Đồ án thiết kế hệ thống làm mát trên toyota vios 2014

55 45 0
Đồ án thiết kế hệ thống làm mát trên toyota vios 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục các bảng .................................................................................... 4 Danh mục các hình ảnh .............................................................................. 5 Lời mở đầu.................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ Ô TÔ 8 1.1 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát động cơ .................................................. 8 1.1.1 Làm mát động cơ và máy nén ............................................................. 8 1.1.2 Làm mát dầu bôi trơn .......................................................................... 9 1.2 Mục đích và yêu cầu của hệ thống làm mát ............................................ 9 1.2.1 Mục đích ......................................................................................... 9 1.2.2 Yêu cầu về hệ thống làm mát ........................................................ 10 1.3 Các loại hệ thống làm mát ...................................................................... 10 1.3.1 Hệ thống làm mát bằng nước ........................................................ 10 1.3.2 Hệ thống làm mát bằng không khí................................................. 18 1.4 Kết cấu các cụm chi tiết chính của hệ thống làm mát .............................. 20 1.4.1 Kết cấu két làm mát ..................................................................... 21 1.4.2 Kết cấu của bơm nước................................................................... 22 1.4.3 Kết cấu quạt gió ............................................................................ 23 1.4.4 Van hằng nhiệt .............................................................................. 25 1.5 So sánh ưu nhược điểm của kiểu làm mát bằng nước và kiểu làm mát bằng không khí 26 3 CHƯƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014 ..................... 28 2.1 Giới thiệu về xe Toyota Vios 2014 ........................................................ 28 2.2 Hệ thống làm mát của xe toyota vios 2014.............................................. 32 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý ........................................................................... 32 2.2.2 Kết cấu và nguyên lý làm việc các cụm chi tiết hệ thống làm mát xe toyota vios 2014 ....................................................................................... 34 2.2.2.1 Két nước làm mát ........................................................................ 34 2.2.2.2 Nắp két .................................................................................... 36 2.2.2.3 Bơm nước ................................................................................... 37 2.2.2.4 Quạt gió dẫn động bằng điện ....................................................... 39 2.2.2.5 Van hằng nhiệt ............................................................................ 42 2.2.2.6 Bình giãn nở................................................................................ 44 2.3 Kết luận ................................................................................................ 45 CHƯƠNG 3 : NHỮNG HƯ HỎNG, QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT ...................................... 46 3.1 Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân , cách khắc phục ................ 46 3.1.1 Két làm mát .................................................................................. 46 3.1.2 Nắp két ......................................................................................... 47 3.1.3 Bơm nước ..................................................................................... 47 3.1.4 Van hằng nhiệt .............................................................................. 48 3.1.5 Quạt gió ........................................................................................ 48 3.1.6 Dung môi làm mát ........................................................................ 49 3.2 Nội dung bảo dưỡng ............................................................................... 49 3.2.1 Bảo dưỡng thường xuyên .............................................................. 49 4 3.2.2 Bảo dưỡng định kỳ ........................................................................ 50 3.3 Quy trình kiểm tra các chi tiết trong hệ thống làm mát ........................... 50 3.3.1 Kiểm tra hoạt động của quạt làm mát ............................................ 50 3.3.2 Kiểm tra cụm bơm nước ............................................................... 51 3.3.3 Kiểm tra két nước làm mát ............................................................ 51 3.3.4 Kiểm tra van hằng nhiệt ................................................................ 52 KẾT LUẬN ................................................................................................. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 57 5 Danh mục các bảng Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật của xe Toyota Vios 2014 ........................ 30 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật của xe Toyota Vios 2014 ........................ 31 6 Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu bốc hơi .................................... 11 Hình 1.2: Hệ thống làm mát bằng nước kiểu đối lưu tự nhiên ............... 12 Hình 1.3: Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn một vòng ................ 14 Hình 1.4: Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn hai vòng ................. 16 Hình 1.5: Hệ thống làm mát một vòng hở ............................................. 17 Hình 1.6: Hệ thống làm mát bằng không khí động cơ 4 xi lanh ............ 19 Hình 1.7: Két nước làm mát ................................................................. 21 Hình 1.8: Kết cấu bơm ly tâm ............................................................... 22 Hình 1.9: Kết cấu quạt gió .................................................................... 24 Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống quạt điện ............. 24 Hình 1.11: Kết cấu van hằng nhiệt ........................................................ 26 Hình 2.1: Tổng thể xe TOYOTA VIOS 2014 ....................................... 29 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm mát ........................................ 32 Hình 2.3: Két nước làm mát ................................................................. 35 Hình 2.4: Kết cấu nắp két nước làm mát ............................................... 36 Hình 2.5: Kết cấu bơm nước ................................................................. 38 Hình 2.6: Kết cấu quạt gió .................................................................... 40 Hình 2.7: Sơ đồ mạch điện quạt làm mát động cơ ................................ 41 Hình 2.8: Van hằng nhiệt ...................................................................... 43 Hình 2.9: Bình giãn nở ......................................................................... 44 7 Lời mở đầu Ô tô đã trở thành một phương tiện vận chuyển thông dụng và hữu hiệu trong bất cứ ngành nghề nào của nền kinh tế quốc dân như: khai thác tài nguyên, dịch vụ công cộng, xây dựng, quân sự và đặc biệt là nhu cầu di chuyển ngày càng cao của con người. Một chiếc ô tô hiện đại ngày nay phải đáp ứng được các nhu cầu về tính tiện nghi, an toàn, kinh tế, thẩm mỹ và thân thiện với môi trường,… Chính vì thế các nhà chế tạo ô tô nói chung và hãng xe TOYOTA nói riêng đã không ngừng cải tiến và hoàn thiện chúng bằng việc đưa nhiều công nghệ mới nhằm đáp ứng những nhu cầu đó. Một động cơ hoạt động đạt hiệu quả cao, chính là nhờ sự hỗ trợ và làm việc tốt của các hệ thống như: hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát…. Vì vậy công suất, sức bền, tuổi thọ, hiệu suất làm việc của động cơ phụ thuộc rất lớn vào sự làm việc của các hệ thống này. Trong quá trình học tập em nhận thấy hệ thống làm mát là một hệ thống rất quan trọng và không thể thiếu trong bất cứ loại xe nào. Nó không những giúp động cơ làm việc được ổn định mà còn giúp tăng tuổi thọ cho động cơ. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống làm mát bằng nước trên ô tô du lịch” để tìm hiểu thêm và củng cố lại kiến thức về hệ thống giúp cho công việc sau này. Do kiến thức còn hạn chế, tài liệu tham khảo còn ít và điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy chỉ bảo để đồ án em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Gv. Hoàng Quang Tuấn, các thầy cô giảng viên trong khoa công nghệ ô tô cùng các bạn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Sinh viên thực hiện Trần Quang Chiến 8 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ Ô TÔ Đặt vấn đề: Việc đốt cháy hỗn hợp khínhiên liệu trong xylanh động cơ sinh ra nhiệt độ khoảng 20000C hoặc cao hơn. Điều đó có nghĩa các chi tiết động cơ rất nóng. Tuy nhiên, vách của xylanh động cơ không được nóng hơn 2600C. Nhiệt độ cao hơn là nguyên nhân làm cấu trúc dầu bôi trơn bị phá vỡ, mất khả năng bôi trơn. Các chi tiết động cơ khác cũng bị hư hỏng. Để phòng ngừa hiện tượng này người ta phải sử dụng hệ thống làm mát để triệt tiêu một phần nhiệt lượng thừa, nó chiếm khoảng 13 lượng nhiệt sinh ra trong buồng đốt. Hệ thống làm mát giữ cho động cơ làm việc hiệu quả trong mọi điều kiện hoạt động cũng như ở mọi tốc độ. Nó cũng cho động cơ đạt được nhiệt làm việc bình thường một cách nhanh nhất khi bắt đầu khởi động trong mùa đông giá lạnh. Và nó cũng cung cấp nguồn nhiệt sưởi ấm vào trong khoang hành khách. Hầu hết các loại động cơ ô tô sử dụng làm mát bằng dung dịch chất lỏng. Trong động cơ có những khoảng trống được gọi là áo nước, nó bao bọc xung quanh các xylanh và buồng đốt. Động cơ hoạt động dẫn động bơm nước bơm tuần hoàn dung dịch làm mát qua lớp áo nước. Dung dịch làm mát hấp thu nhiệt và vận chuyển đến bộ tản nhiệt. Dòng không khí chạy qua bộ tản nhiệt mang đi lượng nhiệt thừa giúp phòng ngừa động cơ bị quá nóng. 1.1 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát động cơ Hệ thống làm mát của động cơ 1NZFE có nhiệm vụ làm mát động cơ, máy nén và dầu bôi trơn. 1.1.1 Làm mát động cơ và máy nén Hệ thống làm mát có nhiệm vụ chính là làm mát động cơ, bảo đảm động cơ có nhiệt độ ổn định trong suốt quá trình làm việc. Ngoài ra, hệ thống cũng có nhiệm vụ không kém phần quan trọng đó là rút ngắn thời gian chạy ấm máy, nhanh chóng đưa động cơ đạt đến nhiệt độ làm việc. Bên cạnh đó hệ thống làm mát còn 9 làm mát cho máy nén khí nhằm tăng hiệu suất cho máy nén khí. Đường nước làm mát máy nén khí được trích từ đường nước chính làm mát động cơ. 1.1.2 Làm mát dầu bôi trơn Trong quá trình làm việc của động cơ, nhiệt độ của dầu bôi trơn tăng lên không ngừng do các nguyên nhân cơ bản sau: Dầu bôi trơn phải làm mát các trục, tỏa nhiệt lượng sinh ra trong quá trình ma sát các ổ trục ra ngoài. Dầu bôi trơn tiếp xúc trực tiếp với các chi tiết máy có nhiệt độ cao như cò mổ, đuôi xupáp, piston... Để đảm bảo nhiệt độ làm việc của dầu ổn định, giữ độ nhớt dầu ít thay đổi và đảm bảo khả năng bôi trơn, vì vậy cần phải làm mát dầu bôi trơn. Đường dầu bôi trơn được khoan song song với đường nước làm mát động cơ. Khi nước làm mát động cơ đồng thời làm mát luôn cho dầu bôi trơn, nhằm hạ nhiệt độ cho dầu bôi trơn. 1.2 Mục đích và yêu cầu của hệ thống làm mát 1.2.1 Mục đích Trong quá trình làm việc của động cơ, nhiệt truyền cho các chi tiếp xúc với khí cháy như: piston, xecmang, xupap, nắp xylanh, thành xylanh chiếm khoảng 25~35% nhiệt lượng do nhiên liệu cháy toả ra. Vì vậy các chi tiết thường bị đốt nóng mãnh liệt, nhiệt độ đỉnh piston có thể lên tới 6000C, còn nhiệt độ nấm xupap có thể lên tới 9000C. Nhiệt độ của các chi tiết máy cao gây ra những hậu quả xấu như: Phụ tải nhiệt làm giảm sức bền, độ cứng vững và tuổi thọ của các chi tiết máy. Do nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt của dầu bôi trơn nên làm tăng tổn thất ma sát. Có thể gây bó kẹt piston trong xylanh do hiện tượng giãn nở nhiệt. Giảm hệ số nạp. 10 Đối với động cơ xăng dễ phát sinh hiện tượng cháy kích nổ. Để khắc phục các hậu quả xấu trên, vì vậy cần thiết phải làm mát động cơ. Hệ thống làm mát động cơ có nhiệm vụ thực hiện quá trình truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng đốt rồi đến môi chất làm mát để đảm bảo cho nhiệt độ của các chi tiết không quá nóng nhưng cũng không quá nguội. Động cơ quá nguội tức là động cơ được làm mát quá nhiều vì vậy tổn thất nhiệt cho dung dịch làm mát nhiều, nhiệt lượng để sinh công ít do đó hiệu suất nhiệt của động cơ thấp, ngoài ra do nhiệt độ động cơ thấp ảnh hưởng đến chất lượng dầu bôi trơn, độ nhớt của dầu bôi trơn tăng, dầu bôi trơn khó lưu động vì vậy làm tổn thất cơ giới và tổn thất ma sát, ảnh hưởng lớn đến các chi tiêu kinh tế và công suất động cơ. 1.2.2 Yêu cầu về hệ thống làm mát Đối với động cơ 1NZFE cũng như các động cơ lắp trên xe ô tô khác thì hệ thống làm mát phải thỏa mãn các yêu cầu sau: Làm việc êm dịu, tiêu hao công suất cho làm mát bé. Bảo đảm nhiệt độ của môi chất làm mát tại cửa ra van hằng nhiệt ở khoảng 83950C và nhiệt độ của dầu bôi trơn trong động cơ khoảng 95÷1150C. Bảo đảm động cơ làm việc tốt ở mọi chế độ và mọi điều kiện khí hậu cũng như điều kiện đường sá, kết cấu nhỏ gọn, dễ bố trí. 1.3 Các loại hệ thống làm mát 1.3.1 Hệ thống làm mát bằng nước a) Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi Hệ thống làm mát bằng nước kiểu bốc hơi là loại đơn giản nhất. Hệ thống này không cần bơm, quạt. Bộ phận chứa nước có hai phần khoang nước bao quanh thành xilanh (8), khoang nắp xilanh (5) và thùng chứa nước bay hơi (2) ở phía trên. Khi động cơ làm việc, tại những vùng nước bao xung quanh buồng cháy nước sẽ sôi. Nước sôi có tỷ trọng bé hơn nên nổi lên trên mặt thoáng của thùng 11 chứa để bốc hơi ra ngoài khí trời. Nước nguội trong thùng chứa có tỷ trọng lớn sẽ chìm xuống dưới điền chỗ cho nước nóng nổi lên, do đó tạo thành lưư động đối lưu tự nhiên. Căn cứ vào nhiệt lượng của động cơ và cách bố trí động cơ đứng hay nằm để thiết kế hệ thống kiểu bốc hơi này. Sơ đồ nguyên lý 1 Thùng nhiên liệu; 2 Khoang chứa nước bốc hơi;3,4 Xupap 5 Nắp xilanh; 6 Thân máy; 7 Piston 8 Xi lanh; 9 Thanh truyền; 10 Trục khuỷu; 10 Cácte chứa dầu. Với việc làm mát bằng kiểu bốc hơi nước, lượng nước trong thùng sẽ giảm nhanh, do đó cần phải bổ sung nước thường xuyên và kịp thời. Vì vậy, kiểu làm mát này không thích hợp cho động cơ dùng trên phương tiện vận tải. Hệ thống làm mát bằng nước kiểu bốc hơi do kết cấu đơn giản và đặt tính lưu động đối lưu đã nói ở trên nên hệ thống này được dùng cho các động cơ đốt trong kiểu xilanh nằm ngang, đặc biệt các động cơ trên các máy nông nghiệp cỡ nhỏ. 2 15 6 7 8 9 10 1134Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu bốc hơi 12 Nhược điểm của hệ thống làm mát này là thất thoát nước nhiều và hao mòn xilanh không đều b) Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên Trong hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên, nước lưu động tuần hoàn nhờ sự chênh lệch áp lực giữa hai cột nước nóng và lạnh mà không cần bơm. Cột nước nóng trong động cơ và cột nước nguội trong thùng chứa hoặc trong két nước. 1 Đường nước; 2 Xilanh; 3 Đường dẫn nước vào két làm mát; 4 Nắp két; 5 Két nước; 6 Quạt gió; 7 Đường nước làm mát động cơ. Nước nhận nhiệt của xilanh trong thân máy, làm cho khối lượng riêng nước giảm nên nước nổi lên trên. Trong khoang của nắp xilanh, nước tiếp tục nhận nhiệt của các chi tiết bao quanh buồng cháy nắp xilanh, xupap… nhiệt độ của nước tiếp tục tăng lên và khối lượng riêng nước tiếp tục giảm, nên nước nổi lên trên theo đường dẫn ra khoang phía trên của két làm mát (5). Quạt gió (6) được dẫn động bằng puly từ trục khuỷu động cơ hút không khí qua két. Do đó, nước trong két được làm mát làm cho khối lượng riêng nước tăng, nước sẽ chìm xuống khoang dưới của két và từ đây đi vào thân máy, thực hiện một vòng tuần hoàn. Độ chênh áp lực phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ của hai cột nước, do đó cường độ làm mát có thể tự động điều chỉnh theo phụ tải. Khi mới khởi động do sự chênh lệch nhiệt độ của hai cột nước nóng và nguội bé nên chênh lệch áp 4325 6 7 8 91Hình 1.2: Hệ thống làm mát bằng nước kiểu đối lưu tự nhiên 13 lực giữa hai cột nước bé. Vì vậy, nước lưu động chậm, động cơ chóng đạt nhiệt độ ở chế độ làm việc. Sau đó phụ tải tăng thì độ chênh lệch nhiệt độ của hai cột

1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống làm mát nước ô tô du lịch Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Quang Tuấn Sinh viên thực hiện: Trần Quang Chiến Mã sinh viên: 2018602215 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình ảnh Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ Ô TÔ 1.1 Nhiệm vụ hệ thống làm mát động 1.1.1 Làm mát động máy nén 1.1.2 Làm mát dầu bôi trơn 1.2 Mục đích yêu cầu hệ thống làm mát 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu hệ thống làm mát 10 1.3 Các loại hệ thống làm mát 10 1.3.1 Hệ thống làm mát nước 10 1.3.2 Hệ thống làm mát khơng khí 18 1.4 Kết cấu cụm chi tiết hệ thống làm mát 20 1.4.1 Kết cấu két làm mát 21 1.4.2 Kết cấu bơm nước 22 1.4.3 Kết cấu quạt gió 23 1.4.4 Van nhiệt 25 1.5 So sánh ưu nhược điểm kiểu làm mát nước kiểu làm mát khơng khí 26 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014 28 2.1 Giới thiệu xe Toyota Vios 2014 28 2.2 Hệ thống làm mát xe toyota vios 2014 32 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 32 2.2.2 Kết cấu nguyên lý làm việc cụm chi tiết hệ thống làm mát xe toyota vios 2014 34 2.2.2.1 Két nước làm mát 34 2.2.2.2 Nắp két 36 2.2.2.3 Bơm nước 37 2.2.2.4 Quạt gió dẫn động điện 39 2.2.2.5 Van nhiệt 42 2.2.2.6 Bình giãn nở 44 2.3 Kết luận 45 CHƯƠNG : NHỮNG HƯ HỎNG, QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT 46 3.1 Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân , cách khắc phục 46 3.1.1 Két làm mát 46 3.1.2 Nắp két 47 3.1.3 Bơm nước 47 3.1.4 Van nhiệt 48 3.1.5 Quạt gió 48 3.1.6 Dung môi làm mát 49 3.2 Nội dung bảo dưỡng 49 3.2.1 Bảo dưỡng thường xuyên 49 3.2.2 Bảo dưỡng định kỳ 50 3.3 Quy trình kiểm tra chi tiết hệ thống làm mát 50 3.3.1 Kiểm tra hoạt động quạt làm mát 50 3.3.2 Kiểm tra cụm bơm nước 51 3.3.3 Kiểm tra két nước làm mát 51 3.3.4 Kiểm tra van nhiệt 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Danh mục bảng Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật xe Toyota Vios 2014 30 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật xe Toyota Vios 2014 31 Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu bốc 11 Hình 1.2: Hệ thống làm mát nước kiểu đối lưu tự nhiên 12 Hình 1.3: Hệ thống làm mát cưỡng tuần hồn vịng 14 Hình 1.4: Hệ thống làm mát cưỡng tuần hồn hai vịng 16 Hình 1.5: Hệ thống làm mát vịng hở 17 Hình 1.6: Hệ thống làm mát khơng khí động xi lanh 19 Hình 1.7: Két nước làm mát 21 Hình 1.8: Kết cấu bơm ly tâm 22 Hình 1.9: Kết cấu quạt gió 24 Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống quạt điện 24 Hình 1.11: Kết cấu van nhiệt 26 Hình 2.1: Tổng thể xe TOYOTA VIOS 2014 29 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm mát 32 Hình 2.3: Két nước làm mát 35 Hình 2.4: Kết cấu nắp két nước làm mát 36 Hình 2.5: Kết cấu bơm nước 38 Hình 2.6: Kết cấu quạt gió 40 Hình 2.7: Sơ đồ mạch điện quạt làm mát động 41 Hình 2.8: Van nhiệt 43 Hình 2.9: Bình giãn nở 44 Lời mở đầu Ơ tơ trở thành phương tiện vận chuyển thông dụng hữu hiệu ngành nghề kinh tế quốc dân như: khai thác tài nguyên, dịch vụ công cộng, xây dựng, quân đặc biệt nhu cầu di chuyển ngày cao người Một ô tô đại ngày phải đáp ứng nhu cầu tính tiện nghi, an toàn, kinh tế, thẩm mỹ thân thiện với mơi trường,… Chính nhà chế tạo tơ nói chung hãng xe TOYOTA nói riêng khơng ngừng cải tiến hồn thiện chúng việc đưa nhiều công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu Một động hoạt động đạt hiệu cao, nhờ hỗ trợ làm việc tốt hệ thống như: hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát… Vì cơng suất, sức bền, tuổi thọ, hiệu suất làm việc động phụ thuộc lớn vào làm việc hệ thống Trong trình học tập em nhận thấy hệ thống làm mát hệ thống quan trọng thiếu loại xe Nó khơng giúp động làm việc ổn định mà giúp tăng tuổi thọ cho động Chính em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống làm mát nước ô tô du lịch” để tìm hiểu thêm củng cố lại kiến thức hệ thống giúp cho công việc sau Do kiến thức hạn chế, tài liệu tham khảo cịn điều kiện thời gian khơng cho phép nên đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bảo để đồ án em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Gv Hoàng Quang Tuấn, thầy cô giảng viên khoa công nghệ ô tơ bạn giúp em hồn thành đồ án Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Sinh viên thực Trần Quang Chiến CHƯƠNG : TỔNG QUÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ Ô TÔ * Đặt vấn đề: Việc đốt cháy hỗn hợp khí-nhiên liệu xylanh động sinh nhiệt độ khoảng 20000C cao Điều có nghĩa chi tiết động nóng Tuy nhiên, vách xylanh động khơng nóng 2600C Nhiệt độ cao nguyên nhân làm cấu trúc dầu bôi trơn bị phá vỡ, khả bôi trơn Các chi tiết động khác bị hư hỏng Để phòng ngừa tượng người ta phải sử dụng hệ thống làm mát để triệt tiêu phần nhiệt lượng thừa, chiếm khoảng 1/3 lượng nhiệt sinh buồng đốt Hệ thống làm mát giữ cho động làm việc hiệu điều kiện hoạt động tốc độ Nó cho động đạt nhiệt làm việc bình thường cách nhanh bắt đầu khởi động mùa đơng giá lạnh Và cung cấp nguồn nhiệt sưởi ấm vào khoang hành khách Hầu hết loại động ô tô sử dụng làm mát dung dịch chất lỏng Trong động có khoảng trống gọi áo nước, bao bọc xung quanh xylanh buồng đốt Động hoạt động dẫn động bơm nước bơm tuần hoàn dung dịch làm mát qua lớp áo nước Dung dịch làm mát hấp thu nhiệt vận chuyển đến tản nhiệt Dòng khơng khí chạy qua tản nhiệt mang lượng nhiệt thừa giúp phịng ngừa động bị q nóng 1.1 Nhiệm vụ hệ thống làm mát động Hệ thống làm mát động 1NZ-FE có nhiệm vụ làm mát động cơ, máy nén dầu bôi trơn 1.1.1 Làm mát động máy nén Hệ thống làm mát có nhiệm vụ làm mát động cơ, bảo đảm động có nhiệt độ ổn định suốt q trình làm việc Ngồi ra, hệ thống có nhiệm vụ khơng phần quan trọng rút ngắn thời gian chạy ấm máy, nhanh chóng đưa động đạt đến nhiệt độ làm việc Bên cạnh hệ thống làm mát cịn làm mát cho máy nén khí nhằm tăng hiệu suất cho máy nén khí Đường nước làm mát máy nén khí trích từ đường nước làm mát động 1.1.2 Làm mát dầu bơi trơn Trong q trình làm việc động cơ, nhiệt độ dầu bôi trơn tăng lên không ngừng nguyên nhân sau: - Dầu bôi trơn phải làm mát trục, tỏa nhiệt lượng sinh trình ma sát ổ trục ngồi - Dầu bơi trơn tiếp xúc trực tiếp với chi tiết máy có nhiệt độ cao cị mổ, xupáp, piston Để đảm bảo nhiệt độ làm việc dầu ổn định, giữ độ nhớt dầu thay đổi đảm bảo khả bơi trơn, cần phải làm mát dầu bôi trơn Đường dầu bôi trơn khoan song song với đường nước làm mát động Khi nước làm mát động đồng thời làm mát cho dầu bôi trơn, nhằm hạ nhiệt độ cho dầu bôi trơn 1.2 Mục đích yêu cầu hệ thống làm mát 1.2.1 Mục đích Trong q trình làm việc động cơ, nhiệt truyền cho chi tiếp xúc với khí cháy như: piston, xecmang, xupap, nắp xylanh, thành xylanh chiếm khoảng 25~35% nhiệt lượng nhiên liệu cháy toả Vì chi tiết thường bị đốt nóng mãnh liệt, nhiệt độ đỉnh piston lên tới 6000C, cịn nhiệt độ nấm xupap lên tới 9000C Nhiệt độ chi tiết máy cao gây hậu xấu như: - Phụ tải nhiệt làm giảm sức bền, độ cứng vững tuổi thọ chi tiết máy - Do nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt dầu bôi trơn nên làm tăng tổn thất ma sát - Có thể gây bó kẹt piston xylanh tượng giãn nở nhiệt - Giảm hệ số nạp 10 - Đối với động xăng dễ phát sinh tượng cháy kích nổ Để khắc phục hậu xấu trên, cần thiết phải làm mát động Hệ thống làm mát động có nhiệm vụ thực q trình truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng đốt đến môi chất làm mát để đảm bảo cho nhiệt độ chi tiết khơng q nóng không nguội Động nguội tức động làm mát nhiều tổn thất nhiệt cho dung dịch làm mát nhiều, nhiệt lượng để sinh cơng hiệu suất nhiệt động thấp, nhiệt độ động thấp ảnh hưởng đến chất lượng dầu bôi trơn, độ nhớt dầu bôi trơn tăng, dầu bôi trơn khó lưu động làm tổn thất giới tổn thất ma sát, ảnh hưởng lớn đến chi tiêu kinh tế công suất động 1.2.2 Yêu cầu hệ thống làm mát Đối với động 1NZ-FE động lắp xe ô tô khác hệ thống làm mát phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Làm việc êm dịu, tiêu hao công suất cho làm mát bé - Bảo đảm nhiệt độ môi chất làm mát cửa van nhiệt khoảng 83950C nhiệt độ dầu bơi trơn động khoảng 95÷1150C - Bảo đảm động làm việc tốt chế độ điều kiện khí hậu điều kiện đường sá, kết cấu nhỏ gọn, dễ bố trí 1.3 Các loại hệ thống làm mát 1.3.1 Hệ thống làm mát nước a) Hệ thống làm mát kiểu bốc Hệ thống làm mát nước kiểu bốc loại đơn giản Hệ thống không cần bơm, quạt Bộ phận chứa nước có hai phần- khoang nước bao quanh thành xilanh (8), khoang nắp xilanh (5) thùng chứa nước bay (2) phía Khi động làm việc, vùng nước bao xung quanh buồng cháy nước sôi Nước sôi có tỷ trọng bé nên lên mặt thống thùng 41 Hình 2.7: Sơ đồ mạch điện quạt làm mát động Khi xe khởi động, động chưa đủ nóng ECM xuất tín hiệu điều khiển dựa vào tín hiệu nhiệt độ nước làm mát, tín hiệu điều hịa khơng khí tín hiệu vị trí trục khuỷu ngắt dịng điện qua rơ le, khơng có dịng điện chạy qua mơ tơ quạt nên quạt khơng quay Khi bật điều hịa, ECM xuất tín hiệu điều khiển , có dịng điện qua cuộn dây rơ le FAN No làm đóng tiếp điểm, dịng điện qua mơ tơ quạt điện qua tiếp điểm , rơ le FAN No qua điện trở A 13 làm cho quạt quay, quay với tốc độ chậm dịng điện qua điện trở 42 Khi nhiệt độ nước làm mát cao, ECM xuất tín hiệu điều khiển cực FAN 2, có dòng điện qua cuộn dây rơ le FAN No Lúc dịng qua mơ tơ quạt làm mát, qua tiếp điểm 3, qua rơ le FAN No mát làm quạt hoạt động Lúc quạt làm mát quay với tốc độ nhanh dịng điện khơng qua điện trở Vì hiệu làm mát tăng lên 2.2.1.5 Van nhiệt Van nhiệt có nhiệm vụ tự động khống chế lưu lượng nước làm mát qua két nước nhiệt độ động chưa đạt tới nhiệt độ quy định Mặt khác, van nhiệt làm nhiệm vụ rút ngắn thời gian chạy ấm máy Ở động xe TOYOTA VIOS 2014 sử dụng loại van nhiệt kiểu hộp xếp điều khiển lưu lượng nước qua két nước làm mát Xi lanh van nhiệt dịch chuyển dịch chuyển sáp xylanh Sự dich chuyển làm cho van mở ra, điều tiết lưu lượng nước làm mát qua két nước, nhiệt độ thích hợp trì.Van chuyển dịng hoạt động với van (khi van mở, van chuyển dịng đóng) ln chuyển nước làm mát tuần hồn vịng kín 43 Hình 2.8: Van nhiệt 1- thân van nhiệt; 2-ống chuyển ; 3-ống nhánh nối với bơm; 4- Lò xo van chuyển; 5- Lị xo van chính; 6- Lõi; 7-chất độn rắn; 8-ống bọc; 9-đệm cao su; 10-ống nhánh từ tản nhiệt; 11-van chính; 12-van chuyển Phần tử nhạy nhiệt van nhiệt có ống bọc (hình 6-7) đệm cao su 9; nằm thành chúng chất độn rắn Bên miếng đệm cao su có lõi bắt chặt vào trụ van 11 van nhiệt Khi nhiệt độ chất lỏng làm mát 80oC, van đóng lại (hình 67,a), cịn chất lỏng chảy theo chu trình hẹp: bơm nước, áo nước làm mát, ống chuyển 2, van chuyển 12, ống nhánh nối với bơm Khi nhiệt độ nước làm mát cao 96 oC, Sáp nóng chảy giãn nở, chuyển đẩy van 11 12 lên Chất lỏng bắt đầu khỏi bơm Lúc nhiệt độ hâm nóng nằm giai đoạn nới trên, chất lỏng qua hai van 11 12 44 2.2.1.6 Bình giãn nở ( Bình nước phụ ) Là chi tiết quan trọng hệ thống làm mát Bình nước ngăn chứa phụ giúp cung cấp thêm nước làm mát cho động két nước hụt nước bình chứa nước làm mát nóng giãn nở Ở hệ thống dẫn nước kín hệ thống làm mát động xe Toyota Vios có trang bị bình giãn nở Mục đích bình giãn nở tạo nên thể tích dự trữ nhằm điều hòa ảnh hưởng giãn nở nhiệt nước gây ra, ngồi bình cịn có chức bổ sung nước cho hệ thống trường hợp bị rị rỉ Max Min Hình 2.9: Bình giãn nở 1- Nắp bình; 2- Đường từ nắp két nước vào; 3- Đường nước két nước làm mát Bình giãn nở hệ thống làm mát động xe Toyota Vios bình kiểu kín đươc sử dụng hệ thống nước nóng nhiệt độ cao Bình giãn nở kiểu kín khơng mở khí vận hành áp suất khí Bình cần trang bị van xả khí Bình giãn nở kiểu kín lắp đặt đường hút máy bơm, cho phép vận hành áp suất hút bơm gần không đổi Khi động hoạt động lâu nước làm mát nóng lên vào két nước làm mát với nhiệt độ áp suất cao nên nước nóng khơng thể xuống khoang két nước Khi nắp két nước mở cho nước nóng vào bình giãn nở 45 2.3 Kết luận Qua nội dung nghiên cứu ta thấy hệ thống làm mát cấu tạo từ phận như: két nước làm mát, quạt làm mát, bơm nước, van nhiệt, bình giãn nở đường ống dẫn nước Két làm mát phận giúp cho nước nóng động làm việc làm mát nhanh chóng truyền lại động thơng qua bơm nước Nếu thiếu bơm nước hệ thống hoạt động chẳng dễ dàng, bơm nước giúp chuyển nước làm mát tuần hoàn từ động két làm mát ngược lại Quạt gió làm cho dịng khí qua két nước làm mát lưu thông dễ dàng giúp két nước làm mát giải nhiệt nước nhanh Van nhiệt đóng vai trị vơ quan trọng điều khiển dịng nước nóng lạnh vào động Khi động đạt đến nhiệt độ cao điểu khiển cho dịng nước làm mát từ động két làm mát sau quay trở lại động Như nhiệt độ động trì mức thích hợp Muốn hệ thống hoạt động ổn định hệ thống cần phải bảo dưỡng định kỳ Các chi tiết cần thường xuyên kiểm tra để tránh hư hỏng nghiêm trọng 46 CHƯƠNG : NHỮNG HƯ HỎNG, QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT 3.1 Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân , cách khắc phục 3.1.1 Két làm mát * Các hư hỏng - Các ống nước tản nhiệt bị bẹp làm cản trở nước lưu thông qua két giảm truyền nhiệt thành ống ống nước bị thủng làm rò rỉ nước - Cánh tản nhiệt giàn ống bị dập va đập làm cản trở khí thổi qua két để làm mát két - Các ống nối dẫn nước vào két từ két bị bẹp làm cản trở lưu thơng tuần hồn nước qua két * Cách khắc phục sửa chữa: - Thông rửa két nước, tẩy chất bám thành ống thông qua phương pháp tẩy rửa nước rửa hóa chất kết hợp tạo dịng nước mạnh lưu thơng qua hệ thống làm mát Chú ý, thông rửa phải tháo van nhiệt khỏi hệ thống làm mát Có thể tháo hai ống nối két động rửa riêng cho cụm két động Phương pháp tốn nước phương pháp rửa chung cho tồn hệ thống - Gị, hàn lại ống nước tản nhiệt Số lượng hàn lấp không 10% tổng số ống - Nắn thẳng lại cánh tản nhiệt - Thử nghiệm thời gian nước chảy qua két làm mát, lưu lượng giảm cỡ 15% so với thiết kế phải sửa chữa thay két 47 * Phải thay két : - Số ống nước móp méo lớn 20% - Số đường ống bị tắc lớn 10% - Số cánh tản nhiệt bị hỏng lớn 20% Sau sửa chữa xong phải thử độ kín khít phận 3.1.2 Nắp két * Những hư hỏng : - Vịng đệm cao su làm kín bị hỏng - Lị xo áp suất van chân không bị giảm đàn hồi hay kẹt, dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh * Cách khắc phục, sửa chữa - Thay vịng đệm cao su đảm bảo kín khít két - Thay nắp két chủng loại 3.1.3 Bơm nước Trong trình làm việc, chi tiết bơm nước chịu nhiều tác dụng lý hóa gây hư hỏng * Hư hỏng: - Vịng bít bi hư hỏng Nếu vịng bít bị hư hỏng nước làm mát bị rị ngồi lượng rị rỉ ngồi qua lỗ xả thân máy bơm, để nước làm mát khơng thâm nhập vào vịng bi Vì có tượng rị rỉ có nước làm mát ngồi qua lổ xả ngun nhân vịng bít vòng bi bị hỏng - Rò rỉ nước qua lỗ thăm thân bơm bề mặt lắp ghép thân bơm với thân máy - Trục bơm bị rơ ngang ổ bi bị hỏng - Bánh công tác bơm bị ăn mòn lớn, gãy vỡ * Cách khắc phục, sửa chữa 48 Thông thường máy bơm sửa chữa cách tháo rời ra, mà thường phải thay Tuy nhiên, có số kiểu máy bơm nước tháo để sửa chữa - Kiểm tra phận phớt bao kín hỏng phải thay thế, kiểm tra bề mặt đế lắp phớt bao kín thân bơm bị mịn rỗ doa mài bóng lại doa rộng đóng ống lót mài bóng bề mặt tiếp xúc Cần thay roan đệm mặt lắp ghép thân bơm với thân máy để đảm bảo khơng rị rỉ nước - Thay ổ bi tiêu chuẩn - Thay bánh công tác phù hợp thay bơm Cho phép sửa chữa bánh công tác phải đảm bảo độ cứng vững 3.1.4 Van nhiệt * Hư hỏng - Van nhiệt bị liệt hay kẹt ln vị trí đóng khơng mở to đường nước qua két, làm cho nước không làm nguội, động nóng Nếu van bị liệt hay kẹt vị trí mở to dẫn đến thời gian chạy ấm máy lâu, tượng kéo dài gây mòn nhanh động cơ, tốn nhiên liệu tăng ô nhiễm môi trường *Cách khắc phục, sửa chữa: - Tháo van khỏi động cơ, tẩy rửa làm cáu bẩn bám van, kiểm tra đóng mở van theo nhiệt độ, van đóng, mở nhiệt độ khơng với yêu cầu cần phải thay 3.1.5 Quạt gió * Hư hỏng: - Cánh quạt gió nứt, gãy, cong vênh 49 - Quạt gió sử dụng lâu ngày, chịu tác động nhiệt độ cao nên lớp keo cách điện chảy làm motor quạt bị hư, cánh quạt nhựa giịn bị gãy, vỡ làm quạt khong đồng tâm không sử dụng * Cách khắc phục, sửa chữa: - Nếu bị nứt, gãy phải thay thông số kỹ thuật, hàn vết nứt Thơng thường cánh quạt gió có bị hư hỏng điều thay giá thành cánh quạt rẻ, dễ thay 3.1.6 Dung môi làm mát Nguyên nhân thiếu nước làm mát trình hoạt động nước làm mát hệ thống bị rị rỉ qua đầu co nối, hỏng nắp két nước khiến nước bị bốc thủng két nước… khiến hệ thống không đủ lượng nước để giải nhiệt cho động làm cho động bị sôi nước Lời khuyên chuyên gia sau 40.000 - 50.000 km lăn bánh (khoảng - năm), tài xế nên thay nước mát để đảm bảo khả làm mát hiệu Với xe lần đầu thay để lâu 50.000 km thay, lần nên đặn theo tần suất 3.2 Nội dung bảo dưỡng 3.2.1 Bảo dưỡng thường xuyên Đối với động làm mát nước, kiểm tra nước két nước, mức nước phải thấp miệng két nước 15-20 mm, nước cạn phải đổ thêm nước cần ý động nóng, đặc biệt động làm mát nước kiểu bốc hơi, không nên đổ nước vào thùng dễ làm nứt xylanh Nước làm mát nên dùng nước mềm sạch, nghĩa nước khơng có chất muối khống bùn cát bẩn Kiểm tra để phát kịp thời tượng rò chảy nước hệ thống làm mát 50 3.2.2 Bảo dưỡng định kỳ Kiểm tra tất chỗ nối hệ thống làm mát xem có bị rị chảy khơng, cần phải khắc phục chỗ rị chảy nước; - Bơm mỡ vào ổ bi bơm nước mỡ trào vú mỡ được; - Kiểm tra hoạt động van khơng khí két nước; - Tháo rửa két nước; - Kiểm tra độ căng dây đai quạt gió bơm nước: dùng ngón tay ấn vào dây đai lực P=3-4 KG, dây đai võng xuống 10-15 mm đạt, cần thiết điều chỉnh độ căng dây đai cách nới lỏng đai ốc hãm xe dịch máy phát điện vào, sau xiết chặt đai ốc; - Rửa hệ thống làm mát hai lần năm 3.3 Quy trình kiểm tra chi tiết hệ thống làm mát 3.3.1 Kiểm tra hoạt động quạt làm mát a) Tại nhiệt độ thấp ( 82 C) - Ta tắt công tắc A/C OFF - Bật khố điện lên vị trí ON Khi quạt khơng quay, kiểm tra rơle quạt làm mát cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ, kiểm tra xem có tuột dây hở mạch chúng hay không? Rồi ta ngắt giắc nối cảm biến nhiệt độ nước làm mát động Nếu quạt làm mát khơng quay, kiểm tra cầu chì, rơle quạt làm mát, ECM quạt, kiểm tra ngắn mạch rơle quạt làm mát cảm biến nhiệt độ nước làm mát động Kiểm tra xong lắp giắc nối cảm biến nhiệt độ nước làm mát động b) Tại nhiệt độ cao ( Trên 95 C) 51 Khởi động động cơ, nâng nhiệt độ nước làm mát lên 95°C Nhiệt độ nước xác định cảm biến nhiệt độ nước làm mát đường dẫn nước - Kiểm tra quạt làm mát quay Nếu quạt làm mát không quay, thay cảm biến nhiệt độ nước làm mát 3.3.2 Kiểm tra cụm bơm nước Quan sát xem có rị rỉ nước làm mát qua lỗ xả lỗ khí khơng Nếu tìm thấy rị rỉ, thay cụm bơm nước + Quay puli sau kiểm tra vịng bi bơm nước chuyển động êm khơng gây tiếng kêu "Tách" Nếu khơng chuyển động êm, thay cụm bơm nước 3.3.3 Kiểm tra két nước làm mát  Lọt khí cháy sang đường nước làm mát: Mở nắp két nước quan sát xem có váng bọt màu vàng rỉ hay váng dầu mở lên hay khơng, có phải vớt váng sau cho động làm việc kiểm tra lại, váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ có khả lọt khí cháy từ xi lanh dầu từ phận két làm mát dầu sang đường nước làm mát  Két nước bị nứt, thủng: Khi két nước bị rò nứt, thủng hay bị rị chảy nước kiểm tra cách: Cho nước nóng vào két nước kiểm tra chỗ bị rò rỉ Đây cách kiểm tra đơn giản khó phát kẽ nứt nhỏ, nên kiểm áp lực khí Phương pháp kiểm tra khí tiến hành sau: Đặt két nước vào thùng chứa đầy nước bơm không khí có áp suất 0,05 – 0, 10 MN/m2 vào két nước, khơng có bọt khí xuất mặt nước Hoặc dùng bơm tay 52 nén khí có áp suất 0,15 – 0,20 MN/m2 vào két, mức nước két rút bớt khoảng 1,5 cm để tạo khoảng trống cho khí nén áp suất két nước báo áp kế gắn bơm Nếu sau vài phút áp suất không giảm chứng tỏ két nước kín  Kiểm tra két nước bị tắc: Két nước sau thời gian làm việc bị tắc cặn bẩn Tắc két nước làm tăng chênh lệch nhiệt độ nước vào két nước Thông thường chênh lệch từ 10 – 150C, két bị tắc nhiệt độ chênh lệch 300C Để đánh giá mức độ tắc két cần kiểm tra độ chênh lệch nước trước sau két nước Ngồi kiểm tra tắc két nước cách: mở nắp két nước, cho động tăng tốc vài lần, thấy mức nước trào khỏi két nước nhiều chứng tỏ két nước bị tắc 3.3.4 Kiểm tra van nhiệt Bước 1: Tháo vệ sinh van Tháo van nhiệt khỏi động cơ, van lắp ống nước nắp máy, sau tẩy rửa làm cáu cặn bám van Bước 2: Kiểm tra van nhiệt Trước tiên, chuẩn bị số dụng cụ nhiệt kế, bình nước (nếu bình suốt có đáy kim loại tốt) bếp để đun nước Sau tiến hành sau: - Bật bếp để đung nước treo van nhiệt chìm nửa bình nước đưa nhiệt kế vào để đo nhiệt độ nước, quan sát van nhiệt kế Lưu ý không để van chạm đáy khơng xác nhiệt phần đáy cao làm trình giãn nở van khơng bình thường Van bắt đầu mở gần đến nhiệt độ nhà sản xuất ghi thân van mở hoàn toàn 53 nhiệt độ cao nhiệt độ ghi thân van khoảng 150C Thông thường, khoảng nhiệt độ 80 – 1000C - Tắt bếp quan sát q trình nguội nước van nhiệt đóng dần lại đóng hồn tồn nhiệt độ nước thấp nhiệt độ ghi van khoảng 50C Nhiệt độ rơi vào khoảng 70 – 800C Thực ra, kiểm tra nhiệt độ lúc van nhiệt bắt đầu mở mà không cần phải tháo van khỏi động cách dùng thiết bị chẩn đoán xe dùng đồng hồ nhiệt độ nước thời gian chạy ấm máy Trong thời gian nhiệt độ nước tăng dần van nhiệt mở sau giảm nhanh khoảng 50C trước tăng trở lại Còn cách kiểm tra đơn giản kỹ thuật viên có kinh nghiệm thường làm sờ tay vào ống nước nối van nhiệt két nước, van nhiệt đóng ống lạnh, cịn van mở ống nóng lên, xác định thời điểm mở van nhìn đồng hồ nước để xem nhiệt độ lúc mở van có khơng Nếu van nhiệt đóng, mở nhiệt độ không với yêu cầu cần phải thay van 54 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu với hướng dẫn nhiệt tình Gv Hồng Quang Tuấn, em hoàn thành đề tài “ Nghiên cứu hệ thống làm mát nước động xe du lịch“ , đề tài trình bày cách tổng thể hệ thống làm mát ô tô cấu tạo cụ thể phận hệ thống làm mát xe du lịch Trong đề tài em sâu tìm hiểu nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát chi tiết, phận cấu thành hệ thống làm mát Phần đầu đồ án trình bày khái qt hệ thống, cơng dụng phân loại hệ thống làm mát Giới thiệu hệ thống làm mát thường sử dụng xe tơ Phần trung tâm đồ án trình bày đặc điểm kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống Đi sâu tìm hiểu phận chi tiết cấu hệ thống Phần cuối đồ án trình bày hư hỏng thường gặp phận phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa Qua trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Nắm nguyên lý làm việc phận hệ thống đồng thời có kiến thức việc nhận biết sai hỏng cách khắc phực hệ thống làm mát Nếu hệ thống hoạt động không tốt ảnh hưởng nhiều đến làm việc ổn định tuổi thọ động Chính hệ thống cần kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên để đảm bảo hoạt động cách tốt Trong q trình hồn thiện đồ án, em nỗ lực cố gắng hết sức, thời gian kiến thức có hạn nên khơng tránh khởi thiếu xót Kính mong thầy giáo nhận xét đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thiện xác thực Em xin chân thành cảm ơn ! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Tất Tiến– “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất giáo dục - 2000 [2] Nguyễn Văn May– “Bơm, quạt , máy nén” Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] PGS.TS Nguyễn Khắc Trai – “Kỹ thuật chuẩn đốn tô” Nhà xuất Giao thông vận tải [4] - TS Hồng Đình Long - “Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô ”- Nhà xuất giáo dục – 2012 [5] - TOYOTA, “ Cẩm nang sửa chữa TOYOTA VIOS 2014” ... cầu hệ thống làm mát 10 1.3 Các loại hệ thống làm mát 10 1.3.1 Hệ thống làm mát nước 10 1.3.2 Hệ thống làm mát khơng khí 18 1.4 Kết cấu cụm chi tiết hệ thống làm mát. .. ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014 28 2.1 Giới thiệu xe Toyota Vios 2014 28 2.2 Hệ thống làm mát xe toyota vios 2014 32 2.2.1 Sơ đồ. .. kiện đường sá, kết cấu nhỏ gọn, dễ bố trí 1.3 Các loại hệ thống làm mát 1.3.1 Hệ thống làm mát nước a) Hệ thống làm mát kiểu bốc Hệ thống làm mát nước kiểu bốc loại đơn giản Hệ thống không cần

Ngày đăng: 16/03/2022, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan