1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tieu-su-cu-huynh-thuc-khang

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Huỳnh Thúc Kháng sinh năm 1876 làng Thạnh Bình, tống Tiên Giang thượng, huyện Hà Đơng, phủ Thăng Bình ( thuộc thơn 1, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Tỉnh Quảng Nam); tên cũ Huỳnh Hanh, tự Đới Sanh, hiệu Minh Viên giàu tinh thần yêu nước; Đỗ Giải nguyên kỳ thi năm 1900 Đỗ Hội nguyên kỳ thi Hội năm 1904 tiếng Kinh đô Huế, “tứ hổ” đất Quảng (với Trần Quý Cáp, Phạm Liệu,Nguyễn Đình Hiến), năm 29 tuổi ông đỗ Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng từ bỏ chốn quan trường phong kiến hủ bại sớm vào đấu tranh yêu nước Cùng chí hướng với nhà yêu nước Phan Châu trinh, Trần Quý Cáp.Ông nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân, sau cao trào 1908, cụ bị thực dân Pháp đày Côn Đảo Trong “Trường học nhà tù” (1908 – 1921), cụ dày công rèn luyện học thêm tiếng Pháp, học Tân thư, học tân văn Đông Tây cách mạng tư sản dân chủ trả đất liền, ứng cử vào Viện Dân biểu Trung kỳ Ngày 10/8/1927, ông sáng lập nhà in báo Tiếng Dân năm 1943 Suốt thời gian ông vừa làm chủ nhiệm nhà in Huỳnh Thúc Kháng chủ bút tờ báo Tiếng dân Ông Chủ tịch Hồ Chí Minh mời tham gia nội Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ sau cách mạng tháng Tám 1945 thành công Đến năm 1946, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa sang Pháp đàm phán, Huỳnh Thúc Kháng cử làm Quyền Chủ tịch nước Thời gian cụ chủ tịch Hội Liên hiệp Quốc dân Cuối năm 1946, cụ đặc phái viên Chính phủ vào quan Uỷ ban Kháng chiến hành nam Trung Bộ Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Nghĩa Hành lúc an toàn khu, Thủ phủ vùng tự Liên Khu V Nhiều quan quyền cấp, nhiều đơn vị đội vệ quốc đồn đóng nhà dân Quân với dân “cá với nước” Ngoài thống nhất, lòng tâm đánh thắng giặc pháp xâm lược Tháng 3/1947, cụ Huỳnh Thúc Kháng lâm bịnh nặng qua đời vào ngày 21/4/1947 gia đình chị Võ Thị Tuyết thơn Phú Bình, xã Hành Phong, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Làm theo tâm nguyện cụ, nhân dân đưa cụ lên an táng đỉnh núi Thiên Ấn Nơi đệ thắng cảnh Quảng Ngãi – “Thiên Ấn niên hà” (Ấn trời đóng xuống sơng) Câu 2: Cuộc đời Huỳnh Thúc Kháng tiêu biểu cho hệ người mở đường cất cao tiếng nói tuyên truyền, vận động thức tỉnh hồn nước Trân trọng tinh thần yêu nước nhà chí sĩ lão thành Huỳnh Thúc Kháng, thư nhan đề Gửi toàn thể đồng bào sau ngày cụ Bộ trưởng Huỳnh Thúc Kháng tạ thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cụ Huỳnh người học hành rộng, chí khí bền, đạo đức cao Vì lịng yêu nước, mà trước cụ Huỳnh bị bọn thực dân làm tội, đày Côn Ðảo Mười năm trường, gian nan cực khổ Nhưng lòng son sắt, u nước thương nịi cụ Huỳnh khơng sờn lại thêm kiên Cụ Huỳnh người mà giàu sang khơng làm xiêu lịng, nghèo khổ khơng làm nản chí, oai vũ khơng làm sờn gan Cả đời cụ Huỳnh không cầu danh vị, không cầu lợi lộc, không thèm làm giàu, không thèm làm quan Cả đời cụ Huỳnh phấn đấu cho dân tự do, nước độc lập" Ðúng vậy, đời nhà chí sĩ nghiệp văn nghệ Huỳnh Thúc Kháng tiêu biểu cho hệ người mở đường cất cao tiếng nói tuyên truyền, vận động thức tỉnh hồn nước Những ý kiến cụ Huỳnh Thúc Kháng liên quan văn nghệ toàn nghiệp sáng tác cụ cho thấy thống nhất, hơ ứng chặt chẽ với nhau, định hình lớp nhà văn chí sĩ yêu nước Tất chứng thực cho ý chí kiên định người danh nhân xứ Quảng, góp phần lý giải đặc điểm tư tưởng văn nghệ Huỳnh Thúc Kháng tồn đích thực loại hình tác gia văn học "yêu nước cách mạng" giai đoạn nửa đầu kỷ 20 Đóng góp cho nghiệp văn chương Trong suốt đời mình, cụ Huỳnh Thúc Kháng sáng tác nhiều thơ văn, luận thuyết, phê bình, tranh luận, khảo cứu lịch sử Thực tế cho thấy nội dung thuộc mỹ cảm văn chương, nghệ thuật cụ Huỳnh in đậm phong cách nhà chí sĩ yêu nước tính giao thời rõ nét Trong viết Một vài mỹ cảm đời tơi (1939), cụ nhận kẻ "phác dã", "lão phác", "không biết bốn hứng thú mà làng văn thích ngoạn thưởng" (uống rượu, chơi hoa, ngắm sắc, thưởng sơn thủy) Cụ đề cao thơ văn tên tuổi người có chí hướng canh tân, đặc biệt coi trọng luận thời Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch, Ðiều trần Phan Chu Trinh: "Hai có đẹp xuất sắc văn lão luyện, rõ ràng, trầm hùng bi tráng, mà sức mạnh cảm xúc người tả thực hồn cảnh trạng thái bên cạnh nên kích động cách sâu xa, không văn Tàu, văn Tây, gãi khơng nhằm chỗ ngứa mình" Việc Huỳnh Thúc Kháng đánh giá cao lối văn nghị luận văn Tàu, văn Tây cụ nhắm tới thước đo thực, tới tính mục đích cải biến xã hội, tới tiêu chí phục vụ tranh đấu, có tác phẩm có ích, đưa đến đồng cảm, đắc chí, gãi "nhằm chỗ ngứa mình" Có thể thấy điều khác biệt chủ yếu phương diện nội dung cụ chuyển hóa từ tinh thần "ngơn chí" nhà Nho đến "ngơn chí" nhà chí sĩ yêu nước, hướng đến tuyên truyền khẳng định gương nghĩa liệt Về bản, cụ dùng hình thức nghệ thuật thi ca cũ với tất Ðường thi, đề vịnh, cảm hoài, tự thán để bộc lộ cảm xúc riêng qua câu đối, thơ tiễn tặng, đề vịnh, viếng tế danh nhân, danh sĩ, bạn đồng chí u nước Với văn xi, cụ viết bình điểm, tự truyện liệt truyện, tiểu truyện gương chí sĩ đương thời Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Trần Quý Cáp, trước sau nhằm mục đích tuyên truyền, nêu gương động viên tinh thần yêu nước Cụ Huỳnh Thúc Kháng nhà trị xuất sắc phong trào Duy Tân cứu nước; nhà nghị luận sắc sảo trường đầu kỷ XX; nhà báo kiên cường, dũng cảm tố cáo tội ác thực dân phong kiến; nhà văn, nhà thơ yêu nước có đóng góp tích cực vào văn học nước nhà; nhà dịch thuật tài Điểm chung cao danh nhân văn hóa yêu nước thương dân với phẩm chất cao đẹp đóng góp to lớn, ghi đậm dấu ấn vào lịch sử cận đại Việt Nam đầu kỷ XX Trong thư gửi vĩnh biệt cụ Huỳnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Cụ Huỳnh người học hành rộng, chí khí bền, đạo đức cao Vì lịng u nước mà Cụ trước bị bọn thực dân làm tội, đày Côn Đảo Mười năm trường gian nan cực khổ, lòng son sắt, yêu nước thương nịi Cụ khơng sờn, mà lại thêm cương Cụ Huỳnh người giàu sang không làm xiêu lịng, nghèo khó khơng làm nản chí, oai vũ không làm sờn gan Cả đời cụ Huỳnh không cần danh vị, không cần lợi lộc, không thèm làm giàu Cả đời Cụ Huỳnh phấn đầu cho dân tự do, nước độc lập, đến ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập Chính phủ ta mời Cụ Tuy 71 tuổi, Cụ hăng hái nhận lời, Cụ nói: "Trong lúc phục hưng dân tộc, xây dựng nước nhà già, trẻ, trai, gái, sức phụng Tổ quốc" Để tưởng nhớ chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, nhà lưu niệm xây dựng thôn 1, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, cơng nhận di tích lịch sử theo Quyết định số 1539-VH/QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1990 Với nhiều cơng lao, thành tích to lớn, ngày 27 tháng 12 năm 2012, Chủ tịch nước định truy tặng Huân chương Sao Vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng Và vào ngày 15 tháng năm 2013, lễ truy tặng Huân chương Sao Vàng tổ chức long trọng huyện Tiên Phước, chủ tịch nước Trương Tấn Sang đích thân trao tặng Huân chương Sao Vàng cao quý cho người thân cụ Cụ Huỳnh Thúc Kháng mãi n nghỉ nơi chín suối đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng Việt Nam để lại phẩm chất cao đẹp cho hệ trẻ Việt Nam học tập lịng yêu nước thương dân sâu sắc; gương học tập rèn luyện hồn cảnh khó khăn; người chí khí bền, đạo đức cao; không cầu danh lợi suốt đời phục vị cho đất nước, dân tộc

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:06

w