Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
THUỐC CẦM MÁU VÀ CHỐNG TIÊU FINRIN DS Đoàn Thị Khánh Linh NỘI DUNG I • Danh mục thuốc cầm máu chống tiêu fibrin bệnh viện II • Lựa chọn thuốc cầm máu chống tiêu fibrin điều trị III • Lựa chọn thuốc đối tượng đặc biệt I DANH MỤC THUỐC CẦM MÁU VÀ CHỐNG TIÊU FIBRIN TẠI BỆNH VIỆN I DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Thuốc cầm máu chống tiêu fibrin Hoạt chất Nồng độ, hàm lượng Dạng dùng Biệt dược Phytonadione 1mg/ml (Vitamin K1) 10mg/ml Tiêm tĩnh mạch Vitamin K1 Menadion 5mg/ml ( Vitamin K3) Tiêm bắp, truyền tĩnh mạch Vitamin K Acid tranexamic 500 mg Viên uống Transamin 250mg/5ml Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch Transamin II LỰA CHỌN THUỐC CẦM MÁU VÀ CHỐNG TIÊU FIBRIN TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC YẾU TỐ ĐƠNG MÁU Q TRÌNH ĐÔNG MÁU VITAMIN K VÀ ACID TRANEXAMIC KHÁC NHAU NGUỒN GỐC Vitamin K1 (phytonadion, phulloquinon) Thực vật Vitamin K3 (menadion) Acid tranexamic Tổng hợp Tổng hợp Dược thư Việt Nam (2015) KHÁC NHAU DƯỢC ĐỘNG HỌC Dược động học Hấp thu Vitamin K SKD tiêm bắp: 50% Acid tranexamic SKD: 30-50% Chuyển hóa Qua gan Qua gan Thải trừ Nước tiểu (20%) phân (26%) Qua thận (tiêm: 95% uống: 39%) T1/2 1,5 – 3h Độ tan Thân lipid (vitamin K1) Thân nước (vitamin K3) Tác dụng Vitamin K1 tác dụng nhanh kéo dài Vitamin K3 (sau tiêm tĩnh mạch 12-14h) KHÁC NHAU CƠ CHẾ TÁC DỤNG Vitamin K Acid tranexamic KHÁC NHAU CHỈ ĐỊNH Khi xét nghiệm yếu tố đông máu: PT APTT giảm -> bệnh nhân có nguy chảy máu cao Sử dụng với mục đích dự phòng nguy chảy máu mổ (dùng trước ngày) Vitamin K Không ưu tiên sử dụng để cầm máu mổ phẫu thuật 4 KHÁC NHAU CHỈ ĐỊNH Khơng dùng dự phịng trước phẫu thuật Chỉ sử dụng sau phẫu thuật Acid tranexamic ??? VITAMIN K1 VÀ VITAMIN K3 CĨ KHÁC NHAU HAY KHƠNG Vitamin K1 Vitamin K3 Dùng cho trẻ sơ sinh, trẻ sinh thiếu tháng, phụ nữ có thai Khơng dùng cho trẻ sơ sinh, trẻ sinh thiếu tháng, phụ nữ mang thai tháng cuối (do thuốc gây thiếu máu huyết tán,tăng bilirubin huyết vàng da nhân) Ngoài ra, độc tính Vitamin K3: gây kích ứng da, đường hơ hấp, gây đái albumin, gây nơn gây thiếu máu huyết tán người thiếu hụt G6PD Dược thư Việt Nam (2015) BỆNH ÁN 5.1 CHỈ ĐỊNH – LIỀU DÙNG VITAMIN K Chỉ định Giảm prothombin máu dùng thuốc chống đông Liều dùng Liều khởi đầu: 2.5-10mg (tiêm IV, IM, SC) Có thể lên tới 50mg Liều nhắc lại 6-8h chưa đạt đáp ứng mong muốn Dự phòng xuất huyết trẻ Tiêm bắp vitamin K1: 0.5-1mg sau sơ sinh sinh 1h cho trẻ Giảm prothrombin máu Liều từ 2-25mg cho người lớn tùy nguyên nhân khác thuộc vào tình trạng thiếu hụt đáp ứng bệnh nhân AHFS drug infomation 5.2 CHỈ ĐỊNH – LIỀU DÙNG ACID TRANEXAMIC Chỉ định Điều trị thời gian ngắn tình trạng chảy máu tiêu fibrin mức Liều uống 1,0 – 1,5g, 2-4 lần/ngày Phẫu thuật cho người bị 25mg/kg, bệnh ưa chảy máu 3-4 lần/ngày Rong kinh 1g/lần,3 lần/ngày (4 ngày) Phù mạch di truyền 1,0 – 1,5g, 2-3 lần/ngày Chảy máu mũi 1g, lần/ngày (7 ngày) Trẻ em 25mg/kg, 2-3 lần/ngày Liều tiêm TM 0,5-1g, lần/ngày 10mg/kg, 3-4 lần/ngày 10mg/kg, 2-3 lần/ngày AHFS drug infomation 6.1 CHỐNG CHỈ ĐỊNH Chống định Vitamin K Acid tranexamic Tiêm bắp có nguy -Tiền sử huyết khối tắc mạch có xuất huyết cao nguy huyết khối - Chảy máu màng nhện, rối loạn thị giác - Suy thận nặng 6.2 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Tác dụng không mong muốn Vitamin K Acid tranexamic Hiếm gặp: sốc phản vệ, Hiếm gặp, chủ yếu tiêu hóa: ban da, mẩn ngứa buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng Ngồi ra, gây hạ huyết áp, ban da, rối loạn thị giác TƯƠNG TÁC THUỐC Cặp tương tác Vitamin K Acid tranexamic Hậu Xử trí Các thuốc Giảm tác kháng vitamin K dụng Tránh phối hợp Các thuốc cầm máu khác Tăng tác dụng cầm máu, gây huyết khối Giảm liều acid tranexamic Các thuốc chống đông máu Giảm tác dụng Tránh phối hợp Estrogen gây huyết khối nhiều Giảm liều acid tretinoin (đường tranexamic uống) - Trường hợp giảm prothrombin huyết dùng gentamycin clindamycin -> vitamin K truyền tĩnh mạch khơng có hiệu Stockley Drug Interactions 9th Dược thư Việt Nam III LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ Thuốc Phụ nữ có thai Acid tranexamic Thận trọng Chỉ sử dụng yếu tố lợi ích lớn nguy Vitamin K1 An tồn (khơng độc liều < 20mg) Vitamin K3 Thận trọng Không dùng giai đoạn cuối thai kỳ Phụ nữ cho bú Thận trọng Chỉ sử dụng yếu tố lợi ích lớn nguy An tồn Thận trọng Khơng ưu tiên dùng Drugs During Pregnancy and lactation Dược thư Việt Nam BỆNH NHÂN SUY THẬN Vitamin K: Không cần hiều chỉnh liều Acid tranexamic: hiệu chỉnh liều theo Creatinin huyết Độ thải creatinine huyết (ml/phút) Liều uống Liều tiêm tĩnh mạch 50 - 80 15mg/kg/lần, ngày lần 10 mg/kg/lần, ngày lần 10 – 50 15mg/kg/ngày 10mg/kg/ngày 15mg/kg/48 10mg/kg/48 < 10 Renal Pharmacotherapy Trân trọng cảm ơn ... Danh mục thuốc cầm máu chống tiêu fibrin bệnh viện II • Lựa chọn thuốc cầm máu chống tiêu fibrin điều trị III • Lựa chọn thuốc đối tượng đặc biệt I DANH MỤC THUỐC CẦM MÁU VÀ CHỐNG TIÊU FIBRIN TẠI... tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch Transamin II LỰA CHỌN THUỐC CẦM MÁU VÀ CHỐNG TIÊU FIBRIN TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC YẾU TỐ ĐƠNG MÁU Q TRÌNH ĐƠNG MÁU VITAMIN K VÀ ACID TRANEXAMIC KHÁC NHAU NGUỒN GỐC Vitamin... tác kháng vitamin K dụng Tránh phối hợp Các thuốc cầm máu khác Tăng tác dụng cầm máu, gây huyết khối Giảm liều acid tranexamic Các thuốc chống đông máu Giảm tác dụng Tránh phối hợp Estrogen gây