1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Phân tích giai đoạn phạm tội chưa đạt và các cách phân loại phạm tội chưa đạt?”.

14 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,42 KB

Nội dung

Các giai đoạn phạm tội là những bước trong quá trình thực hiện tội phạm do cố ý. Các giai đoạn phạm tội khác nhau chính là ở những yếu tố khách quan của hành vi phạm tội tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thời điểm chấm dứt của những hành vi đó, cũng như mức độ thực hiện ý định phạm tội của chủ thể. Tội phạm là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội, xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, cũng như khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng 1. Cho nên, để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, Nhà nước đã quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm và áp dụng trách nhiệm hình sự (và hình phạt) đối với những người đã thực hiện các hành vi đó. Tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự là do có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không những là một đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản, mà còn là thuộc tính khách quan, tất yếu và thể hiện bản chất xã hội pháp lý của từng hành vi phạm tội cụ thể.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KIỂM TRA HẾT KỲ I LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG ĐỀ TÀI “Phân tích giai đoạn phạm tội chưa đạt cách phân loại phạm tội chưa đạt?” Học viên:TẠ MẠNH HƯỞNG SBD: TKS000007 Lớp: VB2-K2 Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC Trang MỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Các giai đoạn phạm tội bước trình thực tội phạm cố ý Các giai đoạn phạm tội khác yếu tố khách quan hành vi phạm tội - tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, thời điểm chấm dứt hành vi đó, mức độ thực ý định phạm tội chủ thể Tội phạm tượng tiêu cực xã hội, xuất với đời Nhà nước pháp luật, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng [1] Cho nên, để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, Nhà nước quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm áp dụng trách nhiệm hình (và hình phạt) người thực hành vi Tội phạm quy định Bộ luật hình có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm đặc điểm (dấu hiệu) bản, mà cịn thuộc tính khách quan, tất yếu thể chất xã hội - pháp lý hành vi phạm tội cụ thể Phạm tội chưa đạt vấn đề hẹp thuộc chế định giai đoạn phạm tội, đồng thời có liên hệ mật thiết đến nhiều quy phạm chế định khác luật hình như: tội phạm, hình phạt, trách nhiệm hình sự, chuẩn bị phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thúc, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; v.v Do vậy, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề phạm tội chưa đạt đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ sâu sắc Vì đề tài với thời lượng nghiên cứu hạn hẹp kiến thức hạn chế nên có nhiều chỗ cịn thiếu sót mong góp ý q thầy (cơ) để làm hay hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT Tội phạm diễn giai đoạn khác mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, việc thực tội phạm cố ý nhiều trường hợp trình thỏa mãn dần dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Bởi vì, để thực tội phạm nhiều trường hợp người phạm tội phải tiến hành bước, dần bước một, chẳng hạn như: chuẩn bị công cụ, phương tiện phạm tội, chuẩn bị thực hành vi liền kề dần thực hành vi phạm tội; v.v Điều 15 Bộ luật Hình năm 2015 quy định: Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Căn quy định rút dấu hiệu xác định trường hợp phạm tội chưa đạt sau đây: a Về mặt khách quan, phạm tội chưa đạt bao gồm dấu hiệu sau: Dấu hiệu thứ nhất, phạm tội chưa đạt giai đoạn phạm tội chưa hoàn thành thứ hai giai đoạn phạm tội cố ý trực tiếp; Dấu hiệu thứ hai, chủ thể bắt đầu thực hành vi phạm tội quy định cấu thành tội phạm Nói cách khác, hành vi phạm tội chưa đạt xâm phạm đến quan hệ xã hội luật hình xác lập bảo vệ [2]; Dấu hiệu thứ ba, chủ thể chưa thực không thực hành vi phạm tội đến cùng, có nghĩa hành vi người chưa thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm nguyên nhân khách quan khác ý muốn chủ quan người phạm tội Cơ sở để xác định người thực tội phạm đến (tội phạm hồn thành hay khơng thực tội phạm đến (phạm tội chưa đạt) chỗ hành vi người thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể hay chưa - Trường hợp thứ nhất, người thực hành vi thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình hành vi người coi thực đến - Trường hợp thứ hai, ngược lại, người thực hành vi chưa thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình ngun nhân ngồi ý muốn coi chưa thực tội phạm đến Theo đó, ngun nhân ngồi ý muốn người bị hại người khác phát thấy hành vi phạm tội chưa đạt ngăn cản việc tội phạm không thực đến cùng; thời tiết điều kiện tự nhiên khác cản trở mà tội phạm không thực đến cùng; nguyên nhân khách quan thuộc thân người phạm tội mà tội phạm không thực đến (sai lầm đối tượng tác động hành vi tội phạm hay sử dụng nhầm công cụ, phương tiện phạm tội, không thành thạo hành động, tính cẩu thả, hấp tấp, vội vàng hành động phạm tội ) Do đó, chưa thực tội phạm đến xảy dạng điển hình mà thực tiễn xét xử thừa nhận sau: + Chủ thể tội phạm chưa thực hành vi khách quan mô tả mặt khách quan cấu thành tội phạm mà thực hành vi liền trước hành vi phạm tội (kết quả) Ví dụ: Người phạm tội hiếp dâm thực hành vi dùng vũ lực mà chưa thực hành vi giao cấu trái ý muốn với nạn nhân bị người xung quanh bắt giữ + Chủ thể tội phạm thực hành vi phạm tội (kết quả) chưa gây hậu tội phạm điều luật Phần tội phạm Bộ luật hình quy định Ví dụ: Người phạm tội giết người đâm nạn nhân có người phát đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu cấp cứu kịp thời nên nạn nhân không chết + Chủ thể tội phạm thực hành vi phạm tội (kết quả) chưa thực hết Ví dụ: người phạm tội thực hành vi hiếp dâm, khống chế trói nạn nhân chưa thực hành vi giao cấu bị bắt giữ + Hậu thiệt hại xảy khơng có quan hệ nhân hành vi khách quan mà chủ thể thực khơng phải hậu mà người phạm tội mong muốn từ trước Ví dụ: Người phạm tội giết người đâm nạn nhân trước nạn nhân chết lý khác [3] Dấu hiệu thứ tư, hậu tội phạm mà người phạm tội mong muốn đạt khơng xảy xảy chưa thỏa mãn với hậu quy định mặt khách quan cấu thành tội phạm tương ứng Phần tội phạm Bộ luật hình b Về mặt chủ quan, phạm tội chưa đạt bao gồm hai dấu hiệu sau: Dấu hiệu thứ nhất, lỗi người phạm tội giai đoạn cố ý trực tiếp, khoa học luật hình thống nhất, mặt lập pháp hình ghi nhận Nghị số 02/HĐTP ngày 29 05/01/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, đồng thời thực tiễn xét xử thừa nhận - có lỗi cố ý trực tiếp tồn giai đoạn phạm tội; Dấu hiệu thứ hai, mục đích phạm tội mong muốn thực hồn thành hành vi phạm tội mong muốn cho hậu tội phạm xảy ra, hậu không xảy theo dự định người phạm tội Tóm lại, vào quy định pháp luật hình Việt Nam kết hợp với thực tiễn áp dụng, dựa đặc điểm (dấu hiệu) thể mặt khách quan mặt chủ quan: Phạm tội chưa đạt giai đoạn tiếp sau chuẩn bị phạm tội trình thực tội phạm cố ý trực tiếp, người bắt đầu thực hành vi phạm tội, xâm phạm đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khơng thực hành vi đến ngun nhân khách quan ngồi ý muốn người ngăn cản PHÂN LOẠI PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT Phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt hiểu chia tất trường hợp phạm tội chưa đạt thành nhóm khác dựa sở xác định nhằm vào mục đích định, để phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt, bảo đảm hình phạt áp dụng người phạm tội tương xứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thời điểm khác trình thực tội phạm cố ý Mặt khác, phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt cịn có ý nghĩa lớn việc xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thể ý định phạm tội từ đưa biện pháp xử lý phù hợp Các trường hợp phạm tội chưa đạt phân chia nhiều cách khác dựa khác tùy theo mục đích phân loại không thiết phải dựa sở định a Căn vào mục đích thực Căn vào mục đích thực ý định phạm tội mà người phạm tội dự định thực phạm tội chưa đạt Theo này, chia thành phạm tội chưa đạt thành hai dạng sau: Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phạm tội chưa đạt hoàn thành + Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành Là trường hợp phạm tội chưa đạt người phạm tội chưa thực hết tất hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm hậu tội phạm chưa xảy Ví dụ: A muốn B chết, A dùng dao đâm vào ngực, đầu B B kịp thời tránh bị thương nhẹ vai Như vậy, trường hợp này, người phạm tội nhận thức không thực tất hành vi cần thiết để hoàn thành tội phạm Đây trường hợp chưa hoàn thành hành vi chưa đạt hậu + Phạm tội chưa đạt hoàn thành Là trường hợp phạm tội chưa đạt người phạm tội thực hết hành vi mà họ tin hành vi cần thiết để gây hậu nhằm đạt mục đích họ, có tính tốn trước thực hành vi phạm tội thực tế họ thực đầy đủ hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm Ví dụ: C muốn giết D nên tâm dùng dao chém liên tiếp vào đầu ngực D, thấy D ngã nằm bất động, C nghĩ D chết nên không chém bỏ D cấp cứu kịp thời nên không chết Trong trường hợp này, người phạm tội tin hành vi gây hậu chết người mong muốn Như vậy, người phạm tội hành động ý muốn tin hậu xảy hậu không xảy ra, trường hợp người phạm tội dừng lại hành vi khơng có ngăn cản khơng coi tự nguyện nửa dừng chấm dứt việc thực tội phạm người phạm tội hoàn thành hành vi chưa hoàn thành hậu Trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành người phạm tội kết thúc hành vi phạm tội cho hành vi đủ cần thiết để gây hậu tội phạm, ý thức chủ quan người phạm tội tin hậu tội phạm tất yếu xảy Trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, người phạm tội chưa kết thúc hành vi mình, trường hợp ý thức chủ quan họ biết hành vi chưa đủ để gây hậu tội phạm So với chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phạm tội chưa đạt hồn thành có mức độ thực tội phạm gần với tội phạm hồn thành Vì vậy, phạm tội chưa đạt hồn thành có mức độ nguy hiểm trường hợp phạm tội chưa đạt Bởi lẽ, người thực hết hành vi mặt khách quan cấu thành tội phạm mà hậu không xảy hậu xảy khơng phải ý muốn người phạm tội Phạm tội chưa đạt hoàn thành nguy hiểm cho xã hội trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, người phạm tội chưa thực hết hành vi mà có ý định thực Do đó, trách nhiệm hình trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành phải nghiêm khắc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành b Căn nguyên nhân dẫn đến phạm tội Căn vào nguyên nhân dẫn đến phạm tội chưa đạt, khoa học luật hình cịn phân chia thành phạm tội chưa đạt vô hiệu với trường hợp chưa đạt nguyên nhân khác + Phạm tội chưa đạt vô hiệu Là trường hợp phạm tội chưa đạt mà nguyên nhân khách quan dẫn đến chưa đạt gắn liền với công cụ, phương tiện phạm tội chưa đạt đối tượng tác động tội phạm phạm tội chưa đạt vô hiệu thể hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, chủ thể thực hành vi nhằm gây thiệt hại cho khách thể thực tế khơng gây thiệt hại khơng có đối tượng tác động Ví dụ: đột nhập vào nhà người khác để ăn trộm vào khơng có đồ giá trị để lấy Hoặc đối tượng tác động tội phạm khơng có tính chất mà người phạm tội mong muốn Ví dụ: đưa hối lộ cho người tưởng có chức vụ, quyền hạn thực tế người khơng có chức vụ, quyền hạn; v.v Trường hợp thứ hai, người phạm tội sử dụng nhầm cơng cụ, phương tiện mà người muốn Trường hợp này, phương tiện mà người sử dụng lại khơng có khả gây hậu tội phạm Ví dụ: A đầu độc B thuốc độc giả (hoặc chất lượng) nên B không chết Tuy nhiên, trường hợp cần phân biệt với trường hợp mà chủ thể sử dụng phương tiện rõ ràng gây thiệt hại được, trường hợp người mê tín nghe lời thầy bói mà bỏ bùa để giết người khác Nguyên nhân dẫn đến phạm tội chưa đạt vô hiệu nguyên nhân khách quan, không phụ thuộc vào ý chí người phạm tội, trách nhiệm hình phạm tội chưa đạt vơ hiệu xác định trường hợp phạm tội chưa đạt khác sở chung Ngoài ra, trường hợp chưa đạt nguyên nhân khác không thuộc trường hợp Tuy nhiên, trách nhiệm hình người thực hành vi giai đoạn phạm tội chưa đạt vô hiệu xác định trường hợp phạm tội chưa đạt khác sở chung Bên cạnh đó, góc độ khoa học, GS.TSKH Lê Văn Cảm (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) ba trường hợp phạm tội chưa đạt thường gặp thực tiễn xét xử [4]: 10 Trường hợp thứ nhất, trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý khơng xác định - vào hậu thực tế xảy đến đâu phải chịu trách nhiệm hình đến đó, hậu xảy dù đến mức độ cố ý người phạm tội mong muốn đạt (đây trường hợp phổ biến nhất) Trường hợp thứ hai, trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý xác định (lựa chọn) - trách nhiệm hình có người phạm tội gây nên hậu nghiêm trọng số hai (hoặc nhiều hơn) hậu người mong muốn đạt Ví dụ: A mong muốn giết B mà khơng giết gây thương tích cho B được, thực tế nguyên nhân khách quan xảy ý muốn A (cái chết B) nên hậu thứ hai xảy - B bị gây thương tích nặng trường hợp A phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội giết người (chưa đạt) - tội phạm thứ mà dự định thực (nhưng chưa hoàn thành) Trường hợp thứ ba, trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý xác định, xảy hậu nghiêm trọng hậu nghiêm trọng mà người phạm tội mong muốn đạt được, người phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội chưa đạt để gây nên hậu nghiêm trọng Ví dụ: A đốt nhà B mong muốn giết B nằm ngủ đó, B người hàng xóm cứu khỏi lửa bén đến gần giường ngủ nên sống, trường hợp A phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm nhiều tội, tức tội thứ - tội cố ý hủy hoại tài sản, mà tội thứ hai - tội giết người (nhưng chưa đạt) 11 MỤC KẾT LUẬN Việc xác định giai đoạn phạm tội phân loại phạm tội chưa đạt theo tiêu chí hay tiêu chí khác có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc xác định đắn xác trách nhiệm hình người phạm tội nhằm cá thể hóa trách nhiệm hình định hình phạt họ có cứ, công minh pháp luật Đặc biệt, việc phân biệt phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phạm tội chưa đạt hồn thành cịn có ý nghĩa xác định điều kiện 12 tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Trên sở đó, nhà làm luật có biện pháp đấu tranh phịng, chống có hiệu hành vi phạm tội thực dù hoàn thành hay chưa hồn thành, qua bảo vệ quan hệ xã hội không tội phạm xâm hại đe dọa xâm hại đến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1,4] Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – Tr 287; Tr 444,445; [2] Trịnh Tiến Việt (2009), "Về phạm tội chưa đạt hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm" – Tr 127; 13 [3] Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tái có sửa chữa, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – Tr 58; 14 ... vào mục đích thực ý định phạm tội mà người phạm tội dự định thực phạm tội chưa đạt Theo này, chia thành phạm tội chưa đạt thành hai dạng sau: Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phạm tội chưa đạt. .. hợp phạm tội chưa đạt sau đây: a Về mặt khách quan, phạm tội chưa đạt bao gồm dấu hiệu sau: Dấu hiệu thứ nhất, phạm tội chưa đạt giai đoạn phạm tội chưa hoàn thành thứ hai giai đoạn phạm tội. .. để gây hậu tội phạm So với chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt chưa hồn thành phạm tội chưa đạt hồn thành có mức độ thực tội phạm gần với tội phạm hồn thành Vì vậy, phạm tội chưa đạt hồn thành

Ngày đăng: 17/03/2022, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w