Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam nhằm phân tích đối với các vấn đề ưu tiên giới và xây dựng nền tảng cho đối thoại chính sách với chính phủ, báo cáo xác định các ưu tiên có thể đưa vào chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo và các chương trình khu vực cũng như trong các phân tích tiếp theo.
aùnh giaù tỗnh hỗnh giồùi ồớ Vióỷt Nam Thaùng 12, 2006 Bạo cạo ny l sn pháøm ca Ngán hng Thãú giåïi, Ngán hng Phạt triãøn Cháu Ạ, Vủ Phạt triãøn Qúc tãú Vỉång qúc Anh v Cå quan Phạt triãøn Qúc tãú Canada Nhỉỵng phạt hiãûn, gii thêch v kóỳt luỏỷn õổồỹc trỗnh baỡy taỡi lióỷu naỡy khọng nháút thiãút phn ạnh quan âiãøm ca Ngán hng Thãú giåïi, Ngán hng Phạt triãøn Cháu Ạ, Vủ Phạt triãøn Qúc tãú Vỉång qúc Anh, Cå quan Phạt triãøn Qúc tãú Canada hay cạc chênh ph m h âải diãûn Cạc tạc gi l ngỉåìi chëu trạch nhiãûm cho táút c nhỉỵng läùi sai sọt nãúu cọ Canadian International Development Agency Photo: KTS; Designer: www.kimdodesign.com Đánh giá tình hình Giới Việt Nam Tháng 12, 2006 ĐƠN VỊ TIỀN TỆ Đơn vị tiền tệ = đồng Việt Nam Tỷ giá đôla Mỹ = 16.000 đồng Việt Nam (tháng 11, 2006) NĂM TÀI CHÍNH Từ 1/1 đến 31/12 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Ca-na-da CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất GDI Chỉ số phát triển giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch người HLHPNVN Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam KHHĐ Kế hoạch Hành động KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KHXHVN Khoa học Xã hội Việt Nam LĐTB&XH Lao động, Thương binh Xã hội MPDF Chương trình Phát triển Dự án Mekơng NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTG Ngân hàng Thế giới NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PTKTXH Phát triển Kinh tế Xã hội TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TCTK Tổng cục Thống kê TN&MT Tài nguyên Môi trường UBTM&ĐT Ủy ban Thương mại Đầu tư UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc UNGASS Phiên họp đặc biệt Đại hội đồng liên hiệp quốc UNHDR Báo cáo phát triển người Liên hợp quốc UNIFEM Quỹ Phụ nữ Liên hợp quốc WHO Tổ chức sức khỏe giới WVS Điều tra giá trị giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo Nhóm cơng tác NHTG Phó chủ tịch: Giám đốc quốc gia: Giám đốc Ban Xã hội Môi trường khu vực Đông Á: Quản lý khu vực: Điều phối viên quốc gia: Trưởng nhóm cơng tác: Đồng tài trợ: ADB, DFID, CIDA Jame W Adams Klaus Rohland Maria Teresa Serra Cyprian Fisiy Phillip Brylski Phạm Thị Mộng Hoa Lời nói đầu Là nước dẫn đầu giới tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế dẫn đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương tỷ lệ nữ giới Quốc hội, Việt Nam xem nước tiến hàng đầu lĩnh vực bình đẳng giới Việt Nam có sách phù hợp nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ nam giới có tiến đáng kể nhằm giảm khoảng cách giới lĩnh vực y tế giáo dục cải thiện tình hình phụ nữ nói chung Tuy nhiên, thành tựu chưa hồn tồn mang tính đồng với tiến cịn có tồn việc phân nửa mục tiêu Kế hoạch hành động tiến phụ nữ (2001-2005) chưa đạt Hơn thế, với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ngày mở rộng, thách thức bình đẳng giới biến đổi song hành với biến đổi cấu thị trường lao động nhằm đáp ứng trình tăng trưởng kinh tế với tốc độ Trong tăng trưởng mang đến hội mới, bất bình đẳng giới việc tiếp cận nguồn lực sản xuất hội đào tạo hạn chế khả cạnh tranh phụ nữ Chính phủ bên liên quan cần phải nhìn xa với phân tích đầy đủ để dự đoán xu đưa sách, thể chế chương trình cho phù hợp nhằm đảm bảo cho phụ nữ hưởng lợi ngang với nam giới điều kiện phát triển nhanh chóng Cộng đồng nhà tài trợ Việt Nam tiếp tục ủng hộ hỗ trợ Chính phủ vận hội Báo cáo Đánh giá tình hình Giới Việt Nam, thực Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Vụ Phát triển Quốc Tế Vương quốc Anh Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada, đưa phân tích sở khung hoạt động chung cho nhà tài trợ Chính phủ để giải vấn đề bất bình đẳng giới tương lai đóng góp vào việc thực Chiến lược 10 năm Chính phủ Sự tiến Phụ nữ Việt Nam Klaus Rohland Giám Đốc Quốc gia Việt Nam Ngân hàng Thế giới Ayumi Konishi Giám Đốc Quốc Gia Ngân hàng Phát triển Châu Á Donal Brown Đại Diện DFID Việt Nam Gabriel-M Lessard Đại Sứ Canada Việt Nam Lời cảm ơn Đánh giá tình hình Giới Việt Nam sản phẩm cuối loạt hoạt động tài trợ số nhà tài trợ nhằm đưa phân tích vấn đề ưu tiên giới xây dựng tảng cho đối thoại sách với Chính phủ Báo cáo xác định ưu tiên đưa vào chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo chương trình khu vực phân tích tiếp theo, dịch vụ tư vấn, quan hệ đối tác hoạt động dự án Việc xây dựng báo cáo tài liệu sở thực đồng thời với việc xây dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Kế hoạch Hành động tiến Phụ nữ 2006-2010 Báo cáo cung cấp tư liệu cho tài liệu Lời cảm ơn đặc biệt gửi tới thành viên Ban tư vấn cho nghiên cứu này, đại diện Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Châu Á, DFID, CIDA, MPDF tổ chức Oxfam Anh có đóng góp quý báu cơng chức phủ Việt Nam bên tham gia khác tư vấn, bình luận cung cấp thông tin, đặc biệt Hội thảo quốc gia tổ chức vào tháng năm 2006 Về bản, báo cáo rút dựa tài liệu sở Melissa Wells, Sunwha Lee, Naila Kabeer Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới, Vụ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh, UNDP CIDA tài trợ Trần Thị Vân Anh (Viện Gia đình Giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Vũ Mạnh Lợi (Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tham gia xây dựng tài liệu sở tham gia xây dựng cho báo cáo cuối Nhóm cơng tác Ngân hàng Thế giới nhận hỗ trợ tư vấn Giám đốc Quốc Gia Klaus Rohland Điều phối viên chương trình Quốc gia Keiko Sato Trưởng nhóm cơng tác Phạm Thị Mộng Hoa - Chuyên gia cao cấp phát triển xã hội Báo cáo xây dựng dựa hướng dẫn giám sát Gillian Brown Điều phối viên giới khu vực đông Á Các thành viên khác nhóm cơng tác bao gồm Froniga Greig (tư vấn), Laila Al-Hamad, Carolyn Turk, Phillip Brylski Nina Bhatt từ Ngân hàng Thế giới Yuriko Uehara, Nguyễn Nhật Tuyến từ văn phòng Ngân hàng Phát triển Châu Á Các chuyên gia phản biện gồm có Lucia Fort (Chuyên gia cao cấp giới, Ngân hàng Thế giới), Mia Hyun (Tư vấn đói nghèo, Ngân hàng Thế giới, Campuchia) Nguyễn Hữu Minh (Viện trưởng Viện Gia đình Giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Dan Biller (Chuyên gia kinh tế trưởng, Ban Môi trường Xã hội NHTG) đóng góp ý kiến cho báo cáo Kiều Phương Hoa hỗ trợ mảng biên tập hậu cần Mục lục Lời nói đầu .5 Lời cảm ơn Tóm tắt 11 Giới thiệu 19 PHẦN TRÊN ĐƯỜNG TIẾN TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 24 1.1 Trong khu vực, Việt Nam có nhiều lợi so sánh đa số số bình đẳng giới…… 25 1.2 Tiếp tục thành tựu xóa bỏ khoảng cách giáo dục 27 1.3 Chăm sóc sức khỏe cải thiện 30 1.4 Tăng hội kinh tế cho nam nữ 32 1.5 Sự tham gia phụ nữ vào trị định chưa đạt tiến triển lĩnh vực khác 34 1.6 Các vấn đề ưu tiên đề xuất 36 PHẦN TẠO SÂN CHƠI NGANG BẰNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 39 2.1 Tăng trưởng kinh tế tiếp tục thay đổi hội kinh tế nam giới nữ giới… 39 2.2 Phụ nữ tập trung nhiều số lĩnh vực nghề nghiệp, nam giới tập trung lĩnh vực nghề nghiệp khác 40 2.3 Với trạng quyền định mình, nam giới hưởng lợi từ cơng việc nhiều 42 2.4 Khoảng cách tiền lương thu hẹp nam giới kiếm nhiều tiền nữ giới… 42 2.5 Phụ nữ nam giới bỏ lượng thời gian tương đương để làm việc kiếm sống thời gian cho việc nhà lại khác 43 2.6 Nam giới có hội lớn so với nữ giới “tiền tệ hóa” tài sản 45 2.7 Tạo sân chơi ngang – vấn đề ưu tiên xác định 46 2.8 Đề xuất 49 PHẦN HỆ QUẢ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 53 3.1 Thay đổi kinh tế kéo theo thay đổi xã hội 53 3.2 Thực tiễn việc làm tách biệt giới khoảng cách tiền lương ảnh hưởng tới di cư nước phụ nữ 53 3.3 Phụ nữ đặc biệt dễ bị tổn thương trước rủi ro xuất lao động 55 3.4 Cần giải tốt khía cạnh giới hành vi mang lại rủi ro, tình dục khơng an toàn HIV/AIDS 56 3.5 Tỷ lệ nạo phá thai cao đặt nguy sức khỏe 58 3.6 Bạo lực gia đình vấn đề tồn 58 3.7 Các vấn đề ưu tiên đề xuất can thiệp 59 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ VẬN DỤNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Danh mục bảng Bảng So sánh số phát triển người Đông Á 25 Bảng Thay đổi tỷ lệ học sinh đến trường chung (GER)* 2000-2004 28 Bảng Định kiến giới sách Giáo dục Công dân lớp 30 Bảng Thay đổi số số sức khỏe chọn lọc 1990-2005 31 Bảng Tỷ lệ lãnh đạo nữ cấp trung ương 35 Bảng Số người Việt Nam cần chăm sóc hàng ngày dài hạn nhà 44 Bảng Nam giới thường người đứng tên giấy chứng nhận quyền chủ sử dụng đất 45 Bảng Hộ gia đình có GCNQSDĐ có hội tiếp cận nguồn tín dụng thức tốt 46 Danh mục hình Hình Các hợp phần vấn đề giới môi trường kinh tế, văn hóa xã hội 22 Hình Khoảng cách giới thu nhập nhiều nước Đông Á khác lớn Việt Nam 25 Hình Các em gái dân tộc thiểu số (độ tuổi 15-17) tụt hậu việc đến trường 29 Hình Tuổi thọ 30 Hình Các hội kinh tế cho người dân tộc thiểu số nơng thơn cịn hạn chế, đặc biệt phụ nữ 33 Hình Trẻ em dân tộc thiểu số thường phải làm việc nhiều hơn, bé gái 33 Hình Tỷ lệ phụ nữ Quốc hội cao 34 Hình Tỷ lệ nữ Hội đồng nhân dân tăng chậm 35 Hình Tỷ lệ cán nữ máy tư pháp giảm 36 Hình 10 Tỷ trọng lực lượng lao động, phân theo lĩnh vực, năm 1995 40 Hình 11 Tỷ trọng lực lượng lao động, phân theo lĩnh vực, năm 2005 40 Hình 12 Việc làm cơng ăn lương tăng cho nam lẫn nữ thời kỳ từ 1998 đến 2004 40 Hình 13 Nam giới có nhiều hội đào tạo nghề 41 Hình 14 Phụ nữ chịu trách nhiệm chăm sóc 44 Hình 15 Khoảng cách giới tiền lương người vấn dân di cư lớn 54 Danh mục hộp Hộp Các báo cáo đóng góp cho Đánh giá giới Việt Nam 21 Hộp Những thành tựu Việt Nam đạt phần lớn nhờ vào sách mơi trường thể chế tốt 27 Hộp Vắn tắt Các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam 29 Hộp Vắn tắt Phụ nữ nông nghiệp 34 Hộp Vắn tắt tham gia phụ nữ vào lực lượng lao động 39 Hộp “Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp kết thúc trước bắt đầu!” 42 Hộp Luật Bình đẳng giới 49 Hộp Vắn tắt Di cư nước 53 Hộp Vắn tắt hành vi mang lại rủi ro 56 Phụ lục Phụ lục Thực KHHĐ phương hướng KHHĐ 69 Phụ lục Tóm tắt phân tích đề xuất 73 10 Đánh giá tình hình Giới Việt Nam Tóm tắt Giới thiệu Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu bật cải thiện điều kiện sống nhân dân giảm chênh lệch giới, phản ánh nỗ lực đáng kể đất nước xóa đói giảm nghèo cam kết Chính phủ tiến tới bình đẳng giới Việt Nam xếp hạng 109 số 177 quốc gia số phát triển người UNDP (UNDP, 2006), đặt đất nước vào nhóm quốc gia trung bình phát triển người Những nỗ lực thu hẹp khoảng cách giới đầu tư vào nguồn vốn người đưa đất nước đứng hàng thứ 80 giới (trong tổng số 136 quốc gia) số phát triển giới (GDI) trở thành quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới vịng 20 năm trở lại khu vực Đông Á Kết nỗ lực thể tỷ lệ biết đọc biết viết người lớn cao cho nam nữ, số liệu học sinh nhập học cho thấy khác biệt không đáng kể bé trai bé gái, tỷ lệ đại biểu quốc hội nữ cao khu vực châu Á – Thái Bình Dương (27% từ năm 2002) nước có tỷ lệ tham gia kinh tế cao giới: 85% nam giới 83% nữ giới độ tuổi 15 đến 60 tham gia vào lực lượng lao động năm 2002 (Báo cáo phát triển Việt Nam 2004) Báo cáo Đánh giá tình hình giới Việt Nam thực trình tham gia nhằm đạt hiểu biết chung trí cao Chính phủ nhà tài trợ ưu tiên giới chương trình dự án mình, nhằm phác thảo lĩnh vực nghiên cứu đối thoại tương lai Các vấn đề ưu tiên xác định dựa theo tiêu chí sau: a) vấn đề phù hợp với chiến lược giảm nghèo Chính phủ; b) vấn đề gắn với quyền người; c) tác động tới số đông người dân; d) có ảnh hưởng thứ cấp ảnh hưởng cấp số nhân; e) giải nguyên nhân bất bình đẳng giới Sau vấn đề ưu tiên xác định, đề xuất đưa thơng qua việc phân tích mơi trường thúc đẩy liên quan tới việc giải vấn đề, khuôn khổ với năm hợp phần sử dụng gồm: a) số liệu nghiên cứu; b) khuôn khổ sách pháp lý; c) thể chế tổ chức; d) nguồn lực chương trình; e) thái độ, tập quán hành vi Con đường tiến tới bình đẳng giới Việt Nam có thành tựu tốt đẹp cải thiện bình đẳng giới Với việc kế hoạch quốc gia xây dựng có ý tới vấn đề giới, chắn vấn đề bình đẳng giới đạt bước tiến xa Chỉ có bốn vấn đề nêu lên cần ý thêm để đảm bảo tiến triển hướng Vấn đề thứ tụt hậu phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số so với nam giới dân tộc thiểu số phụ nữ người Kinh Hoa tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục hội kinh tế Vấn đề thứ hai khuôn mẫu giới cố hữu sách giáo khoa thúc đẩy bất bình đẳng giới Phụ nữ nơng nghiệp vấn đề thứ ba, với thực tế số lượng khổng lồ phụ nữ Việt Nam tham gia vào nông nghiệp vai trò ngày quan trọng họ lĩnh vực Cuối vấn đề gia tăng số lượng phụ nữ tham 11 Tóm tắt gia vào định tiến triển chậm chưa quán Các đề xuất nhằm đảm bảo trì tiến triển bao gồm: • • • • Xác lập giải pháp đổi nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục nông nghiệp vùng có người dân tộc thiểu số; Xây dựng mơ hình tài liệu nhạy cảm giới để sử dụng trường học; Xây dựng giải pháp sáng tạo nhằm hỗ trợ nữ nông dân cách chủ động hơn; Xây dựng lộ trình thay đổi sách, đào tạo, cơng cụ nguồn lực để tăng số phụ nữ tham gia vào định Tạo sân chơi ngang cho tăng trưởng bền vững Tăng trưởng kinh tế tiếp tục thay đổi hội kinh tế cho nam giới nữ giới, nhiên, sân chơi chưa ngang phụ nữ chưa có khả cạnh tranh với nam giới điều kiện bình đẳng Phụ nữ tập trung nhiều số lĩnh vực nghề nghiệp, nam giới lại tập trung số lĩnh vực nghề nghiệp khác, - với quyền định địa vị mình, nam giới hưởng lợi nhiều từ nghề nghiệp Với chuyển đổi có kế hoạch lực lượng lao động từ nông nghiệp sang lao động hưởng lương từ khu vực công sang khu vực tư nhân, số vấn đề tác động ngày nhiều tới phụ nữ tương lai trở nên quan trọng nữa, ví dụ vấn đề lương thấp khoảng cách lương cao khu vực tư nhân Khả cạnh tranh bình đẳng phụ nữ với nam giới khu vực tư nhân bị hạn chế thực tiễn phân biệt đối xử công khai tuyển dụng, trình độ học vấn kỹ thấp phụ nữ phụ nữ có khả chuyển tài sản thành vốn so với nam giới họ không đứng tên giấy CNQSDĐ cấp trước Trong khu vực công – nơi tiếp tục khu vực thu nhận lao động thời gian, khác biệt tuổi nghỉ hưu nam nữ, mặt có nghĩa khoản nguồn lực cơng giành cho phụ nữ dạng lương hưu, song đồng thời lại vừa yếu tố làm giảm triển vọng nghề nghiệp thăng tiến phụ nữ trẻ Trong đó, phụ nữ Việt Nam vừa phải giành lượng thời gian tương đương để kiếm sống lại vừa phải mang gánh nặng việc nhà gánh nặng cịn trở nên nặng nề số người phụ thuộc tăng lên Với việc thơng qua Luật Bình đẳng giới, Chính phủ Việt Nam tiến hành bước quan trọng để giải vấn đề Tuy nhiên, thách thức đáng kể cho việc đưa luật vào thực tiễn Tạo sân chơi ngang bao gồm: • • • • • 12 Hỗ trợ đối thoại sách vấn đề hưu trí lương hưu; Thực luật bình đẳng giới luật lao động để giảm phân biệt đối xử; Hỗ trợ việc đào tạo kỹ năng; Nâng cao giá trị việc nhà để khuyến khích chia sẻ trách nhiệm nam nữ, tạo điều kiện cho việc xây dựng quy phạm pháp luật nhằm khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân cung cấp dịch vụ giúp việc gia đình.; Thay giấy CNQSD đất trước giấy đứng tên hai vợ chồng Vi͏t Nam: Ĉánh giá tình hình Giͣi Qu͙c gia II BÌNH ĈҶNG HĨA SÂN CHѪI, VÌ MӜT SӴ PHÁT TRIӆN BӄN VӲNG VҨN Ĉӄ GIӞI VÀ NHÓM DÂN CHӎU ҦNH HѬӢNG Phân biӋt tuәi vӅ hѭu tác ÿӝng tӟi cѫ hӝi nghӅ nghiӋp cӫa phө nӳ, ÿһc biӋt khu vӵc công Tuәi vӅ hѭu sӟm hѫn lý ÿӇ hҥ thҩp giӟi hҥn tuәi tham gia ÿào tҥo giҧm cѫ hӝi thăng tiӃn cӫa phө nӳ Vүn cҫn ÿѭa vào thӵc tӃ thӵc hiӋn khuôn khә luұt pháp nhҵm nghiêm cҩm phân biӋt ÿӕi xӱ vӟi phө nӳ viӋc làm DӉ dàng nhұn thҩy sӵ phân biӋt ÿӕi xӱ xuҩt hiӋn thѭӡng xuyên quҧng cáo tuyӇn nhân viên phѭѫng tiӋn thông tin ÿҥi chúng lƭnh vӵc khác PHÂN TÍCH MƠI TRѬӠNG HIӊN TҤI Ӣ VIӊT NAM NGHIÊN CӬU VÀ SӔ LIӊU CHÍNH SÁCH VÀ KHN KHӘ PHÁP LÝ Chѭa có nghiên cӭu tồn diӋn vӅ chӫ ÿӅ Hồn thiӋn sӵ sӱa ÿәi thӵc hiӋn sách ÿӇ ÿҧm bҧo hiӋu quҧ công bҵng vӅ tuәi nghӍ hѭu nhѭ ÿã ÿӅ cұp KHPTKTXH THӆ CHӂ ĈӅ xuҩt Nghiên cӭu lұp luұn kinh tӃ tác ÿӝng tӟi lӵc lѭӧng lao ÿӝng, viӋc làm ÿӅ bҥt Ĉã có nghiên cӭu vӅ hiӋn trҥng phө nӳ lao ÿӝng Bӝ LĈTB&XH thu thұp quҧn lý sӕ liӋu vӅ ngѭӡi lao ÿӝng cho Chính phӫ nhѭng nghiên cӭu sӕ liӋu thӕng kê vӅ nhân lӵc tҥi nѫi làm viӋc hҥn chӃ Luұt Lao ÿӝng khiӃn chӫ sӱ dөng lao ÿӝng phҧi trҧ chi phí cao cho viӋc thuê mѭӟn phө nӳ ViӋc làm cho phө nӳ nêu KHHĈ KHPTKTXH Luұt Bình ÿҷng giӟi mӟi ÿã ÿӅ cұp vҩn ÿӅ phân biӋt ÿӕi xӱ ÿào tҥo, tuyӇn dөng ÿӅ bҥt Chѭa có cѫ quan ÿһc biӋt chӏu trách nhiӋm ÿôn ÿӕc viӋc thi hành luұt pháp vӅ vҩn ÿӅ PHÂN BӘ NGUӖN LӴC/PHӘ BIӂN THÔNG TIN THÁI ĈӜ, QUY CHUҬN VÀ HÀNH VI Ĉã có mӝt sӕ tham khҧo ý kiӃn vӅ vҩn ÿӅ nhѭng vүn cịn ÿang tình trҥng tranh luұn Quan niӋm cho rҵng phө nӳ không khӓe bҵng nam giӟi cҫn vӅ hѭu sӟm hѫn Quan niӋm cho rҵng phө nӳ ÿã làm viӋc vҩt vҧ hѫn phҧi lo cҧ viӋc nhà nên cҫn vӅ hѭu sӟm hѫn ĈӅ xuҩt Thҧo luұn vӟi cҧ nam giӟi lүn nӳ giӟi song cҫn cung cҩp ÿҫy ÿӫ thông tin cho hӑ ĈӅ xuҩt Cҫn có phân tích sӁ cung cҩp ÿӫ thơng tin cho nhân dân ÿánh giá Khơng có nguӗn lӵc cho viӋc ÿôn ÿӕc thi hành luұt Có ÿӏnh kiӃn giӟi vӅ nghӅ nghiӋp cӫa nam nӳ Chӫ sӱ dөng lao ÿӝng bày tӓ sӵ ѭa thích lao ÿӝng nam Nam giӟi ÿѭӧc ѭu tiên tuyӇn dөng vào cơng viӋc có lѭѫng vӏ trí cao hѫn 77 Phụ lục Tóm tắt phân tích đề xuất VẤN ĐỀ GIỚI VÀ NHĨM DÂN CHỊU ẢNH HƯỞNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ THỂ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC/PHỔ BIẾN THÔNG TIN THÁI ĐỘ, QUY CHUẨN VÀ HÀNH VI Đề xuất: Đầu tư cho hệ thống quản lý nhân lực đáp ứng vấn đề giới đầu tư cho điều tra định kỳ lực lượng lao động Đề xuất Thực Luật Bình đẳng giới Đề xuất Thành lập tổ chức/cơ chế tiến trình mức phạt phân biệt đối xử Đề xuất Các nguồn lực cho phổ biến thực thi luật pháp Đề xuất Thông tin đại chúng để thay đổi định kiến giới nghề nghiệp vị trí nam nữ Phụ nữ thiếu kỹ cần thiết để cạnh tranh điều kiện bình đẳng với nam giới Có số liệu tham gia khơng có số liệu hiệu xu hướng nhu cầu tương lai Phát triển kỹ cho phụ nữ tiêu tạm thời đưa KHPTKTXH KHHĐ Rất sở đào tạo ý đến vấn đề giới Các nguồn lực không đáp ứng nhu cầu phụ nữ Có quan niệm phổ biến cho không đáng để đầu tư vào phụ nữ 40 tuổi họ hưu sớm Phụ nữ chiếm 33% số người đào tạo nghề thời gian từ 2001-05 16% nam 10% nữ có kỹ qua đào tạo 14% nam 10% nữ đào tạo thông qua công việc Đề xuất Cần đánh giá kỹ cần thiết cho phát triển kinh tế tương lai Đề xuất Chỉnh sửa chiến lược đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu tương lai Đề xuất Tăng sở đào tạo phát triển tay nghề phù hợp cho phụ nữ Đề xuất Các chương trình hỗ trợ để đào tạo người lao động khu vực khơng thức 78 Vi͏t Nam: Ĉánh giá tình hình Giͣi Qu͙c gia VҨN Ĉӄ GIӞI VÀ NHĨM DÂN CHӎU ҦNH HѬӢNG Phө nӳ gánh phҫn lӟn viӋc nhà ÿóng góp tѭѫng ÿѭѫng tҥo thu nhұp Ĉa phҫn viӋc nhà phө nӳ trҿ em gái ÿҧm nhiӋm Ĉa sӕ ngѭӡi lao ÿӝng lƭnh vӵc chăm sóc phө nӳ PHÂN TÍCH MƠI TRѬӠNG HIӊN TҤI Ӣ VIӊT NAM NGHIÊN CӬU VÀ SӔ LIӊU CHÍNH SÁCH VÀ KHN KHӘ PHÁP LÝ THӆ CHӂ PHÂN BӘ NGUӖN LӴC/PHӘ BIӂN THÔNG TIN THÁI ĈӜ, QUY CHUҬN VÀ HÀNH VI Nghiên cӭu cӫa HLHPNVN vӅ công viӋc chăm sóc khơng hѭӣng lѭѫng phө nӳ ÿҧm nhұn Luұt Gia ÿình 2000 ghi nhұn vai trị ngѭӡi chăm sóc cӫa phө nӳ Chính phӫ ViӋt Nam ghi nhұn vai trị cӫa phө nӳ gia ÿình nhѭng khơng ghi nhұn vai trị cӫa nam giӟi (trong viӋc chăm sóc) Chăm sóc trҿ em trách nhiӋm cӫa Bӝ Giáo dөc Ĉào tҥo Ngѭӡi tàn tұt cӵu chiӃn binh trách nhiӋm cӫa Bӝ LĈTB&XH Ӕm ÿau bӋnh tұt trách nhiӋm cӫa Bӝ Y tӃ Các nguӗn lӵc nhà nѭӟc dành cho công viӋc chăm sóc xã hӝi chѭa ÿҫy ÿӫ Thái ÿӝ hành vi truyӅn thӕng ÿһt phө nӳ vào vӏ trí cӫa ngѭӡi chăm sóc KHPTKTXH có biӋn pháp nhҵm giҧm gánh nһng viӋc nhà Trӯ sách chăm sóc trҿ em, khơng có sách khác cho cơng viӋc chăm sóc Sӵ chăm sóc HLHPNVN, hӋ thӕng y tӃ công cӝng hoһc hӋ thӕng giáo dөc ÿѭӧc coi chѭa ÿӫ Sӕ liӋu cӫa Bӝ NN&PTNT vӅ sӱ dөng thӡi gian cӫa phө nӳ nông thôn ThiӃu thông tin vӅ phө nӳ vӟi công viӋc chăm sóc ÿѭӧc trҧ lѭѫng Giҧm chi ngân sách quӕc gia cho chăm sóc trҿ em, chi phí trѭӟc ÿây tӯng ÿѭӧc chi bӣi Nhà nѭӟc Khách hàng nӳ yêu cҫu thêm thông tin vӅ sӵ sҹn sàng chҩt lѭӧng cӫa dӏch vө chăm sóc xã hӝi Cơng viӋc chăm sóc ÿѭӧc coi viӋc riêng thѭӡng ÿѭӧc thӵc hiӋn tҥi gia hoһc bӣi thành viên gia ÿình ViӋc nhà ÿѭӧc trҧ lѭѫng ÿѭӧc coi viӋc làm tҥm thӡi cho phө nӳ trҿ trѭӟc kӃt hôn, hoһc cho phө nӳ ÿӭng tuәi hoһc ÿã vӅ hѭu Ngân sách quӕc gia không gҳn công viӋc chăm sóc cӫa phө nӳ vӟi giá trӏ tiӅn tӋ 79 Phụ lục Tóm tắt phân tích đề xuất VẤN ĐỀ GIỚI VÀ NHÓM DÂN CHỊU ẢNH HƯỞNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH VÀ KHN KHỔ PHÁP LÝ THỂ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC/PHỔ BIẾN THÔNG TIN THÁI ĐỘ, QUY CHUẨN VÀ HÀNH VI Đề xuất Nghiên cứu cơng việc chăm sóc để hiểu số lượng phụ nữ tham gia, điều kiện làm việc nhu cầu Đề xuất Xây dựng sách nhằm chun mơn hóa quy định cơng việc chăm sóc hưởng lương, bao gồm giấy chứng nhận, người làm công việc chăm sóc khu vực tư nhân Đề xuất Xây dựng củng cố quan công cộng hỗ trợ cơng việc chăm sóc (chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già người ốm) Đề xuất Cung cấp đào tạo chun mơn nghề chăm sóc chăm sóc người già, chăm sóc trẻ em chăm sóc người tàn tật Đề xuất Khuyến khích chia sẻ việc nhà lớn nam nữ Hỗ trợ phát triển đơn vị khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ chăm sóc Thí điểm thực mơ hình dịch vụ chăm sóc khác trung tâm chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng, trợ cấp hay hỗ trợ tiền từ Chính phủ Đánh giá tác động sở hạ tầng việc giảm gánh nặng việc nhà Xây dựng sách nhằm khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ chăm sóc Tính giá trị cơng việc chăm sóc vào ngân sách quốc gia 80 Tăng cường phổ biến hình ảnh giới tích cực nam nữ gia đình nơi làm việc Việt Nam: Đánh giá tình hình Giới Quốc gia VẤN ĐỀ GIỚI VÀ NHÓM DÂN CHỊU ẢNH HƯỞNG Giấy CNQSDĐ cấp trước khơng có tên hai vợ chồng 66% giấy CNQSDĐ đất nông nghiệp hàng năm 60% giấy CNQSDĐ đất nam giới đứng tên PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH VÀ KHN KHỔ PHÁP LÝ THỂ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC/PHỔ BIẾN THƠNG TIN THÁI ĐỘ, QUY CHUẨN VÀ HÀNH VI Có số liệu thống kê số lượng phụ nữ đứng tên giấy CNQSDĐ Luật Đất đai quy định giấy CNQSDĐ cấp phải có tên nam giới nữ giới Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT hỗ trợ để phụ nữ tiếp cận với đất đai Các nguồn lực phân bổ để tăng số lượng phụ nữ đăng ký đứng tên chủ sử dụng đất Truyền thống phụ hệ (lấy họ theo họ cha sau kết hôn nhà chồng ở) coi nam giới chủ đất Các nghị định/quy định việc thực Luật Đất đai hướng dẫn Sở TN&MT đưa tên nam nữ vào giấy CNQSDĐ Chưa có nguồn lực phân bổ cho việc thay đổi giấy CNQSDĐ có Nhận thức vấn đề đất đai hạn chế, số cán Sở TN&MT Đề xuất Phân bổ nguồn lực cho việc đưa tên nam giới lẫn phụ nữ vào tất GCNQSDĐ Đề xuất Nâng cao nhận thức quyền phụ nữ tiếp cận đất đai, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Đối với người dân tộc thiểu số, số tương ứng 79% 77% Mục tiêu đưa tên nam nữ vào giấy CNQSDĐ đến năm 2005 Các Mục tiêu Phát triển Việt Nam, Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Giảm nghèo KHPTKTXH Luật không quy định chế nhằm thay đổi giấy CNQSDĐ dùng Đề xuất Tiến hành nghiên cứu tác động việc đồng đứng tên giấy tờ việc tiếp cận đất đai vốn phụ nữ Đề xuất Ban hành quy định thay đổi tất GCNQSDĐ 81 Phͭ lͭc Tóm t̷t phân tích ÿ͉ xṷt III Hӊ QUҦ TӮ NHӲNG THAY ĈӘI Vӄ KINH Tӂ VÀ XÃ HӜI VҨN Ĉӄ GIӞI VÀ NHÓM DÂN CHӎU ҦNH HѬӢNG Phө nӳ di cѭ nѭӟc dӉ bӏ tәn thѭѫng loҥi viӋc làm tách biӋt giӟi khoҧng cách giӟi, ví dө khoҧng cách tiӅn lѭѫng 57% phө nӳ làm viӋc công nghiӋp ngѭӡi di cѭ Khoҧng cách giӟi vӅ tiӅn lѭѫng giӳa nhӳng ngѭӡi di cѭ lӟn hѫn giӳa nhӳng ngѭӡi ÿӏa phѭѫng (tѭѫng ӭng 76% 89%) 82 PHÂN TÍCH MƠI TRѬӠNG HIӊN TҤI Ӣ VIӊT NAM NGHIÊN CӬU VÀ SӔ LIӊU CHÍNH SÁCH VÀ KHN KHӘ PHÁP LÝ THӆ CHӂ PHÂN BӘ NGUӖN LӴC/PHӘ BIӂN THÔNG TIN THÁI ĈӜ, QUY CHUҬN VÀ HÀNH VI Nghiên cӭu cӫa TCTK vӅ di cѭ nѭӟc năm 2005 Chính phӫ giám sát sӵ di chuyӇn cӫa ngѭӡi dân bҵng giҩy phép cѭ trú Các UBND, Bӝ LĈTB&XH, ngѭӡi sӱ dөng lao ÿӝng có trách nhiӋm ÿӕi vӟi vҩn ÿӅ di cѭ Thơng tin vӅ tính dӉ bӏ tәn thѭѫng cӫa nam nӳ di cѭ khu vӵc khơng thӭc cịn hҥn chӃ KHPTKTXH có ÿӅ cұp tӟi hӛ trӧ ngѭӡi di cѭ tiӃp cұn vӟi dӏch vө Thông tin ÿҫy ÿӫ vӅ công viӋc không ÿѭӧc phә biӃn cho ngѭӡi di cѭ trѭӟc hӑ ÿi Các nguӗn lӵc không ÿѭӧc ÿҫu tѭ cho dӏch vө ӣ nѫi tiӃp nhұn, ÿһc biӋt ӣ khu cơng nghiӋp Có quan niӋm cho rҵng nam nӳ di cѭ thѭӡng dính tӟi nghiӋn rѭӧu, tiêm ma túy mҥi dâm Có quan niӋm cho rҵng ngѭӡi di cѭ gánh nһng cӫa thành phӕ tiӃp nhұn hӑ ĈӅ xuҩt Thu thұp sӕ liӋu vӅ di cѭ thơng qua cuӝc ÿiӅu tra thѭӡng kǤ (ví dө ĈiӅu tra mӭc sӕng hӝ gia ÿình ViӋt Nam) Nghiên cӭu ÿӏnh tính vӅ di cѭ tác ÿӝng cӫa di cѭ tӟi gia ÿình ngѭӡi di cѭ ĈӅ xuҩt Xây dӵng sách cө thӇ nhҵm hӛ trӧ ngѭӡi di cѭ thoát khӓi ràng buӝc giӳa ÿăng ký cѭ trú vӟi sӱ dөng dӏch vө ĈӅ xuҩt Tăng cѭӡng cung cҩp thông tin dӏch vө cho phө nӳ nam giӟi trѭӟc di cѭ cҧi thiӋn dӏch vө cѫ bҧn cѫ sӣ hҥ tҫng nѫi ngѭӡi di cѭ làm viӋc ĈӅ xuҩt TruyӅn thơng vӅ sӵ ÿóng góp cӫa ngѭӡi di cѭ tӟi phát triӇn kinh tӃ cӫa thành phӕ Có dӏch vө ÿào tҥo/tuyӇn dөng công tѭ nhân ĈӅ xuҩt Ĉѫn giҧn hóa thӫ tөc ÿăng ký Việt Nam: Đánh giá tình hình Giới Quốc gia VẤN ĐỀ GIỚI VÀ NHÓM DÂN CHỊU ẢNH HƯỞNG Xu hướng tương lai xuất lao động đặt phụ nữ vào nguy cao Ước tính có 288.000 nam giới 112.000 nữ giới làm việc 40 quốc gia Tỷ lệ người di cư nước hàng năm nữ giới tăng từ 28% năm 1992 lên 54% năm 2004 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ THỂ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC/PHỔ BIẾN THÔNG TIN THÁI ĐỘ, QUY CHUẨN VÀ HÀNH VI Thiếu số liệu tác động di cư tới gia đình Đã có Luật Xuất lao động nhung Luật phịng chống bn bán người chưa có Vấn đề bn bán người đề cập KHPTKTXH mục tiêu đưa KHHĐ Các nhà xuất lao động tư nhân cung cấp vài dịch vụ trước người lao động lên đường Thiếu dịch vụ hỗ trợ xã hội cho người di cư quốc tế trước họ lên đường nước tiếp nhận lao động Nhận thức cho mua bán phụ nữ để kết đính hôn với nam giới làm giảm mức độ nghiêm trọng hậu việc buôn bán người tới sống phụ nữ Việt Nam Đề xuất Hướng dẫn thực luật xuất lao động cần đáp ứng vấn đề giới; cần thiết có Luật phịng chống buôn bán người Đề xuất Củng cố hỗ trợ khu vực cơng, có Đại sứ quán, cho người di cư quốc tế Đề xuất Xây dựng chương trình dự án chuẩn bị cho dịch vụ hỗ trợ xã hội cung cấp thêm thông tin cho nữ di cư Thiếu số liệu ảnh hưởng buôn bán người Đề xuất Thu thập số liệu nghiên cứu nói 83 Phụ lục Tóm tắt phân tích đề xuất VẤN ĐỀ GIỚI VÀ NHÓM DÂN CHỊU ẢNH HƯỞNG Các hành vi rủi ro có tác động khác tới nam giới nữ giới Nam giới tử vong tai nạn nhiều gấp hai lần tham gia vào hoạt động mang tính rủi ro nhiều gấp 1,5 lần so với nữ giới Thiếu quyền định quan hệ tình dục đặt phụ nữ vào nguy có thai khơng mong muốn, bệnh lây qua đường tình dục, HIV/AIDS biến chứng sau nạo phá thai 84 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ THỂ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC/PHỔ BIẾN THÔNG TIN THÁI ĐỘ, QUY CHUẨN VÀ HÀNH VI Số liệu thống kê thông tin HIV/AIDS Bộ Y tế, Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, tổ chức phi phủ quan nghiên cứu thu thập Có khơng có nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực nghiệm nguy thưc hành vi rủi ro nam giới nữ giới Có chiến lược Quốc gia HIV/AIDS sách kiểm sốt thuốc phịng chống tai nạn mang tính chun ngành khơng cơng vào vấn đề giới tập trung vào giới trẻ Các biện pháp giảm bớt hành vi rủi ro KHPTKTXH Đoàn Thanh niên Việt Nam HLHPNVN cung cấp hỗ trợ thông tin số hành vi rủi ro cao Một số dự án phát triển để giải vấn đề tình dục khơng an tồn, tai nạn giao thông cao lạm dụng rượu ma túy mức bắt đầu Các hành vi rủi ro thường gắn cách sai lầm cho nhóm xã hội cụ thể bao gồm người di cư dân cư thuộc tầng lớp nghèo Đề xuất Nghiên cứu hành vi mang lại rủi ro cải thiện hệ thống giám sát Đề xuất Tập trung sách chương trình vào vị thành niên nam giới nữ giới chưa lập gia đình Đề xuất Hỗ trợ chiến dịch truyền thông để thông tin cho giới trẻ nguy nơi họ tới để nhận trợ giúp Đề xuất Truyền thông thay đổi thái độ, đặc biệt giới trẻ nam nữ niên Các sở giáo dục y tế thiếu nguồn lực khả chuyên môn để giải hành vi mang lại rủi ro Đề xuất Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội để đáp ứng nhu cầu niên phản ứng với hành vi rủi ro Hành vi chấp nhận mặt văn hóa liên quan tới nam tính dẫn nam giới tới việc chấp nhận rủi ro sử dụng xe máy, ma túy rượu đẩy họ tới nguy bị thương Việt Nam: Đánh giá tình hình Giới Quốc gia VẤN ĐỀ GIỚI VÀ NHÓM DÂN CHỊU ẢNH HƯỞNG Tỷ lệ nạo phá thai cao đặt nguy sức khỏe Ước tính có 46% tổng số ca mang thai Việt Nam nạo phá năm 2002 Khoảng cách tỷ lệ giới tính trẻ sơ sinh ngày tăng cao số tỉnh huyện, nạo phá thai lựa chọn giới tính PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH VÀ KHN KHỔ PHÁP LÝ Khó thu thập số liệu nạo phá thai Giảm tỷ lệ nạo phá thai vấn đề ưu tiên KHHĐ Quy định cấm nạo phá thai lựa chọn giới tính Số liệu thống kê nạo phá thai thường không bao gồm số phụ nữ chưa lập gia đình Đề xuất Cải thiện việc thu thập số liệu nạo phá thai số liệu thống kê biện pháp tránh thai phụ nữ chưa lập gia đình THỂ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC/PHÔ BIẾN THÔNG TIN THÁI ĐỘ, QUY CHUẨN VÀ HÀNH VI Không cung cấp đủ thông tin tư vấn phòng tránh thai, biện pháp tránh thai hạn chế Quan niệm coi phòng tránh thai việc phụ nữ Tư tưởng thích đẻ trai phổ biến Ít phịng khám tư vấn thông tin cho nam nữ niên Đề xuất Thành lập phịng khám tư vấn tình dục cho niên Đề xuất Cung cấp lựa chọn đa dạng biện pháp tránh thai Đề xuất Thay đổi cách tiếp cận với sức khỏe sinh sản để nam giới đóng vai trị lớn việc sử dụng biện pháp tránh thai Cung cấp thêm giáo dục tác dụng phụ nạo phá thai Khuyến khích thảo luận mở cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình tình dục an tồn 85 Phụ lục Tóm tắt phân tích đề xuất VẤN ĐỀ GIỚI VÀ NHÓM DÂN CHỊU ẢNH HƯỞNG Bạo lực gia đình tiếp tục vấn đề tồn dai dẳng Một điều tra tiến hành toàn quốc gần cho thấy khoảng thời gian 12 tháng, 6% phụ nữ bị đánh 21% bị ngược đãi lời nói Bạo lực gia đình lý 66% vụ li 86 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH VÀ KHN KHỔ PHÁP LÝ THỂ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC/PHÔ BIẾN THÔNG TIN THÁI ĐỘ, QUY CHUẨN VÀ HÀNH VI Có thơng tin số liệu bạo lực gia đình Khơng có luật hành giải toàn diện vấn đề bạo lực sở giới Thiếu dịch vụ phúc lợi, nhà tư vấn có chun mơn cơng an nhân viên y tế để cung cấp dịch vụ hỗ trợ Quan niệm coi nam giới người nóng tính làm giảm nghiêm trọng bạo lực gia đình Bạo lực gia đình KHPTKTXH Bạo lực sở giới hệ thống y tế công cộng, HLHPNVN công an quản lý Cả ba đơn vị không trang bị đầy đủ để giải vấn đề Đề xuất Hỗ trợ việc xây dựng thực luật bạo lực gia đình, kể bạo lực tình dục Đề xuất Cải thiện mở rộng dịch vụ có thơng qua cung cấp đào tạo, thông tin nguồn lực Đề xuất Xây dựng dịch vụ hợp phương diện văn hóa bao gồm dịch vụ bảo vệ, dịch vụ pháp lý, tư vấn, thông tin nơi trú ẩn Đề xuất Nghiên cứu vấn đề bạo lực sở giới, bao gồm giá phải trả xã hội Quan niệm coi vấn đề gia đình việc nội đồng nghĩa với việc nạn nhân khơng lên tiếng tìm kiếm giúp đỡ Bạo hành bạo lực tình dục nhân khơng coi bạo lực gia đình Đề xuất Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để thay đổi thái độ bạo lực gia đình Việt Nam: Đánh giá tình hình Giới Quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Boonchuey, A 2002 Gender and SME Promotion in Vietnam—A scan based on secondary data and interviews with selected development organisations Hochiminh City: Swiss Foundation for Technical Cooperation (Giới xúc tiến doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam – Bình luận dựa số liệu thứ cấp vấn có lựa chọn tổ chức phát triển – Quỹ Hợp tác Kỹ thuật Thụy Sĩ Thành phố Hồ Chí Minh); Bộ KH&ĐT (2006) Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 2006 – 2010 Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội; Bộ KH&ĐT Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2006) Đánh giá KHHĐ tiến Phụ nữ 2001 – 2005 Phương hướng cho KHHĐ Hà Nội: Bộ KH&ĐT Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ; Bộ KH&ĐT Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2006) KHHĐ tiến Phụ nữ 2006 – 2010 (KHHĐ 3) Hà Nội: Bộ KH&ĐT Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ; Bộ LĐTB&XH GTZ (2003) Đánh giá tham gia nghèo đói tỉnh Quảng Trị Báo cáo chưa xuất bản; Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội (2005) Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2005 Hà Nội: NXB Thống kê Bộ Nội vụ (2005) Nghiên cứu tác động giới đường nghề nghiệp công chức nhà nước Việt Nam Hà nội: NXB Văn hóa Thơng tin; Bộ Y tế (2003) Điều tra Y tế quốc gia 2001 – 2002 Cơ sở liệu từ năm 2003; Bộ Y tế (2003) Nghiên cứu tỷ lệ tử vong bà mẹ Việt Nam 2001 – 2002 Chưa xuất bản; Bộ Y tế (2004) Niên giám Thống kê Y tế 2004 Hà Nội: Bộ Y tế; Bộ Y tế & UNAIDS (2005) Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 20052010 Hà Nội: UNAIDS Việt Nam; Bộ Y tế & Tổng cục Thống kê (2005) Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam Xuất với trợ giúp UNICEF WHO, Hà nội; Budlender, D 2004 Why should we care about unpaid work? New York: Unifem (Vì cần quan tâm tới việc làm không trả lương? New York: Unifem); 87 Tài liệu tham khảo Chính phủ Việt Nam (2006) Báo cáo quốc gia thứ hai Tuyên bố Cam kết HIV/AIDS, UNGASS Hà nội, Chính phủ Việt Nam; Chương trình phát triển dự án Mê-Kông (2006) Doanh nhân nữ Việt Nam: Một khảo sát toàn quốc Hà nội, Tổ chức Tài Quốc tế; International Labour Organisation 1999 Convention on decent work Geneva: International Labour Organisation (Tổ chức Lao động Quốc tế (1999) Công ước việc làm hợp đạo lý); Kabeer, N Trần Vân Anh, Vũ Mạnh Lợi (2005) Chuẩn bị cho tương lai: chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Hà nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc NHTG; Khuất Thu Hồng (2004) Quấy rối tình dục Việt Nam: định nghĩa cho tượng cũ Hoạt động Giới Việt Nam đại (eds L Drummond and H Rydstrom) Singapore: NXB Đại học Tổng hợp Singapore; Khuất Thu Hồng, Nguyễn Thị Vân Anh, Jessica Ogden (2004) Hiểu biết dấu hiệu bệnh phân biệt đối xử liên quan tới HIV AIDS Việt Nam Washington, DC: ICRW; Mạc Đường, Viện Khoa học Xã hội (2004) Nghèo thị chiến chống đói nghèo thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Mekong Economics (2004a) Phân tích trạng: Một số vấn đề giới lên trình tham gia hội nhập kinh tế Việt Nam Hà nơi, Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ, UNDP RNE; Mekong Economics (2004b) Giới nhà máy: Những vấn đề giới cộm Việt Nam trình hội nhập kinh tế Hà nơi, Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ, UNDP RNE; Ngân hàng Phát triển Châu Á (2005) Phân tích Tình hình Giới Việt Nam Hà Nội: Ngân hàng Phát triển Châu Á; Ngân hàng Thế giới (2003) Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo Hà nội: NXB Văn hóa Thơng tin; Ngân hàng Thế giới (2004) Việt Nam: Báo cáo tiến độ Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia NHTG 2003 – 2006 Hà nội: Ngân hàng Thế giới; Ngân hàng Thế giới (2005) Báo cáo phát triển Việt Nam 2006: Kinh doanh Hà nội: NXB Văn hóa Thơng tin; 88 Việt Nam: Đánh giá tình hình Giới Quốc gia Ngân hàng Thế giới (2006) Phân tích giới Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2004; Báo cáo khơng xuất Hà Nội, NHTG; Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Việt Nam thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Hà Nội Pettus, A (2003) Between Sacrifice and Desire: National Identity and The Governing of Femininity in Vietnam New York: Routledge (Giữa hy sinh lòng ham muốn: Đặc trưng dân tộc vấn đề quản trị phụ nữ Việt Nam New York: Routledge); Santillan, D., S Schuler, T.A Hong, H.M Tran, and T.T.M Bui (2002) “Limited Equality: Contradictory Ideas about Gender and The Implications for Reproductive Health in Rural Vietnam.” Journal of Health Management (2):251-267 (“Bình đẳng có giới hạn: Những tư tưởng đối lập giới tác động tới sức khỏe sinh sản nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý sức khỏe, 4, (2002)); Tổng cụ Thống kê (2002) Điều tra dân số kinh tế xã hội văn hóa kinh doanh, tổ chức thể chế Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục Thống kê (2004) Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2004: Những kết Hà nội, NXB Thống kê; Tổng cục Thống kê (2004) Điều tra mức sống hộ gia đình 2002 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục Thống kê, UNFPA (2005) Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu Hà nội, NXB Thống kê; Tổng cục Thống kê - Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2005) Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ 21 Hà Nội: NXB Phụ nữ; Tổng cục Thống kê (sắp xuất bản) Điều tra mức sống hộ gia đình 2004 Hà Nội: NXB Thống kê Thorson, A (2003) Equality and Equality Case Detection of Tuberculosis among men and women in Vietnam Stockholm: Division of International Health, Department of Public Health Sciences, Karolinska Institutet, Sweden (Bình đẳng số ca lao phổi tương đương phát nam giới nữ giới Việt Nam Stockholm: Cục Y tế Quốc tế, Viện nghiên cứu sức khỏe công cộng Karolinska, Học viện Thụy Điển); Trần Vân Anh (2004) Vấn đề giới lĩnh vực ngân hàng tài Tổng quan cho Dự án cải cách ngân hàng Việt Nam Báo cáo không xuất bản, lập cho Cơ quan Phát triển quốc tế Ca-na-đa; 89 Tài liệu tham khảo Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Tài nguyên thiên nhiên (2003) Phân tích sách vĩ mơ tự hóa thương mại, nông nghiệp giới Việt Nam Do Focus on the Global South xuất bản, Băng-cốc, Thái Lan; Trung tâm Tin học (2006) Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2005 Hà nội: NXB Lao động Xã hội; Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2000) Phân tích tình hình giới Việt Nam Hà nội, Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ; Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2002) Phân tích tình hình giới Việt Nam Hà nội, Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ; Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2006) Số liệu thống kê tiến phụ nữ Việt Nam 2000 – 2005 Hà Nội; UNDP (2005) Báo cáo Phát triển người 2005 New York: Liên Hiệp Quốc; UNDP (2006) Báo cáo Phát triển người 2006 New York: Liên Hiệp Quốc; UNFPA and PRB (2005) Country Profiles for Population and Reproductive Health: Policy Development and Indicators 2005 New York: United Nations Population Fund (Lược sử quốc gia Dân số Sức khỏe Sinh sản: Diễn biến sách số 2005; UNFPA (2006) State of World Population 2006 A Passage to Hope: Women and International Migration New York: United Nations Population Fund (Tuyên bố dân số giới 2006, đường tới hy vọng: Phụ nữ di cư quốc tế); Vietnam News (2006) HLHPNVN ngăn chặn bạo lực gia đình (18/3/2006); Viện KHXH Việt Nam (2005) Báo cáo phân tích Chính sách trước tuổi đến trường Hà Nội: Viện KHXH Việt Nam; Viện KHXH Việt Nam (sắp xuất bản) Điều tra hộ gia đình nam giới nữ giới Việt Nam Hà Nội: Viện KHXH; Vũ Mạnh Lợi (sắp xuất bản) Khác biệt giới thái độ hành vi liên quan tới quan hệ tình dục Hà nội, Bộ Y tế WHO; Vũ Văn Tuấn (2002) Vai trị nữ cơng nhân xí nghiệp Báo cáo khơng xuất bản; WHO (2006) Tình trạng bệnh mãn tính: gánh nặng tồn cầu Đăng Website WHO https://www.who.int/entity/chronic_conditions/burden/en/index.html 90 Âaïnh giaï tỗnh hỗnh giồùi ồớ Vióỷt Nam Thaùng 12, 2006 Baùo cạo ny l sn pháøm ca Ngán hng Thãú giåïi, Ngán hng Phạt triãøn Cháu Ạ, Vủ Phạt triãøn Qúc tãú Vỉång qúc Anh v Cå quan Phạt triãøn Qúc tãú Canada Nhỉỵng phạt hiãûn, gii thêch v kãút lûn õổồỹc trỗnh baỡy taỡi lióỷu naỡy khọng nhỏỳt thióỳt phn ạnh quan âiãøm ca Ngán hng Thãú giåïi, Ngán hng Phạt triãøn Cháu Ạ, Vủ Phạt triãøn Qúc tãú Vỉång qúc Anh, Cå quan Phạt triãøn Qúc tãú Canada hay cạc chênh ph m h âải diãûn Cạc tạc gi l ngỉåìi chëu trạch nhiãûm cho táút c nhỉỵng läùi sai soït nãúu coï Canadian International Development Agency Photo: KTS; Designer: www.kimdodesign.com ... phú rộng rãi hoạt động 20 Đánh giá tình hình Giới Việt Nam Hộp Các báo cáo đóng góp cho Đánh giá giới Việt Nam Phân tích trạng giới Việt Nam (ADB 2005) Phân tích trạng giới cung cấp nhìn tổng quan... bình nam giới nơng thơn có 58% so với nam giới thành thị (NHTG, 2006) 42 Đánh giá tình hình Giới Việt Nam Khoảng cách tiền lương cịn giải thích tách biệt hội việc làm dành cho nam giới nữ giới. . .Đánh giá tình hình Giới Việt Nam Tháng 12, 2006 ĐƠN VỊ TIỀN TỆ Đơn vị tiền tệ = đồng Việt Nam Tỷ giá đôla Mỹ = 16.000 đồng Việt Nam (tháng 11, 2006) NĂM TÀI CHÍNH Từ 1/1