽo từ nguồn cuội chỗ Côn Đảo nguồn nguyên liệu sét Silic lại Phú Quốc vỏ ốc tai tượng Thổ Chu Phác vật bơn Cồn An Hải Rìu bơn Hòn Cau 1999 41 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia - Công cụ mài 151 chiếc, chiếm 15,13% tổng số công cụ đá Cơ cấu công cụ mài hải đảo sau: công cụ đào đất thân dài, lưỡi vát phía, mặt cắt ngang hình chữ nhật (địa điểm Bến Đầm), chiều dài toàn thân từ 35 - 40cm có Cuốc có vai vng xi, mặt cắt chữ D, dài tồn thân từ 22 – 37cm, lưỡi dài từ – 12cm có địa điểm Cửa Cạn giống cuốc có vai địa điểm Lung Leng (Kon Tum) Cuốc hình trâu có dài từ 13,5 - 17,2cm Rìu - bơn có vai 19 chiếc, khơng có vai 24 Trong số có vai, có bơn vai, rìu - bơn “đồ chơi” nhỏ xíu dài 2,2 - 2,5cm, chúng có hai vai xi Những rìu - bơn nhỏ xíu tìm thấy số tương tự địa điểm khảo cổ học Tiền sử khu vực Bắc Tây Ngun Trong loại rìu - bơn khơng có vai có vài cá thể cuốc nhọn kiểu rìu bơn văn hóa Dốc Chùa - Đơng Nam Tuy nhiên loại cơng cụ - xác phải gọi nơng cụ chủ đạo nhóm bơn hình trâu, thực chất loại cuốc nhỏ có số lượng chủ đạo 75/151 chiếm 49,66% công cụ mài Chúng thường có thân cong mặt bụng vai xi xi, nhiều khơng có vai, mặt cắt ngang hình chữ D Số bơn hình trâu cuốc hình trâu có nhiều ghè lại lưỡi, có mịn đến gần vai cho thấy chúng nông cụ sử dụng Nếu kể thêm 16 cuốc công cụ đào đất số cơng cụ có tỉ lệ 60,26% cơng cụ mài Nhìn chung cơng cụ mài nhóm di tích hải đảo vùng biển phương Nam chủ yếu địa điểm Cửa Cạn - Phú Quốc, Bãi Ngự - Bãi Mun, Thổ Chu Hòn Cau, Cồn An Hải - Cơn Đảo vừa có yếu tố Sa Huỳnh vừa gần gũi với cấu loại hình cơng cụ đá phía Bắc Tây Nguyên - vùng Gia Lai - Kon Tum, đặc biệt với khu vực Lung Leng - Sa Thầy Tuy chất liệu bôn cuốc trâu khu vực Gia Lai - Kon Tum chủ yếu chất liệu đá phtanite sản xuất di xưởng Còn hải đảo chúng chế tạo chỗ nguồn đá địa phương, song phủ nhận hai nơi có sắc truyền thống văn hóa Người cổ Kon Tum Tây Nguyên vừa theo đường sông KrôngPôkô - SeSan - Mekong Phú Quốc, Thổ Chu - vừa xuống đồng miền Đơng Nam - vượt biển tìm miền đất ngồi hải đảo Bơn trâu Hịn Cau 1999 Rìu đá Bãi Dong 2.2.1.3 Một số loại công cụ khác Ngồi số nơng cụ cơng cụ di tích hải đảo có loại di vật đá khoan lỗ (lấy lửa), mảnh khn đúc rìu chiếc; lưỡi cưa chiếc; chày chiếc; ghè 50 chiếc, đặc biệt bàn mài có tỷ lệ lớn 111 có đủ loại bàn mài phẳng 92 chiếc, bàn mài rãnh kiểu “dấu Hạ Long” chiếc, bàn mài 12 Hai di có nhiều bàn mài, đồng thời chế tác nhiều 42 Thông báo Khoa học số - 2013 phác vật Bãi Ngự Hòn Cau Riêng Bãi Ngự vừa di vừa xưởng chế tác cơng cụ chế tác đồ trang sức vịng tay, khuyên tai vỏ ốc tai tượng vào loại lớn biết số di tích ven biển hải đảo Việt Nam Công cụ đá Miếu Bà Bàn mài Hòn Cau 1999 2.2.3 Di vật từ vỏ nhuyễn thể biển xương vích biển Đây nhóm di vật mang dấu ấn môi trường sinh thái vùng biển đảo Ở Hòn Cau thấy vài công cụ ghè đẽo từ mảnh ốc tai tượng, số mảnh nguyên liệu ghè đẽo định hình để chế tác cơng cụ mài công cụ từ mảnh vỏ ốc mặt trăng hình trịn Nhưng cơng việc chế tác rìu bơn từ vỏ ốc tai tượng đậm nét Bãi Ngự, Thổ Chu: rìu - bơn, 5/9 bơn hình trâu Tuy nhiên người cổ Bãi Ngự dùng loại chất liệu vỏ ốc - giống loại đá trắng, dẻo dai- làm vòng tay vòng tai Cuộc khai quật Bãi Ngự năm 1998, thu 22 lõi vịng tay vịng tai, phơi ghè đẽo chuẩn bị khoan mảnh phác vật vòng bị gãy 375 cục nguyên liệu chuẩn bị từ vỏ ốc Tridacna Tại địa điểm mộ chum vò Bãi Dong phát vòng tay vỏ ốc cịn ngun Cuối năm 2008, chúng tơi phát vòng tay vỏ ốc tai tượng nguyên vẹn, vòng rộng 5cm, mặt cắt chữ D tương ứng lõi vòng Bãi Ngự Những lõi vòng ốc tai tượng Thổ Chu độ dày cm đến 5cm để lại dấu vết khoan tách lõi từ hai phía lại Ở khu mộ táng Giồng Phệt Giồng Cá Vồ - Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh) niên đại kỉ - TCN nơi có nhiều vịng trang sức vỏ ốc biển chôn theo mộ làm đồ tùy táng Rất Lõi vịng Bãi Ngự số có chế phẩm cư dân cổ Bãi Ngự Bãi Mun - Thổ Chu Ở địa điểm Hòn Cau phát dao xương nhỏ, mảnh lưỡi cưa đá 16 lao ngạnh xương thú có lẽ từ xương vích biển, bị gãy Có 12 phần thân chi lao đoạn mũi lao Lao có ngạnh bên, mặt cắt ngang thân hình chữ D, phần đốc nhọn để cắm vào chuôi gỗ tre Có lẽ chức lao dùng để đâm cá 43 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia số loại hải sản biển Hịn Cau - Cơn Đảo giàu loại thủy hải sản Ở số di tích văn hóa Sa Huỳnh vùng ven biển miền Trung địa điểm Văn Tứ Đơng, Hịa Diêm, có lao ngạch xương động vật, song nơi lại có loại hình lao khơng ngạnh chủ yếu cịn loại có ngạnh có ngạnh hai bên Những đoạn lao gãy Hòn Cau dài từ 3,9 - 9,7cm cho thấy lao hồn chỉnh có ngạnh dài 10cm Mũi lao có ngạnh xương Hịn Cau 1999 2.2.4 Di vật từ kim loại Các di cư trú mộ táng tìm thấy mảnh khn đúc rìu Hịn Cau, Bãi Ngự, Hàng Dương, Cồn An Hải, Cồn Miếu Bà di vật đồng sắt chưa nhiều Ở hầu hết địa điểm cư trú hay mộ táng Côn Đảo (trừ Cồn Hải Đăng Bến Đầm) có di vật đồng: Ở Hàng Dương, Cồn Cây Đa, Nhà máy Nước, Cồn Miếu Bà tìm thấy số mảnh bát đồng, số mẩu gãy dao hay lao sắt, cục đồng di Hòn Cau Điều cho thấy di Hòn Cau, Bãi Ngự Bến Đầm cuối hay Hậu kỳ thời đại đồ Đồng, cịn lại di tích khác vào giai đoạn Sơ kỳ đồ Sắt niên đại khoảng kỷ TCN đến kỉ 1- - Một số đồ trang sức Đồ trang sức di tích hải đảo phong phú chất liệu song không thật giàu số lượng Ở Hàng Dương có mẩu khuyên tai gốm hình đỉa, số mảnh vịng tay đá mặt cắt tam giác Hòn Cau, Hàng Dương, Nhà máy Nước, Cửa Cạn, Ấp Hịn Tre có nhiều vòng tay (2 vòng nguyên vẹn) vỏ ốc tridacna Bãi Ngự, Bãi Dong Ở di tích Cơn Đảo, có vịng tay đồng sắt khu mộ Cồn Miếu Bà hạt chuỗi dạng hạt cườm vỏ ốc nhỏ xíu mộ vị Cồn Hải Đăng Ở địa điểm Nhà máy Nước có hạt chuỗi thủy tinh, hạt đá trắng, hạt đá agate - đá đen vân sọc trắng hạt đá màu vàng Hàng Dương Ở khu vực Cửa Cạn có hạt chuỗi mã não đỏ loại hình trịn hình thoi phẳng đầu Những loại hình đồ trang sức có mặt hải đảo với gần đủ loại chất liệu Sơ kỳ Vịng Bãi Dong thời đại đồ Sắt Song có lẽ nhiều vòng tay khuyên tai chế tạo chỗ Bãi Ngự, loại trang sức đồng, sắt, đá quý phải trao đổi giao thương có Tuy nhiên, chưa phát hải đảo phía nam khuyên tai ba mấu khuyên tai hai đầu thú đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh Đây đặc trưng biển loại hình hải đảo văn hóa Sa Huỳnh 44 Thông báo Khoa học số - 2013 2.3 Đồ gốm Đồ gốm di tích khảo cổ học thời Tiền - Sơ sử hải đảo vùng biển miền Nam Việt Nam có phận: Bộ phận gốm nguyên gần nguyên dạng: có 111 chum vị (2 chum hình trứng, chum hình cầu) 87 đồ gốm nguyên gần nguyên gồm loại hình bình vai gãy có chân đế, nồi, niêu, bát nhỏ, bát bồng, nồi nấu, chum minh khí cịn thêm số niêu, bát tơ sâu lịng có chân đế địa điểm mộ táng Cồn Hải Đăng, Cồn Miếu Bà, Bãi Dong, Hòn Tre, Lại Sơn Đây phận quan trọng chí quan trọng hàng đầu nghề gốm cư dân cổ hải đảo vừa phản ảnh tồn nghề gốm mà cịn phản ánh cách dùng loại đồ gốm cho người cố mà phản ánh đồ gốm sinh hoạt hàng ngày người sống Mộ vò Cồn Miếu Bà Gốm Hòn Cau 1999 Mộ vò Cồn Miếu Bà Hoa văn gốm Cồn Miếu Bà Bộ phận thứ hai mảnh gốm vỡ gồm 23.579 mảnh 20 địa điểm thu từ điều tra khảo sát, thám sát khai quật Ngồi cịn vạn mảnh gốm - gốm mảnh rải cho mộ địa điểm mộ táng Cồn Miếu Bà 45 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 2.3.1 Đồ gốm nguyên gần nguyên Đồ gốm nguyên cho thấy gần đầy đủ loại hình đồ gốm cư dân cổ hải đảo chế tạo sản xuất từ loại lớn chum, vò cỡ lớn đến vị cỡ trung bình đến đồ dùng khác nồi, niêu, chậu, vung nồi, bát tô, vị, loại bát, bát bồng, đĩa Các loại hình vai gãy có chân đế vài đồ minh khí chum nhỏ Đặc trưng chung tất loại hình kể gốm có phủ lớp áo thổ hoàng đỏ hai mặt xương gồm sét pha cát hạt thô… lẫn sạn sỏi đa số vò, xương màu đỏ, nửa xám nửa đỏ, màu gốm đỏ nâu, ẩm ướt đỏ xẫm màu khơng có chỗ xám chỗ vàng Gốm cứng, nhẹ giịn, gốm nung trời Kỹ thuật tạo hình nặn tay kết hợp với kỹ thuật bàn đập hịn kê,… văn thừng, số văn đập nan chiếu thai gốm se cứng nhúng vào nước sét lẫn thổ hoàng đỏ Ở vị, đáy có nhiều vết lồi lõm kê đập thành đợt, lớp, kỹ thuật dải cuộn - bàn đập kê, đập văn thừng mặt cho lại xoa miết lớp văn thừng để phủ lớp áo thổ hoàng Xương gốm khơng bị bong tróc lớp áo dày 0,5 - 0,6cm thân, 0,7 - 0,8cm 0,9cm đáy cổ miệng Những nắp chum vị vài đồ gốm khác có độ dày từ - 2cm Loại hình phổ biến nồi, vị, niêu, cổ thắt miệng loe, vai xi thân nở đáy trịn, loe cổ cao loe cổ thấp Bát có ba kiểu phổ biến bát nhỏ nơng khơng có chân đế, bát tơ lớn sâu lịng có chân đế, vành miệng trang trí văn vạch song song Bát bồng thường có gờ phần miệng thu vào vai, ống chấn đế vành chân đế thường có đai nồi, ấn khía Một số có trang trí văn khắc vạch mép miệng, thành miệng, ống chân đế Ở giai đoạn sớm Hòn Cau, Bãi Ngự có bình lớn trang trí văn đắp có ấn khía kết kợp với đồ ăn văn khắc vạch hình bán khuyên liên tiếp Ở giai đoạn sau Cồn Miếu Bà gặp phổ biến bình miệng thấp vai xi gãy, đáy thu nhọn, chân đế thấp, mép ngồi miệng, vai có gờ, trang trí văn ấn khía vạch, vai trang trí văn chữ S thành hai băng chạy song song Về kỹ thuật trang trí chủ yếu văn vạch ấn khía, ấn móng tay, văn ấn cuống rạ hình trịn, văn trổ lỗ, văn dán thêm Về mơ típ phổ biến vạch song song, vạch hình tam giác miệng, dán đai ấn khía vai, vành chân đế, văn nửa hình trịn liên tiếp đai kiểu Đền Đồi (Quỳnh Lưu - Nghệ An) Cồn Nền (Quảng Trạch, Quảng Bình) nửa hình trịn liên tiếp ngửa ép lên tạo hình cánh hoa, văn vạch hình sóng hình sin, hình tam giác liên tiếp, hình chữ S đứng nằm số mơ típ văn vạch đơn giản khác Về mơ típ đồ án văn trang trí nhận thấy nhiều mơ típ quen thuộc có loại hình văn hóa Thạch Lạc, loại hình Bàu Tró văn hóa Sa Huỳnh Trung Việt Nam Trên tiêu đồ gốm nguyên gần nguyên người ta dễ dàng nhận thấy rõ đặc trưng gốm văn hóa Sa Huỳnh từ kiểu dáng, màu sắc, đến hoa văn trang trí gốm di tích Tiền - Sơ sử hải đảo miền Nam Việt Nam chưa phát gốm tô màu ánh chì đất liền 2.3.2 Những mảnh gốm vỡ Trên quần đảo Phú Quý có địa điểm phát 1.084 mảnh gốm cổ có 15 mảnh gốm văn đập nan chiếu xương dày 0,6 - 0,7cm màu nâu đỏ thuộc khoảng nửa đầu thiên niên kỷ I TCN lại gốm xám, xám vàng, xương mịn, xương dày 0,3 - 0,4cm, gốm cứng đanh khơng trang trí hoa văn, có niên đại kỷ - Chúng gốm Sa Huỳnh muộn - Chăm sớm Gốm cổ quần đảo Cơn Đảo - Thổ Chu Phú Quốc có đặc điểm màu sắc, chất liệu, hoa văn trang trí Chúng gốm gia dụng di cư trú phần làm đồ tùy 46 Thông báo Khoa học số - 2013 táng cho người chết gốm có lớp áo thổ hồng màu đỏ nâu, đỏ vàng xương gốm sét pha cát có lẫn sạn sỏi màu đen hay màu trắng, trang trí văn khắc vạch văn ấn lõm khía lỗ trỗ… Ở Cơn Đảo số gốm trang trí văn thừng có khoảng 20 mảnh gốm địa điểm Bến Đầm loại gốm màu xám đất xương xám vàng sớm địa điểm cịn lại Côn Đảo khoảng kỉ đầu thiên niên kỉ thứ TCN chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh đến vùng Cơn Đảo Hầu hết mảnh gốm thu từ Hòn Cau, Bãi Ngự, Cồn Miếu Bà, Cồn An Hải thám sát số địa điểm Hàng Dương, Cồn Cây Đa Qua sưu tập gồm trăm vị - chum táng loại bình, bát, bát bồng, nồi, niêu góp phần làm rõ đặc trưng mặt loại hình, kiểu dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc hoa văn trang trí, kỹ thuật mảnh gốm vỡ Chúng phần lớn đồ gia dụng chế tác chỗ với kỹ thuật tạo dáng nặn tay, phủ bên lớp áo thổ hoàng đỏ nung ngồi trời với độ nung khơng cao Một số đồ gốm thân văn kỹ thuật văn thừng, văn in đập Các loại văn đắp hay dán thêm vạch, khía, trổ lỗ ấn móng tay trang trí mép miệng, cổ vai, ống chân đế bát bồng Hầu hết mơ típ đồ án trang trí gặp rải rác văn hóa Bàu Tró miền Bắc - Trung cực Nam Trung văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí trước Bên cạnh gốm có áo thổ hồng, có tỉ lệ gốm xám Hòn Cau, gốm xám bạc xương đen vài vò táng Cồn Hải Đăng Bãi Dong Đây loại gốm chủ đạo hầu hết địa điểm cư trú gần giai đoạn phát triển mạnh mẽ quần đảo - khoảng cuối thời đại Đồng - Sơ kỳ thời đại đồ Sắt từ khoảng trước sau kỷ TCN đến kỷ 1-2 Điều đáng ý gốm giai đoạn muộn: lớp địa điểm Hàng Dương - Cơn Đảo có vài chục mảnh gốm màu gạch non gốm bên màu vàng, xương màu xanh xám - xương gốm mịn Cũng lớp địa điểm Bãi Ngự thu khoảng 200 mảnh gốm xương mịn, nhiều sét cát Trên bề mặt Bãi Ngự từ khoảng 1/2 chiều rộng bãi phía cửa vịnh Bãi Ngự, nhiều loại gốm thuộc giai đoạn văn hóa Ĩc Eo Đặc biệt hơn, địa điểm Bãi Dong - phía vịnh Đơng Bắc Thổ Chu - có hẳn lớp gốm dày khoảng - 7cm toàn gốm màu vàng chanh màu xanh xẫm - thường gọi gốm nhân bánh mỳ Lớp nằm sâu 50 cm lớp cát phủ bề mặt nằm cách mép nước vịnh Bãi Dong - 4m Có thể xưa chưa bị xâm hại, lớp Bãi Mun Bãi Dong có lớp văn hóa Ĩc Eo mà gốm “nhân bánh mỳ” phần sót lại Phía bề mặt Bãi Dong có mảnh gốm đen nhựa đường, miệng chai gốm vòi ấm kendy Những mảnh gốm phản ánh có giai đoạn văn hóa Ĩc Eo đảo Thổ Chu phát triển trực tiếp lên từ giai đoạn Bãi Ngự - Bãi Mun Đôi nét niên đại, giai đoạn phát triển đời sống kinh tế cư dân Tiền Sơ sử hải đảo thuộc loại hình hải đảo văn hóa Sa Huỳnh 3.1 Niên đại, giai đoạn phát triển đời sống kinh tế Bước đầu, vào tổng thể thành tố văn hóa vật chất cho mảnh gốm nâu văn đập nan chiếu địa điểm Cao Cát I, xã Long Hải, huyện đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận, địa điểm Bến Đầm, cảng Bến Đầm huyện Côn Đảo địa điểm Cửa Cạn, xã Cửa Cạn huyện Phú Quốc - Kiên Giang thuộc giai đoạn cư dân Tiền - Sơ sử miền Trung Bắc Tây Nguyên (Gia Lai - Kon Tum) vượt biển đến khai phá quần đảo Phú Quý Niên đại có 47 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia thể khoảng nửa đầu thiên niên kỷ TCN cách ngày khoảng 3.000 năm - thuộc Hậu kỳ thời đại Đồng thau Việt Nam Giai đoạn đoạn thứ 2: mở đầu địa điểm Hòn Cau, Bãi Ngự, Bãi Mun, Cồn An Hải địa điểm mộ táng Cồn Hải Đăng, Bãi Dong thuộc giai đoạn này: Đặc trưng chủ yếu giai đoạn công cụ đá, công cụ đá ghè đẽo có vai trị quan trọng đời sống lao động, cơng cụ mài gồm cơng cụ rìu bơn đục loại cuốc đá có vai, cuốc hình trâu phát triển, đồ đồng có số lượng chưa nhiều chiếm vai trị chủ đạo Kinh tế nơng nghiệp, chăn ni lợn nhà (tư liệu Hịn Cau) trồng trọt nương bãi kinh tế khai thác thịnh hành Kinh tế thủ công nghiệp làm gốm gia dụng, gốm quan tài, đặc biệt nghề làm đồ trang sức vòng tay, vòng tai di - xưởng Bãi Ngự phát triển Nếu Hòn Cau ta thấy việc chế tác loại công cụ đá kinh tế khai thác biển phát triển: nhiều tàn tích thức ăn vỏ ốc biển, ốc núi, xương cá, chim, bị sát đặc biệt xương vích (125kg xương khơ chủ yếu xương vích biển) Bãi Ngự phát 357 mảnh nguyên liệu vỏ ốc tai tượng qua ghè đẽo sơ chế, phơi vịng ghè đẽo chuẩn bị khoan tách lõi, 22 lõi khuyên tai, vòng tay bị gãy, chế phẩm vịng tay hồn chỉnh đẹp Chúng ta biết việc chế tác vòng hay đồ trang sức từ vỏ ốc tridacna tượng phổ biển Đông Nam Á Thái Lan, Campuchia, Nhật Bản Ở Việt Nam có di tích văn hóa Xóm Cồn - niên đại cách 3.000 năm phổ biến việc chế tác đồ trang sức vỏ ốc Các địa điểm Xóm Ốc, Suối Chình đảo Lý Sơn, Hòa Diêm - Khánh Hòa Hòn Đỏ, Bà Hịe - Bình Thuận, đặc biệt địa điểm Giồng Phệt Giồng Cá Vồ - niên đại kỷ TCN bình diện với Hịn Cau - Bãi Ngự phổ biến vòng tay vòng tai vỏ ốc tridacna Rất cư dân Cổ Bãi Ngự có đối tác thời miền Trung miền Đông Nam bên cạnh ngả đường Thái Lan - Campuchia nước Đông Nam Á hải đảo khác Có thể vịng trang sức vỏ ốc mặt hàng đổi lấy nguồn quặng đồng quặng sắt từ đất liền hải đảo Tiếp sau Hòn Cau - Cồn An Hải - Bãi Ngự, Bãi Mun giai đoạn gồm địa điểm Hàng Dương I, II, Cồn Cây Đa 1-2 Nhà máy Nước 1-2-3 khu mộ địa Cồn Miếu Bà, Lại Sơn Cuối giai đoạn địa điểm Ấp Hòn Tre Niên đại giai đoạn khoảng kỷ - TCN đến đầu kỷ - Giai đoạn đồ gốm phát triển mạnh số lượng đặc biệt gia tăng đồ kim loại, đồ đồng, đồ sắt Chúng có mặt khơng di cư trú mà cịn địa điểm mộ táng với chức làm đồ tùy táng Ảnh hưởng văn hóa Sa Huỳnh lục địa - miền Trung - Tây Nguyên Đông Nam tới thường xun, thơng qua kim loại đồ trang sức đá quý phát triển mà giai đoạn trước chưa có Đặc biệt ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Đơng Sơn làm phân hóa đồ gốm xuất loại mộ táng quan tài bình có chân đế, mộ nồi nắp đạy hình đĩa nơng lịng, mộ vị truyền thống nắp đạy vung hình đĩa…, nhiều đồ tùy táng nồi niêu Cồn Miếu Bà Ở di cư trú địa điểm Hàng Dương, Nhà máy Nước, Cồn Cây Đa, giai đoạn sớm xuất đồ sắt nơi có nhiều đồ đồng bát đồng, vịng đồng Đặc biệt Bãi Nhà đảo Lại Sơn có mộ cải táng chơn trống đồng Đơng Sơn, bên có đồ tùy táng với rìu đồng, lao đồng, mảnh khuôn đúc lao, số công cụ hay vũ khí sắt bọc bao vải số xương chi khơng có cốt sọ Đó chứng tích ảnh hưởng qua lại rõ ràng với văn hóa Đơng Sơn phía Bắc cư dân hải đảo toàn vùng biển miền Nam Việt Nam gồm vùng Nam biển Đông vùng vịnh Thái Lan Giai đoạn cuối cùng: lớp địa điểm Hàng Dương, Bãi Ngự, Bãi Dong Nhà máy Nước xuất gốm tiền Óc Eo hay Óc Eo sớm Đó loại gốm màu gạch non, màu vàng chanh xương màu xanh đen, gốm đen nhựa đường, chai gốm vòi ấm kendy Về mặt địa 48 Thông báo Khoa học số - 2013 tầng, địa điểm bị xâm phạm đào xới san bạt làm bóc bề mặt phần lớp văn hóa Chúng ta biết di cư trú hải đảo di có lớp văn hóa liên tục khơng có giai đoạn giãn cách Chúng tơi cho cư dân cổ hải đảo - tức cư dân Sa Huỳnh hải đảo, người từ vùng miền Trung Tây Nguyên Việt Nam vượt biển đến cư chiếm quần đảo nam biển Đông vịnh Thái Lan từ kỷ đầu thiên niên kỷ TCN Hậu duệ họ tiếp tục tham gia tạo dựng văn hóa Ĩc Eo hải đảo từ Cơn Đảo trở vào vịnh Thái Lan Cịn quần đảo Phú Quý có phát triển liên tục từ giai đoạn Sa Huỳnh đến giai đoạn văn hóa Champa Gốm Sa Huỳnh muộn gốm Chăm sớm, dấu vết làng Chăm cổ với giếng Chăm minh chứng cho tượng Như người Sa Huỳnh hải đảo người không tạo dựng văn minh Champa miền Trung mà họ chủ góp phần tạo dựng văn hóa Ĩc Eo văn minh Phù Nam Đơng Tây Nam với tác động cư dân Đơng Sơn Có thể khái qt đời sống kinh tế cộng đồng nhóm cư dân Tiền - Sơ sử - hay Tiền sử muộn - loại hình hải đảo văn hóa Sa Huỳnh nơng - ngư - thương Nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi đảo kết hợp với kinh tế khai thác nguồn lợi từ rừng núi đảo, rừng cát khai thác thủy hải sản nói dồi phong phú vùng biển phương Nam vịnh Thái Lan Họ có đầy đủ cơng cụ rìu bơn đá đồng sắt để làm nhà làm thuyền, bè, mảng - thuyền độc mộc kẹp thêm bương thổ dân Indonesia châu Úc để lại biển không bị lật úp tốc độ lại nhanh 3- người chèo Trên đảo Hịn Cau, Cơn Đảo, Phổ Chu, Phú Quốc, Phú Quý, Lại Sơn đảo có đầy đủ loại gỗ, tre, nứa, làm nguyên liệu Rừng lại nhiều loại động vật như: lợn, khỉ, lồi bị sát, chim trứng chim, mật ong… Có hẳn đảo chim Côn Đảo, Thổ Chu, đảo củ từ - Thổ Chu đối tượng kinh tế khai thác Có thể nói khả cung mơi trường sinh thái nhiều thời điểm năm lớn cầu cộng đồng hai trăm nhân đảo Người ta dùng cơng cụ đơn giản lao, gậy, hịn đá săn bắt số hải sản ven bờ ốc, cua, ghẹ, cá, vích biển bãi triều trước cửa vịnh Bãi Ngự, Hòn Cau, Côn Sơn Về kinh tế trao đổi chưa biết chắn người cổ hải đảo người thời lại biển phương tiện chính: thuyền hay bè chuyện họ vượt biển quãng đường hàng ngàn ki lô mét thực tế lịch sử Cư dân hải đảo phương Nam cư trú đảo án ngữ đường hàng hải nội vùng Đông Nam Á quốc tế Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương tức họ vị trí thuận lợi đường giao thơng tới Đông Nam Á lục địa hải đảo ngược lại rộng xa Từ họ xuất sản vật quý như: nước ngọt, hải sản (tươi - khô), đồ trang sức loại vỏ ốc từ ốc tridacna nhận hàng nơng sản lúa gạo, ngơ đậu…, quan trọng quặng đồng, quặng sắt, có vật quý thiêng liêng trống đồng Đồng Sơn Nhờ vị trí nằm án ngữ đường giao thương quan trọng Bắc - Nam, Đông - Tây biển mà cư dân hải đảo có mơi trường giao lưu trao đổi thương mại lớn Với ưu đặc biệt kể giúp cư dân cổ hải đảo phía Nam tổ quốc ta ngày phát triển, trụ vững định cư lâu dài liên tục hàng nhiều kỷ chí hàng thiên niên kỷ suốt từ lúc đặt chân khai phá hải đảo thời tiền sử muộn lịch sử Điều kiện môi trường sinh thái hài hòa với phát triển thời đại cuối thời đại Đồng - đầu thời đại Sắt thời trỗi dậy văn hóa - văn minh - quốc gia cổ đại giới cộng với truyền thống văn hóa lâu dài hàng nhiều ngàn năm - truyền thống văn hóa biển Hậu Hịa Bình - Bắc Sơn, từ Quỳnh Văn - Đa Bút - Cái Bèo - Bàu Dũ, Thạnh Lạc - Bàu Tró mà cư dân hướng biển Sa Huỳnh 49 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia nói chung người tiên phong hải đảo - Lý Sơn (Quảng Ngãi) Phú Quý - Côn Đảo - Thổ Chu - Phú Quốc - Nam Du – Lại Sơn - Hòn Tre trụ vững hải đảo biển khơi Họ nhịp cầu nối lục địa Đông Nam Á với Đơng Nam Á hải đảo chí cầu nối hai giới Đông - Tây thiên niên kỷ TCN kỷ đầu Công nguyên Về mặt văn hóa địa - họ có truyền thống văn hóa cội rễ từ đồng ven biển lục địa Việt Nam từ thời Hịa Bình - Bắc Sơn - Hậu Hịa Bình, Bàu Tró - Sa Huỳnh Họ người tiên phong chiếm cư xác lập chủ quyền lịch sử văn hóa Việt cổ vùng Nam Biển Đông vịnh Thái Lan Và hải đảo biển khơi họ mang đậm sắc văn hóa đồng trước núi - ven biển cư dân Bàu Tró - Sa Huỳnh, từ vật chất văn hóa tinh thần 3.2 Về loại hình văn hóa hải đảo văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh tiếng trải qua kỷ phát triển nghiên cứu Chính khảo cổ học trẻ tuổi Việt Nam, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khảo cổ học nước ngoài, đặc biệt học giả châu Âu khảo cổ học Pháp để xây dựng phát triển ngành khảo cổ học Việt Nam có văn hóa Sa Huỳnh Chúng ta chứng minh cách thực tiễn khách quan biện chứng nguồn gốc địa văn hóa Sa Huỳnh từ văn hóa Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí miền Trung Tây Nguyên Bàu Tró - Bắc Trung Bộ (Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình) chí xa Hoa Lộc Hạ Long (Thanh Hóa - Hải Phịng - Quảng Ninh) đến văn hóa Biển Hồ (Gia Lai) Lung Leng (Kon Tum) từ văn hóa Xóm Cồn - Nam Trung phần Đông Nam Ngược lại thấy (theo chúng tơi số người khác) bóng dáng hay phân bố, ảnh hưởng văn hóa Sa Huỳnh Gia Lai - Kon Tum văn hóa Biển Hồ Lung Leng Như vậy, địa bàn phân bố văn hóa Sa Huỳnh - văn hóa rực rỡ khơng thua văn hóa Đơng Sơn quan hệ ảnh hưởng khơng từ văn hóa Đơng Sơn văn hóa Dốc Chùa Sơ kỳ thời đại Sắt phân bố toàn miền Trung phần Tây Nguyên đến vùng Đông Nam loại hình mơi trường sinh thái Đồng ven biển - hải đảo gần bờ, trung du ven sông, cao nguyên ven sông Tuy nhiên, chưa thật rõ có loại hình Sa Huỳnh hải đảo có gợi mở ban đầu đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) Song từ năm 1995 đến với phát nghiên cứu liên tiếp 26 địa điểm cư trú - mộ táng hải đảo xa bờ - đảo quần đảo tiền tiêu từ Phú Q - Bình Thuận - Cơn Đảo - Bà Rịa - Vũng Tàu Thổ Chu - Phú Quốc, Quần đảo Nam Du - Lại Sơn - Hòn Tre huyện Phú Quốc - Kiên Hải tỉnh Kiên Giang vịnh Thái Lan - xa mảnh gốm Sa Huỳnh quần đảo Trường Sa thực có đủ kiện thực tiễn khoa học để xác lập loại hình văn hóa hướng biển Sa Huỳnh: thêm loại hình - loại hình hải đảo văn hóa Sa Huỳnh: Loại hình mang đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh trước núi - đồng ven biển/Cư trú cồn bãi cát bên bàu, sông, suối nước ngọt, dựa lưng vào núi mặt hướng biển sử dụng cơng cụ đá mài rìu bơn cuốc có vai, rìu tứ giác, bơn cuốc hình trâu thân cong, mặt cắt chữ D đặc trưng bên cạnh đồ đồng đồ sắt, sử dụng gốm phủ màu thổ hồng đỏ, có văn thừng cịn lại văn khắc vạch, dải đai, ấn khía, trổ lỗ, in, ấn cuống rạ, móng tay, văn sóng nước, văn chữ S biến thể Khơng có hoa văn động vật thực vật với loại hình bình nồi vai gãy, bát sâu lịng có chân đế, cốc… táng thức mộ vị chơn thành khu nghĩa địa khơng có di cốt Đồ trang sức khuyên tai gốm hình đỉa, vịng đá, hạt chuỗi đá q vỏ ốc nhỏ Đó đặc trưng hay số chung văn hóa Sa Huỳnh Niên đại từ vài ba kỷ thuộc nửa đầu thiên niên kỷ TCN - chủ yếu từ trước sau kỷ TCN đến vài kỷ sau Công nguyên Còn đặc trưng riêng đặc trưng hải đảo là: phổ biến cơng cụ đá ghè đẽo đất liền, mộ chum hơn, có loại hình mộ chum vị đặt hang núi đảo 50 Thơng báo Khoa học số - 2013 Hòn Tre, hay chưa phát khuyên tai ba mấu hay khuyên tai hai đầu thú (song không loại trừ khả nhiều địa điểm chưa khai quật) lại phổ biến vòng tay vòng tai từ vỏ ốc biển tridacna Ở giai đoạn muộn phát triển lên văn hóa Champa quần đảo Phú Q lên văn hóa Ĩc Eo Côn Đảo - Thổ Chu - Phú Quốc - Lại Sơn - Hòn Tre - Kiên Giang - Loại hình hải đảo văn hóa Sa Huỳnh thể nét truyền thống văn hóa biển cấu văn hóa Việt Nam từ thời trung kỳ Đá hay hậu Hịa Bình - Bắc Sơn từ văn hóa Quỳnh Văn - Đa Bút - Cái Bèo - Bàu Dũ đậm nét văn hóa Sa Huỳnh Tuy họ xác lập đặc trưng văn hóa biển tảng nguồn cội đất liền thường xuyên gắn bó với đất liền sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần ================== TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Hồng 2008 Hệ thống di tích vùng ngập mặn Miền Đông Nam Bộ Trong Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh: 42 Diệp Đình Hoa 1978a Người Việt cổ phương Nam buổi bình minh thời dựng nước Khảo cổ học, số Diệp Đình Hoa 1978b Suy nghĩ gốm cổ tỉnh phía nam Khảo cổ học, số Đào Q Cảnh 2001 Thời Sơ sử Cơn Đảo góc nhìn Khảo cổ học Bảo tàng - Di tích Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vũng Tàu Đào Quý Cảnh 2008a Khảo cổ học Cơn Đảo – Góc tiếp cận địa sinh thái nhân văn Khảo cổ học, số 1: 3-18 EifiNitta 2004 “Nghiên cứu so sánh mộ chum Đông Nam Á” Trong văn hóa Sa Huỳnh Hội An Kỷ yếu Hội thảo khoa học 3/2004: 313 - 321 Hà Văn Tấn 1983 Suy nghĩ Sa Huỳnh từ Sa Huỳnh Thông báo khoa học, số Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Hà Văn Tấn 1985 Miền Nam Việt Nam bối cảnh Tiền sử Đông Nam Á Khảo cổ học, số 3: 5-10 Lâm Mỹ Dung 2003 Về truyền thống mộ chum Khảo cổ học, số 2: 48 - 59 10 Lương Ninh 2008a Nam Á Nam Đảo - suy ngẫm thảo luận., Trong Khoa học Xã hội miền Trung số 2: - 11 Lương Ninh 2008b Nam Á Nam Đảo, suy ngẫm thảo luận Trong Khoa học Xã hội miền Trung, số 3: 14 12 Lê Quý Đôn 1776 Sách Phủ biên tạp lục Tư liệu Viện Khảo cổ học 13 Ngô Sỹ Hồng 1987 Nguồn gốc q trình phát triển văn hóa Sa Huỳnh Khảo cổ học, số 3: 37 - 53 14 Ngơ Thế Phong 2004 Văn hóa Sa Huỳnh khung cảnh Đơng Nam Á Trong văn hóa Sa Huỳnh Hội An Kỷ yếu Hội thảo khoa học 3/2004: 302 15 Nguyễn Khắc Sử 2007 Khảo cổ học Tiền sử Tây Nguyên Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Sử 2009 Văn hóa Sa Huỳnh nhìn từ Tây Nguyên Bài trình bày Hội nghị Quốc tế Một kỷ nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Quảng Ngãi 51 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 17 Nguyễn Thị Hậu 2004 Hệ thống di tích khảo cổ học vùng sinh thái ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Một kỷ khảo cổ học Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hậu, Đặng Văn Thắng 2004 Văn hóa Giồng Phệt văn hóa Sa Huỳnh Hội thảo khảo cổ học miền Nam Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồi Hương 2008 Mộ chum vị thời Tiền sơ sử tỉnh phía Nam Việt Nam Trong Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh: 255 - 281 20 Nguyễn Trung Chiến 1998 Văn hóa Quỳnh Văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Trung Chiến 2003a Mối quan hệ liên hệ bình tuyến Đá hậu Hịa Bình – Bắc Sơn ven biển Đa Bút – Quỳnh Văn – Cái Bèo – Bàu Dũ Khảo cổ học, số 4: 3- 18 22 Nguyễn Trung Chiến 2005a Công cụ mài vấn đề nông nghiệp tiền sử Lung Leng – Tây Nguyên Khảo cổ học, số 5: 50 – 60 23 Nguyễn Trung Chiến 2005b Tiền – Sơ sử vùng Đông Bắc, vài liên hệ quan hệ với vùng đồng ven biển – hải đảo phía Nam Việt Nam Bài tham dự Hội thảo Khảo cổ học Tiền – Sơ sử vùng Đông Bắc Tư liệu Viện Khảo cổ học 24 Nguyễn Trung Chiến 2010 Thời Tiền – Sơ sử hải đảo vùng biển Kiên Giang qua phát khảo cổ học năm 2008 Khảo cổ học, số 2: 13 – 24 25 Nguyễn Trung Chiến, Lê Hải Đăng 2011 Các loại hình mộ táng phương thức chơn cất cư dân thời Tiền – Sơ sử hải đảo vùng biển miền Nam Việt Nam Khảo cổ học, số 2: 15 - 33 26 Vũ Công Quý 1991 Văn hóa Sa Huỳnh Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Vũ Quốc Hiền, 1996: Văn hố Xóm Cồn vị trí thời đại kim khí ven biển miền Trung, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội Tư liệu Bảo tàng Quốc gia 28 Viện Đông Nam Á 1996 Biển với người Việt cổ Nbx Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Viện Sử học 1998 Gia Định thành thơng chí (Bản dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội ABOUT THE VARIANT OF SA HUỲNH CULTURE IN THE ISLANDS OF SOUTHERN VIETNAM SEA Nguyễn Trung Chiến, Lê Hải Đăng After more than a century of discovery and study, Sa Huỳnh complexity, including several sites distributes from Quảng Bình in the north to the bank of Đồng Nai River in the south, and from central coastal delta to Central Highland Especially, Sa Huỳnh culture sphere also reached to the islands in the East Sea The Sa Huỳnh sites on these islands as a whole are often called culctural insular variant of Sa Huỳnh culture or Island Sa Huỳnh In this article, the authors present in detail the questions related to this form Following this, the characteristics of feature and artifact have analyzed and highlighted The former involve traces of hearths and burials, and the later includes stone tools, artifacts made of shells, fragments of mould, ornaments, pottery and so forth… Based on these, the chronology and cultural sequence and relationship of insular Sa Huỳnh are summarized with the most outstanding features 52

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:06