1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá tình hình lạm phát Việt Nam tháng đầu năm 2007

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Tuần tin kinh tế - xã hội số 69 Đánh giá tình hình lạm phát Việt Nam tháng đầu năm 2007 Hiện tượng giá thị trường tăng nhanh tháng đầu năm 2007 gây nên nhiều lo ngại Sau hai năm liên tục mức cao (9,5% năm 2004 8,4% năm 2005), lạm phát dường có dấu hiệu suy giảm 6,6% năm 2006 Tuy nhiên, áp lực lạm phát lại bùng phát từ đầu năm 2007 Trong tháng đầu năm, số giá tiêu dùng tăng 5,2% Nếu so với tháng năm 2006, số giá tiêu dùng tăng 7,8% Hầu hết nhóm hàng có mức tăng giá cao so với kỳ năm ngối, nhóm nhà vật liệu xây dựng tăng 8,34%, nhóm hàng ăn - dịch vụ ăn uống tăng 6,8% Tốc độ tăng số giá tiêu dùng Việt Nam nước khu vực Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Malaixia Inđônêxia tháng đầu năm 2007 4,3% 2,9% 1,7% 2,2% 1,8% Năm 2006 6,6% 1,7% 3,5% 3,2% 6,6% Năm 2005 8,4% 1,8% 4,5% 3,1% 10,5% Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á số liệu thức từ quan thống kê nước Đây coi mối quan ngại lớn kinh tế vĩ mô bên cạnh dấu hiệu tích cực tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP), xuất khẩu, đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước Nếu so sánh với nước khu vực, tỷ lệ lạm phát Việt Nam cao nhiều Trong tháng đầu năm 2007, tỷ lệ lạm phát Inđônêxia 1,8%, thấp nhiều so với năm 2005 (trên 10%) 2006 (6,6%) Tỷ lệ lạm phát Thái Lan Malaixia trì mức thấp tương ứng 1,7% 2,2% Trong đó, số Việt Nam 4,3% Chỉ có Trung Quốc, nước tăng trưởng nóng giống Việt Nam sản xuất công nghiệp đầu tư tài chịu áp lực lạm phát tăng, tốc độ tăng giá mức 2,9% Việc hiểu rõ nguyên nhân khiến lạm phát Việt Nam tăng cao tháng đầu năm cần thiết nhằm đưa giải pháp kiểm soát lạm phát đắn giúp ổn định tâm lý thị trường Sau ý kiến chuyên gia ngồi nước: Theo ơng Nguyễn Tiến Thoả, Cục trưởng Cục Quản lý giá thuộc Bộ Tài chính, số nguyên nhân chủ quan khiến giá tăng mạnh tháng đầu năm Nhà nước thực lộ trình giá thị trường số loại vật tư đầu vào; tác động vĩ mô từ nguồn vốn đầu tư tăng cao Về nguyên nhân khách quan, nhân tố giá thị trường giới, mặt hàng vật tư bản, đầu vào cho sản xuất tăng cao; nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh tháng đầu năm diễn biến dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2006 đầu năm 2007… Các nước khác khu vực chịu tác động giá xăng dầu dịch bệnh chăn nuôi lạm phát Việt Nam lại tăng cao nguyên nhân sau: Thứ nhất, sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam kém, thể chỗ hiệu kinh tế chưa cao Điều thấy rõ qua chi phí sản xuất, giá thành sản xuất hay giá vốn nhiều mặt hàng sản xuất nước cao nước khu vực Việc chi phí sản xuất nước cao, cộng thêm giá nguyên liệu đầu vào cao đẩy giá tăng lên Thứ hai, biện pháp khắc phục biến động giá giới Việt Nam tầm vĩ mơ vi mơ cịn yếu Thứ ba, kinh tế Việt Nam, tỷ lệ nhập nhiều loại vật tư cao nhập 100% xăng dầu, 60 - 70% phôi thép, 90% nguyên liệu cho thuốc chữa bệnh Vì mặt hàng giới biến động chắn giá nước ảnh hưởng Trong đó, nước khác khu vực, giải pháp để khắc phục biến động giá giới tốt thông qua điều chỉnh cấu kinh tế, cấu tiêu dùng, giải pháp đổi kỹ thuật… Cụ thể, nhiều nước cải tiến công nghệ giảm định mức tiêu hao xăng dầu xuống mạnh, giúp giảm phụ thuộc kinh tế vào nguồn nhiên liệu nhập hay biến động xăng dầu Bên cạnh đó, nước khu vực quen với giá thị trường, chế giá không bao cấp, nên biến động giá giới không tác động mạnh Việt Nam Do Việt Nam nhiều loại mặt hàng tiếp tục bao cấp giá nên giá giới biến động giá nước bị điều chỉnh mạnh Cịn theo ơng Nguyễn Xuân Thành, chuyên gia kinh tế Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright thành phố Hồ Chí Minh, việc lạm phát Việt Nam tăng cao nửa đầu năm 2007 gia tăng đột biến dịng vốn đầu tư nước ngồi Trong tháng đầu năm 2007, có 2,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước giải ngân 5,2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào thị trường chứng khoán Như vậy, tháng, có tỷ USD chảy vào Việt Nam, chưa kể giải ngân vốn ODA kiều hối Để giảm sức ép tăng giá đồng VNĐ tăng nhanh lượng dự trữ ngoại hối quốc gia, tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước mua vào tỷ USD, đồng nghĩa với việc Ngân hàng Nhà nước phải phát hành thêm tiền VNĐ Sử dụng tỷ giá làm trịn 16.000 VNĐ/USD, ước tính khoảng 112 nghìn tỷ đồng đưa thêm vào lưu thông kinh tế Đồng thời, để giảm tốc độ tăng khối lượng tiền kinh tế, giữ lãi suất thị trường ổn định để không ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng Nhà nước áp dụng số biện pháp, quan trọng việc tăng cường bán trái phiếu phủ thơng qua đấu thầu thị trường mở nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Vào cuối tháng 5, Ngân hàng Nhà nước nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (đối với tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn năm) ngân hàng thương mại cơng ty tài từ 5% lên 10% Quyết định đồng nghĩa với việc khoảng 25 nghìn tỷ VNĐ rút khỏi lưu thơng Cũng tháng đầu năm, khối lượng tiền VNĐ tương tự Ngân hàng Nhà nước thu vào thơng qua việc đấu giá trái phiếu phủ thị trường mở Tác động ròng biện pháp tăng giảm cung tiền nói khoảng 60 nghìn tỷ đồng tiền mặt đưa vào lưu thông nửa đầu năm 2007, tương đương với 6% GDP hay 18% tổng mức tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, số vô lớn, chưa tính tới khoản Ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thương mại vay thông qua hoạt động chiết khấu tái chiết khấu Trong báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam hàng quý đưa vào tháng 7/2007, Cơ quan tình báo kinh tế Anh (EIU) cho lạm phát trung bình Việt Nam tháng đầu năm 2007 7%, phần giá tăng nhanh dự kiến tháng tháng 6, mặt hàng có giá tăng nhanh thực phẩm, nhà ở, xây dựng vận tải Giá thực phẩm tăng phản ánh giá gạo giới tăng mạnh, chi phí xây dựng tăng khu vực xây dựng phát triển mạnh Việc Nhà nước thả giá xăng dầu khiến chi phí vận tải tăng nhanh Một nguyên nhân khác tín dụng ngân hàng tiếp tục tăng nhanh, kèm với việc cung tiền tăng Cho vay ngân hàng đến cuối tháng 3/2007 tăng 27%, vượt mức cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng tiêu dùng tạo áp lực tăng lạm phát Vào tháng 5, Ngân hàng Nhà nước có động thái hạn chế tốc độ tăng tín dụng cách tăng dự trữ bắt buộc ngân hàng, theo EIU điều khơng hạn chế lạm phát, Chính phủ sử dụng biện pháp khác trì hỗn việc tăng lương, kiểm sốt giá nhiên liệu hạn chế giảm giá đồng VNĐ, nhằm đạt mục tiêu trì lạm phát năm mức 7% Như thách thức đặt quan quản lý tháng cuối năm để kiểm soát lạm phát mức tăng trưởng kinh tế bối cảnh có nhiều nhân tố làm tăng giá ngồi yếu tố tiền tệ, giá dầu tiếp tục tăng mức cao, dịch cúm gia cầm bùng phát, giá lương thực tế giới tăng luồng vốn đầu tư nước tiếp tục tăng cao Để tiếp tục kiềm chế tốc độ tăng giá, đây, Thủ tướng Chính phủ đạo ngành thực đồng biện pháp điều hành giá từ đến cuối năm Trong đó, tiếp tục thực biện pháp điều hành giữ vững cân đối vĩ mô kinh tế, không để cân cung cầu thị trường, mặt hàng đầu vào quan trọng kinh tế hàng hoá tiêu dùng: Thực biện pháp khống chế dịch bệnh giảm nhẹ thiên tai; thực sách tiền tệ thận trọng linh hoạt theo hướng kiểm soát mức tăng tổng toán, giữ ổn định tỷ giá lãi suất bản; thực biện pháp tài để góp phần giảm giảm thuế, phí, nâng cao hiệu đầu tư, trọng ổn định số vật tư hàng hoá quan trọng, thực kiểm soát giá mặt hàng thuộc diện cần bình ổn giá có dấu hiệu tăng cao thép, gas; giám sát giá xăng chặt chẽ… Đồng thời, thực biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu, tổ chức tốt thị trường đảm bảo lưu thơng thơng suốt hàng hố Các doanh nghiệp cần tiếp tục đổi công nghệ, tăng suất, giảm giá thành để khắc phục khó khăn giá đầu vào tăng thực kiềm chế tăng giá đầu Tổng hợp theo vietnamnet, vneconomy, Vietnam Country Report (của EIU) Đánh giá tác động sau năm thực hiệp định thương mại song phương Việt Nam - hoa kỳ kinh tế Việt Nam Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết năm 2001 trải qua năm thực đánh giá cột mốc trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc thực thi Hiệp định thương mại, với q trình đàm phán gia nhập WTO, góp phần đẩy nhanh trình cải cách nước, tác động tích cực tới nhiều lĩnh vực, đáng ý thương mại, đầu tư, cấu kinh tế lĩnh vực dịch vụ I Thương mại Thương mại song phương Kim ngạch xuất hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt mức tăng nhanh sau Hiệp định thương mại ký kết Với việc Hoa Kỳ cắt giảm thuế suất hàng loạt theo Hiệp định thương mại, kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 128% năm 2002 tăng tiếp 90% năm 2003 Đáng ý mặt hàng may mặc có mức tăng trưởng ấn tượng 1.764% năm 2002, sau tăng tiếp 164% năm 2003, chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất sang Hoa Kỳ Trong hai năm 2004 - 2005, với việc thực Hiệp định Hàng dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ (quy định hạn mức tăng trưởng nhập hàng dệt may Việt Nam hàng năm vào Mỹ vào khoảng 7% tháng 5/2003), tỷ lệ tăng trưởng xuất hàng dệt may nói riêng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ nói chung giảm đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng hàng xuất sang Hoa Kỳ tiếp tục đạt mức 16-29% năm 2004, 2005 2006 cấu hàng hoá xuất sang Hoa Kỳ đa dạng Tính chung giai đoạn 2001-2006, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng gấp lần Năm 2006, kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt giá trị 7,8 tỷ USD Chỉ sau hai năm thực Hiệp định thương mại, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm khoảng 20% tổng giá trị hàng xuất Việt Nam Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ thay đổi theo hướng tích cực, đáng ý mặt hàng chế tác ngày chiếm tỷ trọng lớn Năm 2001, chưa có Hiệp định thương mại, 78% hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ hàng sơ chế, chủ yếu tơm sản phẩm dầu khí Đến năm 2003, mặt hàng chế tác chiếm 72% tổng giá trị xuất sang Hoa Kỳ mức 74-75% Bên cạnh tăng trưởng nhanh mặt hàng may mặc, giày dép đồ gia dụng, mặt hàng chế tác khác đạt mức tăng nhanh, đáng ý mặt hàng máy xử lý số liệu, thiết bị viễn thơng, máy móc điện, hàng phục vụ du lịch, đồ chơi đồ dùng nhựa Các sản phẩm sơ chế khác xuất sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng ổn định, cụ thể tăng gần gấp ba lần sau năm thực Hiệp định thương mại, chủ yếu đóng góp sản phẩm dầu khí, tăng trưởng gần gấp sáu lần Các mặt hàng thuỷ hải sản đạt mức tăng nhanh năm đầu thực Hiệp định thương mại (hai năm đầu thực Hiệp định thương mại, mặt hàng thuỷ sản xuất tăng gần 50%), gặp phải nhiều rào cản Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá mặt hàng cá philê sau tơm xuất Việt Nam Điều góp phần tạo sức ép để doanh nghiệp chế biến thuỷ hải sản Việt Nam đa dạng hoá thị trường, tìm kiếm thị trường Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam theo tăng đáng kể vòng năm qua Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-2006 (%) Năm Tốc độ tăng trưởng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 28 128 90 16 26 29 Trong năm qua, hàng xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam tăng gấp đôi Tuy nhiên, động thái tăng trưởng không Trong hai năm đầu thực Hiệp định thương mại, tổng giá trị xuất Hoa Kỳ tăng gần gấp ba lần, giảm năm sau Đây kết việc Việt Nam thực giao dịch mua bán lớn máy bay Hoa Kỳ (chủ yếu Boeing 777) sau Hiệp định thương mại có hiệu lực Giá trị giao dịch thể kim ngạch xuất Hoa Kỳ hàng chuyển tới Việt Nam chủ yếu năm 2003 Nếu không kể thiết bị vận tải, mặt hàng xuất khác Hoa Kỳ tăng trưởng mức độ ổn định 20%/năm Hàng xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam chủ yếu phương tiện vận tải, máy móc, sản phẩm chế tạo khác, thực phẩm sản phẩm sơ chế Tuy nhiên, Hoa Kỳ nguồn hàng nhập thứ yếu Việt Nam với tỷ lệ hàng nhập từ Hoa Kỳ tổng giá trị kim ngạch nhập mức 2,3% giai đoạn 2000-2005 Các nhà cung ứng hàng nhập chủ yếu Việt Nam năm 2005, xếp theo mức độ quan trọng ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan (TQ), Nhật Bản, Hàn Quốc EU Điều góp phần làm tăng nhanh thặng dư thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ, cụ thể năm 2001, thặng dư khoảng 600 triệu USD năm 2006 7,5 tỷ USD (số liệu ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (USITC)) Tuy thặng dư thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ tăng nhanh, Việt Nam chiếm chưa đầy 1% tổng thâm hụt thương mại Hoa Kỳ Thương mại nói chung Xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng góp phần thúc đẩy thương mại chung Việt Nam Trong năm 2002, mức tăng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ chiếm tới 80% mức tăng trưởng chung hàng xuất Việt Nam Trong năm 2003, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm khoảng 20% tổng giá trị xuất Trong năm sau đó, việc đa dạng hố thị trường xuất đẩy mạnh, tỷ lệ tăng xuất sang Hoa Kỳ, EU, ASEAN Nhật Bản cân bằng, thị trường chiếm khoảng từ 1520% tổng giá trị xuất Mặc dù đạt mức thặng dư lớn với Hoa Kỳ, thâm hụt thương mại Việt Nam tăng nhanh sau ký kết Hiệp định thương mại Thâm hụt thương mại nói chung Việt Nam tăng từ 1,2 tỷ USD năm 2001 lên 5,1 tỷ USD năm 2006 Nguyên nhân chủ yếu cấu, Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản ASEAN, nhập chủ yếu từ kinh tế châu Ngoài ra, giá trị gia tăng tạo nước thấp Ví dụ mặt hàng may mặc, chiếm 50% tổng giá trị xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ, có từ 5-10% giá trị xuất giá trị gia tăng nước, phần lại chủ yếu nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ nhà cung cấp châu Khác hẳn với Trung Quốc, giá trị nhập nói chung Việt Nam tăng mạnh giá trị xuất nên tạo thâm hụt thương mại đáng kể, giá trị thâm hụt thương mại với nước lại giới vượt giá trị thặng dư thương mại song phương với Hoa Kỳ II Đầu tư FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam Cách tính cho FDI Hoa Kỳ Theo cách tính mới, gồm đầu tư qua nước thứ ba, tính từ năm 1998 đến hết tháng 6/2006, FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam đạt khoảng tỷ USD dự án đăng ký 3,3 tỷ USD dự án thực hiện, cao nhiều so với số tương ứng tỷ USD 777 triệu USD theo báo cáo thông thường FDI theo quan hệ song phương trước Điều có nghĩa đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ kể qua nước thứ ba đăng ký cao gần gấp đôi so với tổng giá trị đầu tư trực tiếp nước song phương theo báo cáo thông thường, đưa Hoa Kỳ vào hàng nhà đầu tư lớn Việt Nam tính theo giá trị luỹ kế 20 năm trở lại Đặc biệt giai đoạn 2003 - 2006, đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ kể qua nước thứ ba vào Việt Nam xếp vào loại cao tất nước Trong giai đoạn này, FDI từ nước khác tăng nhanh, chứng tỏ mơi trường sách pháp luật Việt Nam cải thiện, phần bắt nguồn từ việc thực thành công Hiệp định thương mại, thành cơng q trình đàm phán gia nhập WTO, cải cách hệ thống pháp luật thực quy mơ lớn tồn quốc tin tưởng kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cách vững Một điểm khác đáng ý FDI Hoa Kỳ kể qua nước thứ ba chủ yếu tập trung ngành sử dụng nhiều kỹ năng/vốn, tập trung số tỉnh thành loại hình doanh nghiệp 100% vốn nước Khoảng nửa giá trị FDI thực có liên quan tới Hoa Kỳ lĩnh vực dầu khí, khoảng 1/3 tập trung ngành chế tạo, lại ngành dịch vụ, phát triển bất động sản nông nghiệp Ngoại trừ hoạt động đầu tư dầu khí, 80% dự án FDI thực có liên quan tới Hoa Kỳ nằm ba tỉnh thành phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai hai tỉnh thành phía Bắc Hải Dương Hà Nội Gần 60% dự án FDI ngành dầu khí có liên quan tới Hoa Kỳ thực hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại phần lớn thơng qua hình thức liên doanh Đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp vào Việt Nam tăng mạnh, đầu tư gián tiếp từ Hoa Kỳ nguồn vốn quan trọng Trong vài năm trở lại đây, người nước ngoài, đặc biệt người Mỹ, ngày tham gia đầu tư gián tiếp vào Việt Nam Họ mua cổ phần công ty Việt Nam thị trường chứng khoán bùng nổ thực giao dịch mua lại quan trọng thông qua đợt chào mua riêng lẻ Các nhà đầu tư quốc tế có tổ chức lớn tỏ ngày quan tâm đến việc tham gia thị trường vốn Việt Nam Căn vào trao đổi với cán quản lý quỹ, ước tính khoảng 1/3 đến 1/2 khoản tiền luân chuyển qua quỹ đầu tư nước người Mỹ Một lý giải thích cho gia tăng phải kể tới cải thiện môi trường pháp luật thương mại Việt Nam (kể việc ban hành Luật Chứng khoán đây) Tác động Hiệp định thương mại đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam nói chung Tác động việc thực thi Hiệp định thương mại thấy qua việc FDI tăng đột biến lĩnh vực mà hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh sau ký Hiệp định thương mại Việc mở cửa thị trường Hoa Kỳ tạo hội phát huy lợi cạnh tranh công ty Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, đồ gia dụng sản phẩm đồ gỗ Số liệu cho thấy FDI vào ba ngành tăng gấp lần giai đoạn 2000-2005, phần lớn xuất phát từ kinh tế châu khơng có hoạt động FDI Hoa Kỳ, nước không tập trung vào ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động Trong giai đoạn 1999-2003, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói chung vào Việt Nam tăng trưởng mức độ khiêm tốn, sau bùng nổ hai năm 2005-2006 Trong giai đoạn 1999-2003, FDI đăng ký tăng 24% FDI thực tăng 13% Từ năm 2003 đến 2006, FDI đăng ký tăng gần 375% với giá trị khoảng 12 tỷ USD, cịn FDI thực tăng 55%, phần vốn Hoa Kỳ gồm đầu tư qua nước thứ ba chiếm tỷ trọng lớn Năm 2006, FDI đăng ký vào Việt Nam đạt mốc 10,2 tỷ USD dự báo tiếp tục tăng năm 2007 Đáng ý FDI vào lĩnh vực công nghệ cao có xu hướng tăng, ví dụ việc Intel đầu tư khoảng tỷ USD vào nhà máy sản xuất chíp bán dẫn Thành phố Hồ Chí Minh Quy mơ dự án FDI có xu hướng tăng sau có hiệp định thương mại, đặc biệt giai đoạn 2002-2005 FDI tăng thời gian qua cho thấy tin tưởng ngày tăng nhà đầu tư nước Việt Nam thực có hiệu Hiệp định thương mại, trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), môi trường kinh doanh nước cải thiện triển vọng tăng trưởng kinh tế sáng sủa III Cơ cấu kinh tế Nền kinh tế Việt Nam ngày có xu hướng xuất nhiều hơn, sử dụng nhiều lao động Có thể dự đoán dựa lý thuyết kinh tế việc mở cửa thị trường Hoa Kỳ hàng xuất Việt Nam cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam kèm với trình thực Hiệp định thương mại tạo hội cho Việt Nam tận dụng lợi cạnh tranh nguồn nhân lực, sản xuất hàng xuất sử dụng nhiều nhân công, tăng suất, cải thiện môi trường đầu tư tạo việc làm Cơ cấu đầu tư có dịch chuyển đáng kể Tỷ trọng đầu tư vào ngành chế tác tổng vốn đầu tư tăng từ 49% năm 2001 lên 55% năm 2005 Tỷ lệ vốn đầu tư vào ngành sử dụng nhiều lao động so với tổng vốn đầu tư vào ngành chế tác gia tăng Tăng trưởng đầu tư vào ngành chế tác sử dụng nhiều lao động không sử dụng nhiều lao động giai đoạn 2001-2004 (%) Ngành chế tác 2001 2002 2003 2004 Sử dụng nhiều lao động 29 31 28 31 Không sử dụng nhiều lao động 36 19 19 22 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bên cạnh đó, có chuyển dịch cấu sở hữu lĩnh vực chế tác: Tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đặc biệt doanh nghiệp tư nhân (chính thức) nước tổng sản lượng chế tác tăng mạnh kinh tế phát triển theo hướng tăng xuất tập trung vào hoạt động chế tác sử dụng nhiều lao động, cụ thể chiếm tương ứng 35% 27%, cao so với tỷ lệ tương ứng 27% 14% lĩnh vực chế tác sử dụng nhiều vốn Trong tỷ lệ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhân tăng tỷ lệ sản lượng chế tác khu vực doanh nghiệp nhà nước hộ gia đình lại giảm đáng kể IV Lĩnh vực dịch vụ Các ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh sau có Hiệp định thương mại Mối lo ngại việc mở cửa ngành dịch vụ cho doanh nghiệp Hoa Kỳ hạn chế phát triển tổ chức cung ứng dịch vụ Việt Nam khơng xảy Có thể thấy, việc nhà đầu tư nước ngồi nói chung nhà đầu tư Hoa Kỳ tham gia vào thị trường dịch vụ Việt Nam chơi “mọi người thắng”, tham gia nhà cung ứng dịch vụ nước góp phần cải thiện chất lượng số lượng lĩnh vực dịch vụ toàn kinh tế đem lại nhiều hội cho tổ chức cung ứng dịch vụ nước Thời gian qua chứng kiến bước trưởng thành quan trọng nhiều nhà cung cấp dịch vụ nước lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn… Quan trọng việc cải thiện chất lượng số lượng dịch vụ nói chung làm lợi cho tồn kinh tế Có thể thấy cải cách mạnh mẽ diễn lĩnh vực ngân hàng Có thể vài năm nhận thấy tác động đầy đủ trình tự hoá ngành ngân hàng Việt Nam thực thi cam kết Hiệp định thương mại cam kết với WTO, Hiệp định thương mại WTO đặt yêu cầu to lớn việc tăng cường hội tiếp cận thị trường cho ngân hàng nước áp dụng chế đối xử quốc gia ngân hàng nước, đặt doanh nghiệp dịch vụ nước trước sức ép phải nhanh chóng cải cách, đổi nhằm đa dạng hố loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo lực nhằm chiếm lĩnh thị trường nước Với cải cách nhằm tuân thủ yêu cầu Hiệp định thương mại WTO, hệ thống pháp luật lĩnh vực dịch vụ Việt Nam ngày hồn thiện tiến gần với thơng lệ quốc tế: Sửa đổi Luật Ngân hàng nhà nước Luật tổ chức tín dụng; soạn thảo luật giám sát an tồn tài bảo hiểm tiền gửi; ban hành Luật Chứng khoán với quy định hướng dẫn thi hành soạn thảo Bên cạnh đó, Việt Nam lên kế hoạch cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước lớn Tuy nhiên, theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế, số điểm yếu cần lưu ý trình thực thi Hiệp định thương mại, là: - Trong quan hệ thương mại năm qua, phía Mỹ áp dụng ngày nhiều biện pháp “khắc phục” rào cản kỹ thuật, chống bán phá giá kiểm soát (đã xảy với mặt hàng cá basa dệt may…) - Chuyển dịch cấu kinh tế chưa thực rõ nét, cần phải quan tâm đến lực cạnh tranh Việt Nam thời gian tới Việt Nam dựa vào lợi lao động rẻ lợi dần theo thời gian, mà cần phải tạo lợi so sánh Khơng thể tiếp tục trì tình trạng “gia cơng” - Cần có đánh giá toàn diện xem liệu Việt Nam tận dụng tối đa hội BTA mang lại hay chưa, từ rút học kinh nghiệm cần thiết trình hội nhập quốc tế thời gian tới, ví dụ thực cam kết với WTO, tham gia nhiều hiệp định thương mại song phương khác… TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Báo cáo “Đánh giá tác động năm thực Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam” USAID, dự án Star Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) Cục đầu tư nước (FIA) phối hợp thực - Ý kiến chuyên gia Hội thảo Đánh giá tác động năm thực Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam ngày 17/07/2007 - Trang tin điện tử www.mof.gov.vn; www.mofa.gov.vn; Về sách phát triển khu cơng nghiệp số nước học Việt Nam Sự hình thành hoạt động khu công nghiệp (KCN) tạo động lực phát triển sản xuất cơng nghiệp, góp phần mạnh mẽ việc thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước vào Việt Nam Các KCN góp phần thay đổi diện mạo, thúc đẩy nhanh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa thành phố Nhiều vùng đất nơng nghiệp, hiệu kinh tế thấp khu vực ngoại thành sau quy hoạch làm KCN trở thành vùng đô thị mới, với khu sản xuất công nghiệp tập trung, hiệu kinh tế tăng cao nhiều lần Mơ hình kinh tế mang lại hiệu tích cực kinh tế xã hội, thu hút lao động chỗ lao động nhập cư, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý, công nhân lành nghề, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tăng kim ngạch xuất nhập Hoạt động KCN thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, thúc đẩy tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển KCN bộc lộ mặt bất cập, hạn chế: Các KCN Việt Nam manh mún, nhỏ lẻ, với quy mô khu từ 100 - 300 Việc quy hoạch xây dựng KCN thời gian qua cịn mang tính tự phát, ý phục vụ sản xuất, chưa tính đến đầy đủ yếu tố xã hội nhà ở, phương tiện vui chơi, giải trí, luyện tập thể dục, thể thao… cho cơng nhân; chưa hình thành khu dịch vụ phụ cận; tình trạng nhiễm mơi trường, hệ thống xử lý nước thải KCN chưa quan tâm nhiều Mặt khác, KCN thiếu chọn lựa kêu gọi nhà đầu tư Phần lớn doanh nghiệp đầu tư vào KCN doanh nghiệp nhỏ vừa, vốn sử dụng nhiều lao động Bên cạnh đó, công tác tạo quỹ đất phục vụ nhà đầu tư chậm, nhiều dự án bị vướng mắc khâu đền bù giải tỏa, ảnh hưởng đến thu hút dự án lớn Nguồn nhân lực chưa đào tạo chun mơn kịp thời, người lao động chưa có thói quen tác phong công nghiệp… Trong thời gian tới, cần nhanh chóng khắc phục điểm yếu kể nhằm phát triển nhanh hiệu mạng lưới KCN phạm vi nước Việt Nam tham khảo sách phát triển KCN số nước/vùng lãnh thổ Sau sách phát triển KCN Đài Loan (TQ), Nhật Bản Trung Quốc Đài Loan (TQ) Phát triển công nghiệp động lực cho phát triển kinh tế Đài Loan, KCN giữ vị trí quan trọng Các sách phát triển KCN ln thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, chuyển dịch dần từ mơ hình sản xuất tập trung truyền thống sử dụng nhiều lao động sang hình thức KCN công nghệ cao, tạo nhiều giá trị gia tăng Chính sách thơng thống, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, hỗ trợ tài chính, khuyến khích phát triển kinh tế đem lại kết to lớn cho phát triển kinh tế Đài Loan thập niên vừa qua Quá trình phát triển KCN Đài Loan khởi điểm từ sách ban đầu đơn tạo mặt để xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp kết hợp với sách phát triển cân đối theo vùng nâng cao sách phát triển kinh tế Tuy nhiên, với trình phát triển, Đài Loan hướng tới việc thu hút đầu tư vào KCN công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn Theo đó, Đài Loan áp dụng nhiều sách ưu đãi khác thuế, hỗ trợ tài vay ưu đãi từ Chính phủ, quy định mức khấu hao đặc biệt cho thiết bị máy móc Đài Loan thực chế độ “một cửa” việc thực thủ tục xin giấy phép đầu tư, giấy phép hải quan cho nhà đầu tư KCN Căn vào điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế xã hội khu vực kết hợp với việc dự báo, đánh giá xu hướng phát triển khoa học-kỹ thuật, công nghệ, triển vọng thị trường giới thời gian 10-20 năm, quyền Đài Loan xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế quốc dân, quy hoạch phát triển KCN đưa sách phát triển phù hợp theo giai đoạn Chính sách phát triển KCN hoạch định theo trình tự bước: Xác định trọng tâm vấn đề cần giải quyết; xác lập mục tiêu cần đạt được; đề xuất giải pháp lựa chọn phương án sách tối ưu Nhằm đảm bảo tính khách quan điều hành kinh tế, quan hoạch định sách chiến lược phát triển, quy hoạch tách khỏi quan quản lý điều hành Nhằm bắt kịp yêu cầu phát triển công nghiệp ngày tăng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào đầu năm 2002, Đài Loan đề định hướng điều chỉnh sách phát triển KCN thời gian tới sau: Thứ nhất, chuyển đổi thu hút đầu tư vào KCN từ dựa yếu tố giá thành sang yếu tố chất lượng dịch vụ Nếu trước chủ đầu tư KCN cung cấp dịch vụ công cộng với mức giá cho thuê đất thấp nhằm giảm chi phí sản xuất quản lý doanh nghiệp KCN chuyển hướng sang đầu tư xây dựng KCN có chất lượng dịch vụ cao với giá cho thuê đất mức hợp lý Thứ hai, chuyển từ định hướng trọng cung sang định hướng trọng cầu Việc cho thuê đất phát triển công nghiệp KCN dựa nhu cầu thị trường yêu cầu phát triển ngành cơng nghiệp; đồng thời, khuyến khích khu vực tư nhân tham gia phát triển KCN Thứ ba, chuyển từ mô hình phát triển KCN tập trung sang mơ hình cơng viên cơng nghiệp, theo trọng công tác bảo vệ môi trường sinh thái, ưu tiên quy hoạch đất cho hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D), ngành công nghệ cao hoạt động giải trí nhằm tạo hình ảnh mới, chất lượng dịch vụ cao công viên công nghiệp Thứ tư, chuyển từ cung cấp dịch vụ sang loại dịch vụ cao cấp Các KCN ngày đa dạng hoá loại hình dịch vụ, khơng đơn dịch vụ sửa chữa, tu, bảo dưỡng hệ thống hạ tầng trước đây, mà cung cấp dịch vụ hỗ trợ quản lý doanh nghiệp, dịch vụ xúc tiến thương mại, tư vấn pháp lý, phát triển công nghiệp Thứ năm, phát triển công viên công nghiệp thông minh để nâng cao lực sản xuất Đài Loan Nhằm mục tiêu đưa Đài Loan thành trung tâm công nghiệp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp công nghệ mới, tạo giá trị gia tăng cao, Đài Loan nỗ lực thành lập “công viên công nghiệp thông minh” quy hoạch hạ tầng hồn thiện có hệ thống viễn thơng đại cung cấp dịch vụ quản lý tập trung tiên tiến Các KCN thông minh chủ yếu phát triển ngành công nghệ thông tin, hoạt động R&D, phát triển công nghệ mới, tạo giá trị gia tăng cao, bao gồm trung tâm đào tạo viện nghiên cứu Nhật Bản Trong suốt thời kỳ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, KCN đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành sản xuất công nghiệp đảm bảo phát triển kinh tế cân đối vùng, miền Nhật Bản Các sách phát triển KCN Nhật Bản bao gồm: Xây dựng sở pháp lý phù hợp thúc đẩy phát triển cân đối vùng Nhật Bản trước tiến hành phát triển KCN xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động phát triển KCN Năm 1972, Nhật Bản ban hành Luật Xúc tiến di chuyển cơng nghiệp, khuyến khích di chuyển xí nghiệp từ khu vực tập trung cơng nghiệp q đơng vùng phát triển, có hoạt động công nghiệp; đồng thời lên kế hoạch xây dựng nhà máy hay mở rộng nhà máy có, bảo vệ mơi trường ổn định lao động Các vùng tập trung công nghiệp đông coi “Khu vực khuyến khích di chuyển cơng nghiệp” khu vực phát triển định “Khu vực khuyến khích thiết lập cơng nghiệp” Các sở cơng nghiệp “Khu vực khuyến khích di chuyển cơng nghiệp” khuyến khích rời nơi khác để phát triển khu đô thị mới, ngược lại, xí nghiệp cơng nghiệp khuyến khích thành lập khu “Khu vực khuyến khích thiết lập cơng nghiệp” Để khuyến khích việc di chuyển sở sản xuất cơng nghiệp, Chính phủ áp dụng số biện pháp ưu đãi thuế, trợ cấp cho vay vốn ưu đãi Căn vào Luật Xúc tiến di chuyển công nghiệp, Nhật Bản đề Kế hoạch di chuyển công nghiệp (giai đoạn 1985 - 2000) với mục tiêu thu hẹp 20% diện tích sở cơng nghiệp khu vực 10 khuyến khích di chuyển công nghiệp Nhật Bản ban hành đạo luật riêng (năm 1983), nhằm thực chiến lược để phát triển kinh tế – xã hội vùng hẻo lánh, cách tạo thành phố thu hút đầu tư, khu cơng nghiệp, khu vực nghiên cứu khu dân cư liên kết chặt chẽ với Khu công nghiệp tập trung ngành công nghệ cao điện tử, công nghệ sinh học, sản xuất vật liệu Khu vực nghiên cứu gồm trường kỹ thuật, trung tâm đào tạo hay phịng thí nghiệm nhằm cung cấp sản phẩm khoa học kỹ thuật cho doanh nghiệp vùng Khu dân cư quy hoạch xây dựng đồng phục vụ sống sinh hoạt hàng ngày nhà quản lý, kỹ sư, nhà nghiên cứu gia đình họ Phân cấp quy hoạch phát triển KCN Trong hệ thống quản lý nhà nước Nhật Bản, có quan quản lý hoạt động phát triển KCN gồm: Bộ Thương mại công nghiệp quốc tế (MITI), Cơ quan quản lý đất quốc gia (NLA) Bộ Xây dựng (MOC) Theo MITI chịu trách nhiệm thực kế hoạch di chuyển công nghiệp, xây dựng thành phố công nghiệp sách phát triển vùng, đề cấu công nghiệp, mục tiêu chiến lược ngành công nghiệp, nhằm đảm bảo quy hoạch phát triển KCN cách cân dựa sở cung-cầu phát triển công nghiệp khu vực NLA có kế hoạch tổng thể sử dụng đất, xác định rõ định hướng áp dụng cho dự án phát triển nước phát triển vùng giai đoạn dài hạn (trên 10 năm), đồng thời đưa hướng dẫn sử dụng đất đai quy hoạch phát triển sở hạ tầng đường xa lộ, xe điện cao tốc viễn thông Mỗi loại sở hạ tầng lập kế hoạch theo hệ thống riêng, vị trí KCN tương lai dự kiến trước Bộ Xây dựng (MOC) theo dõi việc sử dụng phát triển đất đai, xây dựng hạ tầng giao thông, xử lý chất thải cơng nghiệp Ngồi ra, Bộ Nơng nghiệp (MOA) Bộ Vận tải (MOT) quản lý vấn đề khác có liên quan Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng thành lập KCN quyền địa phương chủ động lập dựa sở kế hoạch phát triển công nghiệp nước phát triển vùng Chính phủ Cộng đồng địa phương tham gia vào việc thẩm định, đánh giá định dự án thông qua uỷ ban thành lập gồm công ty kinh doanh hạ tầng, đại diện cộng đồng dân cư chủ sở hữu đất Các giáo sư kỹ thuật chuyên gia phát triển vùng trường đại học mời tham gia uỷ ban trường hợp phát triển KCN cung cấp dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động KCN Để khuyến khích việc đặt KCN vùng mình, quan địa phương cịn áp dụng biện pháp hỗ trợ đầu tư trợ cấp vốn, miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp Ngoài ra, để đảm bảo phát triển cân đối, Chính phủ có sách phát triển KCN tất vùng xa xôi, hẻo lánh đất nước Cơ chế hỗ trợ phát triển KCN Nhận thức tầm quan trọng việc hình thành phát triển hệ thống sở hạ tầng, tạo môi trường thuận tiện cho sản xuất công nghiệp, Nhật Bản dành lượng vốn đầu tư ngày lớn cho lĩnh vực Nếu vào năm 1955, tổng vốn đầu tư Nhật Bản cho phát triển hệ thống sở hạ tầng công nghiệp 80 tỷ yên, tương đương 0,9% GDP vào năm 1970 số vốn 1.876 tỷ yên, tương đương 2,5% GDP vào năm 1980 6.684 tỷ yên, tương đương 2,8% GDP Chính phủ áp dụng số biện pháp khuyến khích hỗ trợ xí nghiệp theo luật phát triển công nghiệp vùng qui định 11 quyền địa phương như: Hỗ trợ thuế (miễn giảm thuế; áp dụng mức khấu hao đặc biệt…); hỗ trợ vốn kinh doanh từ nguồn vốn ngân sách trung ương ngân sách địa phương; tạo điều kiện vay vốn ưu đãi cho tổ chức thuộc Chính phủ Các biện pháp thuế áp dụng khác cho xí nghiệp KCN theo luật phát triển vùng liên quan Một số biện pháp hỗ trợ áp dụng cho vùng định như: Miễn thuế doanh nghiệp thuế tài sản cố định vòng năm; miễn thuế mua bất động sản; áp dụng chế độ thuế đặc biệt sở hữu đất đai khấu hao đặc biệt (16% thiết bị sản xuất 8% cơng trình xây dựng sở phụ thuộc) Những thiết bị cơng trình xây dựng thành phố công nghiệp hưởng mức khấu hao đặc biệt, 30% cho thiết bị 15% cho cơng trình Trung Quốc Trong thời gian qua, phát triển KCN Trung Quốc đạt nhiều bước tiến, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xuất quốc gia Trong đó, việc Trung Quốc phát triển khu công nghệ cao (KCNC) đánh giá bước thành công, phát huy nhân tố khoa học công nghệ phát triển kinh tế, làm tăng nhanh giá trị gia tăng nước Phần lớn KCN, đặc biệt KCN đặc khu kinh tế Trung Quốc, khuyến khích sử dụng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm: Chuyển giao CNC, ứng dụng CNC, sản xuất sản phẩm hàng hoá CNC Việc nghiên cứu sáng tạo CNC thực viện nghiên cứu, trường đại học Ngoài ra, đặc khu kinh tế có "Trung tâm hội chợ triển lãm kỹ thuật, cơng nghệ cao" mang tính quốc tế Tại trung tâm này, luôn tổ chức triển lãm, giới thiệu loại sản phẩm công nghiệp sản xuất kỹ thuật CNC nước tiên tiến Trung Quốc Đến nay, Trung Quốc có nhiều KCNC, có nhiều khu đạt cấp nhà nước hưởng số sách ưu đãi Phần nhiều KCNC xây dựng phát triển thành phố lớn ven biển thủ phủ tỉnh đất liền kinh tế tương đối phát triển, khu vực phát triển công nghệ cao khoa học Thượng Hải; công viên công nghệ cao Đại Liên; công viên khoa học công nghệ Thẩm Quyến; khu phát triển xí nghiệp cơng nghệ cao Hạ Môn công viên công nghệ khoa học quốc tế Hải Nam… Các điều kiện xã hội môi trường tự nhiên khác nguyên nhân để khu vực lựa chọn để phát triển theo cách khác Các KCNC xây dựng nhằm tận dụng sở sẵn có trường cao đẳng, đại học viện nghiên cứu khoa học công nghệ (các KCNC Bắc Kinh, Vũ Hán Thẩm Dương) xây dựng tập trung theo quy hoạch có quản lý thống (các KCNC Nam Ninh, Thượng Hải, Quảng Châu) xây dựng dựa vào lợi địa điểm ven biển sách ưu đãi để thu hút đầu tư nước khai thác thị trường nước (các KCNC Hải Nam, Trung Sơn, Hạ Môn Vĩ Hải) xây dựng hình thức "khu khu" (các xí nghiệp CNC khu kinh tế đặc biệt Sán Đầu) Thông qua việc cho phép thành lập khu phát triển công nghệ cao, Hội đồng Nhà nước ban hành hàng loạt quy định luật lệ liên quan quy định phạm vi lĩnh vực khoa học công nghệ cao phát triển khu, bao gồm: Vi điện tử, thông tin điện tử, không gian vũ trụ, khoa học vật liệu, lượng lượng hiệu cao, sinh thái bảo vệ môi trường, khoa học trái đất địa lý biển, yếu tố phóng xạ, khoa học y học vi sinh, ngành công nghệ thay khác cho ngành công nghiệp truyền thống sử dụng 12 Để tạo phát triển ổn định cho KCNC, Chính phủ Trung Quốc ban hành hàng loạt sách ưu đãi cho xí nghiệp công nghệ cao, như: Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 15%, tiếp tục giảm đến 10% xí nghiệp có tỷ lệ xuất sản phẩm 70% hàng năm; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm kể từ kinh doanh có lợi nhuận liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi thành lập mới, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho xí nghiệp gặp khó khăn việc chi trả thuế hết thời hạn miễn thuế; Cho phép thành lập doanh nghiệp cổ phần khu phát triển; Giảm loại thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm nhập sản phẩm dùng cho chế biến lắp ráp để xuất khẩu; Giảm thuế xuất cho sản phẩm xuất khẩu; Giảm thuế nhập cho thiết bị, máy móc nước chưa sản xuất được; Cho phép doanh nghiệp khu khấu hao nhanh thiết bị, máy móc để khuyến khích đổi cơng nghệ; Tạo điều kiện cho cán kỹ thuật cán thương mại khu phát triển nước nhiều lần năm; Nhà nước đầu tư vốn hàng năm để xây dựng khu phát triển Bài học cho Việt Nam Thực tiễn phát triển KCN Đài Loan, Nhật Bản Trung Quốc cho thấy, sách phát triển có vai trị đặc biệt quan trọng Các sách phát triển KCN cần hình thành sở hội tụ đầy đủ yếu tố, luận khoa học tự nhiên, xã hội, kinh tế trị kế thừa kinh nghiệm, học lịch sử Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới ngày sâu rộng, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, sách đề trọng đến tính tổng thể, có tầm nhìn dài hạn tồn cục xây dựng sở cân nhắc kỹ mục tiêu cơng nghiệp hố cho thời kỳ Một số học cho phát triển KCN Việt Nam là: Thứ nhất, cần sớm hồn thiện khn khổ pháp lý KCN, tiến tới ban hành luật KCN làm sở pháp lý ổn định thống cho việc tổ chức hoạt động KCN Việt Nam Các cơng cụ sách đầu tư phát triển KCN phải rõ ràng, minh bạch, đặc biệt phải qn, có tầm nhìn dài hạn tổng thể xây dựng sở cân nhắc mục tiêu cơng nghiệp hố thời kỳ Thứ hai, quy hoạch phát triển KCN địa phương phải phù hợp với quy hoạch tổng thể KCN nước quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng, miền, nhằm phát huy lợi so sánh địa phương để từ có phân cơng, phối hợp chặt chẽ địa phương việc đầu tư phát triển KCN Cần tăng cường chế phối hợp tạo liên thông KCN địa phương để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển theo quy hoạch chung thống nước, khắc phục tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thu hút đầu tư địa phương, làm phá vỡ mặt ưu đãi chung môi trường đầu tư, ảnh hưởng đến phát triển bền vững lâu dài KCN Các KCN cần quy hoạch xây dựng đồng với khu thương mại, dịch vụ theo mơ hình tổ hợp liên hồn phát triển khu cơng nghiệp trọng tâm, cịn khu vệ tinh khác thương mại, dịch vụ, thị quan trọng, có vai trò tác nhân thúc đẩy đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái khu công nghiệp địa phương Thứ ba, cần lựa chọn cấu đầu tư KCN theo hướng khuyến khích phát triển, thu hút dự án đầu tư ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, có tốc độ tăng trưởng cao sức lan toả nhanh tới ngành kinh tế khác để tạo động lực thúc đẩy 13 phát triển kinh tế Cơ cấu đầu tư KCN phải tính tới lộ trình mở cửa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng tận dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phát huy lợi so sánh ngành công nghiệp nước để tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ tư, sớm hoàn thiện chế quản lý nhà nước KCN theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trực tiếp cho Ban quản lý KCN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp KCN Để thực nhiệm vụ này, Nhà nước cần có chiến lược ưu tiên phát triển tăng cường lực thể chế, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán quản lý KCN địa phương Thứ năm, đổi vai trò hỗ trợ, điều tiết Nhà nước đầu tư phát triển KCN, chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp vào quan hệ thị trường phát triển KCN nhằm đảm bảo nguồn lực phân bố theo cung cầu thị trường có điều tiết Nhà nước theo mục tiêu xác định Nhà nước hỗ trợ phát triển KCN khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, mơi trường đầu tư hạn chế giai đoạn phát triển ban đầu với hình thức hỗ trợ đa dạng, lồng ghép với chương trình mục tiêu khác để đảm bảo đạt hiệu đầu tư cao Tổng hợp theo: Trang tin điện tử Báo Công nghiệp, www.moi.gov.vn, www.mpi.gov.vn, www.atimes.com, www.theconomist.com, weww.cei.gov.cn TIN VĂN Thị trường bất động sản nóng lên Sau thời gian dài đóng băng, thị trường bất động sản nóng dần lên, đặc biệt cuối năm Đây tín hiệu lạc quan nhà đầu tư Những nguyên nhân chủ yếu giúp “hâm nóng” thị trường bất động sản là: - Sự phát triển tích cực kinh tế Việt Nam năm 2006 tạo tiền đề quan trọng nhiều lĩnh vực kinh doanh, có bất động sản Năm 2006, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam cao khiến nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày gia tăng mạnh mẽ Các chuyên gia dự báo, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2007 đạt khoảng 14-15 tỷ USD, riêng tháng đầu năm đạt 7,47 tỷ USD, tăng gần 50% so với kỳ năm 2006 - Việc Việt Nam gia nhập WTO mở rộng cửa cho nhà đầu tư nước tham gia sâu rộng vào “sân chơi” bất động sản, đồng thời nhu cầu bất động sản phục vụ cho đầu tư nhà đầu tư nước vào Việt Nam lớn Đây yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thị trường bất động sản - Hành lang pháp lý cho thị trường bất động sản ngày rõ ràng, hợp lý, giúp cho việc kinh doanh bất động sản thuận tiện trước nhiều Luật kinh doanh bất động sản, Luật đăng ký bất động sản, Luật thuế sử dụng đất, Luật nhà ở, Chính sách áp dụng cho Việt kiều mua nhà hồn thiện bắt đầu có hiệu lực thi hành Đồng baht tăng giá khiến đầu tư nước vào Thái Lan giảm Lần thập niên qua, đồng baht Thái Lan tăng giá mạnh, vượt 14 ngưỡng 34 baht/USD Đồng baht tăng giá cao nhà đầu tư nước đẩy mạnh mua vào cổ phiếu lĩnh vực xuất có dấu hiệu tăng trưởng tốt Tuy nhiên giới sản xuất kinh doanh Thái Lan bày tỏ quan ngại điều làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa Thái Lan, giảm doanh thu thu nhập doanh nghiệp lao động lĩnh vực nông nghiệp dệt may Ngân hàng Trung ương Thái Lan kêu gọi giữ giá đồng baht tương ứng với đồng tiền khu vực, đặc biệt đồng nhân dân tệ Trung Quốc tiền đồng Việt Nam Ngày 4/7/2007, Cơ quan ngoại thương Nhật Bản Thái Lan tuyên bố, doanh nghiệp Nhật Bản bắt đầu giảm đầu tư vào Thái Lan Tổng số tiền mà doanh nghiệp dự kiến đầu tư vào Thái Lan năm giảm 11% so với năm ngối Nguồn vốn dự kiến đổ vào Việt Nam Một khảo sát với 351 doanh nghiệp thành viên Phòng Thương mại Nhật Bản (JCC) thực từ ngày 27/4/2007 đến ngày 23/5/2007 cho thấy niềm tin nhà đầu tư Nhật bị giảm sút đồng baht ngày mạnh lên cảm nhận tiêu cực môi trường đầu tư Thái Lan Đây lần có tượng kể từ năm 1998 Ông Kiyoharu Yukiyoshi, Giám đốc điều hành JCC Băng Cốc, cho biết: “Sự tăng giá đồng baht lo ngại lớn nhà đầu tư vào thời điểm Bởi vậy, đầu tư vào Việt Nam cho hội lớn đồng baht tiếp tục mạnh lên” Bên cạnh tăng giá đồng nội tệ so với tất ngoại tệ mạnh làm nản lòng 66% nhà đầu tư Nhật Bản; bất ổn trị, sách kinh tế giá nhân công tăng Thái Lan trở thành lực cản đầu tư nước FED dự báo kinh tế Mỹ suy giảm Chủ tịch Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) Ben Bernanke vừa giảm mức dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2007 xuống 2,25-2,5% so với mức 2,5-3% trước FED đưa dự báo khơng lạc quan thị trường bất động sản Mỹ tiếp tục tình trạng đóng băng nhiều ngân hàng cho vay thị trường chấp cấp hai thắt chặt hoạt động tín dụng đối tượng khách hàng có độ tin cậy thấp Bên cạnh đó, lãi suất cho vay mức cao 5,25% khiến tình trạng vỡ nợ phải trả lại nhà có xu hướng tiếp tục tăng cao Các ngân hàng cung cấp khoản vay có tính rủi ro cao bắt đầu phải gánh chịu hậu Dự báo FED khiến thị trường chứng khoán Mỹ châu Âu sụt giảm Ngày 19/7/2007, số Dow Jones giảm 53,3 điểm, tương đương 0,3% xuống 13.918,2 điểm sau đợt phục hồi kéo dài Chỉ số FTSE thị trường chứng khoán Anh giảm 92 điểm, tương đương 1,38%, xuống 6.567,1 điểm nhà đầu tư lo ngại kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại có ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập cơng ty niêm yết Thị trường chứng khốn Pháp Đức sụt giảm Dự báo Quỹ tiền tệ quốc tế kinh tế giới 2007-2008 Theo báo cáo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế giới hai năm 2007 – 2008 dự báo tăng trưởng 5,2% nhờ tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế 15 nổi, điển hình Trung Quốc, ấn Độ Nga Trung Quốc dự báo tăng trưởng 11,2% năm 2007, tốc độ tăng trưởng ấn Độ Nga dự báo đạt 9% 7% Mức đóng góp ba thị trường chiếm nửa mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2007 Trong đó, kinh tế Mỹ dự báo tăng trưởng 2% năm 2007 2,8% năm 2008, thấp so với dự báo đưa trước Dự báo tăng trưởng Nhật Bản Liên minh châu Âu (EU) điều chỉnh tăng so với báo cáo trước IMF, đạt 2,6% năm 2007 Về rủi ro năm 2007-2008, chuyên gia IMF cho tình trạng giá tiêu dùng Trung Quốc tăng vọt thời gian gần (trên 3%) dẫn đến gia tăng lạm phát toàn giới bối cảnh giá dầu mỏ, giá thực phẩm leo thang kèm theo áp lực tăng lương Mặt khác, tỷ lệ lạm phát cao Trung Quốc khiến nhà đầu tư lo ngại tỷ lệ lãi suất trái phiếu dài hạn của Trung Quốc giới tăng mạnh Đề xuất Tổ chức thương mại giới nhằm cứu vãn vịng đàm phán Đơha Tổ chức thương mại giới (WTO) vừa đưa hai đề xuất thương mại nông sản, theo Mỹ phải cắt giảm từ 66-73% mức trợ giá nơng nghiệp, xuống cịn 1316,4 tỷ USD/năm Hai đề xuất coi nỗ lực WTO nhằm cứu vãn vịng đàm phán Đơha mức trợ giá nông nghiệp Mỹ vấn đề gây tranh cãi nhiều vịng đàm phán Đơha trước nguyên nhân làm vòng đàm phán bế tắc Bên cạnh việc đề xuất Mỹ giảm mạnh mức trợ cấp nông nghiệp trên, đề xuất thứ hai, WTO yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) phải cắt giảm 73% thuế nhập nông sản Cả Mỹ EU tuyên bố nhượng họ lĩnh vực nông nghiệp phải bù đắp cách tương xứng biểu thuế công nghiệp thấp Braxin ấn Độ nhằm mở cửa thị trường cho hàng cơng nghiệp Mỹ EU Vì vậy, WTO đồng thời yêu cầu nước phát triển phải mở cửa rộng cho sản phẩm công nghiệp Theo thông báo WTO, hai đề xuất trên quan điểm gần 150 kinh tế thành viên khẳng định, thảo cuối cùng, mà đưa phạm vi để thành viên xem xét điều chỉnh Nguồn: www.vneconomy.vn, www.vnexpress.net, Mạng chứng khoán Trung Quốc, Báo chứng khoán Thượng Hải, www.mot.gov.vn, Thông xã Việt Nam Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 16 ... thực hiện, cao nhiều so với số tương ứng tỷ USD 777 triệu USD theo báo cáo thông thường FDI theo quan hệ song phương trước Điều có nghĩa đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ kể qua nước thứ ba đăng ký cao gần... hàng có độ tin cậy thấp Bên cạnh đó, lãi suất cho vay mức cao 5,25% khiến tình trạng vỡ nợ phải trả lại nhà có xu hướng tiếp tục tăng cao Các ngân hàng cung cấp khoản vay có tính rủi ro cao bắt... thành sản xuất hay giá vốn nhiều mặt hàng sản xuất nước cao nước khu vực Việc chi phí sản xuất nước cao, cộng thêm giá nguyên liệu đầu vào cao đẩy giá tăng lên Thứ hai, biện pháp khắc phục biến

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w