Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
386,5 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ trẻ mẫu giáo 4-5tuổi nâng cao chất lượng kể chuyện” thông qua hoạt động làm quen với văn học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ Tác giả: Họ tên:Nguyễn Thị An Nam (nữ): Nữ Ngày/ tháng/năm sinh: 15/12/1981 Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên trường mầm non Điền Xá Điện thoại: 0842019128 Đơn vị áp dụng sáng kiến : Tên đơn vị:Trường mầm non Điền Xá Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phòng học, sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, trẻ phát triển bình thường, giáo viên, phụ huynh Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Trẻ em không niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình mà cịn tương lai đất nước,của xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ biết học hành ngoan” Chính giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, tảng cho hình thành phát triển nhân cách người Hơn hết, thân giáo viên Mầm non, tơi hiểu vai trị,trách nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển hài hịa, cân đối mặt“ Đức-Trí-Thể-Mỹ ” Hoạt động cho trẻ làm quen văn học đóng góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu giáo dục Cho trẻ tham gia vào hoạt động văn học giúp cho trẻ hình thành, phát triển nhân cách tồn diện trí tuệ, đạođức, thẩmmỹ, đặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Vậy phát triển ngôn ngữ mạch lạc gì? Phát triển ngơn ngữ mạch lạc phát triển khả nghe hiểu ngôn ngữ,khả trình bày lơgíc,trình tự,chính xác,đúng ngữ pháp cho trẻ.Làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc?Đó điều tơi ln băn khoăn, suy nghĩ tìm giải pháp,cách làm để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Hoạt động cho trẻ làm quen văn học lĩnh vực mà qua tơicó thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cách tốt nhất, có hiệu nhất,đó lí chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo –5 tuổi nâng cao chất lượng kể truyện” thông qua hoạt động làm quen với văn học, hoạt động dạy thơ, truyện kể , đọc truyện cho trẻ nghe Đặc biệt truyện, trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, truyện có vai trị quan trọng trẻ nghe câu chuyện giúp trẻ phát triển khả cảm thụ văn học,hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu sống, yêu người Trẻ biết yêu đẹp, tốt, hướng tới thiện, căm ghét xấu, ác ngồi “truyện” giúp trẻ hình thành nhân cách, hình thành khả như: khả quan sát, ghi nhớ ý có chủ định, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo.Đồng thời cịn luyện cho trẻ cách phát âm rõ ràng mạch lạc, phát triển ngôn ngữ giúp trẻ tự tin giao tiếp với người Dựa thực tế giảng dạy nhận thấy lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi trẻ chưa u thích mơn văn học, chưa hiểu nội dung truyện, chưa biết nhận xét nhân vật tốt, chưa tốt, bắt chước giọng kể nhân vật, ngôn ngữ trẻ chưa lưu lốt, trẻ cịn ngọng, nói lắp nhiều, câu nói thường cộc lốc, giao tiếp rụt rè, chưa diễn đạt suy nghĩ Mặc dù vận dụng phương pháp xong dạy tiết học tơi thấy cịn khơ khan, sáng tạo, tiết học cịn gị bó đồ dùng đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ Phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em Chính tơi hiểu tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với truyện trường mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng quan trọng Nên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” để nghiên cứu áp dụng cho lớp chủ nhiệm II Mô tả giải pháp A.Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Phạm vi nghiên cứu – đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài áp dụng lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Đối với giáo viên Xác định mục tiêu tơi bắt đầu tìm tịi nghiên cứu tài liệu thông tin đại chúng để có phương pháp giải hạn chế để nâng cao chất lượng cho trẻ chau dồi chuyên mơn cho 1.2.2 Đối với trẻ Giúp trẻ yêu thích truyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết nhận xét nhân vật tốt, chưa tốt, biết bắt chước giọng kể nhân vật, mạnh dạn giao tiếp, khơng nói lắp, nói ngọng, tự tin diễn đạt suy nghĩ mình, phát triển tình cảm đạo đức biết yêu thương đẹp, thiện, ghét xấu, ác biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn 1.2.3 Đối với phụ huynh Nhằm giúp phụ huynh nhận thức tầm quan trọng truyện, thống phương pháp dạy trẻ ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực hành trải nghiệm Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Phương pháp so sánh, đối chứng Phương pháp khái quát hóa Cơ sở lý luận vấn đề Trong tác phẩm văn học truyện khâu quan trọng giúp trẻ cảm nhận độc đáo phong cách nghệ thuật vẻ đẹp riêng nội dung truyện hoàn thiện nhân cách người Với đối tượng trẻ mầm non (4-5 tuổi) cho trẻ làm quen với truyện Theo tài liệu phương pháp cho trẻ làm quen văn học: Truyện trước hết miêu tả thực sống xung quanh với màu sắc đa dạng phong phú Bằng cảm quan, tài mình, người nghệ sĩ làm đẹp thêm tranh sống hình tượng nghệ thuật Qua câu chuyện, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn, tình trị Truyện đề cập đến vị thần thơng biến hóa như: Ơng bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu làm lên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Thế giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diễn tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức độc đáo Truyện nói giới lồi vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, gần gũi với trẻ làng quê, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học Làm quen với truyện mức độ giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với truyện qua nghệ thuật kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú truyện, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật kể chuyện, trị chơi đóng kịch, cao trẻ biết kể truyện sáng tạo theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Truyện có khả mơ tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn nhận thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại truyện Tiếp theo giúp trẻ cảm nhận đặc sắc, cách diễn đạt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Tên truyện, tên nhận vật, hình ảnh , giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hoàn cảnh, trạng thái tình nhân vật, giữ khơng khí, âm sắc, giọng điệu trung truyện hành động truyện Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp, chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp nhận tính liên tục cốt truyện mối quan hệ liên quan đến nhận vật trung tâm tác phẩm Với truyện kể, giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường truyện đường gián tiếp ( trẻ chưa đọc mà nghe người lớn đọc, kể) cần phải dạy trẻ biết lắng với truyện, nghĩa dạy trẻ tập trung rung động,lắng nghe, an tĩnh khả sáng tạo sức nghe biểu lộ Trẻ mẫu giáo tiếp thu, cảm nhận giới, đẹp nghệ thuật xây dựng truyện khơng lợi trẻ, người sống lặng cảm xúc, hồn nhiên, trực giác, dễ cảm thơng, hịa đồng vào ngoại vật Vẻ đẹp tính người cá nhân đơn truyện trẻ nhận cách cư sử tế nhị, nhân hậu đồng loại VD: Truyện “Bác gấu đen thỏ” lại bộc lộ thành thực thân người khác Trong trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tài sư phạm với nghệ thuật kể chuyện cô giáo trường mầm non hướng trẻ vào vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm, gây ấn tượng cho trẻ hình tượng nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ dân tộc Cô giáo khơi gợi trẻ hứng thú bước vào hoạt động nghệ thuật cách tự nhiên kể lại truyện cách sáng tạo, hóa thân vào vai diễn trị chơi đóng kịch để tổ chức cho trẻ trở thành chủ thể hoạt động văn học cách tích cực sáng tạo Việc cho trẻ làm quen với truyện việc làm tốt có ý nghĩa lớn việc hình thành trẻ phẩm chất cao quý, đẹp đẽ người đặc biệt tình u ngơn nhữ nghệ thuật Các mang tình u bước đến lớp học mai sau yêu văn học nhiều Truyện nằm lĩnh vực phát triển ngôn ngữ quy định chương trình khung thực theo chương trình quy định Thực trạng vấn đề Đặc điểm tình hình lớp Năm học 2020 – 2021 tơi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp tuổi B5.Với số lượng : 44 trẻ , nữ : 22 trẻ, nam : 22 trẻ Trong có 20 trẻ nhóm trẻ gia đình đến trường , nên đầu năm trẻ cịn khóc, chưa có nề nếp học tập ( nói tự do, nói ngọng, lại tự học) 3.2 Thuận lợi -Trường mầm non nơi tơi cơng tác trường có phong trào thi đua chất lượng giáo dục tốt Trường công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia từ năm 2010 Liên tục nhiều năm công nhận danh hiệu trường tiên tiến - Lớp nhà trường xếp loại tốt bình thi đua theo kỳ, cuối năm học Bản thân tơi có trình độ sư phạm, lực chun mơn vững vàng có kinh nghiệm ln tin tưởng tín nhiệm ban giám hiệu ,các bậc phụ huynh 3.3 Khó khăn Về sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động văn học cịn ít, nhiều câu chuyện khơng có tranh minh họa, tranh vẽ hạn chế, tổ chức hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn Mặc dù nắm vững phương pháp, song dạy trẻ giọng kể, chưa sáng tạo, tích hợp, lồng ghép truyện vào hoạt động khác Trẻ chưa ý học, chưa hứng thú say mê kể chuyện Trẻ nói chưa đủ câu, cịn e dè, chưa tự tin, câu nói ngược so với suy nghĩ, kể ấp úng, ê a, nhát ngừng kéo dài câu, không giọng điệu câu chuyện, chưa thuộc truyện Kết khảo sát trẻ đầu năm học tháng 9/ 2020 sau: Năm học Tổng Kết điều tra Tốt % Khá % ĐYC % CĐYC % 2020 - 2021 số trẻ 9/2020 44 13 10 22 20 45 20 Qua khảo sát thực trạng thấy kết đạt chưa cao nên tơi tìm tịi nghiên cứu “Một số biện pháp giúp trẻ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nâng cao chất lượng kể chuyện” để dạy trẻ B.Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 4.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch chương trình Ngay đầu năm học tham khảo ý kiến chuyên môn Lập kể hoạch năm học theo chương trình chăm sóc giáo dục mầm non cách khoa học hiệu quả, chọn nội dung phù hợp với độ tuổi, phù hợp với chủ đề Để lập kế hoạch năm học, kế hoạch tuần ( Cho trẻ làm quen với truyện qua hoạt động khác) cho lớp mình, đặc biệt câu chuyện có nội dung ca ngợi vẻ đẹp, chứa đựng tính nhân đạo, sâu vào giới tình cảm trẻ, phản ánh hứng thú trẻ.: Ví dụ : STT Chủ đề Bản thân bé Tuần Hoạt động HĐC HĐH HĐC HĐG HĐC HĐH HĐC HĐG Gia đình HĐH HĐC HĐG Nghề nghiệp HĐC HĐC HĐH HĐC HĐG Nội dung Làm quen với truyện “Tay phải tay trái” Truyện“Tay phải tay trái” Dạy trẻ kể chuyện “Tay phải tay trái” Dạy trẻ đóng kịch “Tay phải tay trái” Dạy trẻ đóng kịch “Tay phải tay trái” Truyện“Cô bé quàng khăn đỏ” Dạy trẻ kể chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” Dạy trẻ đóng kịch “Cơ bé qng khăn đỏ” Truyện “Nhổ củ cải” Dạy trẻ kể truyện “Nhổ củ cải” Dạy trẻ đóng kịch “Nhổ củ cải” Dạy trẻ đóng kịch Làm quen với truyện “Ba lợn nhỏ” Truyện “Ba lợn nhỏ” Dạy trẻ kể truyện “Ba lợn nhỏ” Dạy trẻ đóng kịch “Ba lợn nhỏ” HĐC Dạy trẻ đóng kịch “Ba lợn nhỏ” 4.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng để dạy học Đồ dùng đồ chơi, thiếu tiết truyện Việc sử dụng đồ dùng gây hứng thú cho trẻ mà giúp trẻ củng cố lại điều trẻ nghe, từ khắc sâu ấn tượng nghệ thuật cho trẻ.Chính làm đồ dùng phục vụ hoạt động dạy truyện cho trẻ * Mơ hình sân khấu biểu diễn - Tơi dùng xốp cắt thành hình trịn, vuông, lấy mầu nước tô, vẽ làm khung cảnh rừng núi, hang đá, kết hợp với phụ huynh làm nghề mộc lấy gỗ vụn dài đóng thành sân khấu, tơi dùng xốp, cắt chữ, hoa làm trang trí cho sân khấu thêm sinh động * Rối - Nhân vật rời : Ví dụ: truyện Chú vịt xám Dùng bìa cứng cắt thành hình nhân vật dùng giấy sơn kết hợp màu nước cắt, vẽ chi tiết nhân vật dùng bóc dính gắn vào mặt trái nhân vật, Vịt mẹ, Vịt Xám, Con cáo - Rối que: Ví dụ : Truyện “Đơi bạn tốt” Dùng bìa cứng vẽ lên nhân vật truyện tơ màu cắt lấy hình sau dùng tre gắn vào nhân vật truyện Không tơi cịn dùng xốp, len vụn làm xa bàn hình cho câu truyện - Rối dẹt : Ví dụ: Truyện thỏ tinh khơn Dùng xốp cắt thành bóng lấy vải vụ trắng buộc lại làm mặt sau lấy nhiều vải vụn khâu lại làm cổ, tay , thân rối diễn rối đưa ngón tay trỏ giữ đầu rối,ngón ngón làm cử động tay rối *Tranh truyện: Tranh vẽ tóm tắt, khái quát, tình tiết, hình ảnh màu sắc gợi cảm xúc, hứng thú, hút trẻ để trẻ tưởng tượng nội dung truyện Ví dụ: Truyện ba lợn nhỏ Tranh dùng tiết học có kích thước tranh 45cm X 60cm, giấy Ao cắt, dán vào bìa cát tơng cho kích thước, vẽ, tô màu nước ( sáp màu) nhân vật, cảnh vật truyện làm tranh truyện * Ứng dụng công nghệ thơng tin - Sưu tầm băng đĩa có nội dung câu chuyện chủ đề Ví dụ: đĩa truyện theo chủ đề - Trên vi tính: vẽ, cắt, dán, làm hiệu ứng chạy PowerPoin presentation máy Ví dụ: Truyện ba lợn nhỏ 10 luyện tập ngôn ngữ cho trẻ dịp giúp trẻ phát triển khả diễn đạt mạch lạc, phát triển tư hình thành thái độ tình cảm nhân vật Tơi sử dụng hình thức dạy trẻ kể chuyện như: + Tôi kể lời dẫn truyện, trẻ kể lời nhân vật + Trẻ kể theo đoạn + Trẻ kể trọn vẹn câu chuyện * HĐ5:Kết thúc Tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Thi xem đội nhanh” trẻ thảo luận tranh xếp theo trình tự nội dung truyện Ví dụ Câu truyện Đôi bạn tốt 4.3 Biện pháp 3: Dạy trẻ đóng kịch Đóng kịch hoạt động giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển trí nhớ giáo dục tinh thần tập thể qua hoạt động đóng kịch trẻ làm "sống lại " tâm trạng, hành động ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Chọn tác phẩm có lời thoại nhân vật sáng, dễ nhớ, dễ thuộc, hành động nhân vật bước đầu thể phức tạp, bắt đầu xuất kịch tính để trẻ tạo diễn xuất theo tính cách nhân vật Trẻ thuộc lời thoại khơng nói lắp, nói ngọng, biết diễn đạt ngơn ngữ xác Để tổ chức đóng kịch tơi tiến hành sau: - Lựa chọn trang phục, tác phẩm kịch ngắn gọn, xúc tích, lược bỏ bớt khơng cần thiết Cho trẻ tiếp xúc kịch văn hóa cách kể cho trẻ nghe tồn tác phẩm nghệ thuật kể diễn cảm nhiều lần lúc, nơi Đàm thoại với trẻ tác phẩm, đối thoại ý đến việc khắc họa tính cách nhân vật, hành động cử nhân vật lời kể trẻ cách diễn cảm, ngữ điệu Phân vai, tập đóng vai: Lần lượt cho nhóm trẻ kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, lời nói, hành động nhân vật Ví dụ: Truyện Nhổ củ cải 15 Trang phục: Bộ râu ông già ( làm râu ngô), khăn chùm đầu cho bà già, mũ rối cho củ cải, mèo, chó, chuột Phân cơng trẻ đóng vai ơng già, bà già, cháu gái, chó, mèo, chuột người dẫn chương trình 4.4 Biện pháp 4: Cho trẻ làm quen với truyện qua hoạt động khác Trong trường mầm non, hoạt động khác phần lớn chiếm thời gian hoạt động nào, thời điểm ngày đón trẻ, trả trẻ, hoạt động góc, lúc, nơi Đều có hội để làm quen với truyện cho trẻ Song chọn số biện pháp phát triển tiết học mà coi chiếm ưu làm phương tiện làm quen với truyện cho trẻ sau: Hoạt động chiều: Ở hoạt động có nhiều thời gian tơi tổ chức nhiều hình thức chơi mà học, học mà chơi Tôi cho trẻ làm quen với câu truyện, dạy trẻ kể chuyện, rèn trẻ thể giọng nhân vật, dạy trẻ đóng kịch Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” câu truyện thỏ tinh khôn - Làm quen với truyện: Trò truyện trẻ vật, cho trẻ xem video truyện thỏ tinh khơn * Hoạt động góc Tơi trưng bày góc học tập, góc nghệ thuật , rối, truyện tranh, sách, cho trẻ tập làm sách, in hình ảnh nhân vật, tơ, vẽ tranh, nhiều rối, tranh có nội dung phù hợp với chủ đề , sử dụng rối đóng kịch Ví dụ: chủ đề gìa đình truyện nhổ củ cải Cho trẻ sử dụng rối đóng kịch phân vai nhân vật truyện Tơ màu ông, bà ,cháu gái, củ cải, mèo, chuột, chó, Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh cho trẻ làm quen với truyện Tuyên truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện Trong họp phụ huynh đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng nêu lên nội dung chủ đề, câu chuyện cô trẻ Qua phụ huynh thấy 16 ngơn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Ví dụ: Cơ trao đổi với phụ huynh câu chuyện học, phô tô, làm đĩa yêu cầu phụ huynh nhà mở video, kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể truyện Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng - Huy động phụ huynh đóng góp ủng hộ tiền, tạo góc văn học thu thập nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, vỏ hộp, mút xốp… Kết hợp đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng truyện Tơi khuyến khích phụ huynh kể chuyện nhà cho trẻ trước ngủ kể đọc 1- câu truyện cho trẻ nghe khuyến khích trẻ kể câu truyện học lớp III Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu kinh tế: Do sử dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động nên tiết kiệm nhiều mặt kinh tế Ví dụ: Nếu mua tranh truyện trị giá 200.000 đ tận dụng can nước rửa bát, len vụn , vải vụn, hộp xốp để làm nhân vật thay cho tranh truyện hết 50.000đ Như tiết kiệm 150.000đ Đặc biệt tận dụng nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ thực hành hoạt động hoạt có nghĩa thu gom số phần rác thải sẵn có nguy gây ô nhiễm môi trường Hơn ngun vật liệu gây an tồn lao động cho ngưới xung quanh Hiệu mặt xã hội Những biện pháp nêu giúp chất lượng dạy học lớp nâng lên rõ rệt: * Về sở vật chất 17 - Xây dựng góc tuyên truyền câu chuyện sáng tạo cô trẻ làm đa dạng, phong phú - Làm Sưu tầm nhiều tranh ảnh, video, rối theo câu chuyện chủ đề - Có bảng gài bảng dính cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo - Một sân khấu rối, sa bàn cho cô trẻ kể chuyện, đóng kịch *Về trẻ: Qua năm học tỷ lệ trẻ đạt tốt, tiêu chí tăng lên rõ rệt, số lượng vốn từ trẻ tăng nhanh, trẻ phát âm đúng, xác, biết đóng kịch Trẻ tự tin, có khả diễn đạt mạch lạc kể chuyện dạng độc thoại ngày phong phú, trẻ có khả kể cách diễn cảm *Kết trẻ So sánh đối chứng Năm học Tổng số 2017-2018 9/2017 5/2018 Qua bảng so Kết điều tra Khá % ĐYC % Tốt % CĐYC % trẻ 45 13 10 22 20 45 20 45 22 49 15 33 18 0 sánh ta nhận thấy kết trẻ tăng lên rõ rệt so với đầu năm học: Tỷ lệ tốt tăng: 36%; Khá tăng: 11%; Đạt yêu cầu giảm : 27% Điều khẳng định kinh nghiệm tơi áp dụng hồn tồn hợp lý đạt kết cao * Về giáo viên - Tơi thấy nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng kể trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học - Tôi rút nhiều kinh nghiệm lập kế hoạch chương trình giảng dạy , chuẩn bị sử dụng đồ dùng để dạy học, cách dạy trẻ kể chuyện, sưu tầm nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện ngồi chương trình - Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tốt góc, đặc biệt góc văn học - Tơi tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều loại rối phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc dạy trẻ kể truyện 18 - Các tiết dạy kể chuyện tham gia lên chuyên đề trường hội thi trường tổ chức xếp loại giỏi * Về phụ huynh: - Nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ IV Cam kết Trên số biên pháp kết việc nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Rất mong đón nhận tham gia góp ý chân thành cấp trên, đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện pháp huy ưu điểm làm tốt công tác quản lý đạo nhà trường Tôi xin cam kết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm không chép, không vi phạm quyền Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 19 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi 20 MỤC LỤC Nội dung Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 2 Điều kiện, Thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến MƠ TẢ SÁNG KIẾN………………………………………………… Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Một số biện pháp hay công việc thực tế làm 10 Kết đạt 21 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 Tài liệu tham khảo 25 Phụ lục Phòng giáo dục đào tạo Trường mầm non PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA TRẺ VỀ ( LQVH) THỂ LOẠI TRUYỆN 21 ( Dành cho học sinh) I THÔNG TIN CHUNG: Tên trẻ: Lớp II NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Câu hỏi 1: Con cho cô tên câu chuyện đâu tên thơ? a Thỏ bị ốm b Thỏ không lời Câu hỏi 2: Trong câu chuyện tích hoa mào gà có nhân vật nào? a Trẻ kể đủ nhân vật rõ ràng mạch lạc, tự tin b Trẻ không kể đủ không kể Câu hỏi 3: Con xem tranh nói cho biết nhân vật câu chuyện nào?( Truyện cậu bé mũi dài ) a Trẻ nói tên nhân vật câu chuyện b Trẻ khơng nói nhân vật câu chuyện Câu hỏi 4: Con nhắc lại lời nói ( Lời số nhân vật số câu chuyện gần gũi? a Trẻ nhắc theo cô ngữ điệu b Trẻ nhắc lại không ngữ điệu c Trẻ không nhắc lại nhắc không đầy đủ , ngày .tháng .năm 2014 Người điều tra Phụ lục GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện “Chú thỏ tinh khôn” Chủ đề: Động vật 22 Nhánh: Động vật sống rừng Đối tượng: Trẻ - tuổi Số trẻ: 20 - 25 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút Ngày soạn: Ngày thực hiện: Người dạy: I Mục đích * Trẻ nhớ tên truyện “Chú thỏ tinh khơn”, nhớ tên tính cách nhân vật thỏ thật thông minh, cá sấu độc ác Trẻ hiểu diễn biến nội dung câu chuyện * Rèn kỹ nghe cảm thụ tác phẩm văn học Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô theo nội dung câu chuyện Kỹ nhận xét đánh giá tính cách nhân vật tốt hay xấu * Giáo dục trẻ thật trung thực với người bình tĩnh trước khó khăn, nguy hiểm u q bảo vệ động vật sống rừng II Chuẩn bị - Tư liệu số động vật sống rừng: Con hổ, voi, thỏ, cá sấu - Tranh truyện: Chú thỏ tinh khôn - Mũ thỏ cho cô trẻ - Máy vi tính phim hoạt hình: Chú thỏ tinh khơn, que III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 23 Ghi * HĐ 1: Gây hứng thú - Cơ đóng vai người dẫn chương trình giới động vật + Xin đón mừng khán giả tý hon đến - Trẻ xem tư liệu với chương trình giới động vật số động vật sống - Cho trẻ xem hình ảnh máy vi tính rừng vật hỏi trẻ: + Con vừa xem vật gì? - Trẻ trả lời + Nó sống đâu? - Trẻ trả lời + Ngoài thỏ sống rừng thấy thỏ sống đâu nữa? - Trẻ trả lời + Ai biết câu chuyện nói thỏ kể cho - Trẻ kể cô bạn nghe? - Cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện - Trẻ lắng nghe * HĐ 2: Cô kể mẫu - Cô kể lần 1: Bằng lời diễn cảm - Trẻ lắng nghe Giới thiệu tên truyện cho trẻ nhắc tên truyện Cô cho trẻ làm động tác thỏ chỗ ngồi - Trẻ vận động chỗ - Cô kể lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ ngồi * HĐ 3: Đàm thoại giảng nội dung - Trẻ quan sát lắng Bằng hình thức trị chơi: Thi xem nhanh nghe - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô đọc câu hỏi có nội dung liên quan đến nội dung - Trẻ lắng nghe câu chuyện Bạn giơ tay nhanh trả lời đúng, xác bạn thơng minh trị chơi - Và sau trị chơi bắt đầu + Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện “Chú thỏ tinh khơn” có - Chú thỏ tinh khôn 24 nhân vật nào? + Thỏ bờ sơng ăn cỏ gặp ai? - Cá sấu thỏ + Khi đến gần Thỏ, Cá Sấu làm gì? + Thỏ nói với Cá Sấu nào? - Cá sấu + Qua câu chuyện thích nhân vật nào? Vì - Đớp thỏ vào mồm sao? - Trẻ trả lời Con khơng thích nhân vật nào? Vì sao? - Trẻ trả lời - Cơ chốt lại: Qua phim hoạt hình thấy Thỏ thơng minh, nhanh trí, khơng nhút nhát Các phải học tập Thỏ không nhút - Trẻ lắng nghe nhát, sợ sệt dù hoàn cảnh Yêu quý bảo vệ những vật có ích, tránh xa vật * HĐ 4: Cơ kể lần (Bằng hình thức xem phim hoạt hình) - Cho trẻ vận động “Lái ô tô” đến rạp chiếu phim - Trẻ lắng nghe - Giới thiệu phim hoạt hình - Cơ chốt lại giáo dục trẻ: Qua phim hoạt - Trẻ vận động hình “ Chú Thỏ tinh khôn” cô muốn học đều, lớp ln ngoan ngỗn, - Trẻ lắng nghe nghe lời cô giáo Về nhà nghe lời ông, bà, bố, - Trẻ lắng nghe mẹ để có kiến thức giống Thỏ phim hoạt hình cô vừa cho xem nhé! * Kết thúc - Trẻ vận động - Cho trẻ vận động theo nhạc : “Trời nắng trời mưa” cho trẻ tắm nắng GIÁO ÁN 25 ... THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 2 Điều kiện, Thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng... Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN………………………………………………… Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn... DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 19 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN