1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRÌNH CANH TÁC CÀ PHÊ VỐI THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 QUY TRÌNH CANH TÁC CÀ PHÊ VỐI THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO (Ban hành kèm theo quyết định số 1324/QĐ-SNN, ngày 12/12/2014 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm Đồng V/v Ban hành tạm thời quy trình canh tác một số loại trồng theo hướng Nông nghiệp CNC địa bàn tỉnh Lâm Đồng) I Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: Nhiệt độ: nhiệt đợ thích hợp 22 – 29°C Ánh sáng: thích hợp ánh sáng trực xạ ́u, cần trờng che bóng để điều hịa ánh sáng cho vườn cà phê hợp lý đặc biệt là giai đoạn kiết thiết Ẩm độ: ẩm độ khơng khí 70% thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển Khi cà phê nở hoa cần ẩm độ cao, nếu không mưa cần tưới nước thời kỳ này Lượng mưa: cà phê sinh trưởng phát triển tớt ở vùng có lượng mưa bình qn hàng năm 1.800 – 2.000 mm, có mợt mùa khơ ngắn vào cuối và sau vụ thu hoạch để phân hóa mầm hoa Gió: gió lạnh, nóng, hay mạnh gây ảnh hưởng cho sinh trưởng phát triển của cà phê Gió mạnh làm lá bị rách, rụng, các lá non bị khơ Gió nóng làm tăng quá trình thoát nước của Vì lập vườn cần trờng che bóng, chắn gió phù hợp cho vườn cà phê Đất đai: cà phê khơng địi hỏi khắt khe đất, phát triển tốt nhiều loại đất khác như: đất nâu đỏ, nâu vàng đất xám… Trong đó, đất đỏ bazan cà phê sinh trưởng tốt, cho suất cao Yêu cầu là đất canh tác có đợ dớc nhỏ 150, tầng đất dày 70 cm, thoát nước tốt, mực nước ngầm sâu 100 cm, hàm lượng mùn tầng đất mặt từ – 20 cm lớn 2,0%, pH KCl: 4,5 – 6,0 II Kỹ thuật trồng chăm sóc Giống: - Sử dụng các dịng cà phê với cấp có thẩm quyền cơng nhận ng̀n giớng, phép sản xuất kinh doanh - Cây giống cà phê vối sử dụng sản xuất là hạt giống, chồi ghép từ đầu dòng, vườn đầu dòng Sở Nông nghiệp & PTNT công nhận nguồn giống theo quy định - Cây giống phải công bố tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo quy định Tại Lâm Đờng hiện trờng nhiều dịng cà phê với khác nhau, các dịng TR4, TR9, TR11, TS1, TS4… Cây giớng mua tại các sở gieo ươm giống có cam kết chất lượng giớng và thực hiện công bố tiêu chuẩn chất lượng giống theo quy định Giống cà phê TR4 Tiêu chuẩn giống: 2.1 Cây thực sinh Cây ươm từ hạt trước trồng phải đạt các tiêu chuẩn sau: – Tuổi cây: – tháng – Chiều cao thân kể từ mặt bầu: 25 – 35 cm, thân mọc thẳng – Số cập lá thật: – – Đường kính gớc: – mm – Cây không bị sâu bệnh, dị hình và luyện ánh sáng hoàn toàn từ 15 – 20 ngày trước trờng – Kích thước bầu đất: 14 – 15 x 24 – 25 cm 2.2 Cây ghép Ngoài tiêu chuẩn thực sinh, ghép cần phải đạt: – Chời ghép có chiều cao 10 cm và có cặp lá phát triển hoàn chỉnh – Chồi ghép tối thiểu tháng trước trồng Ghép cải tạo nâng cấp vườn: Dùng chồi của dòng cà phê cho suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh, ghép gốc cà phê xấu, ứng dụng và cho kết tốt Những không trồng hết nên lưu lại vườn ươm để trồng vụ sau, cần xử lý cắt bỏ phần ngọn: dùng dao kéo sắc cắt vát thân ở độ cao – 10 cm đôi lá thật thứ Bón bổ sung 20 gr phân hữu + gr urê + gr kali/bầu Các chế đợ chăm sóc tiến hành tương tự đới với vụ ươm Xử lý từ tháng 12 đến tháng năm sau Vườn ươm giống cà phê Kỹ thuật trồng chăm sóc vườn trồng: - Chuẩn bị đất: là đất phù hợp, đảm bảo yêu cầu điều kiện đất đai để canh tác cà phê (như mục 6, phần I của quy trình này) Đất trồng các loại lâu năm khác vườn cà phê già cỗi để trồng cà phê phải cày bừa kỹ, đưa hết tàn dư thực vật đem huỷ rồi trồng màu cải tạo đất – vụ, xử lý sâu bệnh sau trờng cà phê - Thiết kế vườn cây: diện tích lớn, địa hình phân cắt, thiết kế thành khoảnh 10 – 15 ha, chiều dài theo đường đồng mức Trong khoảnh chia lơ khoảng (50 x 200 m) Diện tích đất hẹp, địa hình phân cắt, chia lô theo đường phân cách của địa hình, các lô theo địa hình xây dựng các đường phân lô rộng – m theo đường đồng mức là đất dốc - Khoảng cách, mật độ trồng: phụ thuộc vào giống đất đai và điều kiện thâm canh Đất tốt, điều kiện thâm canh cao thì trồng thưa và ngược lại Đất tốt và phẳng x m (1.110 cây/ha); đất trung bình và dốc x 2,5 m (1.330 cây/ha) - Đào hố và ủ phân hớ: + Hớ đào trước trờng là tháng + Kích thước hớ (dài x rợng x sâu) 60 cm x 60 cm x 60 cm + Ủ trộn phân: sau đào hố khoảng tháng, lấy phân hữu cơ, lân, vôi trộn với đất mặt và lấp xuống hố, lấp đến đâu dùng chân nén chặt đến Hỗn hợp đất lân vơi cao miệng hố khoảng 10 – 15 cm, liều lượng cho hố: 15 – 20 kg phân hữu + 0,5 kg lân nung chảy + kg vôi bột Nếu không đủ phân chuồng thì thay phân hữu đóng bao từ – kg - Xử lý tuyến trùng: trước trồng – 10 ngày tiến hành xử lý hố trồng một các loại th́c có hoạt chất sau: Ethoprophos; Carbosulfan; Benfuracarb - Trồng cà phê: + Thời vụ trồng: trồng vào đầu mùa mưa, kết thúc trồng trước vào mùa khô tháng Trồng tốt từ đầu tháng đến 15 tháng hàng năm + Cách trờng: đảo trợn đất hớ, dùng ćc móc lỗ nhỏ hớ Dùng dao rạch và bóc bầu nhựa, cắt xén đáy bầu, nhẹ nhàng đặt vào hố, điều chỉnh đứng thẳng, lấp đất, nén chặt, mặt bầu thấp mặt đất 10 – 15 cm, hố trồng Dặm chặt đất ở xung quanh gốc, sau mưa lớn cần vét bờn, đề phịng bị lấp + Làm bờn: đào bờn chung quanh gớc để hạn chế xói mịn rửa trôi mùa mưa và chứa nước mùa khô, đào bồn trước mùa khô từ – tháng Năm đầu bồn đào theo hình vuông với kích thước rợng m, sâu từ 0,15 m, các năm sau bồn mở rộng theo tán cho đến bờn đạt kích thước ổn định, rợng – 1,5 m và sâu từ 0,15 – 0,2 m Khi vét đất tạo bồn hạn chế tối đa gây thương tổn cho rễ cà phê + Tủ gốc: dùng rơm, cỏ khô tủ gốc, tủ quanh gốc tủ theo băng với độ dày từ 10 – 20 cm, tủ cách xa gốc khoảng – 10 cm để tránh mối gây hại Trồng che bóng đai rừng: - Cây đai rừng: đai rừng chắn gió thẳng góc, lệch 600 so với hướng gió chính, rợng – m Khoảng cách đai rừng tùy theo kích thước của khoảnh đất Có thể trờng hai hàng m̀ng đen (Cassia siamia) hàng cách hàng m, cách m hàng bạch đàn (Eucalyptus sp), tràm hoa vàng (Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium) hàng cách hàng m, cách – m trờng hình nanh sấu, ngoài đai rừng cịn có các đai rừng phụ trờng thẳng góc với đai rừng chính, mợt hàng keo tai tượng, tràm hoa vàng ăn Thiết kế đai rừng kết hợp thiết kế lơ khoảnh Nếu có điều kiện thì trồng đai rừng trước lúc trồng cà phê – tháng Trên đỉnh đồi nên trồng rừng dày để hạn chế xói mịn - Cây che bóng có hai loại, bao gờm: + Cây che bóng lâu dài, dùng các loại sau đây: Cây muồng đen (Cassia siamia): Khoảng cách trồng 20 x 20 m/cây Cây keo dậu (Leucaena glauca Benth), muồng lá nhọn (Cassia tora) khoảng cách trồng 10 x 10 m/cây Các loại này gieo trờng vào bầu và chăm sóc cẩn thận, đạt độ cao 30 – 40 cm đem trờng Vị trí trờng che bóng là ở hàng, hai cà phê Cây che bóng trờng đờng thời với lúc trờng cà phê Khi che bóng phát triển tớt, phải thường xuyên tỉa bớt cành ngang, tán che bóng cách tán cà phê – m ở thời kỳ kiến thiết và m trở lên ở thời kỳ kinh doanh Cà phê vườn hộ gia đình, sử dụng bơ, sầu riêng, hồng, tiêu, trồng xen trồng xung quanh, khoảng cách trồng 20 m x 15 m/cây để tăng thu nhập, kết hợp làm che bóng, phải bón phân đầy đủ và tỉa cành ngang, tạo hình thích hợp phù hợp với đặc tính của loại + Cây che bóng tạm thời, dùng các loại sau đây: Cây cớt khí (Tephrosia candida DC), m̀ng hoa vàng (Cassia surattensis Burm), đậu công (Flemingia congesta) là che bóng tạm thời, thích hợp cho cà phê giai đoạn kiến thiết Hạt gieo vào đầu mùa mưa hai hàng cà phê, khoảng cách – hàng cà phê gieo mợt hàng che bóng, phát triển tốt cành chen, lấn tán cà phê thì tỉa cành lá ép xanh vào gốc cà phê - Trồng xen họ đậu Vườn cà phê ba năm đầu chưa giao tán nên trồng xen đậu đỗ ăn hạt và phân xanh họ đậu hai hàng cà phê để tăng thêm thu nhập, bảo vệ cải tạo đất và cung cấp sinh khối hữu chất lượng cao cho Các đậu đỗ ăn hạt lạc, đậu tương, đậu đen gieo vào đầu vụ mưa, bón phân và chăm sóc theo yêu cầu của loại cây, sau thu hoạch hạt xong thì tủ thân lá vào gốc cà phê đào rãnh vùi vào đất Các phân xanh họ đậu muồng hoa vàng, đậu công, đậu triều (Cajanus indicus Spreng); đậu mèo ngồi (Capavalia ensiformis DC), trinh nữ không gai (Mimosa invisa var inermis) gieo vào các tháng mùa mưa, hoa thì cắt thân lá vùi vào đất, một năm cắt thân lá – lần Các trồng xen phải cách gốc cà phê 40 – 50 cm, khơng gieo xen cớt khí, ngơ, sắn vào vườn cà phê Vườn cà phê trồng - Thiết lập băng chớng xói mịn: trờng băng chắn địa hình đất quá dốc để hạn chế xói mịn Có thể dùng cỏ Vetiver, trờng theo đường đồng mức, băng này cách băng khoảng 15 – 20 cm Hoặc trồng lạc dại (Arachis pintoi) để hạn chế xói mịn, che phủ và cải tạo đất Chăm sóc: - Vườn cà phê kiến thiết phải làm cỏ ở băng dọc theo hàng cà phê với chiều rộng lớn tán cà phê bên 0,5 m Mỗi năm làm cỏ – lần - Vườn cà phê kinh doanh, làm cỏ toàn bợ diện tích, năm từ – đợt - Đối với đất dốc: Làm cỏ theo băng, khơng làm cỏ trắng toàn bợ diện tích, để diệt trừ các loại cỏ lâu năm có khả sinh sản vơ tính cỏ tranh, cỏ gấu… dùng hóa chất diệt cỏ có hoạt chất glyphosate - Hàng năm vào đầu mùa khô phải tiến hành làm cỏ dại xung quanh vườn cà phê để chống cháy Phân bón: Cà phê với có nhu cầu dinh dưỡng cao Chất hữu quan trọng đối với cà phê, cần bón năm với sớ lượng 10 – 15 kg phân ch̀ng hoai/cây, bón vào thời kỳ sau thu hoạch Lượng phân bón cho sau: * Phân hữu cơ: Phân chuồng hoai định kỳ – năm bón mợt lần với lượng 15 – 20 kg/cây Nếu khơng có phân ch̀ng, bón phân hữu sinh học hữu vi sinh – kg/cây/năm Có thể bón kết hợp với mợt sớ chế phẩm sinh học có tác dụng hạn chế phát triển của tuyến trùng và nấm bệnh gây hại đất * Phân hóa học: Bảng 1: Định lượng phân bón cho (kg/ha/năm) Tuổi Kg nguyên chất/ha P 2O N Kiến thiết Năm trồng Năm Năm Kinh doanh Đất bazan (3 tấn/ha) Đất khác (2 tấn/ha) K2O 60 – 70 110 – 120 120 – 140 90 90 90 35 70 110 230 – 250 200 – 230 85 – 90 90 – 120 200 – 220 170 – 200 Bảng 2: Lượng phân thương phẩm bón cho cà phê hàng năm (kg/ha) Phân hỗn hợp Lượng phân bón thương phẩm Năm Kiến thiết Năm trồng Năm Năm Urê Sunphat amon (SA) Lân nung chảy Clorua Kali 130 – 150 200 250 100 150 550 550 550 70 150 200 NPK Có lượng dinh dưỡng tương Kinh doanh Đất bazan (3 tấn/ha) 400 – 450 Đất khác (2,5 tấn/ha) 350 – 400 200 – 250 200 – 250 450 – 550 550 – 750 đương với 350 – 400 phân đơn 300 – 350 * Thời kỳ bón - Năm thứ (trờng mới): Toàn bợ phân lân bón lót, phân urê và kali chia và bón lần mùa mưa, lần cách 35 – 40 ngày - Từ năm thứ hai (sau năm trồng mới) bón chia làm lần/năm sau: + Lần mùa khô kết hợp với tưới nước lần 2, khoảng từ tháng – 3: bón 100% SA + Lần đầu mùa mưa khoảng từ tháng – 5: 30% urê, 30% kali, 100% lân + Lần mùa mưa khoảng từ tháng – 8: 40% urê, 30% kali + Lần trước kết thúc mùa mưa tháng (tháng – 10): 30% urê, 40% kali Trong thời kỳ kinh doanh, nếu suất cao mức bình quân nói trên, tăng thêm cà phê nhân ha, lượng phân cần bón thêm là 150 kg urê + 100 kg lân nung chảy + 120 kg kali * Cách bón - Bón theo rãnh vào đầu hay mùa mưa, rãnh đào dọc một bên thành bồn rộng 20 cm, sâu 25 – 30 cm, cần lấp đất lại sau bón phân Các năm sau rãnh đào theo hướng khác của bờn - Bón phân đất đủ ẩm, phân lân rải mặt cách gốc 30 – 40 cm, không nên trộn phân lân nung chảy với phân đạm Phân kali và đạm trợn và bón Thời kỳ kiến thiết vườn cà phê trồng đất dốc phải đào rãnh để bón phân Ở vườn cà phê kinh doanh khép tán, phân rải theo tán cà phê, xăm xới để lấp đất lên phân * Lưu ý: Phải bổ sung lượng phân khoảng 30 – 40% so với tổng lượng phân bón năm để phục hời sinh trưởng đối với vườn cà phê cho suất cao, tránh tình trạng suy kiệt - Sử dụng th́c điều hịa sinh trưởng RIC 10WP + Cây cà phê giai đoạn kiến thiết bản: Sử dụng thuốc ĐHST RIC 10WP liều lượng từ 15 – 20 gr bón cho gớc nhằm phát triển bợ rễ và tăng cường sức đề kháng nấm bệnh cho Mỗi năm nên sử dụng – lần thuốc ĐHST RIC 10WP vào đầu mùa mưa và mùa mưa cuối mùa mưa + Cây cà phê giai đoạn kinh doanh: Sau thu hoạch xong, sử dụng thuốc ĐHST RIC 10WP bón với liều lượng 25 – 30 gr/gốc, nhằm giúp cà phê bị suy yếu nhanh chóng hời phục và phân hóa mầm hoa tớt để hoa, đậu đồng loạt Ngoài vào đầu mùa mưa sử dụng thuốc ĐHST RIC 10WP để chống rụng trái, vàng lá với liều lượng từ 25 – 30 gr cho gốc cà phê - Phân bón khác: Ngoài các loại phân bón bổ sung mợt sớ phân bón qua lá, phân bón trung, vi lượng để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho Phân bón qua lá phun mặt và mặt lá vào lúc trời mát và khơng có mưa, đất đủ ẩm, phun – lần/năm Tưới nước: Có thể tưới trực tiếp vào gốc cà phê sau tạo bồn tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt, không tưới tràn Trong trường hợp tưới kết hợp với bón phân, cần hịa tan hoàn toàn lượng phân bồn, mở hệ thống tưới tiết kiệm nước, phân theo hệ thống đến gớc Căn vào hướng dẫn các đợt bón phân quy trình kỹ thuật, đợt lượng phân bón hịa tan vào hệ thớng tưới – lần lần cách – 10 ngày, chia nhỏ lượng phân các lần bón thế góp phần giảm thất thoát phân bón, nâng cao hiệu sử dụng phân bón của trờng Khi bón phân cho cây, phân bón ngâm trước ngày, thường xuyên khuấy ngâm phân để hòa tan hoàn toàn lượng phân cần tưới vào bồn chứa dung dịch phân bón (khơng nên sử dụng các loại phân bón khó tan trường hợp tưới nước kết hợp với phân bón qua đường ớng) Bảng 3: Lượng nước và chu kỳ tưới Lượng nước tưới Loại vườn Cà phê KTCB Cà phê kinh doanh Tưới phun (m3/ha/lần) Tưới gốc (lít/gốc/lần) 300 – 500 600 – 700 150 – 400 400 – 500 Chu kỳ tưới (ngày) 20 – 25 20 – 25 * Căn vào điều kiện thời tiết để điều chỉnh thời gian tưới và lượng nước tưới cho phù hợp - Kỹ thuật tưới nhỏ giọt: Nước cung cấp cho khoảnh đất vườn và tập trung ở phần hoạt động chủ ́u của bợ rễ trờng Tưới nhỏ giọt có thuận lợi sau: + Tiết kiệm 20 – 30% lượng nước tưới so với phương pháp tưới phun mưa hay tưới tràn, nước cung cấp trực tiếp đến phần rễ + Nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón chất dinh dưỡng cấp dễ dàng và đặn đến vùng hoạt động của bộ rễ thông qua nước tưới + Hạn chế cỏ dại và sâu bệnh nhờ nước cung cấp cục bộ ở phần hoạt động của bộ rễ - Thời điểm tưới lần đầu xác định mầm hoa phát triển đầy đủ ở các đốt ngoài của cành, thông thường vào lúc kết thúc mùa mưa – 2,5 tháng, cần theo dõi lượng mưa để điều chỉnh lượng nước tưới hay chu kỳ tưới (lượng mưa 35 – 40 mm thay thế cho lần tưới) Tạo hình: Tạo hình thực hiện thời kỳ kiến thiết để tạo bộ khung tán cho cây, gồm các công việc: - Nuôi thân: Phải tiến hành nuôi thêm thân phụ từ năm đầu tiên, ở vị trí càng sát mặt đất càng tốt - Hãm ngọn: Lần thứ nhất: Đối với cà phê thực sinh, hãm ở độ cao 1,2 – 1,3 m Đối với cà phê ghép, hãm ở độ cao 1,0 – 1,1 m Lần thứ hai: Khi có 50 – 70% cành cấp phát sinh cành cấp 2, tiến hành nuôi chồi vượt đỉnh tán Mỗi thân nuôi chồi cao 0,4 m và trì độ cao của từ 1,6 – 1,7 m - Cắt tỉa cành: Cà phê kinh doanh cắt tỉa cành lần/năm + Lần thứ sau thu hoạch, gồm các công việc: Cắt bỏ các cành vô hiệu (cành khô, cành bị sâu bệnh, nhỏ yếu…), ý tỉa kỹ cành vô hiệu ở phần đỉnh tán Cắt bỏ cành mọc chạm mặt đất Cắt ngắn các đoạn cành già cỗi ở xa trục thân để tập trung dinh dưỡng nuôi cành thứ cấp bên trong, tỉa bỏ cành yếu, cành tăm + Lần thứ hai: Vào mùa mưa, tiến hành tỉa thưa cành thứ cấp mọc ở vị trí khơng thuận lợi (nằm sâu tán lá, mọc thẳng đứng, mọc chen chúc nhiều cành thứ cấp một đốt) để tán thông thoáng - Cắt chồi vượt: Các chồi vượt phải cắt bỏ thường xuyên năm - Thay thế hiệu quả: Cây sinh trưởng cần đào bỏ để trồng lại Cây sinh trưởng tốt nhỏ, bị bệnh gỉ sắt…tiến hành cưa và ghép thay thế giống chọn lọc III Mợt số sâu bệnh hại biện pháp phịng trừ A Mợt số phương pháp phịng trừ sâu bệnh hại tổng hợp Luôn vệ sinh vườn dọn sạch cỏ rác, tàn dư thực vật khác và xử lý cách xa vườn trồng Cây giống: chọn giống sạch bệnh, giống đạt tiêu chuẩn, độ đồng cao, phát huy ưu điểm của giống, sức sống khỏe, suất cao Mật độ trồng và kỹ thuật trờng: trờng với mật đợ thích hợp theo quy định tại quy trình này, tránh trồng dày tạo ẩm độ cao là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển Sử dụng phân bón hợp lý, tránh bón phân thừa đạm để tăng khả chống chịu bệnh Biện pháp sinh học: không sử dụng thuốc BVTV tùy tiện, nên sử dụng các loại th́c có phổ tác đợng hẹp, th́c thế hệ phân giải nhanh, th́c đợc đới với thiên địch hiệu đối với các loài sâu bệnh hại Ưu tiên sử dụng các loại thuốc thảo mộc và th́c có ng̀n gớc sinh học Sử dụng th́c bảo vệ thực vật phải theo nguyên tắc “4 đúng” Trước sử dụng thuốc diện rộng, cần phun thử diện tích hẹp để tránh rủi ro đáng tiếc xảy B Sâu hại biện pháp phòng trừ Rệp vảy xanh hay rệp sáp mền xanh (Coccus viridis), rệp vảy nâu hay rệp sáp mềm bán cầu, rệp sáp mềm nâu (Saissetia hemisphaerica, Saissetia coffeae) 10 Các loại rệp này thường tập trung các bộ phận non của chồi vượt, cành, lá, non để chích hút nhựa, làm rụng lá, khiến bị kiệt sức và gây chết Rệp phát triển quanh năm gây hại mạnh mùa khô và cà phê kiến thiết Kiến Rệp vảy là côn trùng giúp rệp phát tán Biện pháp phòng trừ: - Cắt bỏ cành sát mặt đất để hạn chế phát tán của rệp thông qua kiến Bảo vệ thiên địch các loài bọ rùa đỏ (Rodolia sp.), bọ mắt vàng (Chrysopa sp.) và bọ rùa nhỏ (Scymnus sp.) - Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất sau: Fenitrothion + Fenoburcarb; Fenitrothion + Fenpropathrin; Spirotetramat; Dinotefuran; Đối với bị rệp mức độ nặng nên phun lần cách – 10 ngày Chú ý chỉ phun thuốc bị rệp và phun cần thiết (mật độ rệp cao) Không phun thuốc định kỳ, không phun toàn bợ diện tích Rệp sáp (Pseudococus spp.) Đặc điểm sinh sống gây hại: - Cà phê thường bị loại rệp sáp gây hại chùm quả, lá và hại rễ + Loài rệp sáp hại lá và chùm quả: rệp bắt đầu đẻ trứng vào mùa mưa ở các kẽ lá, nụ chùm non Rệp non sau nở, nhanh Rệp sáp hại chóng tìm nơi sinh sống cố định Mùa mưa sinh sản nhiều làm rụng Rệp hút chất dinh dưỡng làm cho bị vàng, rụng, làm giảm suất và chất lượng + Rệp sáp hại rễ thì sinh sống ở quanh rễ, đất, tạo một lớp bọc không thấm nước ở quanh trục rễ Những bị hại lá vàng, héo và chết Rệp sáp hại rễ Biện pháp phòng trừ: - Thường xuyên kiểm tra vườn là vào mùa, năm khô hạn - Khi thấy khoảng 10% số chùm bị rệp gây hại tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất sau: Cypemethrin;Beta - cyfluthrin + Chlorpyrifos Ethyl; Imidacloprid; Abamectin+Bacillus thuringiensis; phun – lần cách – 10 ngày Chú ý chỉ phun có rệp 11 - Đới với rệp sáp hại rễ tham khảo sử dụng các loại th́c có các hoạt chất: Diazinon, Fenitrothion + Trichlorfon; Fenitrothion + Fenoburcarb; Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) Mọt bắt đầu xuất hiện từ đầu mùa khô, phát triển mạnh vào và cuối mùa khô Mọt phá hại các cành tơ, là vườn cà phê kiến thiết Mọt đục một lỗ nhỏ bên cành tơ làm cho cành bị héo dần và chết Bẻ cành xuống, chẻ đôi thấy một đoạn cành bị mọt đục rỗng ở Biện pháp phịng trừ: Trờng che bóng; phát hiện kịp thời và cắt bỏ các cành bị mọt công Nên cắt phía lỗ đục khoảng cm và đớt bỏ cành bị mọt để ngăn chặn lây lan của mọt Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất Chlorpyrifos ethyl + Cypermethrin; Abamectin; Diazinon; Permethrin; Mọt đục cành hại cà phê Mọt đục (Stephanoderes hampei) Xuất hiện quanh năm, gây hại xanh, già, chín và khơ cịn sót cây, đất Mọt phá hại và nhân khô độ ẩm của hạt cao 13% Biện pháp phịng trừ: Bảo quản cà phê khơ hay cà phê nhân ở độ ẩm 13% Thu hoạch kịp thời chín vào các điểm năm, nhặt hết khô đất, sau thu hoạch để cắt đứt lan truyền của mọt Bảo vệ các loài ong ký sinh (Phymastichus coffea; Heterospilus coffeicola); bọ xít bắt mời họ Anthocoridae, vườn cà phê Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất: Diazinon; Deltamethrin; Fenitrothion + Fenpropathrin; ý: chỉ phun có mọt và tập trung phun vào các chùm Sâu đục thân hồng (Zeuzera coffeae) Thường gây hại ở cà phê dù, khút tán, vườn dãi nắng, khơng có che bóng Sâu phá hại nặng ở tháng – và 10 – 12 năm 12 Sâu đục thân mình hờng gây hại cà phê Biện pháp phịng trừ: Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin; Diazinon Đối với bị hại nặng (cây héo, lá vàng) cần cắt bỏ đoạn thân bị hại đem tiêu hủy để tiêu diệt sâu non, kết hợp bón phân chăm sóc Sâu đục thân trắng (Xylotrechus quadripes) * Đặc điểm sinh sống và gây hại: - Lá non bị hại biến dạng, mép lá xoăn, phiến lá không phẳng phiu, chuyển từ xanh bóng sang xanh đậm màu - Trên thân, có các vết lằn vịng quanh vỏ Trên bị sâu xâm nhập và vũ hóa bay đi, phát hiện các lỗ nhỏ trịn - Trên các vết lằn, nhựa bị tắt nghẽn không ni cây, toàn bợ cành lá phía bị vàng úa, cằn cỗi, các cành phía xanh tốt Cây dễ bị gãy gục ở đoạn sâu đục - Khi chẻ thân bị đục, thân có mợt nhiều sâu non - Trưởng thành đẻ trứng vào vết nứt của vỏ thân rải rác thành cụm Sau nở, sâu non đục vào gỗ, rời đục ngoằn nghèo quanh vịng cây, tiện ngang các mạch gỗ Sâu đục tới đâu, đùn phân và mạt cưa bịt kín đến Khi chuyển thành nhợng, sâu đục phía gần vỏ, vỏ thủng thì dừng lại Sâu hóa nhợng ở gần vỏ - Sâu đục thân mình trắng phát triển quanh năm có đợt vào tháng 4, và 10, 11 Trưởng thành ưa đẻ trứng vào cành, thưa lá Chúng hoạt động mạnh nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều 13 - Vòng đời của sâu đục thân mình trắng: Biến động từ 135 – 215 ngày * Biện pháp phòng trừ: Sâu non sâu đục thân mình trắng Trưởng thành - Trờng che bóng làm giảm cường đợ ánh sáng Tạo hình sửa cành, tạo cho có một hình thù cân đối, thân che phủ từ xuống - Đối với bị hại nặng cần cưa cắt đoạn thân có sâu đem đớt tiêu hủy - Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất sau để phòng trừ: Diazinon; Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin; Ve sầu Tại Lâm Đồng hiện có khoảng loài ve sầu gây hại cà phê: * Loài nhỏ là loài phổ biến, định danh là loài Purana guttularis Walker; ve sầu phấn trắng (Dundubia nagarasagna Distant); ve sầu nâu đỏ (Purana pigmentata Distant); ve sầu cánh vân (Pomponia daklakensis); ve sầu lưng vằn (Haphsa bindusa Distant); ve sầu chấm chưa định danh tên khoa học và loài ve sầu (Cryptotympana mandarina Distant) đẻ trứng hại cành cà phê xuất hiện cục bợ tại Lâm Hà Về hình thái tập tính sinh học lồi ve sầu hại cà phê có đặc điểm chung sau: * Trứng: cái dùng máng đẻ trứng cứa vào cành nhỏ của (đường kính từ 0,5 – cm) và đẻ trứng theo ổ khoảng 10 – 20 trứng/ổ Mỗi cái đẻ từ 400 – 600 trứng tương đương khoảng 40 – 50 ổ trứng Thời gian phát dục của trứng từ – 14 tuần tuỳ thuộc loài và điều kiện ngoại cảnh * Ấu trùng: Trứng sau nở ấu trùng tuổi rơi xuống đất, ấu trùng đào hang sâu đất từ 15 – 40 cm để bắt đầu pha ấu trùng kéo dài – 17 năm đất Ấu trùng chích hút hệ thớng rễ của để sớng Ấu trùng năm cuối 14 (phần lớn loài 13 – 17 năm) thường tạo các mu đất cao từ – 10 cm mặt đất để sống tránh đất quá ẩm hay úng nước * Trưởng thành: Ấu trùng đến kỳ vũ hoá bò lên khỏi mặt đất vào ban đêm Chúng leo lên cành, lá để chuẩn bị lột xác lần cuối thành trưởng thành Loài 13 – 17 năm thường vũ hoá đồng loạt, trùng hợp vài ngày (thường vào tháng đầu tháng 6) Loài – năm vũ hoá từ tháng đến tháng hàng năm Ve sầu trưởng thành chỉ sống từ – tuần Chúng hút nhựa thân để sống Ve sầu đực kêu thành các bài hát để quyến rũ bạn tình Ve sầu cái không kêu Sau bắt cặp và đẻ trứng chúng hoàn tất vòng đời Ve sầu hại cà phê (Purana guttularis) Biện pháp phòng trừ: * Biện pháp canh tác: - Tạo tán, tỉa cành thông thoáng để nhằm hạn chế ve sầu trưởng thành đẻ trứng - Hàng năm sau thu hoạch xong cần cào bồn tạo môi trường sống bất lợi cho ấu trùng ve sầu tuổi nhỏ (tuổi – 2) - Tỉa bỏ và thu gom tiêu huỷ các cành nhỏ mà ve sầu đẻ trứng - Dùng các lưới nylon bao quanh thân, cành ngăn không cho ve sầu đẻ trứng vào thời kỳ vũ hoá hàng năm (tháng – 6) - Dùng màng nilon phủ đất xung quanh gốc không cho ấu trùng ve sầu sau nở chui xuống đất (tháng – 9) - Dùng các loại keo dính: dùng keo dính cḥt mợt sớ loại keo khác có đợ dính cao có tẩm th́c hoá học (có thể dùng thuốc Suprathion 40EC ml/gốc bôi xung quanh thân cà phê ở đoạn gốc cách mặt đất 10 – 20 cm, nhằm ngăn chặn và tiêu diệt ấu trùng ve sầu từ đất leo lên vũ hoá - Dùng tăm xe chọc sâu 25 – 30 cm vào lỗ đất để giết ấu trùng ve sầu Bón phân cân đối và hợp lý: * Biện pháp sinh học: - Dùng bẫy đèn thu hút ve sầu trưởng thành ở giai đoạn vũ hoá rộ (tháng – 9) vào bẫy để tiêu diệt 15 - Bảo vệ các loài thiên địch có khả hạn chế gây hại của một số loại côn trùng hại cà phê kiến, ong, nhện…bằng cách sử dụng các loại th́c có tính xua đuổi kiến vào thời kỳ rệp phát triển mạnh, không nên sử dụng các loại thuốc có đợ đợc cao để tiêu diệt kiến - Sử dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ ấu trùng ve sầu: tham khảo sử dụng chế phẩm Metament 90DP với liều lượng 10 gr thuốc + – 10 lít nước/gớc tuỳ theo tuổi cà phê - Hạn chế tối đa việc dùng thuốc bảo vệ thực vật tiêu huỷ trắng thảm thực vật (cỏ dại) nhằm trì hệ sinh vật đất và giữ phong phú hệ rễ thực vật, tạo nhiều nguồn thức ăn cho ấu trùng * Biện pháp hoá học: Thường xuyên kiểm tra rễ cà phê, phát hiện có nhiều ấu trùng gây hại thì phải xử lý các loại thuốc bảo vệ thực vật chứa các hoạt chất: Rotenone; Diazinon; Fipronil; Chlorpyrifos Methyl; Chlorpyrifos Ethyl + Permethrin Mối Mối sống quần thể tổ ngầm sâu mặt đất có sâu tới – m Mới gặm rễ và biểu bì thân cây, mối chui vào các vết nứt rồi đục vào thân làm cho thân cành bị gãy Cây bị mối hại nặng, lá chuyển màu vàng úa, sau rụng, bị chết khô Khi nhổ lên thấy rễ bị mới gặm trụi chỉ cịn trơ lại đoạn rễ trụ Biện pháp phòng trừ: Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất Chlorpyrifos ethyl; Chlorpyrifos ethyl +Permethrin Dế Gây hại rễ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây, bị hại nặng cà phê bị chết Biện pháp phịng trừ: Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất Dimethoate +Fenobucarb; Fipronil C Bệnh hại biện pháp phịng trừ Bệnh vàng lá, thối rễ tuyến trùng (Pratylenchus coffeae; Pratylenchus spp., Meloidogyne spp.) Tuyến trùng sống đất, chúng bám vào rễ lông hút của cà phê để sinh sống và làm cà phê bị héo vàng và chết Tuyến trùng gây hại cà phê là loài giun đất cực nhỏ sống đất, chúng thường gây hại mùa mưa, lây lan nhờ nước 16 Tuyến trùng Meloidogyne spp hại cà phê - Biện pháp phòng trừ: Thường xuyên kiểm tra vườn để phát hiện kịp thời, tiêu huỷ bệnh, kết hợp xử lý toàn bộ đất khu vực trồng cà phê các loại th́c hóa học: + Tham khảo sử dụng hoạt chất th́c phịng trừ tún trùng: Fipronil; Carbosulfan; Ethoprofos; Chitosan; Paecilomyces lilacinus; Abamectin + Tham khảo sử dụng hoạt chất th́c phịng trừ nấm hại rễ: Cuprous Oxide; Cheatomium cupreum; Copper Hydroxide; Validamycin; Trichoderma spp Lưu ý: Sử dụng thuốc nên thực hiện mùa mưa (tốt vào đầu mùa mưa tháng – 5) đất có đủ đợ ẩm * Lưu ý: Hạn chế xới xáo vườn bị bệnh để tránh làm tổn thương bộ rễ Bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix) Bệnh xuất hiện đầu mùa mưa và phát triển mạnh vào cuối mùa mưa, Bệnh gây hại lá, lúc đầu vết bệnh là đớm trịn nhỏ màu vàng, sau vết bệnh lớn dần và có lớp phấn màu vàng da cam sáng ở mặt lá, bệnh làm rụng lá, suy yếu, suất thấp Nếu bị nặng bị chết Biện pháp phịng trừ: Bón phân đầy đủ và cân đới, tạo hình thông thoáng, tỉa cành hợp lý giúp sinh trưởng tớt Sử dụng các dịng cà phê kháng bệnh công nhận TR4, TR9, TR11 ghép chồi để thay thế các bị hại nặng Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất: Hexaconazole; Carbendazim; Benomyl; Difenoconazole + Propiconazole; vào tháng 6, 17 bệnh xuất hiện phun th́c – lần cách – 10 ngày Nên phun vết bệnh chưa xuất hiện lớp nấm màu hồng Bệnh khô cành, khô bệnh thối cuống (Colletotrichum spp.) Bệnh khô cành khô cân đối dinh dưỡng nấm Colletotrichum spp gây nên Bệnh xuất hiện nhiều vào mùa mưa (tháng – 9) Bệnh gây hại ở tất các giai đoạn sinh trưởng của cây, gây hại chủ yếu cành, quả, làm khô cành và rụng bệnh phát triển mạnh lúc cà phê hoa Mưa nhiều vào buổi chiều tối làm phát tán bào tử và làm bào tử xâm nhiễm vào Bệnh khơ cành, khơ hại cà phê Biện pháp phịng trừ: Bón phân đầy đủ và hợp lý cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây, cắt và gom đoạn cành bị bệnh đốt tiêu hủy Tham khảo sử dụng th́c BVTV có chứa các hoạt chất như: Copper Hydrocide; Azoxystrobin + Difenoconazole; Carbendazim + Hexaconazole; Hexaconazole + Tricyclazole; Bệnh nấm hồng (Corticum salmonicolor Berkeley & Broome) Bệnh gây hại chủ yếu các cành nằm ở phần của tán, gần nơi phân cành tạo vết bệnh màu phớt hồng, lúc đầu nhẵn sau dày lên và màu hờng càng rõ, mặt có lớp bột màu hồng nhạt mịn, bệnh phát triển chạy dài dọc theo cành và bọc hết cành, làm lá bị vàng, Bệnh bị rụng và cành chết khô Bệnh phát triển nấm điều kiện khí hậu nóng ẩm và vườn rậm rạp, phát sinh mạnh các tháng hồng mùa mưa, đầu mùa khô Khi cành bị bệnh hầu hại cà hết bị chết phê Biện pháp phòng trừ: Cắt tỉa, tạo tán hợp lý làm cho vườn cà phê thông thoáng Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất Validamycin; Copper Hydroxide; Carbendazim; Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia sp + Fusarium Oxysporum + Pythium sp.) 18 - Bệnh thường gây hại vườn ươm, thời kỳ kiến thiết Phần cổ rễ bị khô hay bị thối một phần làm sinh trưởng chậm, vàng lá và dẫn tới chết - Biện pháp phòng trừ: Trên vườn giai đoạn kiến thiết không để đọng nước Khi làm cỏ, chăm sóc tránh gây vết thương ở vùng cổ rễ Nhổ bỏ, đốt bị bệnh nặng - Biện pháp phịng trừ: + Đất trờng cà phê phải có tầng canh tác dày, thoát nước tốt, nước ngầm thấp Cây phải đủ tiêu chuẩn trồng, sạch sâu bệnh + Trờng chắn gió Tránh tạo vết thương phần gốc qua việc làm cỏ và đánh chồi sát gốc + Đối với bị hại nhẹ, luân phiên sử dụng th́c BVTV có chứa các hoạt chất như: Dẫn xuất Salicylic Acid; Trichoderma viride; Validamicin; - Đối với bị hại nặng cần nhổ bỏ và đớt tiêu hủy Sau xử lý hớ trước trờng lại cách bón vơi 1kg/hớ trước trờng 15 ngày Bệnh thối cổ rễ (Fusarium spp.) - Cây bệnh sinh trưởng chậm, gốc bị long, phần cổ rễ thối đen, nhỏ lại so với thân, bệnh phát triển và lây lan nhanh làm lá héo vàng và bị chết - Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa cà phê năm tuổi Nấm bệnh tồn tại đất xâm nhập vào qua vết thương - Biện pháp phịng trừ: Như đới với bệnh lở cổ rễ Thối cổ rễ hại cà phê Bệnh thối rễ tơ (Rhizoctonia Bataticola + Fusarium Oxysporum) Cây bị bệnh phát triển chậm, lá vàng dần, rễ tơ bị thới đen từ chóp rễ vào Bị nặng rễ lớn bị thối đen từ lớp vỏ ngoài vào làm cho bị kiệt sức vì không hấp thu dinh dưỡng và chết Bệnh gây hại cà phê kinh doanh và cà phê kiến thiết Cây bệnh thường có biểu hiện vàng từ tháng trở và đến mùa khô thì giảm, nếu nhẹ thì sau tưới nước lại xanh đến năm sau lại bị bệnh trước Biện pháp phịng trừ: - Bón phân đầy đủ và cân đới, tăng cường bón phân hữu và các chế phẩm sinh học cải tạo đất 19 - Hạn chế xới xáo, làm bồn vườn bị bệnh để tránh gây vết thương cho rễ - Xử lý th́c điều hịa sinh trưởng RIC 10WP để bộ rễ phát triển mạnh, tăng sức đề kháng nấm bệnh - Không tưới nước tràn từ vườn bị bệnh sang vườn không bị bệnh Cần điều chỉnh hệ thống thoát nước cho hợp lý - Đối với bị hại nhẹ dùng th́c gớc Cuprous Oxide + thuốc trừ tuyến trùng tưới quanh gốc cách 10 – 15 ngày/1 lần - Đối với bị hại nặng cần đào và đốt tiêu hủy bị bệnh, sau xử lý hớ đới với bệnh thối rễ cọc Bệnh đốm mắt cua (Cercospra coffeicola) Bệnh nấm Cercospora coffeicola gây điều kiện bị suy yếu thiếu dinh dưỡng, chủ yếu gây hại lá và Trên lá vết bệnh xuất hiện là vết tròn (nhỏ lớn) màu nâu nhạt ở giữa, ngoài rìa nâu sẫm và xung quanh màu vàng Trên vết bệnh là đốm màu xám đậm Bệnh nặng làm lá vàng dần và khô rụng, vỏ bị khô cứng nhăn nhúm khó tách vỏ, bị đen và rụng sớm - Biện pháp phịng trừ: Có thể trờng che bóng, bón phân đầy đủ và hợp lý để có đủ sức kháng bệnh - Tham khảo sử dụng th́c có chứa các hoạt chất: Hexaconazole; Iprodione để phòng trừ D Bệnh sinh lý: Thiếu đạm - Bệnh xuất hiện làm cho lá có màu vàng nhạt Lá tầng vàng trước các lá xanh Bệnh xuất hiện đất có tầng canh tác cạn, thiếu lượng mùn và nghèo đạm Cây thiếu đạm mọc cành - Cây vàng lá từ lên trên, xuất hiện rải rác các vườn cà phê và vườn che bóng Cây bệnh làm rụng lá, rụng quả, đen hạt, cành trơ trụi, giảm chất lượng - Phịng trừ: Trờng che bóng để giảm thiếu đạm và tủ gớc cung cấp đạm Giai đoạn phun đạm ở dạng urê 1% tuần lần phục hồi nhanh Thiếu lân - Cây thiếu lân lá có màu vàng đờng, sau chuyển sang màu hờng và đỏ đậm, đầu lá có màu tía sau lan rợng tịan bợ lá, đơi có đớm nhạt ở lá già - Phịng trừ: Bón lân đầy đủ lúc trờng để rễ phát triển sớm Khi 20 có biểu hiện thiếu lân thì sử dụng lân phun lên lá với liều lượng 0,5 – 1% Thiếu kali - Cây thiếu kali biểu hiện dọc theo rìa lá (từ lá) là vệt màu vàng đỏ sau màu nâu tới và màu đen làm lá bị rụng liên tục - Thường lá già có biểu hiện trước Những vệt màu nâu sẫm xuất hiện ở rìa lá lan rộng vào phiến lá Trong thời gian mang hiện tượng thiếu kali xảy nghiêm trọng Thiếu canxi Cây thiếu Canxi thường xuất hiện ở lá non Lá bị vàng từ rìa lá vào phiến lá, chỉ có mợt vùng lá có màu xanh tới dọc theo hai bên gân của lá Vùng lá biến màu có màu xanh nhạt đến màu xanh vàng Thiếu Ma-nhê - Khi thiếu Ma-nhê lá vàng đi, gân của lá rời lan rợng gần phía rìa lá ở vùng các gân phụ của lá - Dọc theo gân và gân phụ cịn lại vệt xanh thẫm Gân của lá vàng đi, màu lá đầu có màu xanh liu rời chuyển sang màu vàng vàng nâu, lá già bị rụng sớm - Cần bón các loại phân chứa Ma-nhê (phun phân qua lá có chứa Ma-nhê hiệu nhanh bón gớc) Thiếu Bo: Cây thiếu Bo lá nhỏ lá bình thường và biến dạng Các chời của thân và cành ngang bị chết dẫn đến mọc cành chùm đốt hình quạt Lá có màu xanh liu hay xanh vàng ở nửa cuối của lá - Khắc phục cách phun dung dịch Bo bón Borax (30 – 60 gr) vào đất quanh tán Thiếu Man-gan - Cây thiếu Man-gan có biểu hiện cặp lá trưởng thành cuối từ màu vàng nhạt xanh ô liu chuyển sang màu vàng chanh sáng có đớm trắng Bệnh nặng thì các cặp lá tiếp theo vàng ở mức độ nhẹ - Bệnh thường xuất hiện vào đầu mùa mưa sinh trưởng của mạnh và thường xảy đất có độ pH cao - Khắc phục cách phun dung dịch MnSO4 0,4% Thiếu kẽm - Khi thiếu kẽm gân lá xanh sẫm lên rõ rệt phiến lá chuyển màu từ xanh nhạt đến vàng nhạt Lá nhỏ bình thường, rìa lá cong lên ở bên Đốt ngắn, lá mọc thành dạng chùm - Có thể bón ZnSO4, phun dung dịch ZnSO4 0,4% lên lá có hiệu nhanh bón gớc Mỗi năm phun lần vào đầu và mùa mưa Thiếu sắt - Hiện tượng thiếu sắt thường thấy các lá non Lá có màu vàng gân lá cịn xanh gần giớng với bệnh thiếu kẽm Nhưng lá thiếu sắt khác lá thiếu kẽm ở chỗ lá không nhỏ lá bình thường 21 - Bệnh thiếu sắt thường xuất hiện ở đất có đợ pH quá cao hàm lượng lân lá quá thừa Hoặc phát sinh mợt lúc thiếu các nguyên tố khác kẽm, đạm, Ma-nhê Để hạn chế bệnh sinh lý, nên sử dụng các loại thuốc điều hịa sinh trưởng có hoạt chất NAA, IBA để phun tưới cho Khi vườn cà phê bị bệnh sinh lý, sử dụng một số loại thuốc ĐHST RIC 10WP với liều lượng từ 25 – 30 gr bón cho gớc cà phê nhằm giúp phát triển hệ rễ tơ, rễ cám mạnh đồng thời tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng, nhiều chồi lá non, cành dự trữ phát triển mạnh, lá xanh và hạn chế tối đa các bệnh sinh lý IV Thu hoạch bảo quản Kỹ thuật thu hoạch Quả cà phê thu hoạch tay và thực hiện làm nhiều đợt (ít đợt) một vụ để thu hái kịp thời chín Khơng thu hái xanh non, không tuốt cành, không làm gãy cành Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm thu hoạch Sản phẩm thu hoạch có tỷ lệ chín đạt từ 95% trở lên (bao gờm chín vàng và chín đỏ) và tỷ lệ tạp chất khơng quá 0,5% Đợt tận thu ći vụ, tỷ lệ chín đạt 80% Bảo quản cà phê tươi - Quả cà phê sau thu hoạch phải chuyên chở kịp thời đến nơi chế biến Nếu chế biến ướt không để quá 24 giờ Nếu chế biến khô, phơi sân bê tông sân đất nện, vải bạt, độ dày không quá 30 cm và thường xuyên cào đảo, phải có bạt che trời mưa - Phương tiện vận chuyển và bao bì đựng cà phê phải sạch, khơng nhiễm mùi phân bón, th́c bảo vệ thực vật, mùi lạ Trường hợp không vận chuyển hay chế biến kịp thời, cà phê phải đổ khô ráo, thoáng mát, không đổ đống dày quá 30 cm và phải cào đảo thường xuyên 22 23

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w