2
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
QL : Quảnlý
GD : Giáo dục
TW : Trung ương
CBQL : Cán bộ quảnlý
QLGD : Quảnlýgiáo dục
CNH : Công nghiệp hoá
HĐH : Hiện đại hoá
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GV-HS : Giáo viên - học sinh
GV.TPT : Giáo viên Tổng phụ trách
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
GDTX : Giáo dục thường xuyên
PC GDTH – CMC : Phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ
CĐSP : Cao đẳng sư phạm
XH : Xã hội
VH : Văn hoá
KT : Kinh tế
NGLL : Ngoài giờ lên lớ
p
KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BIỂU BẢNG
PGD : Phòng giáo dục
GV : Giáo viên
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài:
Đảng, Nhà nước ta đã khẳng định và chỉ ra rằng : Giáo dục – Đào tạo và
Khoa học – Công nghệ là “ quốc sách hàng đầu” trong sự nghiệp đổimới ( văn
kiện đại hội VII), là “ khâuđột phá” phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( Văn
kiện đại hội VIII), là “ nền tảng và động lực” cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá (
Văn kiện đại hội IX ) để từng bước pháttriển kinh tế tri thức.
Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng đã
khẳng định : “ Pháttriểngiáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước , là điều kiện để pháttriển nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân, trong đó nhàgiáo và cán bộ quảnlýgiáo dục là lực lượng nòng
cốt, có vai trò quan trọng”. Chỉ thị đã nhấn mạnh: “ Tăng cường xây dựng độingũ
nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp
ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành
công chiến lược pháttriểngiáo dục 2001 -2010 và chấn hưng đất nước”.
Chiến lược pháttriểngiáo dục Việt Nam 2001 -2010 đã xác định 7 giảipháp
cần được thực hiện đồng bộ, nhằm thực hiện các mục tiêu, nội dung, chỉ thị đặt ra
của chiến lược trong đó nhấn mạnh: “ Đổimớichươngtrìnhgiáodục,pháttriển
đội ngũnhàgiáolàcácgiảipháptrọngtâm,đổimớiquảnlýlàkhâuđột phá”.
Đổi mớiGiáo dục – Đào tạo, trong đó có đổimớigiáo dục Tiểu học hiện
đang là một nhiệm vụ quantrọng của ngành giáo dục. Giáo dục Tiểu học là bậc học
nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách
của con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ
thống giáo dục quốc dân. Để đáp ứng yêu cầu đổimớigiáo dục Tiểu học cần thiết
phải tăng cường xây dựng độingũ Hiệu trưởng quảnlýgiáo dục Tiểu học một cách
toàn diện. Trongnhà trường, Hiệu trưởng có vai trò quan trọng, vai trò này lại có ý
nghĩa khi có sự đổimớigiáo dục. Đổimớigiáo dục liên quan đến tất cả các lĩnh vực
của hệ thống giáo dục: chức năng của nhà trường , chương trình, kế hoạch dạy học,
4
tổ chức nhân sự, tâm lý…Nhà trường thực hiện nhiệm vụ của mình có hiệu quả hay
không một phần quyết định là do hoạt động quảnlý của người Hiệu trưởng. Quảnlý
ở trường tiểu học là cấp quảnlý cơ sở, đòi hỏi người Hiệu trưởng sự pháttriển cao
về năng lực quảnlý để giải quyết được những nhiệm vụ và tình huống quảnlý cụ
thể. Chất lượng hoạt động giáo dục ở trường tiểu học phụ thuộc nhiều vào năng lực,
kinh nghiệm quảnlý của người Hiệu trưởng. Vì họ là người đại diện chức trách
hành chính nhà trường, người tổ chức pháttriểnnhà trường như một cộng đồng giáo
dục, người nòng cốt điều khiển quá trình đào tạo của nhà trường và là người khích
lệ mọi sự canh tân của tập thể sư phạm. Thực tiễn trong hoạt động giáo dục Tiểu
học huyện Đức Hoà cũng đặt ra những yêu cầu cấp thiết phải nâng cao năng lực
quản lý của Hiệu trưởng các trường tiểu học.
Ngày nay, nền kinh tế tri thức mở ra vô số cơ hội cho mọi người có thể tiếp
cận tức thời với thông tin và liên hệ với nhau trên một quy mô lớn chưa từng có.
Điều đó đặt ra yêu cầu mớiđối với năng lực chuyên môn sâu, rộng của người Hiệu
trưởng quảnlý trường tiểu học.
Trình độ của độingũ cán bộ, giáo viên nhà trường ngày càng được nâng cao,
sự hiểu biết và thông tin phong phú của học sinh gia tăng, sự mở rộng giao lưu xã
hội của nhà trường ngày càng phát triển…Đòi hỏi người Hiệu trưởng phải thể hiện
được sứ mệnh của mình. Phải là người được đơn vị tin cậy, quý trọng. Sự tin cậy
chủ yếu là tin cậy vào những quyết định đúng đắn trong chủ trương cũng như trong
điều hành. Sự quý trọng chủ yếu là sự quý trọng về nhân cách trong công việc cũng
như trong cuộc sống. Hai mặt này gắn bó với nhau trongcácmốiquan hệ giữa
người Hiệu trưởng và mọi người trong và ngoài đơn vị. Đòi hỏi phong cách quản lý,
năng lực giao tiếp , ứng xử của Hiệu trưởng phải hết sức linh hoạt, năng động và trí
tuệ theo hướng dân chủ hoá và xã hội hoá.
Sự pháttriển và thâm nhập như vũ bảo của tiến bộ khoa học kỹ thuật mới,
công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin đòi hỏi trình độ người Hiệu trưởng
phải được nâng cao, cập nhật. Điều đó cũng tạo thuận lợi đáng kể trong việc triển
5
khai công việc, ra quyết định và kiểm tra đánh giá chất lượng công việc của tập thể
và các cá nhân trongnhà trường.
Bởi vậy năng lực quảnlý của Hiệu trưởng trường tiểu học đặt ra phải ngang
tầm với yêu cầu pháttriển của sự nghiệp giáo dục hoàn thành mục tiêu “ Nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Xuất phát từ những lý do trên, nên đã chọn đề tài” Một số giảipháp bồi
dưỡng năng lực quảnlý cho Hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn
huyện Đức Hoà- tỉnh Long An”.
2) Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu một số giảipháp bồi dưỡng năng lực quảnlý cho Hiệu trưởng
các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đức Hoà -tỉnh Long An nhằm phát huy năng
lực quảnlý của độingũ này phù hợp với xu thế và đòi hỏi của xã hội tronggiai
đoạn mới.
3) Đối tượng và khách thể nghiên cứu :
3.1 Đối tượng nghiên cứu : Một số giảipháp bồi dưỡng năng lực quảnlý cho
Hiệu trưởng trường tiểu học.
3.2 Khách thể nghiên cứu : Hoạt động quảnlý của Hiệu trưởng các trường
tiểu học trên địa bàn huyện Đức Hoà - tỉnh Long an.
4) Giới hạn và phạm vi nghiên cứu :
- Đề tài này đựơc thực hiện tạicác trường tiểu học trên địa bàn huyện Đức
Hoà - tỉnh Long An.
- Các năng lực quảnlý cần bồi dưỡng là:
• Năng lực hoạch định kế hoạch.
• Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch.
• Năng lực tổ chức quảnlý nhân sự.
• Năng lực ra quyết định.
• Năng lực chỉ đạo chuyên môn.
6
5) Giả thuyết khoa học:
Trên cơ sở phân tích lý luận và khảo sát thực trạng, nếu có được cácgiải
pháp bồi dưỡng năng lực quảnlý cho Hiệu trưởng trường tiểu học thì kết quả hoạt
động quảnlý của họ sẽ tăng lên.
6) Nhiệm vụ nghiên cứu :
6.1 Nghiên cứu những cơ sở lý luận của đề tài.
6.2 Nghiên cứu thực trạng về năng lực quảnlý và việc bồi dưỡng năng lực
quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học trên địa bàn huyện Đức Hoà-tỉnh Long An.
6.3 Đề xuất một số giảipháp bồi dưỡng để nâng cao năng lực quảnlý của Hiệu
trưởng các trường tiểu học.
6.4 Thử nghiệm tính khả thi của một số giảipháp bồi dưỡng năng lực quảnlý
cho Hiệu trưởng trường tiểu học.
7) Phương pháp nghiên cứu :
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và phân tích tài liệu, văn bản, sách,
báo liên quan đến đề tài.
7.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến: Thu thập các thông tin
về thực trạng năng lực quảnlý và việc bồi dưỡng năng lực quảnlý cho Hiệu trưởng
trường tiểu học.
7.3 Phương pháp phỏng vấn: Nhằm mục đích bổ trợ phương pháp điều tra, trực
tiếp tiếp xúc với các Hiệu trưởng, các cấp quảnlý liên quan để tìm hiểu về trình độ,
năng lực quảnlý của Hiệu trưởng trường tiểu học.
7.4 Phương phápquan sát: hoạt động quảnlý của Hiệu trưởng trường tiểu học.
7.5 Phương pháp thực nghiệm: Khảo nhiệm mức độ cần thiết và tính khả thi
của một số giảipháp được triển khai.
7.6 Xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học.
8) Những đóng góp của đề tài:
- Hệ thống cơ sở lý luận về năng lực quảnlý của Hiệu trưởng tiểu học.
- Đề xuất giảipháp bồi dưỡng năng lực quảnlý cho Hiệu trưởng tiểu học,
nhóm năng lực cần thiết ở người Hiệu trưởng trường tiểu học.
. hiện các mục tiêu, nội dung, chỉ thị đặt ra
của chiến lược trong đó nhấn mạnh: “ Đổi mới chương trình giáo dục, phát triển
đội ngũ nhà giáo là các giải pháp. pháp trọng tâm, đổi mới quản lý là khâu đột phá .
Đổi mới Giáo dục – Đào tạo, trong đó có đổi mới giáo dục Tiểu học hiện
đang là một nhiệm vụ quan trọng