MẪU VIẾT SÁNG KIẾN A KẾT CẤU MỘT SÁNG KIẾN Tóm tắt kết cấu sáng kiến Bìa Trang phụ bìa Thơng tin chung sáng kiến Phần I: Mở đầu Phần trình bày phương pháp tiếp cận sáng kiến Nó giúp người đọc biết lý chọn sáng kiến, ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm đề xuất, tác giả làm để hồn thành sáng kiến, từ đánh giá mức độ thành công Do vậy, dàn phần sau (khoảng trang): Lý chọn sáng kiến Điểm sáng kiến: - Không trùng với nội dung giải pháp đăng ký công nhận trước - Chưa áp dụng, chưa đưa vào kế hoạch áp dụng chưa quy định thành biện pháp bắt buộc thực - Chưa mô tả nguồn thông tin tới mức vào áp dụng Phần II: Nội dung sáng kiến Đây phần (khoảng 10-15 trang) Phần trình bày tiến trình nghiên cứu kết áp dụng thu Dàn phần thường trình bày dạng chương, phân theo chương chương, thơng thường chương 1: trình bày sở lý luận; chương 2: trình bày nghiên cứu; chương 3: trình bày kết áp dụng, …), ngắn trình bày mục lớn theo số La Mã, cụ thể: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến cần giải Nội dung sáng kiến (mô tả cụ thể sáng kiến, nêu cách áp dụng vào thực tiễn hiệu sáng kiến suất, chất lượng mặt khác (nếu có) so với thực trạng chưa áp dụng sáng kiến) Phần III: Kết luận Trong phần này, tác giả đúc kết lại nội dung trình bày; đề biện pháp để triển khai, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm vào thực tiễn; nêu lên kiến nghị, đề xuất có hướng phát triển sáng kiến Ý nghĩa, phạm vi áp dụng Hiệu dự kiến sáng kiến Những kiến nghị, đề xuất Phần cuối đề tài nên có ghi rõ Tài liệu tham khảo, Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự a, b, c tên tác giả Mỗi tài liệu tham khảo viết theo tên tác giả, tên tài liệu tham khảo (in chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất Danh sách người hỗ trợ tạo giải pháp (Nếu sáng kiến tập thể) Phần mục lục nên ghi vào cuối đầu đề tài để người đọc dễ theo dõi Bìa B HƯỚNG DẪN VIẾT Phần I: Mở đầu Mở đầu sáng kiến giới thiệu khái quát sáng kiến trình bày phần sau, gồm phần: lý do, phạm vi sáng kiến có trùng hay không trùng sáng kiến với ai? Lý chọn sáng kiến: Tập trung vào nội dung gợi ý sau: - Sáng kiến giải vấn đề lĩnh vực quản lý, nghiên cứu, giảng dạy, tham mưu, tổng hợp, phục vụ…? - Sáng kiến có nghiên cứu chưa? Tác giả? Phạm vi sáng kiến ? sáng kiến viết có chỗ nào? Nhằm giải vấn đề gì? Điểm sáng kiến: nêu nội dung so với sáng kiến trước đó, so với trạng Phần II: Nội dung sáng kiến Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Nêu lên số liệu, tình hình trước thực giải pháp Tác giả nêu vướng mắc, hạn chế, hiệu quả…trong lĩnh vực cơng tác đảm nhiệm phân tích ngun nhân dẫn đến tình hình Tác giả trình bày theo hai phần riêng đan xen nhau, thiết phải đảm bảo đủ hai nội dung với dung lượng từ ngữ thích hợp Nội dung sáng kiến - Yêu cầu giải pháp sáng kiến: phải tác dụng nâng cao suất lao động, hiệu suất cơng tác cách thức quy trình sáng kiến - Trình tự chọn lọc, xếp cơng việc làm thành sáng kiến: + Tổng hợp công việc làm Trong trình thực ý tưởng sáng kiến, tác giả phải ghi chép lại tất sáng kiến làm theo nội dung yêu cầu đặt tên sáng kiến chọn + Sắp xếp lại việc thực thành đề cương sáng kiến Phải có chọn lọc, xếp thành nhóm vấn đề Mỗi nhóm gồm cơng việc có liên quan với nhằm giải nội dung phục vụ cho sáng kiến Người viết cần chọn lọc, xếp, theo trình tự nội dung để sáng kiến trở thành thể thống nhất, thực giải vấn đề cần thiết đặt cách tốt Phần III: Kết luận Kết luận thuyết minh sáng kiến gồm: Ý nghĩa, phạm vi áp dụng sáng kiến: Ý nghĩa sáng kiến phần tóm lược giải pháp giúp cho người đọc sáng kiến hình dung việc làm chủ yếu mà tác giả sáng kiến làm để giải vấn đề khó khăn từ thực tế cơng tác Phạm vi áp dụng sáng kiến Hiệu dự kiến thu áp dụng giải pháp: +Hiệu kinh tế: Lợi nhuận đã, thu qua việc áp dụng sáng kiến so với trước áp dụng + Hiệu xã hội: có đóng góp tích cực đến mơi trường xã hội, đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội; tác động đến điều kiện lao động… Kiến nghị, đề xuất : Phần kiến nghị, đề xuất phần ghi ý kiến, nguyện vọng người viết sáng kiến đề nghị cấp có biện pháp, tạo điều kiện tốt cho việc thực sáng kiến có hiệu (Khơng thiết sáng kiến có phần này) Danh sách người hỗ trợ tạo giải pháp (hỗ trợ tác giả) Số TT Họ tên người hỗ trợ Ngày sinh Nơi công tác (hoặc Nội dung công Tỷ lệ (%) đóng góp nơi ở) việc hỗ trợ vào việc hỗ trợ ………, ngày… tháng … năm… Xác nhận quan đơn vị áp dụng sáng kiến Người đăng ký sáng kiến (Ký ghi rõ họ tên) ( Ký tên đóng dấu) C THỂ THỨC TRÌNH BÀY SÁNG KIẾN - Sáng kiến trình bày giấy khổ A4 Đánh máy vi tính, khơng sai tả, kiểu chữ Time New Roman, cỡ chữ 14, cách đoạn (paragraph): pt, dãn dòng (line spacing): Single - Định dạng trang giấy sau: Lề trái: 3,0 - 3,5 cm Lề phải: 1,5 - 2,0 cm Lề trên: 2,0 - 2,5 cm Lề dưới: 2,0 - 2,5 cm - Số trang ghi góc phải lề - Về dung lượng: tối đa không 15 - 20 trang A4, in 01 mặt Ghi chú: Sáng kiến: Sáng kiến giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật (gọi chung giải pháp), sở công nhận đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Có tính phạm vi sở đó; b) Đã áp dụng áp dụng thử sở có khả mang lại lợi ích thiết thực c) Không thuộc đối tượng bị loại trừ Các đối tượng sau không công nhận sáng kiến: a) Giải pháp mà việc công bố, áp dụng giải pháp trái với trật tự công cộng đạo đức xã hội; b) Giải pháp đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật tính đến thời điểm xét cơng nhận sáng kiến (Tại Điều Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2012 Chính phủ Ban hành Điều lệ sáng kiến) Đặt tên sáng kiến giải pháp: giới hạn rõ phạm vi nội dung nghiên cứu, (đặt tên sáng kiến giải pháp phải đơn giản, ngắn gọn, thực chất, mơ tả xác để người đọc dễ hiểu, dễ nhận xét, đánh giá khách quan) CƠ QUAN ……………………… ĐƠN VỊ…………………… (BÌA) BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN (Tên sáng kiến…………… ) - Cơ quan, đơn vị áp dụng sáng kiến - Tác giả: ……… ,năm…… Trang phụ bìa THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ………………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:………………………………………… Tác giả: Họ tên: ……………………………… Nam (nữ) Ngày tháng/năm sinh:…………………………………………………… Trình độ chuyên môn:……………………………………………………… Chức vụ, đơn vị công tác:………………………………………………… Điện thoại:……………………………Email: ……………………… Đồng tác giả (nếu có)…………………………………………… Họ tên: ……………………………………………………… Ngày tháng/năm sinh: …………………………………………… Trình độ chun mơn:……………………………………………… Chức vụ, đơn vị công tác: ………………………………………… Điện thoại:……………………………Email……………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị:……………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………… Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Tên đơn vị; Địa chỉ; Điện thoại Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK áp dụng lần thực tế, áp dụng thử