1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG SỰ RA ĐỜI CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mở đầu

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan đề tài (lịch sử nghiên cứu)

    • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Kết cấu của đề tài

  • Nội dung:

    • Chương 1: Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

      • 1.1. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

      • 1.2. Tình Hình thế giới đầu thế kỉ XX

    • Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

      • 1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

      • 2. Tinh hoa văn hóa nhân loại.

      • 3.Chủ nghĩa Mac-lenin

  • Kết luận chung

  • *Danh mục tài liệu tham khảo:

  • * Phụ lục danh sách phân công thực hiện đề tài tiểu luận:

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG SỰ RA ĐỜI CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà Nhóm sinh viên thực hiện Họ và tên Nguyễn Hải Phong Phạm Đan Phượng Đào Trọng Bảo Nguyễn Xuân Thắng Dương Bá Vượng MSSV 20212914 20212923 20212697 20212983 20213041 Hà Nội, 08 tháng 11 năm 2021 Mã lớp bài tập 127680 127680 127680 127680 127680 Mục lục Mở đầu...............................................................................3 1.Lý do chọn đề tài.........................................................3 2. Tổng quan đề tài (lịch sử nghiên cứu).....................3 3. Mục đích nghiên cứu đề tài.......................................3 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài.........................................3 5. Đóng góp của đề tài...................................................4 6. Kết cấu của đề tài.......................................................4 Nội dung:............................................................................5 Chương 1: Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.........................................................................5 1.1. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.................................................................................5 1.2. Tình Hình thế giới đầu thế kỉ XX.......................7 Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh................................................................................8 1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam..............................................................................8 2. Tinh hoa văn hóa nhân loại..................................10 3.Chủ nghĩa Mac-lenin.............................................12 Kết luận chung.................................................................16 *Danh mục tài liệu tham khảo:........................................17 * Phụ lục danh sách phân công thực hiện đề tài tiểu luận18 Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài Hồ Chí Minh (1890-1969) là nhà lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam, được thế giới công nhận là nhà văn hóa kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc. Những giá trị mà tư tưởng Hồ Chí Minh để lại cho hậu thế là vô cùng quý giá, được Đảng Cộng sản Việt Nam coi là kim chỉ nam trong mọi công tác Đảng, mọi đường lối chính sách lãnh đạo đất nước. Người cũng là tấm gương sáng ngời về đạo đức, phong cách sống và làm việc cho các thế hệ nhân dân Việt Nam. Một điều không thể phủ nhận rằng vốn kiến thức uyên bác, tấm lòng nhân hậu và tinh thần cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh một phần có được là nhờ sự ham học hỏi, quyết tâm vượt gian khó tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại tự cổ chí kim, từ Đông sang Tây, và tư tưởng của Bác ra đời như là sự hiển nhiên của yêu cầu thời đại, của Việt Nam và thế giới đầu thế kỉ XX. Việc đi nghiên cứu ảnh hưởng của xã hội Việt Nam và thế giới đến tư tưởng của Hồ Chí Minh giúp người học có thêm hiểu biết và góc nhìn về sự ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh qua đó thấy được ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc giải phóng dân tộc, rộng hơn là công cuộc giải nô lệ trên toàn thế giới. Đây chính là lý do mà nhóm tiểu luận chọn đề tài “ yêu cầu khách quan của Việt Nam và thế giới đầu thế kỉ XX trong sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh “ 2. Tổng quan đề tài (lịch sử nghiên cứu) Đề tài nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây là một mảng nghiên cứu vô cùng rộng lớn và có giá trị với thực tiễn xã hội – cách mạng Việt Nam trong suốt tiến trình lịch sử hàng thế kỉ của dân tộc. Với quy mô của một bài tiểu luận, nhóm tác giả tập trung phân tích những khía cạnh văn hóa, xã hội của Việt Nam và thế giới trong giai đoạn XX đã tác động như thế nào đến sự hình thành của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tiểu luận có tham khảo nhiều bài báo và đầu sách khác nhau với hi vọng có thể đưa ra lập luận chính xác, cụ thể nhất trong khả năng của nhóm tác giả. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài được thực hiện nhằm đưa ra một góc nhìn về sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở các nhân tố khách quan của Việt Nam và thế giới đầu thế kỉ XX. Tiểu luận đề tài “ yêu cầu khách quan của Việt Nam và thế giới đầu thế kỉ XX trong sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh “ tập trung nghiên cứu về tình hình Việt Nam và thế giới giai đoạn thế kỉ XX, các cơ sở lý luận, tinh hoa văn hóa nhân loại đã đóng góp vào sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với các dẫn chứng về tác phẩm, tuyên ngôn, hành động của Hồ Chí Minh. Từ đó nhóm tác giả phân tích vai trò của chúng đối với tư tưởng Hồ Chí Minh. Đề tài không đi sâu vào nghiên cứu các khía cạnh đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cũng như ảnh hưởng của nó. 5. Đóng góp của đề tài 6. Kết cấu của đề tài Với những nghiên cứu hết sức cơ bản của mình, nhóm tác giả tiểu luận hi vọng được đóng góp một phần nhỏ so với các trước các tác giả hết sức đồ sộ về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, đề tài này cũng đưa ra một phương pháp tiếp cận mới tới những vấn đề của tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua việc đưa vào góc độ hình thành các vấn đề đó trên cơ sở phân tích tình hình Việt Nam và thế giới đầu thế kỉ XX. Đề tài bao gồm chương mở đầu 2 chương nội dung, kết luận đi kèm với Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục phân công tiểu luận. Nội dung: Chương 1: Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động. Năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước trở thành tay sai của thực dân Pháp, đẩy đất nước vào cảnh nô lệ. Vào thời điểm đó, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra như: khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực (miền Nam), khởi nghĩa Phan Đình Phùng(miền Trung), Hoàng Hoa Thám( miền Bắc)... .Các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ "Cần Vương" tức giúp vua cứu nước, tuy đều rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại. Sau khi đã hoàn thành căn bản việc bình định Việt Nam về mặt quân sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ và từng bước biến nước ta từ một nước phong kiến thành nước thuộc địa và phong kiến. Về chính trị, thực dân Pháp thiết lập bộ máy thống trị thực dân. Mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyền Đông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ các tỉnh, đến các bộ máy quân đội, cảnh sát, toà án...; biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai. Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm các cuộc đấu tranh của dân ta trong biển máu. Chúng tiếp tục thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc, chia nước ta làm ba kỳ, mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng và nhập ba kỳ đó với nước Lào và nước Campuchia để lập ra liên bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới. Chúng gây chia rẽ và thù hận giữa Bắc, Trung, Nam, giữa các tôn giáo, các dân tộc, các địa phương, thậm chí là giữa các dòng họ; giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương. Về văn hóa, chúng thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti,vong bản, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục. Mọi hoạt động yêu nước của nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. Về xã hội, thực dân Pháp vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với khoảng 95% dân số là nông dân; giai cấp địa chủ được bổ sung, củng cố, tăng cường thêm các điền chủ người Pháp và nước ngoài. Bên cạnh tầng lớp thợ thủ công, tiểu thương, trong xã hội Việt Nam xuất hiện những giai tầng mới. Đó là giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản ở thành thị. Từ đó, liền với mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là nông dân với địa chủ phong kiến, xuất hiện các mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp. Về kinh tế, năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918), chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương với số vốn đầu tư trên quy mô lớn, tốc độ nhanh. Tình hình kinh tế Việt Nam có sự biến đổi: quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên những đô thị mới, những trung tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới. Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. Cùng với những biến đổi trên, đến đầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởng của các cuộc vận động cải cách, của cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc và tấm gương Duy Tân Nhật Bản, ở Việt Nam xuất hiện các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự dẫn dắt của các sĩ phu yêu nước có tinh thần cải cách: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909); Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thụcdo Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một số nhân sĩ khác phát động (3-1907 – 11- 1907);Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm 1908, rồi khởi nghĩa nông dân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám kéo dài hơn 30 năm. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đều thất bại. Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu. Nguyên nhân trực tiếp là các tổ chức và người lãnh đạo của các phong trào đó chưa có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn. Tinh thần yêu nước vẫn sục sôi trong lòng nhân dân. Song, cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước diễn ra sâu sắc. Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đặt ra là: Cứu nước bằng con đường nào để có thể đi đến thắng lợi?. ( Cụ Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương...Điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương. Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau). Cũng như Hồ Chí Minh đã nhận xét trong bài Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay: "Trong suốt gần một thế kỷ thống trị của thực dân Pháp, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam không ngừng phát triển, kẻ trước ngã, người sau đứng dậy. Nhưng tất cả những cuộc khởi nghĩa yêu nước ấy đã bị dìm trong máu. Những đám mây đen lại bao phủ đất nước Việt Nam”. 1.2. Tình Hình thế giới đầu thế kỉ XX Tình hình thế giới cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Một số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, v.v... đã chi phối toàn bộ tình hình thế giới. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh đã trở thành thuộc địa và phụ thuộc của các nước đế quốc. Các nước đế quốc bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Trong Tham luận trình bày tại Đại hội lần thứ V của QTCS (1924), Hồ Chí Minh chỉ rõ: Năm 1876: 1/4 tỷ người dân thuộc địa thì năm 1914: 1/2 tỷ dân thuộc địa. Đến đầu những năm 20, diện tích các nước thuộc địa gấp 5 diện tích các nước chính quốc, còn dân số chính quốc chưa bằng 3/5 số dân các nước thuộc địa. Số dân thuộc địa Anh đông gấp hơn 8,5 số dân nước Anh còn đất đai rộng gấp 252 lần của nước Anh. . Ngày 1-8-1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Cuộc chiến tranh này gây ra những hậu quả đau thương cho nhân dân các nước (khoảng 10 triệu người chết và 20 triệu người tàn phế do chiến tranh), đồng thời cũng đã làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc càng tăng thêm. Tình hình đó đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh ở các nước nói chung, các dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ. Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn cành đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi. Nhà nước Xô Viết dựa trên nền tảng liên minh công - nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga ra đời. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Muời mở ra một thời đại mới, "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được công bố tại Đại hội II Quổc tế Cộng sản vào năm 1920 đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, mở ra con đường giải phong các dân tộc bị áp bức trên lập trường cách mạng vô sản. Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh  . Quá trình ảnh hưởng của Văn hóa phương Đông đối với Hồ Chí Minh Trước hết, một điều hiển nhiên mà tất cả chúng ta đều biết, cả thế giới đều thấy rõ đó là: Hồ Chí Minh là người Việt Nam, là vị lãnh tụ của Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, một tư tưởng lớn của văn hóa phương Đông. Những ảnh hưởng của văn hóa phương Đông lên tư tưởng Hồ Chí Minh là một lẽ tự nhiên, xuyên suốt và cực kì rõ nét. Trong phạm vi của bài tiểu luận, xin được chỉ đưa ra những phân tích, dẫn chứng mà yêu cầu Việt Nam và thế giới dẫn đến sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước là giá trị đạo đức cao quý nhất trong bảng thang giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trở thành “tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị” và là nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù. 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc. Sinh ra trên mảnh đất xứ Nghệ, đây là nơi Bác đã gắn bó tuổi thơ của mình (từ 1890 – 1895 và từ 1901 – 1906), là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi đã sinh ra nhiều nhân vật yêu nước nổi tiếng trong lịch sử dân tộc Việt Nam như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu; Phan Bội Châu...., là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm nên Người đã cảm nhận được độ “nóng” của các phong trào đấu tranh chống Pháp; Người đã thấu hiểu được thế nào là tình yêu quê hương - nơi chôn nhau cắt rốn. Đó cũng là những điều kiện rất tốt sớm nuôi dưỡng, hun đúc tình cảm và tư tưởng yêu nước, thương nòi của Người. Chính sức mạnh của truyền thống yêu nước ấy đã thúc đẩy người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. Đó cũng là động lực, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, Người đặt cho mình cái tên Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn yêu nước để luôn nhắc nhở, cỗ vũ bản thân và cỗ vũ quốc dân đồng bào. 1.2 Ý chí bất khuất, tự lực, tự cường Trên thế giới, hầu như dân tộc nào cũng phải trải qua quá trình bảo vệ đất nước, chống xâm lăng, nhưng có lẽ không có dân tộc nào trên thế giới lại phải chịu nhiều cuộc chiến tranh như Việt Nam, kể từ khi nhà nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời cho đến nay, dân tộc ta đã dành hơn nửa thời gian cho các cuộc chiến tranh vệ quốc, trong đó kẻ thù chủ yếu là các cường quốc hơn chúng ta về mọi mặt. Vì vậy, trong các cuộc chiến tranh ấy để giành được thắng lợi chúng ta chủ yếu là lấy sức ta để giải phóng cho ta, tự lực và tự cường. Ý chí bất khuất, tự lực, tự cường chính là hành trang theo người suốt cuộc đời, tạo nên sức mạnh để Hồ Chí Minh vượt qua nhưng khó khăn khi mới ra đi tìm cứu nước phải lao động và kiếm sống ở nước ngoài phụ bếp đến bồi bàn, rửa ảnh, quét tuyết...., hoàn cảnh làm việc vô cùng vất vả. Chế Lan Viên đã từng có những câu thơ khắc hoạ lại cảnh Người làm việc: “Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê/Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá/Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ/Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?”. Đây không chỉ là thơ mà là hiện thực cuộc sống của Bác được đưa vào trong thơ, bôn ba ở nước ngoài không ít lần Người phải chịu cảnh tù đày, nhưng vất vả đó không làm Người chùn bước.... 1.3 Tinh thần cộng đồng, đoàn kết, ý thức dân chủ Ở Việt Nam, tính cộng đồng và tinh thần đoàn kết là một đặc trưng gốc rễ của làng xã Việt Nam, nó được hình thành từ rất sớm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, gắn liền với tiến trình đấu tranh của dân tộc, là nét văn hóa đặc trưng của người Việt được bảo tồn từ đời này sang đời khác đã được ông cha ta lưu truyền để dạy bảo con cháu qua ca dao, tục ngữ hay các câu chuyện ngụ ngôn như câu chuyện “Bó đũa”. Kế thừa tinh thần cộng đồng, đoàn kết, ý thức dân chủ, ngay từ rất sớm người thanh niên trẻ tuổi ấy đã thể hiện lòng bác ái đối với đồng bào. Tình yêu thương con người của Bác trước hết Bác dành cho toàn thể dân tộc Việt Nam, những người đã quá khổ cực do sự tồn tại quá lâu của chế độ phong kiến, sau đó sự áp bức của bọn thực dân, tình yêu thương đó thể hiện ở một ham muốn: “Ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”(1) Bác thương đồng bào miền Nam – nơi “đi trước về sau”, Bác nói: “Một ngày Tổ quốc chưa thống nhất, miền Nam chưa được giải phóng là một ngày tôi ǎn không ngon, ngủ không yên”. Với tình cảm sâu nặng, thiết tha “miền Nam trong trái tim tôi”. Tình yêu thương con người của Bác còn vượt qua biên giới lãnh thổ, Bác dành tình cảm đó cho tất cả những người bị áp bức, bóc lột trên thế giới. Khi bôn ba ở nước ngoài, Bác đã có một kết luận quan trọng đầu tiên: dù màu da khác nhau nhưng trên thế giới chỉ có hai loại người là người bị áp bức và kẻ áp bức, chỉ có hai loại việc: việc chính và việc tà, người làm việc chính là người thiện, người làm việc tà là người ác và Người từng nói: lòng thương yêu Nhân Dân và nhân loại của tôi không bao giờ thay đổi. Đối với Hồ Chí Minh, thương yêu con người còn đòi hỏi phải rộng rãi độ lượng với người khác, phải biết cách nâng con người lên chứ không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con người.Người cho rằng “Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người, cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng, đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc... Ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang” (3) 1.4. Truyền thống cần cù, siêng năng trong học tập, lao động sản xuất, trong chiến đấu. Cần cù, siêng năng là một trong những phẩm chất đáng quý của người Á Đông, trong đó có Việt Nam, cần cù chính là yếu tố quan trọng giúp con người có thể đảm bảo được việc duy trì cuộc sống cá nhân, bởi vì: Thứ nhất, Việt Nam là một nước nông nghiệp, trước đây chủ yếu là nghề nông trồng lúa nước, đây là công việc vất vả và có tính thời vụ cao, vì vậy để có được hạt gạo người Việt phải cần cù, phải một nắng hai sương, phải “Siêng nhặt chặt bị”; thứ hai, Việt Nam là quốc gia có khí hậu khá khắc nghiệt, không chỉ nắng lắm mưa nhiều mà còn phải hứng chịu rất nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt, vì vậy để chống chọi với thiên nhiên, để duy trì và ổn định cuộc sống chúng ta phải cần cù; thứ ba, trong lịch sử dân tộc Việt Nam chúng ta đã dành tới hơn nửa thời gian để tiến hành chiến tranh vệ quốc, mặc dù kết quả cuối cùng chúng ta giành thắng lợi nhưng hậu quả sau mỗi cuộc chiến là sự hoang tàn đổ nát vì vậy để khắc phục hậu quả, ổn định đời sống con người Việt Nam đã rèn cho mình đức tính cần cù. Bác Hồ - người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã kế thừa đức tính cần cù của con người Việt Nam, được thể hiện cụ thể qua cả học tập, lao động. Trong học tập, Người luôn cố gắng tự học, tự tìm hiểu để làm phong phú vốn kiến thức và trí tuệ của mình, trong lao động Người luôn chăm chỉ và cần mẫn để có tiền sống, tiền học tập và tham gia hoạt động cách mạng khi còn hoạt động ở nước ngoài; khi về nước dù ở đâu Bác cũng luôn cùng bộ đội, chiến sĩ tham gia sản xuất để cải thiện đời sống. Tóm lại, tất cả những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đã thấm sâu vào trí tuệ, tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Ái Quốc qua những năm tháng được tiếp thu trong nền giáo dục của gia đình, quê hương, nhà trường đã trở thành điểm xuất phát, là nền tảng trong hình thành phẩm chất của vị lãnh tụ. 2. Tinh hoa văn hóa nhân loại. 2.1. Văn hóa phương Đông *Nho giáo Tiếp thu văn hóa phương Đông, trước hết là Nho giáo, hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ những mặt bất cập, hạn chế của Nho giáo. Đó là trong Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi...Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng thấy được những mặt tích cực của nó và khuyên chúng ta “nên học”. Theo Người, mặt tích cực của Nho giáo là nó đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”. Về điểm này, Nho giáo hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị. Hồ Chí Minh đã khai thác Nho giáo, lựa chọn những *Phật giáo Tiếp thu tư tưởng vị tha ở Phật giáo, Hồ Chí Minh là hiện thân của lòng nhân ái, độ lượng, khoan dung - những nét đặc trưng của giáo lý đạo Phật. -Thứ nhất là, tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân - một tình yêu bao la không chỉ dành cho con người mà dành cho cả chim muông, cây cỏ. -Thứ hai là, nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện. Thứ ba là, tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. Thứ tư là, Phật giáo Thiền tông đề ra luật “chấp tác”: “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực” (một ngày không làm, một ngày không ăn), đề cao lao động, chống lười biếng. Ngoài ra, còn có thể tìm thấy nhiều trích dẫn khác nữa về các nhà tư tưởng phương Đông như Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử...trong các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh. Cũng như sau này, khi đã trở thành người mác-xít, Nguyễn Ái Quốc vẫn tìm hiểu thêm về Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và tìm thấy trong đó “những điều thích hợp với điều kiện nước ta”. Các tiêu chí của chủ nghĩa Tam dân là dân tộc - độc lập; dân quyền - tự do; dân sinh - hạnh phúc đã được Hồ Chí Minh rút gọn trong quốc hiệu của Việt Nam “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”. Là người mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, Hồ Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hóa phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng nước yếu tố tich cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng. - - ta. 2.2. Lĩnh hội tư tưởng văn hóa phương Tây Trong ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Hồ Chí Minh sống chủ yếu ở châu Âu nên cũng chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ và cách mạng của phương Tây. Khi xuất dương, Người đã từng sang Mỹ, đến sống ở Niu Oóc, làm thuê và thường đến thăm khu ở của người da đen. Trong các bài viết sau này, Người thường nhắc đến ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập, cho quyền sống của con người được ghi lại trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ. Người đã tiếp thu giá trị của tư tưởng nhân quyền với nội dung là quyền tự do cá nhân thiêng liêng trong bản tuyên ngôn này. Sau này Người đã phát triển nó thành quyền sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của tất cả các dân tộc. Nội dung nhân quyền được Người nâng lên một tầm cỡ mới trong Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam năm 1945. Cuối năm 1917, Người từ Anh sang Pháp và quyết định sống và hoạt động ở thủ đô nước Pháp có ý nghĩa lịch sử rất lớn, mở ra một thời kỳ mới trong cuộc đời mình. Đến với quê hương của lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, Hồ Chí Minh được tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm của các nhà tư tưởng khai sáng: Von-te, Rút-xô, Mông-tét-xki-ơ,...những lý luận gia của đại cách mạng Pháp 1789, như Tinh thần pháp luật của Mông-tét-xki-ơ, Khế ước xã hội của Rút-xô, v.v...tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng tới tư tưởng của Người. Rõ ràng là, ở Pháp, Người đã có thể hoạt động và đấu tranh cách mạng một cách tương đối tự do, thuận lợi hơn ở trên đất nước mình, dưới chế độ thuộc địa. Nhờ được rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp và sự cổ vũ, dìu dắt trực tiếp của nhiều nhà cách mạng và trí thức tiến bộ Pháp như M. Ca-sanh, P.V. Cu-tuya-ri-ê, G. Mông-mút-xô...mà Hồ Chí Minh đã từng bước trưởng thành. Con người ấy, trên hành trình cứu nước, đã làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây, vừa thâu thái, vừa gạn lọc để có thể từ tầm cao của tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển. Tóm lại, Hồ Chí Minh tiếp thu các tinh hoa văn hóa nhân loại một cách có chọn lọc rồi vận dụng tinh hoa đó một cách sát hợp vào những điều kiện cụ thể của đất nước, của dân tộc vì mục đích không chỉ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc mình mà còn góp phần tích cực nhất vào sự nghiệp của các dân tộc khác trên thế giới. Ngoài ra đóng góp không nhỏ trong việc định hình tư tưởng Hồ Chí Minh không thể không nhắc tới chủ nghĩa Mac-lenin. Trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm tác giả sẽ đi nghiên cứu khái quát về quá trình hình thành và lý luận của chủ nghĩa Mac-lenin qua đó thấy được điểm khác biệt giữa tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mac-lenin. Từ đó thấy được sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là sự đòi hỏi khách quan của Việt Nam và thế giới đầu thế kỉ XX. 3.Chủ nghĩa Mac-lenin 3.1 Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác Lênin : - Điều kiện kinh tế-xã hội: -Tiền đề tư tưởng lí luận và khoa học: Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn đó là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng gay gắt. phát, quy mô lớn của công nhân thế giới chống lại giai cấp tư sản đã nổ ra. Hàng loạt cuộc đấu tranh tự Sự thất bại của các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản khách quan đòi hỏi phải có lý luận khoa học dẫn đường. Chủ nghĩa Mác ra đời đáp ứng những đòi hỏi ấy. +Tiền đề về tư tưởng lí luận: *T *K oen) +Tiền đề khoa học tự nhiên: * * * -Các nhân tố chủ quan: C.Mác (1818 - 1883) và Ph.Ăngghen (1820 - 1895) đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tiền đề tư tưởng lý luận, sáng tạo ra học thuyết của mình. Hai ông là những thiên tài trên nhiều lĩnh vực tự nhiên, chính trị, văn hoá - xã hội... Về thực tiễn, hai ông là những người am hiểu và hoạt động tích cực trong phong trào công nhân và quần chúng lao động, thấy rõ sức mạnh to lớn của nhân dân trong lịch sử. Hai ông đã xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển, diệt vong của chủ nghĩa tư bản và vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. riết học cổ điển Đức (Cantơ, Hêghen, Phoiơbắc) inh tế chính trị học cổ điển Anh (Ađam Xmít và Đavít Ricácđô) *Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp (Xanh Ximông, Phu-riê; O- Thuyết tiến hoá của Đác-uyn Học thuyết bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của Lômônôxốp Các học thuyết về tế bào, về phương pháp nhận thức... V.I. Lênin đã bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Qua lãnh đạo thắng lợi cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga và Liên Xô (1917 - 1924), V.I. Lênin đã phát triển những vấn đề lý luận mới. Đó là lý luận nhà nước và cách mạng, xây dựng chính quyền Xô viết; phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới; công nghiệp hoá, điện khí hoá toàn quốc; thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa...  Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý luận thống nhất, vũ khí lý luận của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. 3.2 Tác động của chủ nghĩa Mac lenin đối với tư tưởng Hồ Chí Minh Trong bóng tối dày đặc của chủ nghĩa thực dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp được ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tháng 7 nǎm 1920 qua báo Nhân đạo (L''Humanité) Pháp, Người được đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin. Bác vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!" Luận cương của Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh những vấn đề cơ bản nhất về con đường giành độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào - điều mà chính Người đang tìm kiếm: + Tư tưởng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong Sơ thảo luận cương của Lênin làm nền tảng hình thành chân lý bất hủ “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Tư tưởng về giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong Sơ thảo luận cương của Lênin làm tiền đề để Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thiện lý luận về con đường cứu nước. 12 luận điểm trong Sơ thảo luận cương của V.I.Lênin đã giải quyết các vấn đề về dân tộc và thuộc địa của cách mạng vô sản như: phân biệt lợi ích của các giai cấp bị áp bức, bóc lột với lợi ích của giai cấp thống trị; phân biệt quyền lợi của dân tộc bị áp bức với quyền lợi của các lực lượng đi áp bức; gắn kết phong trào công nhân với phong trào giải phóng dân tộc, gắn kết phong trào dân tộc với cách mạng thế giới; tư tưởng về giải phóng dân tộc khỏi nô dịch, xâm lược của các dân tộc, thuộc địa, phụ thuộc. Ngoài ra Bác đã vẫn dụng sáng tạo, nêu lên những quan điểm mới: + Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa quan hệ chặt chẽ với cách mạng chính quốc, nhưng không hoàn toàn phụ thuộc vào cách mạng chính quốc. Nhân dân các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc “có thể chủ động đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta”, giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc và qua đó, thúc đẩy cách mạng chính quốc + khi phân tích xã hội của các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lê nin một cách sáng tạo, Người tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn cho dân tộc, đó là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” ( Theo Hồ Chí Minh, ở Việt Nam cũng như các nước phương Đông, do trình độ sản xuất phát triển nên sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp không giống như ở các nước phương Tây. Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của sự phát triển đất nước” ; gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng Thế giới, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản thế giới, nghĩa là Người đã quốc tế hóa những vấn đề của cách mạng nước ta.Vấn đề thứ ba là vấn đề chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Hồ Chí Minh khẳng định: Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chúng ta nhất định phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chỉ có xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta mới thực sự giải phóng được dân tộc, xã hội và con người. ) + Hồ Chí Minh đã có những cống hiến sáng tạo về tư tưởng quân sự, đạt nền móng cho sự hình thành học thuyết quân sự cách mạng Việt Nam hiện đại. Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân, ngay từ đầu, Người đã xác định: Phải giành chính quyền bằng bạo lực, bằng khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng nếu kẻ thù ngoan cố, không chịu hạ vũ khí. Bác đã dung hòa được chủ nghĩa dân tộc vô sản và chủ nghĩa cộng sản chỉ 3 năm 1967 , ( Nó đã trở thành ngọn cờ kim chỉ nam cô vũ cho các dân tộc trên thế giới đứng lên đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân dành độc lập cho dân tộc mình từ Algeria, Tunisia, Morocco, Senegal, Madagascar, ...Cụ thể tháng sau trận Điện Biên Phủ, nhân dân Algérie , thuộc địa lớn nhất của Pháp đã nổi dậy đòi độc lập, nửa năm sau đến các nước Maroc và Tuynidi hàng chục nước thuộc địa khác cũng nổi dậy trong vài năm sau đó. Đến , Pháp đã buộc phải trao trả quyền độc lập cho tất cả các nước thuộc địa ) Tóm lại, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã từ người yêu nước trở thành người cộng sản, ngược lại Người cũng đã góp phần bổ sung cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác bằng dân tộc học phương Đông, truyền thống tốt đẹp của dân tộc làm cho chủ nghĩa Mác từ học thuyết đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản, trở thành học thuyết đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX. Điều đó chính là kết quả của việc Hồ Chí Minh đã tiếp biến chủ nghĩa Mác-Lênin từ truyền thống văn hoá Việt Nam, văn hoá phương Đông và từ kinh nghiệm thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Kết luận chung Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã không ngừng tiếp thu tri thức, tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành nên hệ tư tưởng của mình. Với xuất phát là một người yêu nước – Nguyễn Ái Quốc đã đi khắp năm châu bốn bể để tìm thấy cho dân tộc mình con đường giải phóng, con đường của độc lập, tự do và hạnh phúc. Thực tế đã chứng minh: Hồ Chí Minh trở thành vị lãnh tụ vĩ đại đưa Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đi đến thành công, là cơ sở cho cách mạng dân tộc, dân chủ trên toàn thế giới và đặt nền móng tư tưởng cho Đảng Cộng sản Việt Nam trên con đường lãnh đạo và phát triển đất nước. Càng đi sâu hơn vào tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, ta khâm phục và kính trọng vị Chủ tịch vĩ đại của dân tộc, và cũng là của thế giới. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, phải coi tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam, là nền móng trong công tác xây dựng Đảng và đất nước. Với mỗi công dân, Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về tư tưởng và đạo đức mà ta cần học tập và tôn vinh, cũng như tự hào. *Danh mục tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin (NXB Chính trị Quốc gia (2017)). 2. Hồ Chí Minh Toàn tập (NXB Chính trị Quốc gia). 3. Hồ Chí Minh – Con Người Của Sự Sống (NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) 4. Tư tưởng chính trị của C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật). 5. Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam: www.dangcongsan.vn * Phụ lục danh sách phân công thực hiện đề tài tiểu luận: Chương Mở đầu + Kết luận + Chỉnh sửa bản mềm Chương 1: Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung Nêu rõ tình hình Việt Nam và thế giới ở thế kỷ XX. Chỉ ra những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam và những tinh hoa văn hóa nhân loại. Tìm hiểu về sự khác nhau và giồng nhau giữa Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mac - Lenin Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mac – Lenin. Quá trình Bác tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mac - Lenin Phân công Nêu ra phương pháp, đóng góp, kết cấu,... của đề tài. Kết luận. Nguyễn Hải Phong Phạm Đan Phượng Dương Bá Vượng Nguyễn Xuân Thắng Đào Trọng Bảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG SỰ RA ĐỜI CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà Nhóm sinh viên thực Họ tên MSSV Mã lớp tập Nguyễn Hải Phong 20212914 127680 Phạm Đan Phượng 20212923 127680 Đào Trọng Bảo 20212697 127680 Nguyễn Xuân Thắng 20212983 127680 Dương Bá Vượng 20213041 127680 Hà Nội, 08 tháng 11 năm 2021 Mục lục Mở đầu .3 1.Lý chọn đề tài .3 Tổng quan đề tài (lịch sử nghiên cứu) 3 Mục đích nghiên cứu đề tài .3 Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .4 Nội dung: Chương 1: Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh .5 1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX .5 1.2 Tình Hình giới đầu kỉ XX .7 Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tinh hoa văn hóa nhân loại 10 3.Chủ nghĩa Mac-lenin 12 Kết luận chung .16 *Danh mục tài liệu tham khảo: 17 * Phụ lục danh sách phân công thực đề tài tiểu luận18 Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh (1890-1969) nhà lãnh tụ vĩ đại Việt Nam, giới cơng nhận nhà văn hóa kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc Những giá trị mà tư tưởng Hồ Chí Minh để lại cho hậu vô quý giá, Đảng Cộng sản Việt Nam coi kim nam công tác Đảng, đường lối sách lãnh đạo đất nước Người gương sáng ngời đạo đức, phong cách sống làm việc cho hệ nhân dân Việt Nam Một điều phủ nhận vốn kiến thức uyên bác, lòng nhân hậu tinh thần cách mạng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh phần có nhờ ham học hỏi, tâm vượt gian khó tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại tự cổ chí kim, từ Đông sang Tây, tư tưởng Bác đời hiển nhiên yêu cầu thời đại, Việt Nam giới đầu kỉ XX Việc nghiên cứu ảnh hưởng xã hội Việt Nam giới đến tư tưởng Hồ Chí Minh giúp người học có thêm hiểu biết góc nhìn ảnh hưởng yếu tố đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua thấy ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng giải phóng dân tộc, rộng công giải nô lệ tồn giới Đây lý mà nhóm tiểu luận chọn đề tài “ yêu cầu khách quan Việt Nam giới đầu kỉ XX đời tư tưởng Hồ Chí Minh “ Tổng quan đề tài (lịch sử nghiên cứu) Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đây mảng nghiên cứu vô rộng lớn có giá trị với thực tiễn xã hội – cách mạng Việt Nam suốt tiến trình lịch sử hàng kỉ dân tộc Với quy mô tiểu luận, nhóm tác giả tập trung phân tích khía cạnh văn hóa, xã hội Việt Nam giới giai đoạn XX tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Tiểu luận có tham khảo nhiều báo đầu sách khác với hi vọng đưa lập luận xác, cụ thể khả nhóm tác giả Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đưa góc nhìn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh sở nhân tố khách quan Việt Nam giới đầu kỉ XX Phạm vi nghiên cứu đề tài Tiểu luận đề tài “ yêu cầu khách quan Việt Nam giới đầu kỉ XX đời tư tưởng Hồ Chí Minh “ tập trung nghiên cứu tình hình Việt Nam giới giai đoạn kỉ XX, sở lý luận, tinh hoa văn hóa nhân loại đóng góp vào đời tư tưởng Hồ Chí Minh với dẫn chứng tác phẩm, tun ngơn, hành động Hồ Chí Minh Từ nhóm tác giả phân tích vai trị chúng tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài khơng sâu vào nghiên cứu khía cạnh đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ảnh hưởng Đóng góp đề tài Với nghiên cứu mình, nhóm tác giả tiểu luận hi vọng đóng góp phần nhỏ so với trước tác giả đồ sộ tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, đề tài đưa phương pháp tiếp cận tới vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua việc đưa vào góc độ hình thành vấn đề sở phân tích tình hình Việt Nam giới đầu kỉ XX Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm chương mở đầu chương nội dung, kết luận kèm với Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục phân công tiểu luận Nội dung: Chương 1: Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hồ Chí Minh sinh lớn lên hồn cảnh đất nước có nhiều biến động Năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn ký kết hiệp ước đầu hàng, bước trở thành tay sai thực dân Pháp, đẩy đất nước vào cảnh nơ lệ Vào thời điểm đó, phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ như: khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực (miền Nam), khởi nghĩa Phan Đình Phùng(miền Trung), Hồng Hoa Thám( miền Bắc)… Các khởi nghĩa cờ "Cần Vương" tức giúp vua cứu nước, anh dũng, cuối thất bại Sau hồn thành việc bình định Việt Nam mặt quân sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam cách mạnh mẽ bước biến nước ta từ nước phong kiến thành nước thuộc địa phong kiến Về trị, thực dân Pháp thiết lập máy thống trị thực dân Mọi quyền hành thâu tóm tay viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyền Đông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ tỉnh, đến máy quân đội, cảnh sát, án ; biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm đấu tranh dân ta biển máu Chúng tiếp tục thi hành sách chia để trị thâm độc, chia nước ta làm ba kỳ, kỳ đặt chế độ cai trị riêng nhập ba kỳ với nước Lào nước Campuchia để lập liên bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nước ta đồ giới Chúng gây chia rẽ thù hận Bắc, Trung, Nam, tôn giáo, dân tộc, địa phương, chí dịng họ; dân tộc Việt Nam với dân tộc bán đảo Đơng Dương Về văn hóa, chúng thi hành triệt để sách văn hóa nơ dịch, gây tâm lý tự ti,vong bản, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục Mọi hoạt động yêu nước nhân dân ta bị cấm đốn Chúng tìm cách bưng bít ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào Việt Nam thi hành sách ngu dân để dễ bề thống trị Về xã hội, thực dân Pháp trì kinh tế nơng nghiệp lạc hậu với khoảng 95% dân số nông dân; giai cấp địa chủ bổ sung, củng cố, tăng cường thêm điền chủ người Pháp nước Bên cạnh tầng lớp thợ thủ công, tiểu thương, xã hội Việt Nam xuất giai tầng Đó giai cấp công nhân, giai cấp tư sản tầng lớp tiểu tư sản thành thị Từ đó, liền với mâu thuẫn xã hội phong kiến nông dân với địa chủ phong kiến, xuất mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp Về kinh tế, năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ sau Chiến tranh giới thứ (19141918), chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương với số vốn đầu tư quy mơ lớn, tốc độ nhanh Tình hình kinh tế Việt Nam có biến đổi: quan hệ kinh tế nơng thơn bị phá vỡ, hình thành nên đô thị mới, trung tâm kinh tế tụ điểm cư dân Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp dẫn đến hậu kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm vịng lạc hậu Cùng với biến đổi trên, đến đầu kỷ XX, trước ảnh hưởng vận động cải cách, cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc gương Duy Tân Nhật Bản, Việt Nam xuất phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với dẫn dắt sĩ phu yêu nước có tinh thần cải cách: Phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909); Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh phát động (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thụcdo Lương Văn Can, Nguyễn Quyền số nhân sĩ khác phát động (3-1907 – 111907);Phong trào chống phu, chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908, khởi nghĩa nơng dân n Thế lãnh đạo Hồng Hoa Thám kéo dài 30 năm Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói thất bại Nguyên nhân sâu xa giai cấp tư sản Việt Nam non yếu Nguyên nhân trực tiếp tổ chức người lãnh đạo phong trào chưa có đường lối phương pháp cách mạng đắn Tinh thần yêu nước sục sơi lịng nhân dân Song, khủng hoảng đường lối cứu nước diễn sâu sắc Xuất câu hỏi từ thực tiễn đặt là: Cứu nước đường để đến thắng lợi? ( Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp thực cải lương Điều sai lầm, chẳng khác đến xin giặc rủ lịng thương Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp Điều nguy hiểm, chẳng khác "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau) Cũng Hồ Chí Minh nhận xét Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay: "Trong suốt gần kỷ thống trị thực dân Pháp, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam khơng ngừng phát triển, kẻ trước ngã, người sau đứng dậy Nhưng tất khởi nghĩa yêu nước bị dìm máu Những đám mây đen lại bao phủ đất nước Việt Nam” 1.2 Tình Hình giới đầu kỉ XX Tình hình giới cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư giới phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Một số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, v.v… chi phối tồn tình hình giới Phần lớn nước châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh trở thành thuộc địa phụ thuộc nước đế quốc Các nước đế quốc bên tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngồi xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa Trong Tham luận trình bày Đại hội lần thứ V QTCS (1924), Hồ Chí Minh rõ: Năm 1876: 1/4 tỷ người dân thuộc địa năm 1914: 1/2 tỷ dân thuộc địa Đến đầu năm 20, diện tích nước thuộc địa gấp diện tích nước quốc, cịn dân số quốc chưa 3/5 số dân nước thuộc địa Số dân thuộc địa Anh đông gấp 8,5 số dân nước Anh đất đai rộng gấp 252 lần nước Anh Ngày 1-8-1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ Cuộc chiến tranh gây hậu đau thương cho nhân dân nước (khoảng 10 triệu người chết 20 triệu người tàn phế chiến tranh), đồng thời làm cho chủ nghĩa tư suy yếu mâu thuẫn nước tư đế quốc tăng thêm Tình hình tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh nước nói chung, dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ Vào kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong hồn cành đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi Nhà nước Xô Viết dựa tảng liên minh công - nông lãnh đạo Đảng Bơnsêvích Nga đời Thắng lợi Cách mạng Tháng Muời mở thời đại mới, "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành lập Sự đời Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin công bố Đại hội II Quổc tế Cộng sản vào năm 1920 phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa, mở đường giải phong dân tộc bị áp lập trường cách mạng vô sản Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh  Q trình ảnh hưởng Văn hóa phương Đơng Hồ Chí Minh Trước hết, điều hiển nhiên mà tất biết, giới thấy rõ là: Hồ Chí Minh người Việt Nam, vị lãnh tụ Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, tư tưởng lớn văn hóa phương Đơng Những ảnh hưởng văn hóa phương Đơng lên tư tưởng Hồ Chí Minh lẽ tự nhiên, xuyên suốt rõ nét Trong phạm vi tiểu luận, xin đưa phân tích, dẫn chứng mà yêu cầu Việt Nam giới dẫn đến đời tư tưởng Hồ Chí Minh Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Trong truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước giá trị đạo đức cao quý bảng thang giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, trở thành “tiêu điểm tiêu điểm, giá trị giá trị” nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù Sinh mảnh đất xứ Nghệ, nơi Bác gắn bó tuổi thơ (từ 1890 – 1895 từ 1901 – 1906), vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh nhiều nhân vật yêu nước tiếng lịch sử dân tộc Việt Nam Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu; Phan Bội Châu , mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm nên Người cảm nhận độ “nóng” phong trào đấu tranh chống Pháp; Người thấu hiểu tình yêu quê hương - nơi chơn cắt rốn Đó điều kiện tốt sớm nuôi dưỡng, hun đúc tình cảm tư tưởng u nước, thương nịi Người Chính sức mạnh truyền thống yêu nước thúc đẩy người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước năm 1911 Đó động lực, sợi đỏ xuyên suốt đời hoạt động cách mạng Người, Người đặt cho tên Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn yêu nước để nhắc nhở, cỗ vũ thân cỗ vũ quốc dân đồng bào 1.2 Ý chí bất khuất, tự lực, tự cường Trên giới, dân tộc phải trải qua trình bảo vệ đất nước, chống xâm lăng, có lẽ khơng có dân tộc giới lại phải chịu nhiều chiến tranh Việt Nam, kể từ nhà nước Văn Lang - nhà nước Việt Nam đời nay, dân tộc ta dành nửa thời gian cho chiến tranh vệ quốc, kẻ thù chủ yếu cường quốc mặt Vì vậy, chiến tranh để giành thắng lợi chủ yếu lấy sức ta để giải phóng cho ta, tự lực tự cường Ý chí bất khuất, tự lực, tự cường hành trang theo người suốt đời, tạo nên sức mạnh để Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn tìm cứu nước phải lao động kiếm sống nước phụ bếp đến bồi bàn, rửa ảnh, qt tuyết , hồn cảnh làm việc vơ vất vả Chế Lan Viên có câu thơ khắc hoạ lại cảnh Người làm việc: “Có nhớ gió rét thành Ba Lê/Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá/Và sương mù thành Ln Đơn, có nhớ/Giọt mồ Người nhỏ đêm khuya?” Đây không thơ mà thực sống Bác đưa vào thơ, bơn ba nước ngồi khơng lần Người phải chịu cảnh tù đày, vất vả khơng làm Người chùn bước   1.3 Tinh thần cộng đồng, đồn kết, ý thức dân chủ  Ở Việt Nam, tính cộng đồng tinh thần đoàn kết đặc trưng gốc rễ làng xã Việt Nam, hình thành từ sớm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, gắn liền với tiến trình đấu tranh dân tộc, nét văn hóa đặc trưng người Việt bảo tồn từ đời sang đời khác ông cha ta lưu truyền để dạy bảo cháu qua ca dao, tục ngữ hay câu chuyện ngụ ngôn câu chuyện “Bó đũa” Kế thừa tinh thần cộng đồng, đồn kết, ý thức dân chủ, từ sớm người niên trẻ tuổi thể lòng bác đồng bào Tình yêu thương người Bác trước hết Bác dành cho toàn thể dân tộc Việt Nam, người khổ cực tồn lâu chế độ phong kiến, sau áp bọn thực dân, tình u thương thể ham muốn: “Ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành”(1) Bác thương đồng bào miền Nam – nơi “đi trước sau”, Bác nói: “Một ngày Tổ quốc chưa thống nhất, miền Nam chưa giải phóng ngày ǎn không ngon, ngủ không yên” Với tình cảm sâu nặng, thiết tha “miền Nam trái tim tơi” Tình u thương người Bác cịn vượt qua biên giới lãnh thổ, Bác dành tình cảm cho tất người bị áp bức, bóc lột giới Khi bơn ba nước ngồi, Bác có kết luận quan trọng đầu tiên: dù màu da khác giới có hai loại người người bị áp kẻ áp bức, có hai loại việc: việc việc tà, người làm việc người thiện, người làm việc tà người ác Người nói: lịng thương u Nhân Dân nhân loại không thay đổi Đối với Hồ Chí Minh, thương u người cịn địi hỏi phải rộng rãi độ lượng với người khác, phải biết cách nâng người lên hạ thấp, khơng phải vùi dập người.Người cho “Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài Nhưng vắn dài họp lại nơi bàn tay Trong triệu người, có người thế khác, thế khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ Ta phải nhận rằng, Lạc, cháu Hồng có hay nhiều lịng quốc Ta phải lấy tình thân mà cảm hóa họ Có thành đại đồn kết, có đại đồn kết tương lai chắn vẻ vang” (3)   1.4 Truyền thống cần cù, siêng năng trong học tập, lao động sản xuất, chiến đấu Cần cù, siêng phẩm chất đáng quý người Á Đơng, có Việt Nam, cần cù yếu tố quan trọng giúp người đảm bảo việc trì sống cá nhân, vì: Thứ nhất, Việt Nam nước nơng nghiệp, trước chủ yếu nghề nông trồng lúa nước, cơng việc vất vả có tính thời vụ cao, để có hạt gạo người Việt phải cần cù, phải nắng hai sương, phải “Siêng nhặt chặt bị”; thứ hai, Việt Nam quốc gia có khí hậu khắc nghiệt, khơng nắng mưa nhiều mà phải hứng chịu nhiều thiên tai hạn hán, bão lụt, để chống chọi với thiên nhiên, để trì ổn định sống phải cần cù; thứ ba, trong lịch sử dân tộc Việt Nam dành tới nửa thời gian để tiến hành chiến tranh vệ quốc, kết cuối giành thắng lợi hậu sau chiến hoang tàn đổ nát để khắc phục hậu quả, ổn định đời sống người Việt Nam rèn cho đức tính cần cù Bác Hồ - người ưu tú dân tộc Việt Nam kế thừa đức tính cần cù người Việt Nam, thể cụ thể qua học tập, lao động Trong học tập, Người cố gắng tự học, tự tìm hiểu để làm phong phú vốn kiến thức trí tuệ mình, lao động Người ln chăm cần mẫn để có tiền sống, tiền học tập tham gia hoạt động cách mạng cịn hoạt động nước ngồi; nước dù đâu Bác đội, chiến sĩ tham gia sản xuất để cải thiện đời sống  Tóm lại, tất giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam thấm sâu vào trí tuệ, tâm hồn, nhân cách Nguyễn Ái Quốc qua năm tháng tiếp thu giáo dục gia đình, quê hương, nhà trường trở thành điểm xuất phát, tảng hình thành phẩm chất vị lãnh tụ Tinh hoa văn hóa nhân loại 2.1 Văn hóa phương Đơng *Nho giáo Tiếp thu văn hóa phương Đơng, trước hết Nho giáo, hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ mặt bất cập, hạn chế Nho giáo Đó Nho giáo có yếu tố tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi…Tuy nhiên, Hồ Chí Minh thấy mặt tích cực khun “nên học” Theo Người, mặt tích cực Nho giáo đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học chán, dạy mỏi” Về điểm này, Nho giáo hẳn học thuyết cổ đại, nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị Hồ Chí Minh khai thác Nho giáo, lựa chọn yếu tố tich cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng *Phật giáo Tiếp thu tư tưởng vị tha Phật giáo, Hồ Chí Minh thân lòng nhân ái, độ lượng, khoan dung - nét đặc trưng giáo lý đạo Phật -Thứ là, tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người thể thương thân - tình u bao la khơng dành cho người mà dành cho chim mng, cỏ -Thứ hai là, nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện - Thứ ba là, tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại phân biệt đẳng cấp - Thứ tư là, Phật giáo Thiền tông đề luật “chấp tác”: “nhất nhật bất tác, nhật bất thực” (một ngày không làm, ngày không ăn), đề cao lao động, chống lười biếng Ngồi ra, cịn tìm thấy nhiều trích dẫn khác nhà tư tưởng phương Đông Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử…trong nói, viết Hồ Chí Minh Cũng sau này, trở thành người mác-xít, Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu thêm Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn tìm thấy “những điều thích hợp với điều kiện nước ta” Các tiêu chí chủ nghĩa Tam dân dân tộc - độc lập; dân quyền - tự do; dân sinh - hạnh phúc Hồ Chí Minh rút gọn quốc hiệu Việt Nam “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” Là người mác-xít tỉnh táo sáng suốt, Hồ Chí Minh biết khai thác yếu tố tích cực tư tưởng văn hóa phương Đơng để phục vụ cho nghiệp cách mạng nước ta 2.2 Lĩnh hội tư tưởng văn hóa phương Tây Trong ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngồi, Hồ Chí Minh sống chủ yếu châu Âu nên chịu ảnh hưởng sâu rộng văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây Khi xuất dương, Người sang Mỹ, đến sống Niu Oóc, làm thuê thường đến thăm khu người da đen Trong viết sau này, Người thường nhắc đến ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập, cho quyền sống người ghi lại Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ Người tiếp thu giá trị tư tưởng nhân quyền với nội dung quyền tự cá nhân thiêng liêng tun ngơn Sau Người phát triển thành quyền sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc tất dân tộc Nội dung nhân quyền Người nâng lên tầm cỡ Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam năm 1945 Cuối năm 1917, Người từ Anh sang Pháp định sống hoạt động thủ đô nước Pháp có ý nghĩa lịch sử lớn, mở thời kỳ đời Đến với quê hương lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, Hồ Chí Minh tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nhà tư tưởng khai sáng: Von-te, Rút-xô, Mông-tét-xki-ơ,…những lý luận gia đại cách mạng Pháp 1789, Tinh thần pháp luật Mông-tét-xki-ơ, Khế ước xã hội Rút-xô, v.v…tư tưởng dân chủ nhà khai sáng có ảnh hưởng tới tư tưởng Người Rõ ràng là, Pháp, Người hoạt động đấu tranh cách mạng cách tương đối tự do, thuận lợi đất nước mình, chế độ thuộc địa Nhờ rèn luyện phong trào công nhân Pháp cổ vũ, dìu dắt trực tiếp nhiều nhà cách mạng trí thức tiến Pháp M Ca-sanh, P.V Cu-tuya-ri-ê, G Mơng-mút-xơ…mà Hồ Chí Minh bước trưởng thành Con người ấy, hành trình cứu nước, làm giàu trí tuệ vốn trí tuệ thời đại, Đông Tây, vừa thâu thái, vừa gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ lựa chọn, kế thừa đổi mới, vận dụng phát triển Tóm lại, Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách có chọn lọc vận dụng tinh hoa cách sát hợp vào điều kiện cụ thể đất nước, dân tộc mục đích khơng cho nghiệp giải phóng dân tộc mà cịn góp phần tích cực vào nghiệp dân tộc khác giới Ngồi đóng góp khơng nhỏ việc định hình tư tưởng Hồ Chí Minh khơng thể khơng nhắc tới chủ nghĩa Mac-lenin Trong phạm vi tiểu luận này, nhóm tác giả nghiên cứu khái quát trình hình thành lý luận chủ nghĩa Mac-lenin qua thấy điểm khác biệt tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mac-lenin Từ thấy đời tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi khách quan Việt Nam giới đầu kỉ XX 3.Chủ nghĩa Mac-lenin 3.1 Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác Lênin : - Điều kiện kinh tế-xã hội: Biểu mặt xã hội mâu thuẫn mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày gay gắt Hàng loạt đấu tranh tự phát, quy mô lớn công nhân giới chống lại giai cấp tư sản nổ Sự thất bại phong trào đấu tranh giai cấp vơ sản khách quan địi hỏi phải có lý luận khoa học dẫn đường Chủ nghĩa Mác đời đáp ứng đòi hỏi -Tiền đề tư tưởng lí luận khoa học: +Tiền đề tư tưởng lí luận: *Triết học cổ điển Đức (Cantơ, Hêghen, Phoiơbắc) *Kinh tế trị học cổ điển Anh (Ađam Xmít Đavít Ricácđơ) *Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng phê phán Pháp (Xanh Ximông, Phu-riê; Ooen) +Tiền đề khoa học tự nhiên: *Thuyết tiến hoá Đác-uyn *Học thuyết bảo tồn chuyển hố lượng Lơmơnơxốp *Các học thuyết tế bào, phương pháp nhận thức -Các nhân tố chủ quan: C.Mác (1818 - 1883) Ph.Ăngghen (1820 - 1895) kế thừa, tiếp thu có chọn lọc phát triển tiền đề tư tưởng lý luận, sáng tạo học thuyết Hai ông thiên tài nhiều lĩnh vực tự nhiên, trị, văn hố - xã hội Về thực tiễn, hai ông người am hiểu hoạt động tích cực phong trào cơng nhân quần chúng lao động, thấy rõ sức mạnh to lớn nhân dân lịch sử Hai ông xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển, diệt vong chủ nghĩa tư vai trị lịch sử tồn giới giai cấp vơ sản xố bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa V.I Lênin bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin Qua lãnh đạo thắng lợi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Liên Xô (1917 - 1924), V.I Lênin phát triển vấn đề lý luận Đó lý luận nhà nước cách mạng, xây dựng quyền Xơ viết; phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới; cơng nghiệp hố, điện khí hố tồn quốc; thực dân chủ xã hội chủ nghĩa… Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống lý luận thống nhất, vũ khí lý luận giai cấp vô sản dân tộc bị áp toàn giới 3.2 Tác động chủ nghĩa Mac lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong bóng tối dày đặc chủ nghĩa thực dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin Tháng nǎm 1920 qua báo Nhân đạo (L'Humanité) Pháp, Người đọc “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” V.I.Lênin Bác vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!" Luận cương Lênin giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vấn đề đường giành độc lập cho dân tộc, tự cho đồng bào - điều mà Người tìm kiếm: + Tư tưởng quyền bình đẳng dân tộc Sơ thảo luận cương Lênin làm tảng hình thành chân lý bất hủ “Khơng có quý độc lập tự do” Chủ tịch Hồ Chí Minh + Tư tưởng giải phóng dân tộc nước thuộc địa Sơ thảo luận cương Lênin làm tiền đề để Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thiện lý luận đường cứu nước 12 luận điểm trong Sơ thảo luận cương của V.I.Lênin đã giải vấn đề dân tộc thuộc địa cách mạng vô sản như: phân biệt lợi ích giai cấp bị áp bức, bóc lột với lợi ích giai cấp thống trị; phân biệt quyền lợi dân tộc bị áp với quyền lợi lực lượng áp bức; gắn kết phong trào công nhân với phong trào giải phóng dân tộc, gắn kết phong trào dân tộc với cách mạng giới; tư tưởng giải phóng dân tộc khỏi nơ dịch, xâm lược dân tộc, thuộc địa, phụ thuộc Ngoài Bác dụng sáng tạo, nêu lên quan điểm mới: + Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa quan hệ chặt chẽ với cách mạng quốc, khơng hồn tồn phụ thuộc vào cách mạng quốc Nhân dân dân tộc thuộc địa phụ thuộc “có thể chủ động đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta”, giành thắng lợi trước cách mạng quốc qua đó, thúc đẩy cách mạng quốc + phân tích xã hội nước thuộc địa, Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác – Lê nin cách sáng tạo, Người tìm thấy đường đắn cho dân tộc, là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” ( Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam nước phương Đơng, trình độ sản xuất phát triển nên phân hóa giai cấp đấu tranh giai cấp không giống nước phương Tây Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn phát triển đất nước” ; gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng Thế giới, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản giới, nghĩa Người quốc tế hóa vấn đề cách mạng nước ta.Vấn đề thứ ba vấn đề chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Hồ Chí Minh khẳng định: Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, định phải độ lên chủ nghĩa xã hội Chỉ có xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực giải phóng dân tộc, xã hội người ) + Hồ Chí Minh có cống hiến sáng tạo tư tưởng quân sự, đạt móng cho hình thành học thuyết quân cách mạng Việt Nam đại Xuất phát từ nhiệm vụ bản, hàng đầu cách mạng Việt Nam đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành quyền tay nhân dân, từ đầu, Người xác định: Phải giành quyền bạo lực, khởi nghĩa vũ trang chiến tranh cách mạng kẻ thù ngoan cố, khơng chịu hạ vũ khí  Bác dung hịa chủ nghĩa dân tộc vơ sản chủ nghĩa cộng sản ( Nó trở thành cờ kim nam cô vũ cho dân tộc giới đứng lên đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân dành độc lập cho dân tộc từ Algeria, Tunisia, Morocco, Senegal, Madagascar, …Cụ thể tháng sau trận Điện Biên Phủ, nhân dân Algérie, thuộc địa lớn Pháp dậy đòi độc lập, nửa năm sau đến nước Maroc và Tuynidi, hàng chục nước thuộc địa khác dậy vài năm sau Đến năm 1967, Pháp buộc phải trao trả quyền độc lập cho tất nước thuộc địa ) Tóm lại, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản, ngược lại Người góp phần bổ sung sở lịch sử chủ nghĩa Mác dân tộc học phương Đông, truyền thống tốt đẹp dân tộc làm cho chủ nghĩa Mác từ học thuyết đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản, trở thành học thuyết đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ XX Điều kết việc Hồ Chí Minh tiếp biến chủ nghĩa Mác-Lênin từ truyền thống văn hố Việt Nam, văn hố phương Đơng từ kinh nghiệm thực tiễn cách mạng Việt Nam Kết luận chung Trong suốt đời nghiệp cách mạng mình, Hồ Chí Minh khơng ngừng tiếp thu tri thức, tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành nên hệ tư tưởng Với xuất phát người yêu nước – Nguyễn Ái Quốc khắp năm châu bốn bể để tìm thấy cho dân tộc đường giải phóng, đường độc lập, tự hạnh phúc Thực tế chứng minh: Hồ Chí Minh trở thành vị lãnh tụ vĩ đại đưa Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thành công, sở cho cách mạng dân tộc, dân chủ toàn giới đặt móng tư tưởng cho Đảng Cộng sản Việt Nam đường lãnh đạo phát triển đất nước Càng sâu vào tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, ta khâm phục kính trọng vị Chủ tịch vĩ đại dân tộc, giới Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, phải coi tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam, móng cơng tác xây dựng Đảng đất nước Với công dân, Hồ Chí Minh gương sáng tư tưởng đạo đức mà ta cần học tập tôn vinh, tự hào *Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin (NXB Chính trị Quốc gia (2017)) Hồ Chí Minh Tồn tập (NXB Chính trị Quốc gia) Hồ Chí Minh – Con Người Của Sự Sống (NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật) Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam: www.dangcongsan.vn * Phụ lục danh sách phân công thực đề tài tiểu luận: Chương Nội dung Phân công Mở đầu + Kết luận + Chỉnh sửa mềm Nêu phương pháp, đóng góp, kết cấu,… đề tài Kết luận Chương 1: Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nêu rõ tình hình Việt Phạm Đan Phượng Nam giới kỷ XX Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chỉ giá trị Dương Bá Vượng truyền thống dân tộc Việt Nam tinh hoa văn hóa nhân loại Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Tìm hiểu khác Nguyễn Xuân Thắng giồng Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mac Lenin Cơ sở hình thành chủ Đào Trọng Bảo nghĩa Mac – Lenin Quá trình Bác tiếp thu vận dụng chủ nghĩa Mac Lenin Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Phong ... hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh sở nhân tố khách quan Việt Nam giới đầu kỉ XX Phạm vi nghiên cứu đề tài Tiểu luận đề tài “ yêu cầu khách quan Việt Nam giới đầu kỉ XX đời tư tưởng Hồ Chí Minh “ tập... tư tưởng Hồ Chí Minh cơng giải phóng dân tộc, rộng công giải nô lệ tồn giới Đây lý mà nhóm tiểu luận chọn đề tài “ yêu cầu khách quan Việt Nam giới đầu kỉ XX đời tư tưởng Hồ Chí Minh “ Tổng quan. .. hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh .5 1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX .5 1.2 Tình Hình giới đầu kỉ XX .7 Chương 2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 16/03/2022, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w