1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths BCH chất lượng thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTXVN hiện nay (qua khảo sát các chương trình “thế giới 360”, “nhịp cầu cộng đồng” và “không gian pháp ngữ” từ tháng 12015 đến tháng 122015)”

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ths BCH Chất Lượng Thông Tin Đối Ngoại Trên Kênh Truyền Hình TTXVN Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chất lượng thông tin đối ngoại
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 455,12 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vào đầu thế kỉ XX, truyền hình lần đầu tiên xuất hiện và đã nhanh chóng phát triển nhờ sự tiên tiến trong lĩnh vực khoa học – công nghệ. Kể từ đó, truyền hình dần trở thành một kênh thông tin vô cùng quan trọng trong đời sống con người và xã hội. Tuy truyền hình xuất hiện từ rất sớm trên thế giới, nhưng tại Việt Nam, đến những năm 1960 truyền hình mới ra đời dưới sự kiểm soát của Mỹ tại miền Nam. Đến năm 1970, miền Bắc mới có chương trình truyền hình đầu tiên được phát sóng. Mặc dù ra đời muộn nhưng truyền hình tại Việt Nam đã thu hút được một số lượng đông đảo công chúng theo dõi. Đồng thời, chất lượng của truyền hình tại Việt Nam cũng ngày một được nâng cao qua thời gian. Tính đến tháng 122015, cả nước có 857 cơ quan báo chí, trong đó có 199 cơ quan báo chí in (86 báo trung ương, 113 báo địa phương), 658 tạp chí (521 tạp chí trung ương, 137 tạp chí địa phương), 01 hãng thông tấn quốc gia. Về phát thanh, truyền hình, hiện cả nước có 67 đài phát thanh – truyền hình. Truyền hình tại Việt Nam hoạt động dưới đủ các loại hình như truyền hình cáp, truyền hình kĩ thuật số, truyền hình Internet hay truyền hình Analog. Ngoài ra, số lượng thuê bao truyền hình số mặt đất đạt 7.000.000 thuê bao, tăng gấp đôi so với cùng kì năm 2013. Những số liệu này chứng tỏ nhu cầu xem truyền hình của người dân Việt Nam đang ở mức cao. Trong đời sống ngày nay, xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu thông tin ngày càng đa dạng và phong phú. Với xu thế toàn cầu hóa, việc giao lưu quốc tế trở thành một nhân tố quan trọng trong nhiệm vụ phát triển mỗi quốc gia. Thông tin dần trở thành một chiếc cầu nối giúp các quốc gia giao lưu và hội nhập, giúp các cộng đồng ngày một hiểu biết lẫn nhau. Trong quan hệ quốc tế, thông tin đối ngoại là một công cụ quan trọng và có ảnh hưởng to lớn đến lĩnh vực ngoại giao của mọi quốc gia trên thế giới. Ranh giới giữa thành công hay thất bại trong việc thực hiện chính sách đối ngoại phụ thuộc vào việc có đảm bảo được chất lượng thông tin hay không. Thực hiện tốt thông tin đối ngoại sẽ giúp các bạn bè quốc tế tiếp cận tình hình một cách chính xác, giúp họ hiểu đúng về quan điểm lẫn hình ảnh con người Việt Nam. Qua đó phục vụ cho chính sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa hay đa dạng hóa nhằm thu hút các nguồn lực bên ngoài như nguồn vốn, đầu tư, chất xám hay công nghệ. Đồng thời, việc nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại cũng góp phần làm hạn chế các thông tin sai lệch, thiếu chính xác về Việt Nam nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau. Cho tới nay, nhiều kênh truyền hình đã xây dựng một nền tảng thông tin đối ngoại với những mục tiêu cụ thể về định hướng, hình thức và nhóm công chúng đối tượng. Thông tin đối ngoại được xây dựng để kết hợp với nhiều chương trình phát sóng, qua đó tạo thành nền tảng nhằm duy trì sự vận hành của của kênh truyền hình. Việc đảm bảo được chất lượng thông tin đối ngoại giúp khán giả tiếp nhận một cách chính xác, hấp dẫn, phục vụ cho chiến lược của kênh. Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng thông tấn Nhà nước trong việc phổ biến thông tin bằng các loại hình báo chí phục vụ các đối tượng có nhu cầu ở trong và ở nước ngoài. Kênh truyền hình TTXVN là kênh truyền hình thông tin thời sự chính luận đầu tiên tại Việt Nam, ra đời vào ngày 25 tháng 8 năm 2010. Ngoài nhiệm vụ chính trị tuyên truyền thiết yếu của quốc gia, kênh truyền hình TTXVN còn có rất nhiều chuyên mục về lĩnh vực ngoại giao và đối ngoại phổ biến kiến thức trong nước lẫn quốc tế. Với 30 cơ quan đại diện nước ngoài ở cả 5 châu lục, cùng nguồn thông tin trao đổi trực tuyến liên tục 2424 giờ với 42 hãng thông tấn và tổ chức báo chí quốc tế, TTXVN có một nền tảng lớn mạnh để xây dựng thông tin đối ngoại phục vụ cho các chương trình truyền hình. Việc nhiệm vụ của Đảng đặt ra cho lĩnh vực đối ngoại là “tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”; đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh tư tưởng, phát triển nền văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu một cách có chọn lọc văn hóa thế giới khi mở rộng giao lưu quốc tế đó là yêu cầu đồng thời là nhiệm vụ với công tác thông tin đối ngoại. Chính vì những lí do này, việc đánh giá thông tin đối ngoại trên truyền hình TTXVN là việc rất cần thiết. Từ đó đưa ra những khuyến nghị nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại , nghiên cứu và xây dựng chiến lược triển khai có hiệu quả công tác thông tin đối ngoại. Do đó, luận văn lựa chọn chủ đề “Chất lượng thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTXVN hiện nay (Qua khảo sát các chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” và “Không gian Pháp ngữ” từ tháng 12015 đến tháng 122015)” để tiến hành nghiên cứu.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTXVN : Thông xã Việt Nam KBS : Korean Broadcasting System CCTV News : China Central Television News RT : Russia Today DANH MỤC HÌNH SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Danh mục hình ảnh Ảnh 2.1 Chương trình Thế giới 360 44 Ảnh 2.2 Chương trình Nhịp cầu cộng đồng 49 Ảnh 2.3 Chương trình Khơng gian Pháp ngữ 55 Danh mục bảng Bảng 2.1 Thứ tự chương trình Thế giới 360 số ngày 24/01/2015 45 Bảng 2.2 Thứ tự chương trình Nhịp cầu cộng đồng phát sóng ngày 17/06/2015 50 Bảng 2.3 Thứ tự chương trình Cộng đồng Pháp ngữ ngày 13/12/2015 56 Bảng 2.4: Đánh giá chất lượng thơng tin đối ngoại truyền hình TTXVN 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào đầu kỉ XX, truyền hình lần xuất nhanh chóng phát triển nhờ tiên tiến lĩnh vực khoa học – cơng nghệ Kể từ đó, truyền hình dần trở thành kênh thông tin vô quan trọng đời sống người xã hội Tuy truyền hình xuất từ sớm giới, Việt Nam, đến năm 1960 truyền hình đời kiểm soát Mỹ miền Nam Đến năm 1970, miền Bắc có chương trình truyền hình phát sóng Mặc dù đời muộn truyền hình Việt Nam thu hút số lượng đông đảo công chúng theo dõi Đồng thời, chất lượng truyền hình Việt Nam ngày nâng cao qua thời gian Tính đến tháng 12/2015, nước có 857 quan báo chí, có 199 quan báo chí in (86 báo trung ương, 113 báo địa phương), 658 tạp chí (521 tạp chí trung ương, 137 tạp chí địa phương), 01 hãng thơng quốc gia Về phát thanh, truyền hình, nước có 67 đài phát – truyền hình Truyền hình Việt Nam hoạt động đủ loại truyền hình cáp, truyền hình kĩ thuật số, truyền hình Internet hay truyền hình Analog Ngồi ra, số lượng th bao truyền hình số mặt đất đạt 7.000.000 thuê bao, tăng gấp đơi so với kì năm 2013 Những số liệu chứng tỏ nhu cầu xem truyền hình người dân Việt Nam mức cao Trong đời sống ngày nay, xã hội ngày phát triển yêu cầu thông tin ngày đa dạng phong phú Với xu tồn cầu hóa, việc giao lưu quốc tế trở thành nhân tố quan trọng nhiệm vụ phát triển quốc gia Thông tin dần trở thành cầu nối giúp quốc gia giao lưu hội nhập, giúp cộng đồng ngày hiểu biết lẫn Trong quan hệ quốc tế, thông tin đối ngoại công cụ quan trọng có ảnh hưởng to lớn đến lĩnh vực ngoại giao quốc gia giới Ranh giới thành công hay thất bại việc thực sách đối ngoại phụ thuộc vào việc có đảm bảo chất lượng thông tin hay không Thực tốt thông tin đối ngoại giúp bạn bè quốc tế tiếp cận tình hình cách xác, giúp họ hiểu quan điểm lẫn hình ảnh người Việt Nam Qua phục vụ cho sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa hay đa dạng hóa nhằm thu hút nguồn lực bên ngồi nguồn vốn, đầu tư, chất xám hay công nghệ Đồng thời, việc nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại góp phần làm hạn chế thơng tin sai lệch, thiếu xác Việt Nam nhằm phục vụ cho mục đích khác Cho tới nay, nhiều kênh truyền hình xây dựng tảng thông tin đối ngoại với mục tiêu cụ thể định hướng, hình thức nhóm cơng chúng đối tượng Thông tin đối ngoại xây dựng để kết hợp với nhiều chương trình phát sóng, qua tạo thành tảng nhằm trì vận hành của kênh truyền hình Việc đảm bảo chất lượng thông tin đối ngoại giúp khán giả tiếp nhận cách xác, hấp dẫn, phục vụ cho chiến lược kênh Thông xã Việt Nam (TTXVN) quan nghiệp thuộc Chính phủ, thực chức thông Nhà nước việc phổ biến thông tin loại hình báo chí phục vụ đối tượng có nhu cầu nước ngồi Kênh truyền hình TTXVN kênh truyền hình thơng tin thời luận Việt Nam, đời vào ngày 25 tháng năm 2010 Ngoài nhiệm vụ trị tuyên truyền thiết yếu quốc gia, kênh truyền hình TTXVN cịn có nhiều chun mục lĩnh vực ngoại giao đối ngoại phổ biến kiến thức nước lẫn quốc tế Với 30 quan đại diện nước châu lục, nguồn thông tin trao đổi trực tuyến liên tục 24/24 với 42 hãng thông tổ chức báo chí quốc tế, TTXVN có tảng lớn mạnh để xây dựng thông tin đối ngoại phục vụ cho chương trình truyền hình Việc nhiệm vụ Đảng đặt cho lĩnh vực đối ngoại “tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”; đồng thời góp phần vào đấu tranh tư tưởng, phát triển văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu cách có chọn lọc văn hóa giới mở rộng giao lưu quốc tế - yêu cầu đồng thời nhiệm vụ với công tác thông tin đối ngoại Chính lí này, việc đánh giá thơng tin đối ngoại truyền hình TTXVN việc cần thiết Từ đưa khuyến nghị nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại , nghiên cứu xây dựng chiến lược triển khai có hiệu cơng tác thơng tin đối ngoại Do đó, luận văn lựa chọn chủ đề “Chất lượng thông tin đối ngoại kênh truyền hình TTXVN (Qua khảo sát chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” “Không gian Pháp ngữ” từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015)” để tiến hành nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam năm gần có nhiều nghiên cứu khoa học giá vấn đề thông tin đối ngoại, trước tiên phải kể đến “Thông tin đối ngoại Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Minh Sơn Trong đó, tác giả phân tích rõ khái niệm đặc thù thông tin đối ngoại, qua nêu bật lên tầm quan trọng nhu cầu thiết lĩnh vực Có thể nói sách tảng vững phát triển thêm nghiên cứu thông tin đối ngoại Cũng lĩnh vực đối ngoại, tác giả Phạm Minh Sơn cịn có hai tác phẩm khác mang tên “Đẩy mạnh hoạt động thơng tin đối ngoại q trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay” “Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” Cả hai tác phẩm thực nghiên cứu sâu rộng, qua đề xuất phương án thúc đẩy công tác đối ngoại nhiều mặt trận đất nước Việt Nam Tác giả không đề cập đến việc nâng tầm thơng tin đối ngoại, mà cịn phải xem xét đến tác động đến công chúng xã hội, phản ứng sao, có hiệu Để có hiểu biết cụ thể công tác ngoại giao, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Vũ Dương Huân cho đời “Ngoại giao công tác ngoại giao” Cuốn sách giới thiệu cách có hệ thống nội dung ngoại giao khái niệm, văn kiện, tiếp xúc hay đàm phán Tác phẩm giáo trình quan trọng phục vụ cho việc giảng dậy học tập ngành quan hệ quốc tế Nhằm tìm hiểu mục tiêu Việt Nam lĩnh vực đối ngoại, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cho đời sách “Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới” “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020” Trong hai sách tác giả phân tích rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại; lợi ích quốc gia; trường phái ngoại giao Việt Nam quan hệ quốc tế Với định hướng đến năm 2020, tác giả nêu bật mục tiêu mà công tác đối ngoại Việt Nam phải đạt được, bên cạnh phải tâm khắc phục bất cập trở ngại Để có hiểu biết cụ thể thực trạng công tác đối ngoại đất nước ta, Học viện Ngoại giao xuất “Hỏi – Đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta” Cuốn sách chủ trương phân tích tình hình giới, liệt kê vấn đề phức tạp, cộm nước giới Đặc biệt, sách sâu vào tình hình đối ngoại Việt Nam với nước lớn, hay khu vực cụ thể Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ hay Châu Phi Đây thông tin hữu ích cho chiến lược nâng cao thông tin đối ngoại nhóm đối tượng khác giới Ở Việt Nam năm gần có tương đối nhiều nghiên cứu khoa học lĩnh vực truyền thông Cuốn “Truyền thông đại chúng” tác giả Tạ Ngọc Tấn cung cấp hiểu biết bản, có hệ thống phương tiện truyền thơng đại chúng đại, nguyên tắc, phương pháp cụ thể nhằm quản lý phát huy tốt vai trị loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng Ngồi ra, sách cịn đáp ứng thơng tin liên quan đến hoạt động hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng Nhằm hiểu rõ khái niệm truyền hình, “Báo chí truyền hình” tác giả Dương Xuân Sơn đưa khái niệm lĩnh vực báo hình Tác phẩm tập trung trình bày vấn đề báo chí truyền hình như: vị trí, vai trị; lịch sử đời phát triển truyền hình; khái niệm, đặc trưng; nguyên lý truyền hình; chức xã hội truyền hình; kịch kịch truyền hình; quy trình sản xuất chương trình truyền hình; thể loại báo chí truyền hình; thuật ngữ truyền hình; phần phụ lục kèm theo dạng kịch theo thể loại chương trình truyền hình Đi đơi với khái niệm tài liệu nước số nước có lĩnh vực truyền hình tương đối phát triển Mỹ, Anh, Pháp hay Nhật Bản Đi sâu vào lĩnh vực truyền hình, “Sản xuất chương trình truyền hình” tác giả Trần Bảo Khánh đưa khái niệm truyền hình, nguyên lý truyền hình, đặc thù truyền hình, vị trí, vai trị, chức xã hội truyền hình, lịch sử đời phát triển truyền hình giới Việt Nam, phương thức sản xuất chương trình, cấu tổ chức sản xuất chương trình Ngồi sách giúp người đọc nắm 10 quy trình sản xuất chương trình truyền hình, vận dụng phương pháp kỹ thuật vào việc sáng tạo tác phẩm, chương trình truyền hình 2.2.Những nghiên cứu nước ngồi Trên giới có số lượng đáng kể tài liệu thông tin đối ngoại Được viết chuyên gia hàng đầu lĩnh vực truyền thông, “Global Television and the Shaping of World Politics” (Truyền hình tồn cầu định hình trị giới) tác giả Royce Ammon, cung cấp kĩ chiến lược đại thường sử dụng công tác xây dựng thông tin đối ngoại truyền hình Cuốn sách phản ánh chiến lược phát triển thơng tin điển hình thực tiễn mơ tả ví dụ trực quan Cuốn sách mục tiêu yêu cầu thông tin đối ngoại, hướng dẫn thực đánh giá thơng tin nhiều tiêu chí Ngồi ra, sách cịn cung cấp ví dụ thực tiễn từ quan điểm nhà quản lý với giải thuật ngữ chuyên dụng Nhìn chung, sách hữu dụng việc giúp người đọc nhận thấy ảnh hưởng trị cơng tác thơng tin truyền hình, vốn nằm phạm vi luận văn Trong “The practice of public diplomacy: Confronting Challenges Abroad” (Thực hành đối ngoại công chúng: Đối mặt với thử thách từ nước ngoài), tác giả William Rugh nêu làm rõ thách thức bật việc xây dựng thông tin đối ngoại trước sức ép từ bên Cuốn sách đề cập tới nhiều tiêu chí mà thơng tin đối ngoại phải đáp ứng muốn đạt chất lượng mong muốn Xét tổng thể, sách giúp tác giả luận văn nhận thức yêu cầu hay thử thách từ phía cơng chúng đón nhận thơng tin đối ngoại Để hiểu rõ công tác thông tin đối ngoại truyền hình, tác giả James Larson “Global Television and Foreign Policy” (Truyền tin tuyên truyền cần thiết để bảo vệ nâng cao uy tín, hình ảnh Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao Bộ, quan liên quan, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, có trách nhiệm tổng hợp dư luận báo chí nước ngồi để phát thông tin sai lệch Việt Nam, thông báo cho Bộ, quan liên quan để chủ động cung cấp thơng tin giải thích, làm rõ, đồng gửi cho Bộ Thông tin Truyền thông biết để theo dõi, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 11 Trang thông tin điện tử đối ngoại Trang thơng tin điện tử đối ngoại có nhiệm vụ cung cấp thơng tin thức thơng tin quảng bá Việt Nam thông qua mạng internet Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan có trách nhiệm quản lý, vận hành trang thông tin điện tử đối ngoại; bảo đảm cập nhật đầy đủ thông tin đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thông tin đối ngoại Điều 12 Cơ sở liệu thông tin đối ngoại Cơ sở liệu thông tin đối ngoại hệ thống liệu số hóa, tích hợp từ hệ thống liệu Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nhằm phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại Cơ sở liệu thông tin đối ngoại nguồn cung cấp thơng tin thức Việt Nam cho phương tiện thông tin đại chúng nước nước ngồi, phục vụ cơng tác tra cứu, tìm hiểu, nghiên cứu Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan liên quan xây dựng, quản lý, khai thác sở liệu thông tin đối ngoại Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước ngồi, quan thơng tấn, báo chí Việt Nam có trách nhiệm cung cấp thơng tin để xây dựng, hoàn thiện sở liệu thông tin đối ngoại Điều 13 Xuất phẩm thông tin đối ngoại Các xuất phẩm thông tin đối ngoại sản phẩm xuất tiếng Việt tiếng nước ngồi để cung cấp thơng tin thức Việt Nam quảng bá hình ảnh Việt Nam tới cộng đồng quốc tế người Việt Nam nước ngồi Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan liên quan xây dựng kế hoạch xuất bản, phát hành xuất phẩm thông tin đối ngoại số lĩnh vực đặc thù Điều 14 Sự kiện tổ chức nước Các kiện nước gồm Ngày Việt Nam nước kiện khác Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức nhằm quảng bá đất nước, người, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam, tăng cường tình hữu nghị quan hệ với nước, vận động thu hút đầu tư, du lịch, trao đổi thương mại, mở rộng hợp tác Thủ tướng Chính phủ quy định việc tổ chức Ngày Việt Nam nước Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Cơ quan thường trú quan thơng tấn, báo chí Việt Nam nước ngồi, Trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiện nước sở Cơ quan chủ trì tổ chức kiện nước ngồi có trách nhiệm phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin Truyền thông quan liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo kết tổ chức kiện nước theo quy định, đồng gửi Bộ Thông tin Truyền thông để tổng hợp, báo cáo Điều 15 Hoạt động hỗ trợ, hợp tác với quan thơng tấn, báo chí, cơng ty truyền thơng, phóng viên nước ngồi để quảng bá Việt Nam nước ngồi Các quan thơng tấn, báo chí, cơng ty truyền thơng, phóng viên nước ngồi hỗ trợ, tạo điều kiện hoạt động viết tin, bài, sản xuất chương trình thực xuất phẩm nhằm giới thiệu Việt Nam phương tiện thơng tin, đại chúng nước ngồi Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng chế, sách để thực việc hỗ trợ, hợp tác quy định Khoản Điều Hoạt động thơng tin, báo chí quan thơng tấn, báo chí, cơng ty truyền thơng nước ngồi Việt Nam phải tuân thủ quy định Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 quy định hoạt động, thơng tin, báo chí báo chí nước ngoài, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam văn pháp luật liên quan Điều 16 Cơ quan đại diện Việt Nam nước Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm cung cấp thơng tin tình hình nước sở tại, quan hệ song phương thông tin khác vào Việt Nam cho quan có thẩm quyền theo quy định Điều 5, 6, 7, Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Các quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm cung cấp thông tin Việt Nam nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh Việt Nam thơng qua trang thơng tin điện tử Cơ quan đại diện, hoạt động họp báo, trả lời vấn hoạt động khác Bộ Ngoại giao đạo, hướng dẫn quan đại diện Việt Nam nước thực nhiệm vụ nêu Bộ Ngoại giao đạo quan đại diện Việt Nam nước xây dựng trang thông tin điện tử tiếng Anh tiếng địa; cập nhật thông tin Việt Nam từ hệ thống sở liệu thông tin đối ngoại Điều 17 Cơ quan thường trú quan thơng tấn, báo chí Việt Nam nước ngồi Cơ quan thường trú quan thông tấn, báo chí Việt Nam nước ngồi (sau gọi quan thường trú báo chí) cung cấp thơng tin tình hình nước sở vào Việt Nam cho quan báo chí trực thuộc Chính phủ Cơ quan thường trú báo chí thực nhiệm vụ sau: a) Phối hợp với Bộ, quan liên quan giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, người, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam; thơng tin tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam b) Phối hợp, thực chương trình hợp tác quốc tế lĩnh vực thơng tin, báo chí Cơ quan thơng tấn, báo chí Việt Nam đạo quan thường trú báo chí cung cấp thơng tin tham gia hoạt động phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại theo yêu cầu Bộ Thông tin Truyền thông; định kỳ, đột xuất báo cáo Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Ngoại giao tình hình hoạt động thông tin đối ngoại quan thường trú Chương III TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI Điều 18 Bộ Thơng tin Truyền thơng Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình thơng tin đối ngoại Hướng dẫn nội dung thông tin đối ngoại cho quan thơng tấn, báo chí nước Chủ trì, phối hợp với quan chức thực hợp tác quốc tế hoạt động thơng tin đối ngoại Chủ trì, phối hợp với quan liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu công tác thông tin đối ngoại Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan báo chí, xuất bản, nước Xây dựng chế trao đổi, phối hợp, cung cấp, chia sẻ thông tin quan nhà nước với quan báo chí Xây dựng thực kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ thông tin đối ngoại cho cán phụ trách công tác thông tin đối ngoại Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan báo chí, xuất bản, đội ngũ biên tập viên, biên dịch viên Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thông tin đối ngoại theo quy định pháp luật Xây dựng, trình Chính phủ báo cáo hoạt động thơng tin đối ngoại; hướng dẫn nội dung thời điểm lấy số liệu báo cáo Sơ kết, tổng kết hoạt động thông tin đối ngoại; khen thưởng, kỷ luật quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thông tin đối ngoại Điều 19 Bộ Ngoại giao Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan triển khai hoạt động thơng tin đối ngoại nước ngồi; phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại nước ngồi Phát ngơn quan điểm, lập trường thức Việt Nam vấn đề quốc tế; tổ chức họp báo quốc tế; chuẩn bị trả lời vấn lãnh đạo Nhà nước, Bộ Ngoại giao cho phóng viên nước Phối hợp với Bộ, quan liên quan hướng dẫn báo chí nước đưa tin hoạt động đối ngoại lãnh đạo Nhà nước, Bộ Ngoại giao phối hợp hướng dẫn đưa tin tình hình quốc tế, tin nước liên quan đến đối ngoại Theo dõi, nghiên cứu, tổng hợp dư luận báo chí nước ngồi phục vụ thơng tin đối ngoại Hướng dẫn, cung cấp thông tin cho báo chí nước ngồi; cung cấp thơng tin cho cộng đồng người Việt Nam nước cộng đồng quốc tế; cung cấp thơng tin tình hình giới cho người dân Việt Nam Điều 20 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông quan liên quan cung cấp thông tin, giới thiệu quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ, quan liên quan việc tổ chức kiện địa bàn nước thuộc lĩnh vực quản lý Chỉ đạo Trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi thực công tác thông tin đối ngoại địa bàn, sử dụng có hiệu tạo điều kiện cho quan liên quan sử dụng Trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi để phục vụ hoạt động thông tin đối ngoại Điều 21 Bộ Công an Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo mật hoạt động thông tin đối ngoại tổ chức, cá nhân nước, nhằm bảo đảm hoạt động thông tin đối ngoại tuân thủ quy định Nghị định Theo dõi, tổng hợp thông tin liên quan đến an ninh đối ngoại để đề xuất chủ trương, biện pháp giải thích, làm rõ thơng tin sai lệch Việt Nam Bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động thông tin đối ngoại theo định hướng Đảng, Nhà nước; phát đấu tranh chống hoạt động lực thù địch lợi dụng thông tin đối ngoại chống Việt Nam, Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông Bộ, quan liên quan tổ chức hoạt động thông tin đối ngoại chuyên ngành, thông qua kênh biện pháp đặc thù, góp phần bảo đảm lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam Điều 22 Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông thẩm định dự tốn ngân sách năm cho hoạt động thơng tin đối ngoại, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Bảo đảm nguồn kinh phí ngân sách nhà nước để thực chương trình, kế hoạch, đề án, hoạt động thơng tin đối ngoại Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng văn chế, sách, định mức kinh phí cho hoạt động thơng tin đối ngoại Điều 23 Bộ Nội vụ Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Ngoại giao ban hành văn hướng dẫn việc kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước thông tin đối ngoại; hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí cán phụ trách cơng tác thơng tin đối ngoại Điều 24 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổ chức cung cấp thông tin cho người dân hiểu trình hội nhập quốc tế Việt Nam, hội, rủi ro, thách thức trình hội nhập; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ thông tin đối ngoại cho cán phụ trách công tác thông tin đối ngoại Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực chương trình hành động, kế hoạch cơng tác thơng tin đối ngoại quan, địa phương Hằng năm xây dựng kế hoạch hoạt động thông tin đối ngoại dự tốn kinh phí đơn vị, tổng hợp chung dự toán ngân sách đơn vị, gửi quan tài cấp để tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định Cập nhật thông tin, xây dựng hệ thống liệu Bộ, ngành, địa phương mình, tích hợp vào hệ thống sở liệu thông tin đối ngoại để quảng bá hình ảnh Việt Nam nước ngồi Phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông thực hoạt động hợp tác quốc tế hoạt động thông tin đối ngoại Sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu hoạt động thông tin đối ngoại theo phạm vi quản lý, gửi báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông báo cáo đột xuất theo yêu cầu để tổng hợp báo cáo Chính phủ Phân cơng tổ chức cá nhân phụ trách triển khai hoạt động thông tin đối ngoại Bảo mật thông tin phạm vi quản lý theo quy định bảo mật thơng tin; có trách nhiệm tổ chức thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thông tin đối ngoại thuộc lĩnh vực quản lý Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan thơng tấn, báo chí Việt Nam có trách nhiệm định kỳ đột xuất báo cáo hoạt động thông tin đối ngoại phạm vi quản lý quan, địa phương Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 25 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 10 năm 2015 Quyết định số 79/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Điều 26 Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc thực Nghị định theo phân công Chính phủ Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, QHQT (3b).KN Nguyễn Tấn Dũng Phụ lục 2: Dự toán chi ngân sách Trung ương Bộ, quan Trung ương theo lĩnh vực chi nhiệm vụ chi ngân sách Trung ương năm 2015 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠNG CHÚNG VỀ THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI CỦA TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Nhằm nhận diện đánh giá chaas lượng thông tin đối ngoại kênh truyền hình Thơng xã Việt Nam (TTXVN), chúng tơi tiến hành khảo sát đánh giá nhanh thông tin chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” “khơng gian Pháp ngữ” Kính mong q vị bớt chút thời gian trả lời phiếu để kênh truyền hình có sở để phục vụ q vị tốt Để trả lời phiếu, quý vị đánh dấu vào ô trả lời theo hướng dẫn Đối với bảng thông tin, quý vị trả lời theo hàng ngang Xin trân trọng cảm ơn kính chúc sức khỏe q vị! A THƠNG TIN NHÂN KHẨU HỌC CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Tuổi: A3 Địa bàn cư trú Thành thị Nông thơn A4 Trình độ học vấn (đã tốt nghiệp): Chưa học THCS (cấp 2) Trung cấp/ Cao đẳng Trên đại học Tiểu học THPT (cấp 3) Đại học A4 Nghề nghiệp tại: Học sinh/ sinh viên Buôn bán, dịch vụ nhỏ Công chức, viên chức nhà nước Sản xuất nông/ lâm/ ngư nghiệp Công nhân, sản xuất tiểu thủ công Lao động phổ thơng làm th mướn Nhân viên tài chính, thương mại Về hưu/ già yếu không làm việc doanh nghiệp Đang tìm việc B MỨC ĐỘ XEM CÁC CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA QUÝ VỊ Hầu không xem 1-2 Vài lần/ lần/ tháng tháng Hàn g tuần Thế giới 360 Nhịp cầu cộng đồng Khơng gian Pháp ngữ C NHẬN XÉT VỀ THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH TTXVN C1 Về tổng thể, q vị thấy thơng tin chương trình có hấp dẫn khơng? Nhiều Bình thường Ít Nếu cảm thấy chưa hấp dẫn cần thay đổi, xin đưa ý kiến cụ thể? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… C2 Quý vị có ý kiến mức độ tin cậy tính thời thơng tin chương trình trên? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… C3 Theo quý vị, hình thức thể chương trình nào? (Trên số tiêu chí kết cấu, hình ảnh âm thanh) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… C4 Thơng tin chương trình có đáp ứng nhu cầu quý vị hay không ? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… D ĐÁNH GIÁ VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH TTXVN S Tên T chương trình Giờ phát sóng thời lượng Đánh giá chất lượng thơng tin T T ốt Nhóm chương trình Thế giới 18:30 thứ hàng 360 tuần (25’) Nhịp cầu 10:30 thứ hàng cộng đồng Không tuần (15’) 10:30 Chủ Nhật gian Pháp ngữ hàng tuần hàng tuần (15’) Bìn h thường ém K C3 Với chương trình có chất lượng thơng tin khơng đạt yêu cầu, quý vị có đề xuất điều chỉnh ? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Quý vị hợp tác ! ... tin đối ngoại kênh truyền hình - Làm rõ thực trạng chất lượng thông tin đối ngoại kênh truyền hình TTXVN qua khảo sát chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” “Không gian Pháp ngữ” từ. .. lựa chọn chủ đề ? ?Chất lượng thông tin đối ngoại kênh truyền hình TTXVN (Qua khảo sát chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” “Không gian Pháp ngữ” từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015)”... TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH TTXVN (Qua khảo sát chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” “Khơng gian Pháp ngữ” từ tháng 1/2015 đến

Ngày đăng: 17/03/2022, 02:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông, Lý thuyết và kỹnăng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2006
18. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
19. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội , NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
20. Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2011), Thông tấn báo chí - Lý thuyết và kỹ năng, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tấn báo chí - Lý thuyếtvà kỹ năng
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
21. Nguyễn Khắc Huỳnh (2011) Ngoại giao Việt Nam góc nhìn và suy ngẫm, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam góc nhìn và suy ngẫm
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
22. Lê Văn Nghiêm (2011), “Một số vấn đề trong việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý nhà nước đối với các hoạt động thông tin đối ngoại”, Tạp chí thông tin đối ngoại, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong việc hoàn thiện hệ thống vănbản pháp luật về quản lý nhà nước đối với các hoạt động thông tin đốingoại”, "Tạp chí thông tin đối ngoại
Tác giả: Lê Văn Nghiêm
Năm: 2011
24. Hỏi – đáp về tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta / Học viện Ngoại giao. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi – đáp về tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhànước ta
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
26. G.V Cudơnhetxốp, X.L. X vích, A.la.lu rốpxki (2004), Báo chí truyền hình, tập 1, Nhà xuất bản Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền hình
Tác giả: G.V Cudơnhetxốp, X.L. X vích, A.la.lu rốpxki
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông Tấn
Năm: 2004
27. Dương Xuân Sơn (2009) Báo chí truyền hình, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền hình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốcgia Hà Nội
29. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới xu hướng phát triển , NXB Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí thế giới xu hướng phát triển
Tác giả: Đinh Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXBThông Tấn
Năm: 2008
30. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới xu hướng phát triển , NXB Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí thế giới xu hướng phát triển
Tác giả: Đinh Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXBThông Tấn
Năm: 2008
32. Đặng Thị Thu Hương (2009), “Thông tin đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá”, Tạp chí Người làm báo, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin đối ngoại trong bối cảnh toàn cầuhoá”, "Tạp chí Người làm báo
Tác giả: Đặng Thị Thu Hương
Năm: 2009
36. Yoel Cohen (2005), Media Diplomacy, Frank Cass and company limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Media Diplomacy
Tác giả: Yoel Cohen
Năm: 2005
37. Yiannis Kompatsiaris, Bernard Merialdo, Shiguo Lian(2011), TV Content Analysis: Techniques and Applications, CRC Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: TV ContentAnalysis: Techniques and Applications
Tác giả: Yiannis Kompatsiaris, Bernard Merialdo, Shiguo Lian
Năm: 2011
38. William A. Rugh (2011), The Practice of Public Diplomacy: Confronting Challenges Abroad, Palgrave Macmillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Practice of Public Diplomacy: ConfrontingChallenges Abroad
Tác giả: William A. Rugh
Năm: 2011
39. Royce Ammon (2001), Global Television and the Shaping of World Politics, McFarland & Company Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Television and the Shaping of World Politics
Tác giả: Royce Ammon
Năm: 2001
40. Philip Seib (2012) Real-Time Diplomacy: Politics and Power in the Social Media Era /, Palgrave Macmillan, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Real-Time Diplomacy: Politics and Power in the SocialMedia Era
46. Hoàng Diên, Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thông tấn xã Việt Nam, http://vpcp.chinhphu.vn, Thông báo ý kiến Thủ tướng, 02/08/2013 Link
47. Hoàng Thị Hoa, Thông tin đối ngoại góp phần quan trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, http://www.vietnamplus.vn, Văn hóa, 04/11/15 Link
49. Tăng cường công tác tuyên truyền về thông tin đối ngoại trên truyền hình, http://www.mofahcm.gov.vn, Tin tức, 02/06/2016 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w