1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAI THU HOACH MON VAN HOA VA PHAT TRIEN

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MBTH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ: KHƠNG TẬP TRUNG K71.C9.HVII (C9 HỌC VIỆN II 2020) TÊN MÔN HỌC: VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chung văn hóa Khái niệm văn hóa Bản chất, cấu trúc văn hoá Vai trị văn hóa với phát triển Chủ trương Đảng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế II Thực trạng giải pháp việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Đặc điểm tình hình Thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận thời gian qua 10 Nhiệm vụ giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận trình giao lưu, hội nhập quốc tế thời gian đến 16 PHẦN KẾT LUẬN 18 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia hỗn dung nhiều yếu tố tự nhiên, gắn kết nhiều tộc người, miền, tộc người tự tôn, tự tạo, bảo tồn phát triển số giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, góp phần làm nên diện mạo văn hóa Việt Nam thống đa dạng, phản ánh gắn kết cộng đồng xã hội cội, đùm bọc lẫn nhau, yêu nước, thương nịi, làm nên khối đại đồn kết tồn dân tộc, đủ sức chế ngự thiên nhiên, đủ sức đánh bại quân xâm lăng Văn hóa giá trị sống sáng tạo người, kết tinh, hội tụ, lan tỏa đời sống xã hội, nhựa sống cho quốc gia, dân tộc nhân loại Việt Nam nơi có nhiều giá trị văn hóa truyền thống đạt tinh hoa nhân loại, nguồn lực tinh thần vô giá, nội sinh dân tộc, vừa niềm kiêu hãnh người Việt Nam nói chung, tộc người miền đất nước, đồng thời sức hút du khách thập phương Nói vai trị văn hóa, UNESCO cảnh báo cho giới, đâu phát triển kinh tế mà không quan tâm tới yếu tố văn hóa phát triển khơng bền vững hệ lụy đặt cho xã hội lớn nhiều so với kinh tế Điều cảnh báo từ lâu để vượt qua điều không dễ dàng, nước phát triển, sắc văn hóa dân tộc dễ bị tổn thương, dân tộc khơng cịn đánh sắc văn hố dân tộc Chính vậy, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nội dung quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm, đạo suốt trình lãnh đạo, điều hành đất nước Với quan điểm quán, Đảng Nhà nước ta khẳng định, văn hóa các dân tộc thiểu số phận quan trọng văn hóa Việt Nam thống nhất, đa dạng Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước ban hành thực góp phần quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo động lực để phát triển đời sống kinh tế, xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt, bối cảnh nay, tồn cầu hố hội nhập quốc tế xu khách quan, không tạo hội cho quốc gia, dân tộc mở rộng giao lưu, hiểu biết xích lại gần nhau, tạo giá trị văn hóa mới, mà cịn đặt giá trị văn hố truyền thống dân tộc trước nhiều thách thức to lớn Chẳng hạn, truyền thống văn hóa Việt Nam như: lối sống tình nghĩa, đậm chất nhân văn “thương người thể thương thân”, “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”… vốn giá trị văn hóa làng xã Việt Nam tồn hàng ngàn năm bị mai một, mờ nhạt dần Ở khơng nơi, thành thị lẫn nơng thôn, phận dân cư chịu ảnh hưởng lối sống ích kỷ, hẹp hịi, lấy lối sống theo kiểu “đèn nhà rạng” thay cho lối sống “con người” trước Đây thực tín hiệu “báo động đỏ” đời sống đạo đức nước ta Ninh Thuận tỉnh nằm vùng duyên hải Nam Trung bộ, địa phương có đa dạng địa hình, gồm có đồng bằng, trung du, miền núi vùng biển, địa phương có nhiều dân tộc anh em sinh sống vùng núi, vùng vùng biển Sự đa dạng gắn liền với nhiều loại hình di sản vật thể phi vật thể phong phú độc đáo, mang đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc như: Kinh; Chăm; Raglai tạo nên tranh văn hóa nhiều màu sắc, thể rõ nét dấu ấn đặc trưng văn hóa, lịch sử cộng đồng dân tộc tỉnh Tuy cịn nhiều khó khăn kinh tế, đời sống vật chất Nhân dân cịn khó khăn Ninh Thuận lại nơi “giàu” văn hóa, bao gồm hệ thống văn hóa vật thể như: đình, chùa, lăng miếu, đền, tháp Chăm; hệ thống văn hóa phi vật thể như: lễ hội, ngôn ngữ, phong tục tập quán, nghề truyền thống cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh, để lại cho hệ hơm nhiều di sản văn hóa tiêu biểu độc đáo góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề cần thiết quan trọng Xây dựng phát huy văn hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy văn hóa phát triển mạnh vững Như vậy, đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số Ninh Thuận việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều cần thiết Có khẳng định Tuy nhiên bảo tồn khơng phải giữ ngun cũ hay cố tình phục hồi lại giá trị lỗi thời, lạc hậu mà cần phải chủ động tiếp thu mới, có kế hoạch nghiên cứu cũ nâng lên tầm cao để phù hợp với thực tế sở sắc truyền thống Có sắc văn hóa truyền thống khơng bị mai mà phát triển liên tục, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ nhân dân Xuất phát từ ý vị trí, vai trị, ý nghĩa văn hóa nói chung văn hóa dân tộc thiểu số Ninh Thuận nói riêng, sau nghiên cứu chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam giao lưu hội nhập quốc tế” chương trình đào tạo Cao cấp lý luận trị, em xin chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận trình giao lưu, hội nhập quốc tế” làm thu hoạch hết mơn Văn hóa Phát triển, Khoa Văn hóa Phát triển nhằm nâng cao nhận thức liên hệ đến thực tế việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Ninh Thuận 3 PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA Khái niệm văn hố Trong lịch sử lồi người, thuật ngữ văn hố xuất sớm Tại phương Tây, chữ văn hoá (culture) có nguồn gốc từ chữ Latinh với nghĩa gốc khởi nguyên “gieo trồng”, “vun xới” trồng trọt lươn thực Sau chữ culture mở rộng nghĩa dung đời sống xã hội, “gieo trồng trí tuệ” cho người, giáo dục đào tạo người, hình thành phát triển người cộng đồng dân tộc Trước đây, nghiên cứu nhân loại lịch sử loài người, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định văn hoá kết phát triển, tiến hoá nhân loại; coi văn hoá tất sản phẩm “nhân hố tự nhiên” lồi người lịch sử; văn hố hình thành phát triển mối quan hệ tương tác người với tự nhiên, người với người, người với xã hội; văn hoá sản phẩm lồi người sáng tạo q trình tiến hoá Con người chủ thể sáng tạo văn hố sau văn hố laị tạo người Năm 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu định nghĩa đầy đủ văn hố sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sang tạo phát minh ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố” Cuối kỷ XX, Federico Mayor – Tổng thư ký UNESCO đưa quan niệm: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sang tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sang tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Quan niệm nguồn gốc chất văn hoá giống quan niệm C.Mác Hồ Chí Minh, đồng thời nêu đặc trưng văn hố tính nhân sinh; tính lịch sử; tính hệ thống; tính giá trị tính dân tộc Tuy nhiên, bước vào thập kỷ kỷ XXI, năm 2002, UNESCO lại tiếp tục bổ sung định nghĩa văn hoá sau: “Văn hoá nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin…” 4 Hiện nay, văn hoá khái niệm rộng, đa dạng, phức tạp tiếp tục cắt nghĩa Theo thống kê chưa đầy đủ, có hàng ngàn định nghĩa văn hố có nhiều cách tiếp cận khác tính đa dang, phong phú văn hóa Bản chất, cấu trúc văn hoá Về chất, văn hóa mơi trường sống thứ hai (so với môi trường tự nhiên) người tạo phương thức tồn phát triển, gắn với hoạt động đặc thù người không ngừng sáng tạo nhằm biến đổi môi trường tự nhiên bên bên người, hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ nhằm đáp ứng nhu cầu vơ tận người, văn hóa có chất đa dạng phong phú Nếu tự nhiên nôi thứ nuôi sống người văn hóa nơi thứ hai ni dưỡng phát triển tính người, người khơng thể thành người tách khỏi mơi trường văn hóa Văn hóa phát huy lực chất người người, thể đầy đủ trình độ người trình độ phát triển xã hội lồi người Văn hóa tượng xã hội mang tính hệ thống, gồm nhiều yếu tố có quan hệ hữu tạo nên chỉnh thể Về cấu trúc văn hố, thơng thường người ta chia thành hai lĩnh vực: văn hoá vật chất văn hoá tinh thần văn hoá vật chất giá trị văn hoá hướng tới đáp ứng nhu cầu vật chất người Văn hoá tinh thần giá trị văn hoá hướng tới đáp ứng nhu cầu tinh thần người Tuy nhiên việc chia cấu văn hoá thành hai phận có ý nghĩa tương đối, khơng có tượng văn hố khơng dựa vào yếu tố vật chất mà tồn phát triển Trong đời sống xã hội, khơng có tuý vật chất tuý tinh thần Hai phận “văn hoá vật chất” “văn hố tinh thần” ln ln tác động lẫn nhau, thâm nhập vào làm tiền đề cho Do vậy, để phát triển văn hoá, người ta phải tác động vào hai yếu tố, hai phận Đây ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu cấu văn hoá Gần đây, để thuận lợi việc nhận dạng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, người ta lại chia văn hoá thành hai lĩnh vực: văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Văn hoá vật thể tượng văn hố tồn cách cụ thể hữu hình mà người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp, cảm tính thơng qua giác quan Đó cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hoá, cổ vật bảo vật, danh lam thắng cảnh… Văn hoá phi vật thể hệ giá trị tinh thần nhân loại lưu giữ ký ức cộng đồng, lưu truyền từ đời qua đời khác, nhờ “bộ nhớ” nghệ nhân dân gian, nhà văn hố, nghệ sĩ, trí thức, “báu vật nhân văn sống” Sự phân chia văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể có ý nghĩa tương đối Bất sản phẩm văn hố nào, vơ hình hay hữu hình tiềm ẩn bên hàm lượng tinh thần trí tuệ, tri thức, quan niệm, cảm xúc người- tức giá trị văn hoá Trong cấu trúc tổng thể văn hoá, người ta cịn phân chia thành hai lĩnh vực văn hố cá nhân văn hoá cộng đồng Văn hoá cá nhân giá trị văn hố tích hợp tái tạo cá nhân người Văn hoá cộng đồng hệ giá trị văn hoá cộng đồng người thừa nhận vận thông toàn xã hội Như vậy, xét phương diện cấu trúc, văn hoá hoạt động tinh thần người hướng tới sáng tạo giá trị Chân, Thiện, Mỹ Tổng thể hoạt động văn hoá tạo nên “thiên nhiên thứ hai” nuôi dưỡng người Vai trị văn hóa với phát triển Trong văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Đảng ta khẳng định vai trị văn hố đặc biệt quan trọng phát triển sau: Thứ nhất, văn hoá tảng tinh thần xã hội Luận điểm văn hoá tảng tinh thần xã hội nêu từ Nghị Trung ương khố VII (1993) sau văn kiện Đại hội tiếp tục phát triển khẳng định Khái niệm “nền tảng” tinh thần hiểu không gian tinh thần cộng đồng, bầu khơng khí tinh thần, khí đơng đảo quần chúng nhân dân cộng đồng dân tộc, hệ tư tưởng tình cảm, niềm tin khát vọng người, quan niệm đạo lý, pháp lý đạt chuẩn mực Chân, Thiện, Mỹ … giá trị văn hoá Việt nam khứ Truyền thống văn hố dân tộc (hữu hình vơ hình) hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi xã hội người Trong lịch sử dân tộc ta, vai trị văn hố với tư cách tảng tinh thần xã hội (văn hiến) có tác động to lớn đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước phát triển kinh tế xã hội (như hào khí Đơng – A thời đại Nhà Trần, tinh thần đánh giặc ngoại xâm nghĩa quân Lam Sơn với xuất Nhà Lê, tinh thần chiến, thần tốc đại phá quân Thanh Quang Trung …) Thứ hai, văn hoá mục tiêu phát triển Bản chất văn hoá sáng tạo vươn lên giá trị chân, thiện, mỹ cao đẹp, tạo nên tinh thần Nhân văn cho người, đem lại hạnh phúc đến cho người nhân loại Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng người khỏi áp bóc lột, đem lại hạnh phúc đến cho người Cho nên văn hoá đạt trình độ cao (chân, thiện, mỹ) mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, điều mà trình phát triển nhân loại hướng tới Xét đến mục tiêu phát triển phải văn hoá, nâng cao chất lượng sống người, với bảo đảm cho kết hợp hài hoà đời sống vật chất đời sống tinh thần, mức sống cao lối sống đẹp, không cho số người mà cho đại đa số, khơng cho hệ mà cịn cho hệ mai sau Cương lĩnh xây dựng đất nước sáu mục tiêu xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng lãnh đạo nhân dân ta xây dựng: Nhân dân lao động làm chủ; Có sản xuất phát triển cao; Có văn hố “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”; Con người phát triển toàn diện, hài hoà nhân cách; Các dân tộc nước đoàn kết giúp tiến bộ; Có tinh thần hồ bình hữu nghị với dân tộc Trong văn hố thành tố, mục tiêu xã hội Văn hoá với tư cách đời sống tinh thần xã hội – mục tiêu đặc biệt quan trọng, nhu cầu vô cùng, vô tận, tinh tế người Nhu cầu vật chất, nhu cầu kinh tế dù to lớn đến có giới hạn, nhu cầu tinh thần vô hạn Đồng thời, nhu cầu tinh thần nhu cầu cao đẹp cứu cánh người Khi coi văn hoá mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có nghĩa tồn phát triển kinh tế- xã hội phải hướng tới phát triển người Phải đặt người vào vị trí trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển, văn hố thể “trình độ vun trồng” ngày đầy đủ, ngày toàn diện người thể lực, trí lực nhân cách để người (và cộng đồng xã hội) hưởng sống ngày tiến bộ, dân chủ, văn minh Và mục tiêu phát triển phải nhìn nhận tiến trình giải phóng người, phát huy nguồn lực người Quan niệm mục tiêu phát triển phù hợp khát vọng lâu đời nhân loại tiến Đó lý tưởng, mục đích phấn đấu Đảng, Nhà nước nhân dân ta Mục tiêu phân đấu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời mục tiêu văn hố, hiểu theo định nghĩa rộng khái niệm Thứ ba, văn hoá người động lực, sức mạnh nội sinh đảm bảo phát triển bền vững đất nước Trong kỷ trước, để phát triển kinh tế người ta nhấn mạnh việc khai thác yếu tố lao động đất đai Adam Smith nói: “Đất mẹ, lao động cha”, biết kết hợp lao động đất đai cải sinh sôi nảy nở Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, tri thức, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng cá nhân cộng đồng Trong thời đại ngày nay, nguồn gốc giàu có khơng có tài ngun thiên nhiên, vốn, kỹ thuật mà yếu tố ngày có ý nghĩa quan trọng định nguồn lực người, tiềm sáng tạo người Tiềm lực sáng tạo nằm văn hoá, trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, nhân cách, lối sống, thị hiếu thẩm mỹ, ý chí, nghị lực thành thạo, tài cá nhân cộng đồng Trên giới, khơng quốc gia tài nguyên thiên nhiên không nhiều, kinh tế lại giàu, xã hội văn minh nhờ coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, nhân tài, thực đề cao vai trò động lực văn hoá phát triển Đảng ta coi văn hoá tảng tinh thần xã hội, coi trọng nguồn lực văn hoá, động lực văn hoá phát triển đất nước Hệ thống di sản văn hoá, giá trị văn hoá nguồn vốn văn hoá to lớn cho phát triển kinh tế- xã hội Đánh giá vai trò đặc biệt quan trọng văn hoá phát triển đất nước, Chủ tịc Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hố phải soi đường cho quốc dân đi” Nghị Hội nghi lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố XI (Nghị số 33 Bộ Chính trị) nhấn mạnh văn hoá người sức mạnh nội sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trong Nghị hội nghị lần này, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng ngang văn hoá, kinh tế, trị xã hội q trình phát triển đất nước Chủ trương Đảng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Để tiếp tục nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội, động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng nghiệp đổi đất nước, bảo vệ Tổ quốc bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nghị Đảng tiếp tục đề cao nhiệm vụ văn hóa với phương châm, giải pháp cụ thể Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam thời đại Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh nhiệm vụ: Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đặc biệt Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ;… Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hoá ” Kế thừa, phát triển quan điểm đạo, định hướng lớn Đảng tình hình phát triển văn hóa Việt Nam thời gian qua, tiếp tục quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Ðảng lần khẳng định: "Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc" Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng có nghĩa đóng cửa, khép kín, “nhốt” văn hóa dân tộc khỏi ảnh hưởng bên ngồi mà cịn đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận giá trị văn hóa nhân loại tiến làm cho văn hóa dân tộc giàu có hơn, đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng trước yếu tố phản văn hóa đồng thời giáo dục chủ nghĩa yêu nước, trang bị tri thức văn hóa dân tộc cho người dân Việt Nam để người cảm thấy tự hào đất nước ngàn năm văn hiến đồng thời nâng cao trách nhiệm, tính tích cực, tự giác giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trước bối cảnh dân tộc thời đại II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN Đặc điểm tình hình Ninh Thuận tỉnh thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có huyện 01 thành phố; với 65 xã, phường, thị trấn 397 thôn, khu phố Dân số khoảng 600.000 người, với 34 dân tộc anh em sinh song xen kẽ, dân tộc Kinh chiếm đa số 78%, dân tộc Chăm chiếm 11,7%, dân tộc Raglai chiếm 9,4% số dân tộc người khác K'ho, Hoa, Nùng tạo nên sắc thái đa dạng phong phú đời sống văn hóa Sự đa dạng gắn liền với nhiều loại hình di sản vật thể phi vật thể phong phú độc đáo, mang đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc như: Kinh; Chăm; Raglai Tính đến hết năm 2020, địa bàn tỉnh Ninh Thuận có 239 di tích đưa vào danh mục kiểm kê , gồm loại hình: Đình làng; chùa; miếu; nhà thờ; lăng (lăng thờ cá Voi/cá Ông); tháp Chăm, thánh đường Hồi giáo; đền thờ người Chăm; phế tích bia ký Chăm; di tích lịch sử cách mạng; danh lam thắng cảnh Có 64 di sản văn hóa lập hồ sơ xếp hạng cấp, cụ thể: có 02 di tích quốc gia đặc biệt (Tháp Hòa Lai tháp Po Klong Garai), 18 di sản cấp quốc gia, (trong 12 di tích cấp quốc gia, 01 danh lam thắng cảnh cấp quốc gia 05 di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia) 44 di tích, di sản văn hóa xếp hạng cấp tỉnh, bao gồm di tích lịch sử cách mạng, đình, đền, lăng miếu Ngày 05/12/2013, Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Ninh Thuận vinh dự nằm danh sách 21 tỉnh, thành công nhận danh hiệu Năm 2018, thống đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với đơn vị tư vấn (Phân viện Văn hóa, Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh) xây dựng hồ sơ “Nghệ thuật làm gốm người Chăm” trình UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Hiện nay, tổ chức UNESCO xem xét để tiến hành bước theo quy định Bên cạnh di tích, di sản xếp hạng công nhận cấp cịn có hệ thống lễ nghi, phong tục tập quán, nghề thủ công truyền thống, văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh lễ hội Katê, Ramưwan, nghệ thuật làm gốm truyền thống, dệt thổ cẩm, nghề làm thuốc Nam người Chăm; lễ Bỏ mả với nghệ thuật trình diễn mả la người Raglai; lễ hội cầu ngư (với hoạt động hát tuồng, hát lăng, đua thuyền rồng, lễ xuất quân đánh bắt đầu năm, nghinh ông cầu mùa ) ngư dân vùng ven biển vốn q văn hóa, tơ đậm thêm tranh văn hóa nhiều màu sắc tỉnh Ninh Thuận Trong xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ kết hợp với q 10 trình cơng nghiệp hóa đại hóa, nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực đến trình bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Trong năm qua, công tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa địa bàn tỉnh cấp ủy, ngành, địa phương quan tâm đạo, tổ chức thực đạt nhiều kết quả, góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, cịn có tình trạng tùy tiện tu bổ, tơn tạo di tích, đưa vật, đồ thờ khơng phù hợp với tính chất di tích vào di tích… làm ảnh hưởng đến việc giữ gìn yếu tố gốc cấu thành di tích; tình trạng cắp di vật, cổ vật, đưa vào di tích vật lạ; tranh chấp đất đai di tích cịn xảy ra; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di tích cịn chậm, chưa kịp thời số địa phương; tổ chức hoạt động tín ngưỡng dân gian truyền thống pha trộn với hoạt động tôn giáo… Thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận thời gian qua Thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị Trung ương (Khoá XI) tiếp tục “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 15/6/2016 việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh (sau viết tắt Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 15/6/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy) việc làm cần thiết, làm sở để nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể nhằm góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII); Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Ngoài ra, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động số 282-CTHĐ/TU ngày 16/9/2014 Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”; Ủy ban nhân dân tỉnh Kế hoạch số 5755/KH-UBND ngày 27/11/2014 UBND tỉnh triển khai thực Chương trình hành động số 282-CTHĐ/TU ngày 16/9/2014 Tỉnh ủy Kết đạt công tác bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận thời gian qua sau: 11 Cơng tác phát triển văn hóa Ninh Thuận ngày chuyển biến tích cực, có sức lan tỏa đời sống xã hội, phong trào văn hóa – nghệ thuật, thể dục thể thao phát triển, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao từ tỉnh đến sở quan tâm đầu tư, nâng cấp sử dụng hiệu quả, góp phần phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, tham gia sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhân dân Thời gian qua tỉnh quan tâm đầu tư, xây dựng cơng trình văn hố thể thao có quy mô lớn, tiêu biểu như: Quảng trường 16 Tháng 4; Cơng viên Biển Bình Sơn; hạ tầng Du lịch Vĩnh Hy; Nhà thi đấu đa năng; Trung tâm Văn hóa thể thao cấp tỉnh, Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấp huyện, thành phố 14 xã, phường, thị trấn đầu tư xây dựng Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã 51 xã, phường, thị trấn lại sử dụng Hội trường Ủy ban nhân dân, Trung tâm học tập cộng đồng để làm Trung tâm Văn hóa – Thể thao gắn với chức Trung tâm học tập cộng đồng để tổ chức hoạt động Đây thiết chế văn hoá thể thao quan trọng; nơi để cộng đồng dân cư tổ chức sinh hoạt trị, giao lưu văn hóa, văn nghệ; nơi để nhân dân tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, tập luyện thể dục, thể thao góp phần nâng cao chất lượng sống Nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa nâng cao số lượng chất lượng Đến cuối năm 2020, tỉnh Ninh Thuận có 155.456/167.904 hộ gia đình cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa đạt 92,6%, 382/397 thơn, khu phố văn hóa cơng nhận đạt 96,2%; 26/47 xã đạt chuẩn nông thôn Thông qua hoạt động như: sưu tầm, bảo quản, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích; đẩy mạnh cơng tác tun truyền giá trị văn hóa nhân dân dân tộc, nâng cao lòng tự hào giá trị văn hóa; khuyến khích sử dụng điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ dân tộc; loại hình văn hóa dân gian hội thi, hội diễn; qua giá trị văn hóa bước khơi phục, bảo tồn phát huy 2.1 Cơng tác trì phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống, vai trị tham gia chức sắc tín ngưỡng dân gian nghệ nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: a) Cơng tác trì phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống: Giai đoạn 2016-2020, việc khai thác sử dụng loại hình nghệ thuật truyền thống đồng bào dân tộc tỉnh quan tâm, số lễ hội tín ngưỡng, dân gian đồng bào Chăm, Raglai phục dựng biểu diễn nước khu vực Đoàn Nghệ thuật tỉnh tổ chức dàn dựng, phục dựng làm 16 tiết mục; có: 05 tiết mục hát lễ , 03 trích đoạn lễ hội , 08 12 chùm dân ca Chăm b) Vai trị tham gia chức sắc tín ngưỡng dân gian nghệ nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: Sự đóng góp chức sắc, chức việc nghệ nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cần thiết Họ người nắm giữ thực hành di sản văn hóa phi vật thể nhân tố quan trọng việc gìn giữ, bảo tồn phát huy vốn văn hóa quý giá dân tộc tỉnh Đây cá nhân có cống hiến xuất sắc việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa, niềm tự hào khơng riêng tỉnh Ninh Thuận mà tài sản, người nắm giữ lưu truyền di sản văn hóa quốc gia Hằng năm, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thường xuyên phối hợp địa phương tỉnh tổ chức đưa đoàn chức sắc, Nghệ nhân ưu tú, Nghệ nhân dân gian dân tộc Chăm, Raglai tham gia Ngày hội văn hóa, du lịch tham gia hoạt động hàng ngày Làng Văn hóa Du lịch dân tộc Việt Nam Hà Nội Sự đóng góp nghệ nhân, chức sắc, chức việc tham gia chương trình, ngày hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức nhân ngày “Festival Di sản Quảng Nam”; “Ngày hội Văn hóa dân tộc Việt Nam” “Ngày hội Văn hóa thể thao du lịch vùng đồng bào Chăm tồn quốc” góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào; nâng cao ý thức tự bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng dân tộc quảng bá hình ảnh du lịch cho tỉnh nhà Đây hoạt động vừa tạo điều kiện cho nghệ nhân có điều kiện thực hành di sản văn hóa mà nắm giữ, đồng thời giao lưu, quảng bá văn hóa, người Ninh Thuận đến bạn bè, du khách nước quốc tế 2.2 Công tác bảo tồn làng nghề truyền thống, di tích quốc gia đặc biệt gắn với phát triển du lịch tỉnh: a) Công tác bảo tồn làng nghề truyền thống: Nhằm bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống; năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa “Nghệ thuật làm gốm người Chăm làng Bàu Trúc, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” vào danh sách 12 di sản cần lập hồ sơ để đệ trình UNESCO cơng nhận di sản cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Ngoài ra, sở hạ tầng làng nghề truyền thống xây dựng bản, tuyến đường giao thơng vào làng nghề trãi nhựa, có hệ thống đèn chiếu sáng như: làng nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp, làng nghề dệt thổ cẩm Chung Mỹ, làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước Năm 2018, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 1062/QĐ-UBND 13 dự án khuôn viên nhà truyền thống dân tộc Chăm thuộc dự án bảo tồn làng Bàu Trúc với tổng mức đầu tư 19 tỷ đồng (trong Chương trình hợp tác nước 13 tỷ đồng vốn đối ứng tỉnh tỷ đồng) Hiện nay, sở mặt hoàn thành bàn giao cho địa phương vào hoạt động phục vụ khách tham quan b) Công tác phát triển du lịch gắn với di tích địa bàn tỉnh: Để phát huy giá trị văn hóa, du lịch làng nghề, khu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh gắn với chủ trương phát triển du lịch Thời gian qua, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở, ngành, địa phương triển khai kết hợp khai thác du lịch với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, nghề truyền thống Qua đó, hình thành tuyến tham quan du lịch gắn với di sản văn hóa tuyến: Tháp Pơ Klong Garai - Vườn Nho Ba Mọi - làng nghề gốm Bàu Trúc dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp du khách đánh giá cao phù hợp lộ trình khám phá nhiều sản phẩm du lịch, văn hóa có giá trị Làng nghề gốm Bàu Trúc dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp có Hợp tác xã sản xuất, có nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm đến du khách tham quan, có khơng gian rộng, thống để trình diễn nghề Hiện nay, dự án Khn viên nhà truyền thống dân tộc Chăm thuộc dự án bảo tồn làng nghề Bàu Trúc hoàn thành bàn giao cho địa phương quản lý tổ chức hoạt động phục vụ khách tham quan điều kiện để thu hút khách du lịch thời gian tới Việc xây dựng hồ sơ “Nghệ thuật làm gốm truyền thống người Chăm” trình UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Đây sở tạo điều kiện bảo vệ nghề làm gốm nghệ thuật làm gốm người Chăm, tiến tới ổn định sản xuất, đời sống người làm gốm để họ yên tâm giữ nghề, giữ di sản văn hóa truyền thống dân tộc Tại Tháp Pô Klong Garai, Ban Quản lý di tích tổ chức loại hình văn hóa kết hợp phục vụ du lịch trình diễn nghệ thuật dân gian Chăm, trình diễn nghề làm gốm, dệt thổ cẩm, quầy hàng lưu niệm, dịch vụ xe điện phục vụ khách tham quan thuận lợi trình tham quan di tích Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo ngành, địa phương doanh nghiệp lữ hành, tổ chức khảo sát thực trạng điểm du lịch địa phương, nhằm xây dựng tour phát huy tiềm loại hình du lịch như: Du lịch văn hóa lịch sử: giới thiệu tham quan làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống làng Chăm, sinh hoạt nhạc cụ mả la đồng bào dân tộc Raglai kết hợp với di tích lịch sử (các cụm tháp Chăm, Bẫy đá Pinăng Tắc, đình làng địa bàn tỉnh); du lịch sinh thái cộng đồng: gắn với sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp (cây ăn trái đặc sản Lâm Sơn, vườn hoa Lan ); số mặt hàng thủ 14 công mỹ nghệ (đàn chapi, ná, gùi, tranh thêu, tranh ghép gỗ, điêu khắc…) lễ hội truyền thống người Raglai nhằm giữ gìn, trì nét đẹp văn hóa truyền thống phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần thu hút phục vụ khách du lịch Huyện Bác Ái xây dựng phát huy làng nghề đan lát thủ công thôn Suối Rua, xã Phước Tiến; làng nghề nấu rượu cần thôn Tham Dú - Đồng Dầy, xã Phước Trung, bước đầu hoàn thiện sản phẩm để hướng đầu cung cấp cho dịch vụ du lịch Đã có 10/29 nhà sàn truyền thống Raglai đưa vào khai thác phục vụ du khách lưu trú ngủ nghỉ, 05 nhà thơn Hành Rạc 2; 04 Bố Lang 01 nhà thôn Hành Rạc 1, thời gian tới tiếp tục vận động hộ dân trang trí nhà sàn phục vụ tiếp đón du khách Huyện Ninh Phước lưu giữ di sản văn hóa Chăm gắn với phát triển du lịch địa bàn, đặc biệt khai thác di sản văn hóa, xác lập điểm, tuyến du lịch như: Nhà Trưng bày gốm Bàu Trúc - sở sản xuất gốm - Đền Pô Klong Chanh - Tháp Pô Rômê - Đền Pô Inư Nưgar; Tuyến: Nhà trưng bày dệt Mỹ Nghiệp - Các sở dệt - Đền Pô Ly Yak - Bãi đá Kazan - Ao Sen Huyện Ninh Hải gắn hoạt động làng nghề truyền thống địa phương sắc văn hóa đặc thù người Chăm, người Raglai hình thành du lịch cộng đồng đặc thù huyện 2.3 Việc trì phong tục, tập quán lành mạnh, tốt đẹp, lễ hội truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Những năm qua, công tác quản lý, tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh bước vào nề nếp Hoạt động lễ hội diễn phong phú, đa dạng, phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo giá trị văn hóa Nhân dân; giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tơn vinh người có công với dân, với nước, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần Nhân dân, tạo khí vui tươi, lành mạnh; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Để phát huy việc này, năm qua việc thực nếp sống văn minh lễ hội thực quy chế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành, lễ hội tổ chức phong mỹ tục, thực tốt quy chế đảm bảo an ninh trật tự Các lễ hội truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh quan tâm nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy Phần lớn lễ hội dân tộc tỉnh Ninh Thuận thuộc loại hình lễ hội truyền thống, hệ thống lễ hội di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội dân gian lễ hội cúng Xuân, cúng Thu hàng năm đình, đền, lăng, miếu, lễ cúng biển, cầu ngư người Kinh; lễ hội Katê, Ramưwan đồng bào Chăm; 15 lễ bỏ mả, ăn đầu lúa, lễ báo hiếu người Raglai trì phát huy có hiệu Đối với lễ hội Chăm, trì thường xuyên hệ thống lễ hội Rija (lễ múa, tống ôn) làng Chăm tỉnh, tổ chức vào tháng 01 Chăm lịch nhằm múa mừng năm mới, cầu bình an may mắn năm mới; Hệ thống 08 nghi lễ thuộc cụm lễ hội đầu năm (Chăm lịch) tổ chức làng Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc với mục đích cầu cho mưa thuận gió hịa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào tháng 02 năm 2021 Các lễ hội Katê, Yuer Yang cộng đồng Chăm Bàlamơn tổ chức với mục đích ý nghĩa tốt đẹp tưởng nhớ ông bà tổ tiên, cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt bội thu, người mạnh khỏe muôn vật sinh sôi nảy nở trì tổ chức đề tháp Lễ hội Ramưwan, lễ Suk Yeng người Chăm Bàni cịn trì Lễ hội phong tục tập quán người Raglai trì qua Lễ Bỏ mả, trình diễn nghệ thuật mả la, thể gắn bó, trách nhiệm, tình thương người sống người khuất văn hóa Raglai; Lễ Ăn đầu lúa lễ hội mang tính cộng đồng cao, thu hút thành viên dòng tộc, bà làng khác đến tham gia Đối với ngư dân vùng ven biển số vùng tỉnh cịn trì tổ chức Lễ hội Đua thuyền rồng, ngồi phần nghi lễ cịn có hoạt động văn hóa, thể thao đua thuyền rồng, mở lạch vươn khơi, lễ hội thu hút đông đảo ngư dân vùng ven biển tỉnh đến tham gia, trải nghiệm, tạo nên khơng khí thi đua sơi để chủ động vươn khơi bám biển, khai thác tiềm năng, lợi từ biển nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc thiêng liêng Các lễ hội, nghi lễ nằm hệ thống lễ Cầu Ngư ngư dân ven biển xem nét đẹp, di sản văn hóa độc đáo, đậm chất truyền thống ngư dân vùng biển Lễ hội Cầu Ngư tỉnh Ninh Thuận tổng hợp hình thức nghệ thuật truyền thống diễn xướng dân gian như: Hò Bả trạo, Múa Náp, hát Lăng (hát tuồng, hát bội) trò chơi dân gian vùng biển tạo thành tranh sinh động, đa sắc ngày hội làng biển, góp phần tạo nên tảng để xây dựng sắc văn hóa Ninh Thuận Lễ hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2020 Với kết trên, khẳng định rằng, đời sống văn hóa đồng bào dân tộc tỉnh nâng lên rõ nét, mức hưởng thụ văn hóa vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc trọng, người dân tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng phổ cập đại, thu hẹp dần khoảng 16 cách đời sống văn hóa nơng thơn thành thị; tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn xã hội, làm thay đổi nhận thức hành vi người, phù hợp với luật pháp đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Đặc trưng văn hóa, người Ninh Thuận ngày quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhằm khôi phục, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp người Ninh Thuận kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc nhân tố đạo đức, văn hóa thời kỳ mới, để văn hóa, người Ninh Thuận phát triển ổn định bền vững Nhiệm vụ giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận trình giao lưu, hội nhập quốc tế thời gian đến Một là, Tiếp tục nâng cao vai trò quản lý, định hướng Đảng, Nhà nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động Nhân dân tham gia bảo tồn làng nghề, đồng thời có sách, chế độ thích đáng cho nghệ nhân tài giỏi, cá nhân gia đình có cơng sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh; tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố, quy hoạch, dự án phát triển văn hoá Hai là, Coi trọng làm tốt công tác bảo tồn di sản văn hoá dân tộc; Thống kê, lập hồ sơ di sản văn hóa; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; áp dụng biện pháp cần thiết quyền cấp để bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền Có sách tạo điều kiện bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Khuyến khích sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian Khuyến khích việc trì phong tục tập qn lành mạnh dân tộc; phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu ứng dụng tri thức y, dược học cổ truyền; khôi phục nâng cao lễ hội truyền thống ,bài trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Ba là, Tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, đa dạng đề tài, nội dung, loại hình, phương pháp sáng tác, tìm tịi, thể nghiệm Đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật để có nhiều cơng trình, nhiều sản phẩm văn hố đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, 17 nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt Bốn là, Thực nghiên cứu, nhận diện, làm rõ giá trị di sản văn hóa có địa bàn, ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn đời sống văn hóa xã hội tương lai Thực tuyên truyền để Nhân dân hiểu rõ giá trị di sản nắm giữ, từ khơi thức tình yêu, niềm tự hào người sở hữu giá trị di sản Tăng cường sưu tầm, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh; tổ chức hoạt động trưng bày chuyên đề để phục vụ nhu cầu công chúng vào ngày lễ kỷ niệm lớn tỉnh như: Ngày giải phóng Ninh Thuận (ngày 16/4), Ngày giải phóng miền Nam thống đất nước (ngày 30/4), Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (ngày 23/11) nhằm giới thiệu cho Nhân dân Ninh Thuận hiểu biết di sản văn hóa mình, đồng thời giới thiệu hình ảnh quê hương người Ninh Thuận đến với khách tỉnh đến tham quan nghiên cứu Khơi dậy sức sáng tạo chủ động nhân dân hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa thời kỳ Năm là, Có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn phát huy nghề làng nghề truyền thống Chú trọng xây dựng môi trường văn hóa Tuyên truyền cho đồng bào dân tộc biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, phát huy giá trị văn hóa tích cực truyền thống sống Sáu là, Tiếp tục quan tâm đạo thực có hiệu Chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc; cân đối phân bổ ngân sách thực dự án thuộc Chương trình Có sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán văn hố văn nghệ sĩ dân tộc tỉnh; lồng ghép chương trình đầu tư vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn vào việc hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị văn hoá để nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho đồng bào dân tộc Bảy là, Đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa đặc trưng Ninh Thuận giới, làm cho giới hiểu biết người, văn hóa Ninh Thuận, tạo dựng lòng tin yêu mến Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Thuận nói riêng, góp phần thúc đẩy việc triển khai quan hệ hợp tác phát triển tất lĩnh vực Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống, góp phần xây dựng văn hóa người Ninh Thuận phát triển toàn diện, hướng đến chân thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; phát triển giá trị, tinh hoa văn hóa đương đại phù hợp với tính chân thiện mỹ nhân loại 18 PHẦN KẾT LUẬN Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, sâu sắc giới đại, không dừng lại lĩnh vực kinh tế, mà mở rộng, lan tỏa, thâm nhập lĩnh vực khác đời sống, từ xã hội, mơi trường đến khoa học, cơng nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục, Chính q trình tác động thấm sâu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vào toàn lĩnh vực dân tộc, quốc gia mà nhân loại đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng đứng vững, tồn phát triển quốc gia, dân tộc khu vực giới quan hệ mang tính tồn cầu diễn phong phú phức tạp Tồn cầu hóa vừa thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức to lớn, nhiều hoàn toàn mẻ, vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy phát triển giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống dân tộc, quốc gia bối cảnh đặc điểm giới đại Trong bối cảnh hội nhập, văn hóa chìa khóa mở vách ngăn, khai quang rào chắn để người với người sống với có nghĩa có tình, để quốc gia, dân tộc thơng hiểu nhau, chia sẻ, cộng đồng trách nhiệm giải vấn đề có tính tồn cầu, chung tay xây dựng bảo vệ mái nhà chung hịa bình cho nhân loại Sự tiến hóa nhân loại dịng chảy mang theo phù sa văn hóa, ni dưỡng mầm sống tương lai cho tiến bộ, văn minh Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, dân tộc có bước thăng trầm góp vào lịch sử giá trị cao đẹp, làm nên giá trị sống có tính phổ qt, dần hình thành định vị sắc văn hóa riêng có cho cộng đồng, dân tộc Trong xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ kết hợp với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực đến trình bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Trong năm qua, công tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa địa bàn tỉnh cấp ủy, ngành, địa phương quan tâm đạo, tổ chức thực đạt nhiều kết quả, góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Văn hóa phải giữ vững thiên chức khuyến thiện, diệt ác, bảo vệ giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống cao đẹp, đẩy lùi biểu hẹp hòi, ích kỷ, dân tộc cực đoan, dân chủ giả hiệu Sự giao thoa văn hóa kết nối giá trị sống phạm vi tồn cầu, khơng đem văn hóa làm thứ vũ khí vơ hình để dọn đường áp đặt thể chế trị, nơ dịch dân tộc Văn hóa thực mơi trường 19 sinh tồn bình đẳng, tương hỗ cá nhân, cộng đồng, quốc gia, dân tộc hịa bình, thịnh vượng chung Đại dịch Covid - 19 dịp để người “sống chậm lại”, có thêm hội suy ngẫm “cài đặt” lại mối quan hệ phương thức sản xuất với lối sống, theo đó, có thơng điệp văn hóa làm mẫu số chung cho nhân loại là: muốn sinh tồn phát triển, chắn phải hợp sức Trước xu tồn cầu hóa giới nay, hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa nước diễn sơi động Nhưng khơng có lĩnh vững vàng, chiến lược phát triển đắn việc giao lưu dẫn đến nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh sắc mình, phải bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, làm lĩnh Chính lẽ đó, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tộc bàn địa địa bàn tỉnh Ninh Thuận nói riêng Việt Nam nói chung vừa nhiệm vụ trước mắt, vừa nhiệm vụ có tính lâu dài góp phần nâng cao ý thức sắc dân tộc, bảo vệ sắc văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa bền vững bối cảnh nay, góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, dậm đà sắc dân tộc Góp phần quan trọng vào thực hóa mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mà Đảng ta đề Bằng kiến thức học tập, qua thực tiễn công tác nghiên cứu, với tâm, em cố gắng hoàn thành thu hoạch kết thúc mơn học Kính mong nhận lời nhận xét đánh giá quý thầy, cô để thân em rút kinh nghiệm tiếp tục trao dồi kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cao cấp lý luận trị - Văn hóa phát triển Nxb Lý luận trị, 2019 Hồ Chí Minh Về văn hố Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr.350 3.Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng Tồn cầu hố - Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 10 Tỉnh ủy Ninh Thuận, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025 11 Tỉnh ủy Ninh Thuận, Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 14CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy tang cường lãnh đạo Đảng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh Báo cáo số 88-BC/TU, ngày 06/8/2021 21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ CƠNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Pô Klong Garai xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt năm 2016 Nghề làm gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận) Làng gốm Chăm Bàu Trúc xem làng gốm cổ Đơng Nam Á cịn tồn ngày 22 Truyền dạy nhạc cụ truyền thống Chăm Lễ bỏ mả đồng bào Raglai (Ninh Thuận) ... thống, văn học nghệ thu? ??t dân gian cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh lễ hội Katê, Ramưwan, nghệ thu? ??t làm gốm truyền thống, dệt thổ cẩm, nghề làm thu? ??c Nam người Chăm; lễ Bỏ mả với nghệ thu? ??t trình diễn... Ninh Thu? ??n thời gian qua sau: 11 Cơng tác phát triển văn hóa Ninh Thu? ??n ngày chuyển biến tích cực, có sức lan tỏa đời sống xã hội, phong trào văn hóa – nghệ thu? ??t, thể dục thể thao phát triển, thu. .. giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thu? ??n trình giao lưu, hội nhập quốc tế” làm thu hoạch hết mơn Văn hóa Phát triển, Khoa Văn hóa Phát triển nhằm nâng cao nhận thức liên hệ

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w