1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mẫu sản phẩm (Kèm theo Phụ lục 3) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN (Ban hành theo Quyết định số …./QĐ-ĐHV ngày 26/06/2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh) Mã số ngành đào tạo: 7140171 Nghệ An, 2021 MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Thông tin chung 2.2 Mục tiêu chương trình đào tạo 2.3 Chuẩn đầu chương trình đào tạo 2.4 Định hướng việc làm sau tốt nghiệp 11 2.5 Tuyển sinh điều kiện tốt nghiệp 11 2.6 Phương pháp giảng dạy học tập 12 2.7 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 17 2.8 Đối sánh chương trình đào tạo 33 3.1 Cấu trúc chương trình dạy học 22 3.2 Phân nhiệm học phần CĐR CTĐT 26 3.4 Kế hoạch giảng dạy 29 3.5 Sơ đồ cấu trúc chương trình dạy học 32 3.6 Ma trận kỹ 35 PHẦN MƠ TẢ TĨM TẮT HỌC PHẦN 37 PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 39 PHỤ LỤC 1: ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 42 PHỤ LỤC CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 43 PHỤ LỤC 3: MA TRẬN PHÂN NHIỆM CĐR CTĐT VÀ CÁC HỌC PHẦN 44 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CTĐT Chương trình đào tạo PO Mục tiêu chương trình đào tạo PLO Chuẩn đầu chương trình đào tạo CO Mục tiêu học phần CLO Chuẩn đầu học phần LLO Chuẩn đầu học GD&ĐT Giáo dục đào tạo DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu CTĐT 10 Bảng 2.2 Ánh xạ CĐR CTĐT hoạt động giảng dạy - học tập 12 Bảng 2.3 Các hình thức đánh giá để đạt CĐR CTĐT 17 Bảng 3.1 Ánh xạ mô-đun CTDH tới CĐR CTĐT 23 Bảng 3.2 Phân nhiệm học phần CĐR CTĐT 26 Bảng 3.3 Kế hoạch giảng dạy CTDH 29 Bảng B1 Ma trận phân nhiệm chuẩn đầu CTĐT học phần 44 DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Ma trận kỹ 36 PHẦN MỞ ĐẦU Trải qua 61 năm xây dựng phát triển, từ tiền thân trường đại học sư phạm, đến nay, Đại học Vinh trở thành trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực, xếp vào danh sách trường đại học trọng điểm quốc gia Trường đầu tư mạnh mẽ để phát triển thành Đại học, bao gồm nhiều trường đại học thành viên Đại học Vinh trung tâm nghiên cứu khoa học uy tín, ln đứng top 10 trường đại học có cơng bố quốc tế nhiều Việt Nam Nhằm thích ứng với bối cảnh hội nhập quốc tế, nâng cao vị nhà trường, đón đầu xu hướng giáo dục nghiên cứu đại, Đại học Vinh xác định sứ mệnh “là sở giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, dẫn dắt phát triển giáo dục khu vực Bắc Trung Bộ; trung tâm đổi sáng tạo góp phần thúc đẩy phát triển quốc gia quốc tế” hướng tầm nhìn đến năm 2030 “trở thành đại học thông minh, xếp hạng tốp 500 đại học hàng đầu châu Á” Là sở đào tạo giáo viên hàng đầu khu vực Bắc Trung Bộ nước, Đại học Vinh lấy chất lượng đào tạo giáo viên, chất lượng trường sư phạm mẫu mực làm động lực cho phát triển Trong đó, ngành Sư phạm Ngữ văn, hai ngành đào tạo sư phạm chủ chốt (cùng với ngành Sư phạm Toán học), có bề dày uy tín đào tạo lâu năm nhà trường Thực chủ trương đổi phát triển chương trình giáo dục đại học quy tất ngành đào tạo nhà trường theo tiếp cận CDIO, Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn xây dựng từ năm 2016 công bố, thực từ năm 2017 Trọng tâm Chương trình trang bị cho người học kiến thức khoa học xã hội tảng, khoa học giáo dục khoa học chuyên ngành chuyên sâu; kỹ năng, phẩm chất cá nhân nghề nghiệp cần thiết; từ hình thành, phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học phát triển chương trình giáo dục mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông; đồng thời nâng cao khả nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày cao xã hội bối cảnh đại hóa hội nhập quốc tế PHẦN TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Thông tin chung Tên ngành đào tạo: Tên tiếng Việt: Sư phạm Ngữ văn Tên tiếng Anh: Philology Pedagogy Mã số ngành đào tạo: 7140171 Trình độ đào tạo: Đại học Thời gian đào tạo: năm Tên văn tốt nghiệp: Tên tiếng Việt: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Tên tiếng Anh: Bachelor of Philology Peadgogy Đơn vị giao nhiệm vụ đào Khoa Ngữ văn tạo: Hình thức đào tạo: Chính quy – tập trung Số tín yêu cầu: 126 Thang điểm: 10 10 Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Việt 11 Ngày tháng ban hành: 12 Phiên chỉnh sửa: 2.2 Mục tiêu chương trình đào tạo Mục tiêu tổng quát: Sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn sau tốt nghiệp có: (1) kiến thức tảng khoa học xã hội, kiến thức bản, toàn diện hệ thống văn học ngơn ngữ học; (2) lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai hoạt động dạy học, giáo dục phát triển chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; (3) khả nghiên cứu, sáng tạo để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh đổi giáo dục hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể: Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Sư phạm Ngữ văn có khả năng: PO1 Áp dụng kiến thức tảng khoa học xã hội, kiến thức bản, toàn diện hệ thống văn học ngôn ngữ học vào lĩnh vực giáo dục đào tạo dạy học Ngữ văn PO2 Vận dụng kỹ năng, phẩm chất cá nhân nghề nghiệp vào hoạt động giáo dục, dạy học Ngữ văn nghiên cứu khoa học chuyên ngành PO3 Thực kỹ giao tiếp, làm việc nhóm hợp tác hoạt động nghề nghiệp PO4 Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai hoạt động giáo dục, dạy học phát triển chương trình mơn Ngữ văn, nghiên cứu khoa học chuyên ngành đáp ứng yêu cầu ngày cao bối cảnh nghề nghiệp 2.3 Chuẩn đầu chương trình đào tạo Sinh viên thời điểm tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm Ngữ văn có khả năng: Mức độ Mục Chủ đề lực cần đạt Phần Kiến thức lập luận ngành 1.1 Áp dụng kiến thức tảng khoa học xã hội – nhân văn, khoa học trị pháp luật vào hoạt động giáo dục, dạy học nghiên cứu khoa học Ngữ văn 1.1.1 Áp dụng kiến thức khoa học trị pháp luật K3 1.1.2 Áp dụng kiến thức khoa học xã hội - nhân văn 1.2 Áp dụng kiến thức bản, toàn diện, hệ thống văn học ngôn K3 ngữ học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào hoạt động giáo dục, dạy học môn học trường phổ thông công việc có ứng dụng khoa học chuyên ngành 1.2.1 Áp dụng kiến thức lí luận văn học K4 1.2.2 Áp dụng kiến thức văn học Việt Nam văn học giới K4 1.2.3 Áp dụng kiến thức ngôn ngữ học K4 1.2.4 Áp dụng kiến thức phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên K4 ngành 1.3 Áp dụng kiến thức bản, toàn diện hệ thống khoa học giáo dục dạy học Ngữ văn vào hoạt động nghề nghiệp 1.3.1 Áp dụng kiến thức khoa học giáo dục 1.3.2 Áp dụng kiến thức chuyên sâu vấn đề lí luận dạy học Ngữ văn K4 Phần Kỹ năng, phẩm chất cá nhân nghề nghiệp 2.1 Áp dụng kỹ cá nhân nghề nghiệp vào hoạt động S4 K4 giáo dục, dạy học môn Ngữ văn nghiên cứu khoa học chuyên ngành 2.1.1 Phát triển tư phản biện, tư hệ thống, kỹ giải vấn S4 đề sáng tạo 2.1.2 Áp dụng kỹ tự học S4 2.1.3 Áp dụng kỹ sử dụng công nghệ S4 2.2 Thể phẩm chất cá nhân nghề nghiệp hoạt động giáo dục, dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông 2.2.1 Thể đạo đức nhà giáo A4 2.2.2 Thể phong cách nhà giáo A4 Phần Kỹ giao tiếp, làm việc nhóm hợp tác 3.1 Thực kỹ làm việc nhóm hợp tác hoạt động nghiên cứu giáo dục, dạy học Ngữ văn 3.1.1 Thực kỹ làm việc nhóm S4 3.1.2 Thực kỹ hợp tác S4 3.2 Thực kỹ giao tiếp trình thực hoạt động nghiên cứu, giáo dục dạy học Ngữ văn 3.2.1 Thực kỹ giao tiếp đa phương thức S4 3.2.2 Thực giao tiếp tiếng Anh (bậc 3.6) S4 Phần Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai hoạt động giáo dục, dạy học phát triển chương trình mơn Ngữ văn, nghiên cứu khoa học chun ngành đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động nghề nghiệp Phân tích bối cảnh xã hội, nhà trường, vị trí đặc điểm mơn 4.1 học, vai trị giáo viên Ngữ văn 4.1.1 Phân tích bối cảnh xã hội với giáo dục phổ thông C4 4.1.2 Phân tích bối cảnh nhà trường, vị trí đặc điểm mơn học, vai trị C4 giáo viên Ngữ văn Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai hoạt động giáo dục, 4.2 dạy học phát triển chương trình mơn Ngữ văn, nghiên cứu khoa học chun ngành 4.2.1 Hình thành ý tưởng nghiên cứu, dạy học, giáo dục phát triển C5 chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông 4.2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học, giáo dục, phát triển chương trình mơn C5 Ngữ văn nghiên cứu khoa học chuyên ngành 4.2.3 Triển khai kế hoạch dạy học, giáo dục, phát triển chương trình mơn C5 Ngữ văn nghiên cứu khoa học chuyên ngành 4.2.4 Cải tiến hoạt động dạy học, giáo dục, phát triển chương trình mơn C4 Ngữ văn trường phổ thông nghiên cứu khoa học chuyên ngành Mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo mơ tả bảng_2.1 Bảng 2.1 Mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu CTĐT LIT21003 Nghệ thuật học đại cương 2 2   (2) (1-3)  (2) (1-3)  (2) (1-3)  (2) (1-3)  (5) (1-3)   3 14 EDU20006 Giáo dục học  15 ENG10002 Tiếng Anh        4 POL20005 11 LIT30005 Nhà nước pháp luật Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam Giáo dục quốc phòng NAP11001 (Đường lối quốc phòng an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam) Giáo dục quốc phòng NAP11002 (Cơng tác quốc phịng an ninh) NAP11003 Giáo dục quốc phòng (Quân chung) Giáo dục quốc phòng (Kỹ NAP11004 thuật chiến đấu binh chiến thuật) SPO10001 Giáo dục thể chất 12 PLO11003 Chủ nghĩa xã hội khoa học 13 LIT31011 16 ÌN20005 17 LIT31010 Cơ sở ngôn ngữ học ngữ âm tiếng Việt Ứng dụng ICT giáo dục Chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn 18 LIT30001 Hán Nôm 19 PLO11004 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 20 LIT31007 Lý luận văn học 21 LIT30003 Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Tự chọn 22 4 4  24 PLO10002 Tư tưởng Hồ Chí Minh  25 LIT31002 Từ vựng tiếng Việt  26 LIT30004 Văn học châu Á  27 LIT31009 Văn học châu Âu  5    6 6 6 EDU21011 Giao tiếp sư phạm LIT21004 PLO21003 HIS20008 23 LIT31006 28 LIT31013 Tạo lập văn đa phương thức Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Xây dựng văn hóa nhà trường THPT Các tác gia văn học trung đại Việt Nam Dẫn luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Phương pháp dạy học 29 LIT31014 kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn Q trình đại hóa văn 30 LIT30016 học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Tự chọn 31 LIT31015 LIT30028 LIT30026 LIT30027 Phương pháp viết báo cáo khoa học Tiếp cận sáng tác văn xuôi giới kỷ XX Tiếp cận văn Hán Nôm Tiếp cận văn học Việt Nam đại từ hệ thống thể loại 32 LIT30022 Văn học châu Mỹ  Ngữ pháp ngữ pháp văn    7 7 LIT30029 Ngữ dụng học LIT30024 Văn học so sánh   8 33 LIT31008 tiếng Việt 34 LIT31018 Phong cách học tiếng Việt 35 LIT31017 Thực hành dạy học môn Ngữ văn Tự chọn 36 LIT30023 LIT30023 37 LIT30018 38 LIT31019 Hệ thống thể loại văn học Việt Nam trung đại Một số lí thuyết phê bình văn học đại Văn học Việt Nam từ 1945 đến Thực tập đồ án tốt nghiệp 3.5 Sơ đồ cấu trúc chương trình dạy học 3.6 Ma trận kỹ [Trình bày ma trận kỹ năng, ví dụ hình dưới, thay mã học phần tên học phần] Hình 3.?? Ma trận kỹ PHẦN MƠ TẢ TĨM TẮT HỌC PHẦN INF20001: Học phần A Mô tả học phần: Phần mô tả ngắn gọn: - Vai trị, vị trí học phần chương trình đào tạo, ngành đào tạo - Điểm đặc trưng học phần so với học phần khác - Lý sinh viên nên chọn học phần - Kiến thức, kỹ năng, trải nghiệm nghề nghiệp mà sinh viên học, rèn luyện qua học phần Tham khảo: https://ocw.mit.edu/courses/biology/ Mục tiêu học phần: Mục tiêu học phần trình bày thành đoạn văn; diễn đạt tổng quát kiến thức/kỹ năng/thái độ đạt (phù hợp với CĐR CTĐT TĐNL phân bổ cho học phần); thể học tập chủ động sinh viên (lấy người học làm trung tâm) Chuẩn đầu học phần: Chuẩn đầu học phần, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá (Thống ký hiệu CĐR học phần là: CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1,…) 4.1 Nội dung chuẩn đầu ra, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá học phần CĐR học phần TĐNL CĐR (CLO) học phần Mô tả CĐR học phần Phương Phương pháp dạy học pháp đánh giá CLO1.1 CLO1.2 … CLO2.1 … CLO3.1 … Ghi chú: - Khi đối sánh với CĐR CTĐT, cần ghi rõ trình độ lực (TĐNL) phân nhiệm cho học phần số tương ứng ngoặc đơn - TĐNL ký hiệu chữ số chẵn tương ứng: 1, 2, 3, 4, (Phụ lục 1) - Ví dụ phương pháp dạy học: Thuyết trình, tập, thảo luận, làm việc nhóm, nghiên cứu tình huống, thực hành, đồ án/dự án, tự học/tự nghiên cứu… - Ví dụ phương pháp đánh giá: Trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành, biểu diễn, tập lớn, vấn, quan sát, hồ sơ học tập, chấm đồ án/dự án… 4.2 Ánh xạ chuẩn đầu học phần với chuẩn đầu chương trình đào tạo CĐR Ánh xạ với chuẩn đầu chương trình đào tạo học phần PLO1.1 PLO1.2 … PLO2.1 1.1.1 1.1.2 … 1.2.1 1.2.2 … 2.1.1 2.1.2 … … … … CLO1.1 ✓ ✓ CLO1.2 ✓ ✓ ✓ ✓ … ✓ ✓ CLO2.1 ✓ ✓ ✓ ✓ … ✓ ✓ CLO3.1 ✓ … ✓ INF20002: Học phần B Mô tả học phần: ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Mục tiêu học phần: Chuẩn đầu học phần: PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 4.1 Căn pháp lí để xây dựng thực chương trình Chương trình giáo dục đại học ngành SPNV thiết kế dựa văn sau: - Quy chế đào tạo đại học cao đẳng theo hệ thống tín số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Quy định số 2294/ĐT ngày 02 tháng 11 năm 2007 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh cụ thể hoá số điều quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín - Cơng văn 9404/BGDĐT-GDĐH Bảng tổng hợp kết rà soát Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình đào tạo Trường Đại học Vinh - Kế hoạch số 1610/ĐHV-ĐT ngày 29 tháng năm 2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh việc điều chỉnh chương trình đào tạo đại học hệ quy - Quyết định số 132/QĐ-ĐHV ngày 23 tháng 02 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh ban hành Quy định việc xây dựng, quản lý sử dụng ngân hàng đề thi kết thúc học phần Trường Đại học Vinh - Quyết định số 1262/QĐ-ĐHV ngày 13 tháng 11 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh việc ban hành Quy định công tác đánh giá quản lý kết học tập đào tạo tiếp cận CDIO theo hệ thống tín - Quyết định số 2018/QĐ-ĐHV ngày 09 tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh việc ban hành Quy định đào tạo trình độ đại học Chương trình khung trình bày tóm tắt kiến thức kỹ để đào tạo ngành SPNVvới thời lượng năm - Trên sở khung chương trình, mơn phân cơng cán giảng dạy biên soạn đề cương chi tiết học phần, tiến tới biên soạn giảng, giáo trình học phần Bộ môn phải theo sát nội dung chương trình để thực học phần theo trình tự hội đồng khoa học thông qua - Hàng năm Hội đồng Khoa học - Đào tạo đề nghị Hiệu trưởng điều chỉnh, bổ sung chương trình cho phù hợp với điều kiện, mục tiêu đào tạo Sự điều chỉnh chương trình hàng năm chiếm tỷ trọng tối đa 20%; 4.2 Trách nhiệm môn/khoa/trường - Nghiên cứu kỹ chương trình đào tạo để tổ chức thực yêu cầu nội dung chương trình; - Phân cơng giảng viên phụ trách học phần cung cấp đề cương chi tiết cho giảng viên để đảm bảo ổn định kế hoạch giảng dạy; - Chuẩn bị thật kỹ đội ngũ cố vấn học tập, yêu cầu cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ tồn chương trình đào tạo theo học chế tín để hướng dẫn sinh viên đăng ký học phần; - Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, sở vật chất, để đảm bảo thực tốt chương trình; - Cần ý đến tính logic việc truyền đạt tiếp thu mảng kiến thức, quy định học phần tiên học phần bắt buộc chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học phần tự chọn 4.3 Trách nhiệm giảng viên - Khi giảng viên phân công giảng dạy nhiều đơn vị học phần cần phải nghiên cứu kỹ nội dung đề cương chi tiết học phần để chuẩn bị giảng phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp; - Giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên trước tuần để sinh viên chuẩn bị trước lên lớp; - Tổ chức cho sinh viên buổi seminar, trọng đến việc tổ chức học nhóm hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận, tập lớn, giảng viên xác định phương pháp truyền thụ, thuyết trình lớp, hướng dẫn thảo luận, giải vấn đề lớp hướng dẫn sinh viên viết báo cáo dự án, khóa luận tốt nghiệp 4.4 Trách nhiệm sinh viên - Phải tham khảo ý kiến tư vấn cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ; - Phải nghiên cứu chương trình học tập trước lên lớp để dễ tiếp thu giảng; - Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn giảng giảng viên; - Tự giác khâu tự học tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ buổi seminar; - Tích cực khai thác tài nguyên mạng thư viện trường để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu; - Thực nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá PHỤ LỤC 1: ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TT Họ tên, năm sinh, Chức Học vị, năm, Học phần đảm chức vụ danh nước tốt nghiệp nhiệm Hoàng Trọng Canh Lê Thị Sao Chi 1976, Trưởng Khoa Nguyễn Thị Khánh Chi, 1983 Biện Minh Điền Giảng viên Lưu Thị Trường Giang Nguyễn Thị Ngọc Hà Giảng viên 11 - Học phần - Học phần 10 Tiến sĩ, 2014 Việt Nam Việt Nam - Học phần - Học phần 23 Giảng viên Giảng viên Tiến sĩ, 2015 Việt Nam - Học phần - Học phần 17 Nguyễn Thị Thanh Giảng viên Tiến sĩ, 2015 - Học phần 27 Hiếu Việt Nam - Học phần 36 Tiến sĩ, 2013 - Học phần Việt Nam - Học phần 31 Biện Thị Quỳnh Nga Giảng viên Ngơ Thị Quỳnh Nga Giảng viên 10 Việt Nam Giảng viên Tiến sĩ, 2016 Nam Giảng viên Tiến sĩ, 2013 PGS.TS, Việt Nguyễn Thị Hoài Thu Giảng viên Tiến sĩ, 2015 Việt Nam - Học phần - Học phần 34 - Học phần 37 Tiến sĩ, 2021 - Học phần 18 Việt Nam - Học phần 26 Nguyễn Thị Thanh Giảng viên Tiến sĩ, 2013 - Học phần Trâm - Học phần Việt Nam - Học phần 11 PHỤ LỤC CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 43 PHỤ LỤC 3: MA TRẬN PHÂN NHIỆM CĐR CTĐT VÀ CÁC HỌC PHẦN Bảng B1 Ma trận phân nhiệm chuẩn đầu CTĐT học phần 1.1 T 1.3 2.1 4.2 4.2.5 4.2.4 4.2.3 4.2.2 4.2.1 4.1.3 4.1.2 4.1.1 3.2.3 3.2.2 A2 4.1 S2 S2 S3 K2 3.2 3.2.1 3.1.3 3.1.2 K2 3.1.1 A2 3.1 2.2.3 K2 2.2.2 A2 2.2 2.2.1 K2 2.1.2 2.1.1 1.3.3 1.3.2 1.3.1 1.2.2 1.2.1 Tên học phần 1.1.2 Mã HP 1.1.1 T 1.2 C3 C3 S3 S3 - Kiến thức (K): K2: Biết/Nhớ; K3: Hiểu; K4: Áp dụng/Phân tích; K5: Đánh giá/Tổng hợp/Sáng tạo (Ref: Bloom, 1956; Anderson et al., 2001); - Thái độ (A): A2: Tiếp nhận; A3: Hồi đáp/Phản ứng; A4: Chấp nhận giá trị; A5: Tổ chức/Ứng xử (Ref: Krathwohl, Bloom & Masia, 1973); - Kỹ (S): S1: Nhận thức/Bắt chước; S2: Làm theo hướng dẫn/Vận dụng; S3: Thuần thục/Chính xác: S4: Thành thạo kỹ phức tạp/Hoàn thiện thứ tự hoạt động: S5: Sáng chế/Sáng tạo kỹ năng, kỹ xảo (Ref: Simpson, 1972; Dave, 1975) - Năng lực (C): C3: Vận dụng; C4: Phân tích; C4: Đánh giá 44

Ngày đăng: 17/03/2022, 02:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w